Bạn không phải triển khai Chất lượng toàn diện nếu sự sống còn của doanh nghiệp bạn không phải là điều bắt buộc” “ Nếu tôi là giám đốc ngân hàng, tôi sẽ không cho bất cứcông ty nào vay t
Trang 17 CÔNG CỤ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
Trang 2Phần 1
CÁC KHÁI NIỆM
VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Trang 3DOANH NGHIỆP KHÁCH HÀNG
CẠNH TRANH
CHI PHÍ
THƯƠNG HIỆU
“Vấn đề của chất lượng không phải ở chỗ mọi người không biết đến nó,
mà chính là ở chỗ họ cứ tưởng là họ đã biết”
Trang 4Cái nào có chất lượng?
Trang 5CHẤT LƯỢNG LÀ
GÌ?
Chất lượng là sự phù hợp với những yêu cầu hay đặc tính nhất định
Giáo sư
CROSBY –
Mỹ
Chất lượng là phù hợp cho sử dụng
Chất lượng là sự thỏa mãn nhu cầu
của thị trường với chi phí thấp nhất
Giáo sư JURAN – MỹGiáo sư
ISHIKAWA –Nhật
Trang 6Đặc tính doanh nghiệp
có thể tạo ra
Yêu cầu của khách hàng
Trang 7Là hoạt động đánh giá sự phù hợp
thông qua việc đo, xem xét, thử
nghiệm, định cỡ một hay nhiều đặc
tính của đối tượng và so sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác định sự phù hợp của mỗi đặc tính
Trang 8Man : Con người;
Method : Phương pháp; Material : Nguyên liệu;
Machine: Máy móc thiết bị; Information: Thông tin; Enviroment: Môi trường.
Trang 14Bạn có
biết?
"Người Nhật làm được, tại sao chúng ta
không ?"
Trang 15Dr.William Edwards Deming
đã nói:
“Trong tương lai sẽ có hai loại doanh nghiệp – các doanh nghiệp triển khai Chất lượng toàn diện và các doanh nghiệp phải đóng cửa Bạn không phải triển khai Chất lượng toàn diện nếu sự sống còn (của doanh nghiệp bạn) không phải là điều bắt buộc”
“ Nếu tôi là giám đốc ngân hàng, tôi sẽ không cho bất cứcông ty nào vay tiền nếu như họ không sử dụng phươngpháp thống kê để chứng tỏ rằng nhu cầu về vốn là cầnthiết”
Trang 16Phần 2
THỰC HÀNH 7 CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Trang 17Vai trò của việc phân tích dữ liệu
• Phân tích dữ liệu bằng thống kê là “ngôn ngữ thứ hai” để diễn tả trung thực và khách quan của quá trình nhằm tìm ra nguyên nhân thực sự của vấn đề.
Trang 18 Là công cụ hiệu quả để phân tích và cải tiến quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và phòng ngừa sai lỗi
Vai trò của việc phân tích dữ liệu
Sau 7 năm áp dụng, Công ty máy tính HP đã đạt kết quả như sau:
Trang 19 Thống kê cho phép những người nghiên cứu đưa ra các kết luận có giá trị
Vai trò của việc phân tích dữ liệu
Trang 20Lựa chọn công cụ thống kê (SPC)
cụ hỗ trợ kiểm soát quá trình.
được giải quyết với các công cụ truyền thống.
cụ thích hợp dựa trên đặc tính của vấn đề và kết nối với các giải pháp một cách nhanh chóng
Trang 21Các công cụ thống kê truyền thống
1 Lưu đồ quá trình (Flow chart)
2 Phiếu kiểm tra (Checksheet)
3 Biểu đồ Pareto (Pareto Chart)
4 Biểu đồ Phân tán (Scatter Chart)
5 Biểu đồ Nhân - Quả (Cause & Effect Diagram)
6 Biểu đồ Phân bố (Histogram Chart)
7 Biểu đồ Kiểm soát (Control Chart)
Trang 22Phương pháp quản lý dựa trên phân tích dữ liệu
Trang 23Mốt (Mode): là giá trị có tần suất
xuất hiện nhiều nhất trong một
tập hợp điểm số.
Trung vị (Median): là điểm nằm
ở vị trí giữa trong tập hợp điểm
số xếp theo thứ tự.
Giá trị trung bình (Mean, X
bar): là giá trị trung bình cộng
của các điểm số.
Độ lệch chuẩn (StDev): cho biết
mức độ phân tán của các điểm số
xung quanh giá trị trung bình.
Một số khái niệm cơ bản trong SPC
6StDev Mean Median
Trang 24•Ví dụ điểm số của trò chơi Bowling được thu thập sau 10 lần
•Giá trị xuất hiện nhiều nhất là 145 Mode = 145.
• Trung vị (Median) trong khoảng 134 đến 180 là 157 = ((134+180/2))
Trang 25Bài tập 1
Trang 26Công cụ thứ 1
Lưu đồ quá trình
(Flow chart)
Trang 27Lưu đồ quá trình (Flow chart)
Lưu đồ là một sơ đồ biểu diễn một chuỗi các bước cần thiết để thực hiện một hành động nhằm chia nhỏ tiến trình công việc để mọi người
có thể thấy tiến hành công việc ra sao và ai làm.
Trang 28Mục đích xây dựng lưu đồ
• Thể hiện tiến trình công việc bằng hình ảnh để kết nối các bước và hướng đến việc đơn giản hoá quá trình.
• Giúp tiến trình công việc rõ ràng, dễ theo dõi và khuyến khích nhân viên làm việc nhóm để đạt được đồng nhất ý kiến trong tập thể.
Trang 29Nguyên tắc xây dựng lưu đồ
• Xây dựng lưu đồ dựa trên cái chúng ta đang làm chứ không phải cái nghĩ là nên làm (vì nó phản ánh thực tế khách quan)
• Người thiết lập lưu đồ phải là người liên quan trực tiếp đến quá trình (vì chỉ có người thực hiện mới hiểu hết các yếu tố trong quá trình)
• Tất cả các thành viên của nhóm đều phải tham gia thiết lập lưu đồ (Để có nhiều góc nhìn và ý kiến đồng thuận khi xây dựng lưu đồ).
• Mọi dữ liệu đều phải trình bày rõ ràng để mọi người dễ hiểu và
có thể thấy dễ dàng (Nhằm đảm bảo Rõ người, rõ việc, rõ thời gian).
• Cần bố trí đủ thời gian để xây dựng lưu đồ (Để không bị bỏ sót các bước thực hiện trong lưu đồ).
Trang 30Các bước xây dựng lưu đồ
• Bước 1: Mỗi cá nhân đề xuất các hoạt động riêng lẻ
tạo nên quá trình
• Bước 2: Liệt kê các hoạt động để tất cả cùng thực
hiện theo thứ tự.
• Bước 3: Sử dụng mẫu giấy lớn hoặc công cụ để vẽ
các hoạt động trên theo dạng sơ đồ
• Bước 4: Kiểm tra với các thành viên nếu còn bỏ sót
hoạt động nào hoặc có đồng ý với quá trình đó hay không Thay đổi nếu cần.
• Bước 5: Kiểm tra sơ đồ bằng việc lấy ví dụ và xem
xét xuyên suốt quá trình thực hiện.
Trang 31Các ký hiệu được sử dụng
Bắt đầu hoặc kết thúc một công việc.
Thực hiện một công việc.
Kiểm tra hoặc ra quyết định Tài liệu, văn bản
Nối với nhánh khác (ví dụ: nhánh D) Hướng đi của lưu đồ
Trang 32Ví dụ lưu đồ dạng đơn giản
Trang 34Bài tập 2 Thực hành vẽ lưu đồ