Trong thực tiễn đời sống, tình hình tội phạm về những khách thể được luật hình sự bảo vệ quan trọng đang diễn ra ngày càng đa dạng và cần kiểm soát một cách nghiêm ngặt và có hiệu quả hơn. Nếu không được chú trọng, vấn đề an sinh xã hội sẽ ngày một có những hậu quả xấu sẽ xảy tới và làm hại đến nhiều chủ thể trong xã hội hiện tại. Để lấy ví dụ cho một trường hợp như vậy, em xin được tìm hiểu và đưa ra những ý kiến cá nhân về đề bài: “Do có mâu thuẫn trong kinh doanh, A đã thuê B (17 tuổi) buộc cửa đốt nhà K vào ban đêm để trả thù. Do được hàng xóm nhà K phát hiện, phá tường kịp thời mà cả gia đình K (hai vợ chồng K và con trai 10 tuổi) may mắn thoát chết, thương tích không đáng kể nhưng ngôi nhà và toàn bộ tài sản của gia đình K trị giá 3 tỷ đồng bị thiêu huỷ.” Do còn nhiều thiếu sót, em rất mong sẽ nhận được sự đánh giá và giúp đỡ của thầy cô trong việc hoàn thiện bài làm của mình. Em xin chân thành cảm ơn.
ĐỀ 2: MỞ ĐẦU Trong thực tiễn đời sống, tình hình tội phạm khách thể luật hình bảo vệ quan trọng diễn ngày đa dạng cần kiểm soát cách nghiêm ngặt có hiệu Nếu khơng trọng, vấn đề an sinh xã hội ngày có hậu xấu xảy tới làm hại đến nhiều chủ thể xã hội Để lấy ví dụ cho trường hợp vậy, em xin tìm hiểu đưa ý kiến cá nhân đề bài: “Do có mâu thuẫn kinh doanh, A thuê B (17 tuổi) buộc cửa đốt nhà K vào ban đêm để trả thù Do hàng xóm nhà K phát hiện, phá tường kịp thời mà gia đình K (hai vợ chồng K trai 10 tuổi) may mắn thoát chết, thương tích khơng đáng kể ngơi nhà tồn tài sản gia đình K trị giá tỷ đồng bị thiêu huỷ.” Do nhiều thiếu sót, em mong nhận đánh giá giúp đỡ thầy việc hồn thiện làm Em xin chân thành cảm ơn TRẢ LỜI CÂU HỎI: Xác định tội danh khung hình phạt hành vi A, B? Để xác định tội danh khung hình phạt A, B , hai chủ thể thực tội phạm tình trên, em xin đưa số tiêu chí vấn đề sau: Trước hết, A: A người bắt đầu cho tất hành vi tình huống, A với mục đích trả thù mâu thuẫn kinh doanh K thuê B buộc cửa, đốt nhà K vào ban đêm để trả thù Khách thể bị hành vi buộc cửa đốt nhà xâm phạm quan hệ nhân thân quan hệ sở hữu tài sản Quyền bảo vệ tính mạng K tài sản (gồm nhà tài sản bên trong) K đích mà A hướng tới để gây hậu cuối Vì nguyên nhân mâu thuẫn kinh doanh thực quan hệ kinh doanh với K xảy trước đó, A thuê người khác B thực hành vi để đạt mục đích Về mặt khách quan, hành vi A thuê B A không tự tay thực hành vi buộc cửa đốt nhà Thơng qua thỏa thuận, A có B giúp thực hành vi nhằm đạt đến mục đích xấu Có thể trước đó, A có hành vi theo dõi nên biết nhà K có người nên muốn chắn cho ý định việc thuê B “buộc cửa” Vì mục đích trả thù K nên chắn việc làm cho K bị thiệt hại Hành vi “buộc cửa đốt nhà” B ý định A để đạt mục đích gây thiệt hại tính mạng người Hậu chết người khơng xảy thương tích khơng đáng kể hàng xóm nhà K phát hiện, phá tường kịp thời mà gia đình K (hai vợ chồng K trai 10 tuổi) may mắn thoát chết A thỏa mãn phần ý định ngơi nhà K toàn tài sản bị hủy hoại Cho nên, Tội giết người chưa đạt hành vi có quan hệ nhân với hậu quả.1 A chủ thể tội phạm quy định Bộ luật Hình (BLHS)2 thực hành vi xâm phạm đến khách thể Luật Hình Việt Nam bảo vệ Theo tình tiết đưa ra, cho A có đủ điều kiện chịu trách nhiệm hình đạt độ tuổi luật định phải chịu trách nhiệm hình Mặt chủ quan hành vi A thực gồm số yếu tố lỗi, động mục đích:3 Lỗi A lỗi cố ý trực tiếp A có mâu thuẫn kinh doanh với K A biết hành vi nguy hiểm cho K, gây thiệt hại nghiêm trọng khơng có ý thức hành vi không gây thiệt hại Nếu thực chắn làm cho đối tượng muốn hướng tới gây thiệt hại bị ảnh hưởng nhiều phương diện Vì vậy, hành vi “thuê” B buộc cửa đốt nhà K hành vi mà A tự nhận thức hành vi nguy hiểm cho tính mạng tài sản K hay chí gia đình K Nhưng, có nhận thức rõ ràng xác vậy, A cố gắng thực hành vi thực mong muốn đạt mục tiêu có hậu xấu xảy K mối thù lòng đối tượng Như vậy, A biết buộc cửa giảm khả hiểm hỏa hoạn xảy mục đích người nhà bị ảnh hưởng lửa cháy hoàn thành A thực ý thức hậu mong muốn hậu xảy đảm bảo hậu xảy Như vậy, A có lỗi cố ý trực tiếp hậu xảy A với động trả thù, làm thỏa mãn thân với ý nghĩ K bị thiệt hại lợi tinh thần lợi ích vật chất Ngun nhân mà A muốn trả thù mâu thuẫn với hoạt động mua bán, kinh doanh trước thời điểm gây án A thuê B thực hành vi buộc cửa đốt nhà K động trên, động với tính chất đê hèn có nguy dẫn đến thiệt hại cho nhiều khách thể Luật Hình bảo vệ Với động đó, A thực thỏa thuận thuê B giúp thực hành vi buộc cửa đốt nhà K A muốn gây thiệt hại K, K q trọng gia đình tài sản Điều làm thỏa mãn cho tâm lý muốn trả thù A Mục đích A để kẻ gây hành vi trái với ý muốn phải chịu “trả giá” Như vậy, theo Bộ luật Hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017, tội mà A phạm phải Tội giết người theo Điều 123 BLHS có mục đích hành vi thuê B buộc cửa đốt nhà K Tội hủy hoại tài sản theo Điều 178 BLHS với đối tượng tài sản K Đối với Tội giết người Điều 123, A phải chịu hình phạt phạt tù từ 12 đến 20 năm, tù chung thân tử hình Nhưng hậu chết người chưa xảy A có mục đích cố ý cho hậu xảy A phải chịu trách nhiệm hình tội phạm chưa đạt với mức cao không 20 năm (theo điều 57 BLHS) Dựa vào số tình tiết định khung tăng nặng quy định điểm a, b, l, m, q Khoản Điều 123 5, hành vi A cấu thành Tội giết người khung hình phạt cao Tội giết người mà A phạm tội phạm chưa đạt hành vi thực theo kế hoạch có mối quan hệ nhân hậu chết người xảy hậu chết người chưa xảy có yếu tố bên ngồi tác động hàng xóm nhà K phát ngăn chặn kịp thời Ngoài tội giết người trên, hành vi thuê B buộc cửa đốt nhà K A cấu thành Tội hủy hoại tài sản quy định Điều 178 BLHS Khách thể bị xâm hại tài sản mà K nắm giữ quản lí ngơi nhà tài sản bên Tổng giá trị tài sản tỷ đồng Khoản Điều 178 quy định: “Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên, bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm.” Đây tội phạm hồn thành Vì vậy, khung hình phạt A phải chịu phạt tù từ 10 năm đến 20 năm Tội hủy hoại tài sản Trong kế hoạch thực tội phạm tội phạm mình, A khơng thể hồn thành tội phạm khơng có hành vi B Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm A B đồng phạm tội giết người Điều 123 tội hủy hoại tài sản Điều 178 A thuê B thực hành vi buộc cửa đốt nhà K Tuy nhiên, điều đặc biệt B 17 tuổi Ở độ tuổi này, B phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ tội phạm mà BLHS có quy định khác (Điều 12) Dưới thỏa thuận với A, B thực hành vi nói trên, A đủ khả để ý thức hậu xảy cố ý thực tội phạm Lỗi B tội giết người lỗi cố ý gián tiếp B dù biết nhà có người, hậu chết người xảy có hành vi “buộc cửa” để mặc hậu Còn hành vi “đốt nhà”, B ý thức mong muốn hậu tài sản bị hủy hoại hư hỏng mong hậu xảy thỏa thuận với A từ trước Đó lỗi cố ý trực tiếp Hậu cuối toàn tài sản bị hủy hoại tội cố ý làm hư hỏng tài sản Vì vậy, B đồng phạm với A với vai trò người thực hành, người giúp sức A người tổ chức đồng thời người xúi giục B hai tội giết người hủy hoại tài sản Theo Luật Hình Việt Nam, việc xác định TNHS người đồng phạm phải tuân thủ nguyên tắc riêng là: - Nguyên tắc chịu trách nhiệm chung toàn tội phạm: nguyên tắc cho thấy tội phạm đồng phạm hợp sức chung tất người tham gia, nên chia cắt tội phạm để buộc người đồng phạm phải chịu trách nhệm phần tội phạm; - Nguyên tắc chịu trách nhiệm độc lập việc thực vụ đồng phạm: tức việc xác định TNHS cho người đồng phạm phải dựa sở hành vi cụ thể người; - Nguyên tắc cá thể hóa trách nhiệm hình người đồng phạm.”7 Do đó, vào nguyên tắc với tính chất mức độ tham gia người đồng phạm, xác định tội danh B tương tự A Khung hình phạt mà B phải chịu khung hình phạt giống A tình tiết định khung tăng nặng lại có khác biệt điểm l,m,q khoản Điều 123 BLHS Như vậy, B đồng phạm phạm tội giết người theo Điều 123 BLHS với khung hình phạt phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình tội hủy hoại tài sản quy định Điều 178 BLHS với khung hình phạt từ 12 đến 20 năm tù Tuy nhiên, B chắn hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng A B 17 tuổi theo quy định Điều 91 BLHS Hình phạt nặng mà B phải chịu năm tù? Theo quy định BLHS tội đồng phạm giết người cụ thể tội giết người B phạm chưa đạt hậu chết người chưa xảy ra, B phải chịu phạt tù tối đa ½ mức hình phạt 18 năm tù năm Theo khoản Điều 101 mức phạt tù có thờ hạn, B phải chịu mức án phạt tù tối đa tội giết người 18 năm tù Và khoản Điều 102 quy định định hình phạt trường hợp phạm tội chưa đạt người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi là: “Mức hình phạt cao áp dụng…không phần hai mức phạt quy định điều 99, 100 101 Bộ luật này.” Xem xét hai điều luật trên, mức án cao Tội giết người B năm tù Ngồi ra, B phạm tội thứ hai tội hủy hoại tài sản theo điều 178 BLHS với khung hình phạt 12 đến 20 năm tù Ở khoản Điều 101 quy định: “nếu tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định” Cho nên B phải chịu mức án tối đa tội ¾ 20 năm tù 15 năm Căn vào Khoản Điều 103 BLHS tổng hợp hình phạt trường hợp phạm nhiều tội B phải chịu mức phạt tù cao 18 năm tù hình phạt chung tù có thời hạn Tổng mức phạt tù cao mà B phải chịu hai tội + 15 năm = 24 năm lớn mức 18 năm tù Tuy nhiên, để thực nguyên tắc BLHS người 18 tuổi phạm tội tính chất khoan hồng Pháp luật Hình sự, Tòa án định mức án tối đa 18 năm tù B Giả sử A vừa chấp hành xong án năm tù tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (khoản Điều 174 BLHS) lại thực hành vi phạm tội nêu trường hợp phạm tội A tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? Tại sao? Trong trường hợp A vừa chấp hành xong án năm tù tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (khoản Điều 174 BLHS), khung hình phạt quy định từ 02 năm 07 năm tù Căn phân loại tội phạm Điều BLHS, A phạm tội nghiêm trọng Về quy định tái phạm, tái phạm quy định Điều 53 BLHS: “1 Tái phạm trường hợp bị kết án, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng vô ý Những trường hợp sau coi tái phạm nguy hiểm: a) Đã bị kết án tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý; b) Đã tái phạm, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội cố ý.” Ở trường hợp này, A vừa chấp hành xong 03 năm tù tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo khoản điều 174 phân loại tội nghiêm trọng ( theo Điều 9) chưa xóa án tích theo Khoản ĐIều 70 “người bị kết án đương nhiên xóa án tích, từ chấp hành xong hình phạt hết thời gian thử thách án treo, người chấp hành xong hình phạt bổ sung, định khác án không thực hành vi phạm tội thời hạn sau đây:…b) 02 năm trường hợp bị phạt tù đến 05 năm” khoản Điều 71 quy định thời gian 03 năm khơng phạm tội xóa án tích theo định Tòa án; Điều 72 quy định “phải đảm bảo phần ba thời hạn quy định khoản Điều 70 khoản Điều 71” xóa án tích trường hợp đặc biệt Trở lại với khung hình phạt tội giết người Điều 123 tội hủy hoại tài sản Điều 178 A phạm tội đặc biệt nghiêm trọng với hai tội Căn vào Điều 53 A có hai điều kiện để xét bị kết án, chưa xóa án tích thực hành vi phạm tội tội đặc biệt nghiêm trọng với lỗi cố ý Ở đây, để xác định A tái phạm hay tái phạm nguy hiểm cần vào yếu tố A xóa án tích hay chưa tội phạm A loại tội Dựa vào yếu tố trên, hành vi phạm tội A tái phạm Như vậy, hành vi phạm tội A thỏa mãn Khoản Điều 53 BLHS, đồng nghĩa với việc hành vi coi tái phạm KẾT LUẬN Tình đặt vấn đề tiêu biểu yếu tố phân tích hành vi phạm tội Từ đó, em có tri thức mẻ bổ sung thêm vào kiến thức nghiên cứu mơn học Luật Hình Ngồi ra, để xem xét kĩ vấn đề khác, em cần phải trau dồi thêm nhìn nhận cách xâu chuỗi có hệ thống nhiều mặt vấn đề Tóm lại, đề phản ánh khái quát số vấn đề cần tìm hiểu tình hình Em xin chấn thành cảm ơn mong nhận góp ý từ thầy để làm hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017); Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung) Nxb CAND, Hà Nội, 2018; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) (Quyển I), Nxb CAND, Hà Nội, 2018; Đỗ Đức Hồng Hà, “Về tình tiết giết nhiều người giết người phương pháp có khả làm chết nhiều người”, Tạp chí luật học, số 1/2005; Đỗ Đức Hồng Hà, “Bình luận tội giết người theo BLHS năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, Số 13/2018; 6.Nguyễn Văn Trượng, “Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích (dẫn đến chết người)”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 13/2009 M Ụ C L ỤC Trang 10