1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Do có mâu thuẫn trong kinh doanh, P đã thuê Q đến đốt xưởng sản xuất gỗ của N vào ban đêm. Hậu quả là toàn bộ nhà xưởng và máy móc của N đã bị thiêu huỷ,

10 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 84,5 KB

Nội dung

“Do có mâu thuẫn trong kinh doanh, P đã thuê Q đến đốt xưởng sản xuất gỗ của N vào ban đêm. Hậu quả là toàn bộ nhà xưởng và máy móc của N đã bị thiêu huỷ, thiệt hại 350 triệu đồng. Hỏi:1. Xác định tội danh và khung hình phạt áp dụng đối với hành vi của P, Q. 2. Giả sử khi đốt xưởng gỗ, Q không biết còn 1 công nhân là H bị say rượu đang ngủ trong xưởng nên đã gây ra hậu quả chết người, thì Q có phải chịu trách nhiệm hình sự về cái chết của người công nhân này không? Tại sao? 3. Giả sử Q vừa chấp hành xong bản án 3 năm tù về tội cướp tài sản, chưa được xoá án tích lại thực hiện hành vi phạm tội nêu trên thì trường hợp phạm tội của Q là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? Tại sao?

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ BÀI GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 1) Xác định tội danh khung hình phạt áp dụng hành vi P, Q a)Tội danh khung hình phạt Q b)Tội danh khung hình phạt P 2) Giả sử đốt xưởng gỗ, Q khơng biết cơng nhân H bị say rượu ngủ xưởng nên gây hậu chết người, Q có phải chịu TNHS chết người công nhân không? 3) Giả sử Q vừa chấp hành xong án năm tù vê tội cướp tài sản, chưa xóa án tích lại thực hành vi tội phạm nêu trường hợp phạm tội Q tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? sao? KẾT LUẬN MỞ BÀI Hiện tội phạm diễn gây ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển xã hội đất nước Trong tội xâm phạm sở hữu diễn nhiều nhất, phổ biến Theo quy định Bộ luật hình có 13 tội thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu chia làm hai nhóm tội có mục đích tư lợi khơng có mục đích tư lợi Tội xâm phạm sở hữu khơng có mục đích tư lợi xâm phạm tới tài sản người khác khơng có mục đích chiếm hữu tài sản Trong tội hủy hoại tài sản, cố ý làm hư hỏng tài sản diễn nhiều nhất, tội diễn với nhiều phương thức thủ đoạn khác đập phá, đốt cháy, dùng chất nổ, thuốc độc, hóa chất, để lại hậu khơn lường, chí làm ảnh hưởng, xâm phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng người Để làm rõ vấn đề em xin chọn tình số 2: “Do có mâu thuẫn kinh doanh, P thuê Q đến đốt xưởng sản xuất gỗ N vào ban đêm Hậu toàn nhà xưởng máy móc N bị thiêu huỷ, thiệt hại 350 triệu đồng Hỏi: Xác định tội danh khung hình phạt áp dụng hành vi P, Q Giả sử đốt xưởng gỗ, Q khơng biết cơng nhân H bị say rượu ngủ xưởng nên gây hậu chết người, Q có phải chịu trách nhiệm hình chết người cơng nhân không? Tại sao? Giả sử Q vừa chấp hành xong án năm tù tội cướp tài sản, chưa xố án tích lại thực hành vi phạm tội nêu trường hợp phạm tội Q tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? Tại sao? GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 1) Xác định tội danh khung hình phạt áp dụng hành vi P, Q Hành vi P Q phạm vào tội xâm phạm sở hữu Cụ thể, tội hủy hoại tài sản quy định Điều 178 Bộ luật Hình Về chủ thể tội phạm: P Q, chủ thể thường Do đề không đề cập đến độ tuổi, lực trách nhiệm hình sự, nên ta thừa nhận P, Q đủ tuổi chịu trách nhiệm hình có đủ lực trách nhiệm hình Về mặt khách thể tội phạm: Đó quyền sở hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu, cụ thể nhà xưởng N tồn máy móc a) Tội danh khung hình phạt Q + Thứ mặt khách quan: tội hủy hoại tài sản tội có cấu thành tội phạm vật chất, mặt khách quan có ba dấu hiệu sau: Hành vi khách quan: hành vi hủy hoại tài sản người khác Hành vi hủy hoại tài sản hành vi làm giá trị sử dụng tài sản Ở đây, hành vi Q hành vi hủy hoại tài sản cách đốt cháy, hành vi đốt cháy khó kiểm sốt, gây thiệt hại lớn tài sản, thiệt hại vượt ngồi khả chi phối người phạm tội, nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người khác lân cận Còn hành vi làm hư hỏng tài sản là: hành vi làm giảm giá trị sử dụng tài sản giá trị sử dụng ban đầu tài sản mức độ khơi phục lại Đối với tình ta thấy tồn nhà xưởng máy móc anh N bị thiêu rụi, mức độ thiệt hại lớn, khơng điều kiện để khơi phục Vì Q khơng thể phạm vào tội cố ý làm hư hỏng tài sản mà phải tội hủy hoại tài sản Hậu quả: cấu thành tội phạm tội đòi hỏi phải có hậu tài sản bị hủy hoại Trong tình này, tài sản bị hủy hoại, toàn xưởng máy móc bị thiêu rụi gây thiệt hại lên đến 350 triệu đồng Do tội phạm mà Q thực hoàn thành, hậu mà Q mong muốn phá hủy tài sản N xảy Quan hệ nhân quả: Hành vi đốt xưởng Q gây hậu cháy rụi xưởng ông N thiệt hại tới 350 triệu đồng + Thứ hai mặt chủ quan tội phạm: Lỗi: cố ý trực tiếp Q nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi thực hành vi mong muốn tài sản N bị hủy hoại Động cơ: dấu hiệu bắt buộc tội Trong tình nêu Q khơng có mâu thuẫn với N, P thuê nên thực việc đốt xưởng Từ phân tích trên, Q phạm tội hủy hoại tài sản phải chịu khung hình phạt từ 05 năm đến 10 năm tù theo Khoản điều 178 BLHS: “Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản trị giá từ 200.000.000 đến 500.000.000 đồng, bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm” b) Tội danh khung hình phạt P Căn vào tình huống, P thuộc trường hợp đồng phạm với Q Theo khoản điều 17 luật hình sự: “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm” P đồng phạm Q vì: Thứ nhất, có hai người tham gia, P Q có đủ điều kiện chủ thể tội phạm: đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình có lực chịu trách nhiệm hình Thứ hai, hai cố ý thực tội phạm Có thể thấy P Q có bàn bạc, lên kế hoạch trước đến hành động Cả cố ý thực hành vi với vai trò khác P với vai trò người xúi giục, P tác động đến tư tưởng ý chí Q Q người thực hành, người trực tiếp thực tội phạm Thứ ba, lỗi: cố ý trực tiếp P Q nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy Thứ tư, mục đích Tuy Q khơng có tư thù với N bị P xúi giục Cả hai biết chấp nhận mục đích Do đó, P đồng phạm với vai trò người xúi giục Q thực hành vi phá hoại tài sản Theo nguyên tắc trách nhiệm hình phạt BLHS có quy định rõ, vai trò người vụ án khác người đồng phạm phải chịu trách nhiệm hình chung tồn tội phạm xảy ra, trừ trường hợp khác theo luật quy định Vậy, P Q phải chịu trách nhiệm hình tội hủy hoại tài sản quy định khoản điều 178 BLHS với khung hình phạt từ 05 năm đến 10 năm tù giam 2) Giả sử đốt xưởng gỗ, Q khơng biết công nhân H bị say rượu ngủ xưởng nên gây hậu chết người, Q có phải chịu TNHS chết người công nhân không? Q phải chịu trách nhiệm trách nhiệm hình chết người cơng nhân Trường hợp theo em Q phải chịu trách nhiệm hình tội vơ ý làm chết người theo khoản Điều 128 Bộ luật Hình Có thể thấy Q phạm tội với lỗi vô ý cẩu thả Vơ ý phạm tội cẩu thả quy định Khoản Điều 11 BLHS: “Người phạm tội khơng thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội, phải thấy trước thấy trước hậu đó” Về lý trí: Q khơng thấy trước hành vi gây hậu chết người Q đốt xưởng vào ban đêm, anh cơng nhân bị say rượu ngủ qn xưởng Do Q khơng thấy trước hậu đáng tiếc gây chết người, Q phải nhìn nhận trường hợp có người làm việc xưởng, lại gác đêm, tăng ca,… Đây quy tắc đòi hỏi người xử phải nhìn thấy trước trường hợp này, nhiên thực hành động Q thiếu suy nghĩ, thiếu thận trọng, không lường đến trường hợp Về ý chí: Người phạm tội với lỗi vơ ý cẩu thả khơng mong muốn hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội, thực tế hành vi gây hậu nguy hiểm Hành vi Q ban đầu đốt cháy xưởng N mà khơng có ý định gây hậu khác, đặc biệt gây chết người Hậu quả: người công nhân H say rượu ngủ xưởng chết hành vi đốt xưởng Q Q lại hậu anh phải thấy trước thấy trước Như vậy, trường hợp Q phạm thêm tội vô ý làm chết người phải chịu trách nhiệm hình theo quy định khoản 1, Điều 128, Bộ luật Hình sự: “1 Người vơ ý làm chết người, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ tháng đến năm.” 3) Giả sử Q vừa chấp hành xong án năm tù vê tội cướp tài sản, chưa xóa án tích lại thực hành vi tội phạm nêu trường hợp phạm tội Q tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? sao? Trường hợp phạm tội Q tái phạm tái phạm nguy hiểm Theo quy định điều 53 luật hình sự, tái phạm, tái phạm nguy hiểm: “1.Tái phạm trường hợp bị kết án, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội cố ý thực hành vi phạm tội tội nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng vô ý Những trường hợp sau coi tái phạm nguy hiểm: a) Đã bị kết án tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội tội phạm tội nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý; a) Đã tái phạm, chưa xóa án tích mà lại phạm tội cố ý” Trường hợp 1: Tội cướp tài sản Q thuộc khoản Điều 168 BLHS Thì trường hợp phạm tội phá hủy tài sản Q tái phạm nguy hiểm, vì: Thứ nhất, Q bị kết án tội nghiêm trọng với lỗi cố ý Trước thực hành vi phạm tội hủy hoại tài sản Q bị kết án năm tù tội cướp tài sản thuộc khoản Điều 168 BLHS: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản, bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm”, khoản Điều 168: “Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:…”, khung phạt quy định khoản điều vượt so với án Q có hai tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 51 BLHS tòa án định hình phạt mức thấp khung hình phạt áp dụng phải khung hình phạt liền kề nhẹ điều luật (Điều 54 BLHS) Do Q phạm tội thuộc khoản Điều tòa án kết án Q với năm tù Phạm tội thuộc hai khoản tội phạm nghiêm trọng (theo điểm c khoản Điều BLHS) Mặt khác, tội cướp tài sản ln tội có lỗi cố Thứ hai, Q vừa chấp hành xong án tội cướp tài sản, chưa xóa án tích Thứ ba, tội Q xác định tội nghiêm trọng cố ý Theo câu Q phạm tội hủy hoại tài sản phải chịu khung hình phạt từ 05 năm đến 10 năm tù giam theo Khoản điều 178 BLHS Mức cao khung hình phạt 10 năm tù, theo điểm c khoản Điều Bộ luật hình Q phạm tội nghiêm trọng Cũng theo phân tích câu Q phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp Đồng thời lần phạm tội đủ yếu tố cấu thành tội phạm độc lập Trường hợp 2: Tội cướp tài sản Q thuộc khoản Điều 168 BLSH Thì phạm tội phá hủy tài sản Q tái phạm theo khoản Điều 53 BLHS, vì: Thứ nhất, Q bị kết án, trường hợp tội cướp tài sản Q thuộc khoản Điều 168 BLHS: “Người chuẩn bị phạm tội này, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm” Do Q giai đoạn chuẩn bị phạm tội Q bị tuyên với 03 năm tù Theo điểm b khoản Điều BLHS tội trộm cắp tài sản Q tội nghiêm trọng, Q tái phạm nguy hiểm Thứ hai, Q chưa xóa án tích tội cướp tài sản Thứ ba, Q chưa xóa án tích lại phạm tội cố ý Đồng thời lần phạm tội đủ yếu tố cấu thành tội phạm độc lập Theo câu Q phạm tội hủy hoại tài sản với lỗi cố ý trực tiếp, khơng kể tội nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng, điều khác với tái phạm nguy hiểm giới hạn tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng cố ý Vậy, vào án 03 năm tù, chưa xóa án tích tội cướp tài sản Q để biết hành vi phạm tội hủy hoại tài sản Q tái phạm hay tái phạm nguy hiểm mà cần phải vào tội khung hình phạt người phạm tội trước nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiệm trọng KẾT LUẬN Giải vấn đề thể sức mạnh trừng trị, cưỡng chế luật Hình nói riêng Luật pháp Việt Nam nói chung Hành vi phạm tội bị trừng phạt pháp luật, có nhiều cách để giải tranh chấp, mâu thuẫn người với người, đừng chuyện tư thù cá nhân mà để thân trở thành tội phạm Để nhận lấy hậu ý muốn, xâm hại tới tài sản, sức khỏe, tính mạng người khác Bài làm khơng tránh khỏi thiếu sót mong góp ý thầy giáo để hồn thiện hơn, em xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Trường đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật Hình Việt Nam tập I”, Nxb Cơng an nhân dân 2013 Trường đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật hình Việt Nam tập II”, Nxb Cơng an nhân dân https://luatminhgia.com.vn/kien-thuc-hinh-su/tai-pham-tai-pham-nguy-hiemtheo-quy-dinh-phap-luat-.aspx http://moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx? UrlListProcess=/qt/tintuc/Lists/NghienCuuTraoDoi&ListId=75a8df79-a7254fd5-9592 10 ... thu n kinh doanh, P thuê Q đ n đốt xưởng s n xuất gỗ N vào ban đêm Hậu to n nhà xưởng máy móc N bị thiêu huỷ, thiệt hại 350 triệu đồng Hỏi: Xác định tội danh khung hình phạt p dụng hành vi P, Q Giả... gây thiệt hại l n đ n 350 triệu đồng Do tội phạm mà Q thực ho n thành, hậu mà Q mong mu n phá hủy tài s n N xảy Quan hệ nh n quả: Hành vi đốt xưởng Q gây hậu cháy rụi xưởng ông N thiệt hại tới 350. .. buộc tội Trong tình n u Q khơng có mâu thu n với N, P thuê n n thực vi c đốt xưởng Từ ph n tích tr n, Q phạm tội hủy hoại tài s n phải chịu khung hình phạt từ 05 n m đ n 10 n m tù theo Kho n điều

Ngày đăng: 25/10/2018, 23:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w