ĐỀ TÀI SỐ 3: “Xây dựng và đưa ra cách thức giải quyết một tình huống về cầm giữ tài sản, qua đó đánh giá tính hợp lý của quy định này trong BLDS 2015”.

15 118 0
ĐỀ TÀI SỐ 3: “Xây dựng và đưa ra cách thức giải quyết một tình huống về cầm giữ tài sản, qua đó đánh giá tính hợp lý của quy định này trong BLDS 2015”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ BÀI Trong pháp luật dân sự, biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là một trong những chế định quan trọng, được thể hiện dưới các hình thức bảo đảm bằng tài sản, phi tài sản và luôn gắn với hợp đồng song vụ. Theo quy định tại Bộ luật Dân sự 2015 có 8 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bao gồm: Cầm cố tài sản; Thế chấp tài sản; Đặt cọc; Ký cược; Ký quỹ; Bảo lưu quyền sở hữu; Bảo lãnh; Tín chấp; Cầm giữ tài sản. Cầm giữ tài sản là một biện pháp bảo đảm nhằm thực hiện nghĩa vụ giữa các bên và được ghi nhận trong BLDS 2015. Việc bổ sung thêm biện pháp bảo đảm nghĩa vụ này tạo điều kiện cho các bên tham gia vào giao dịch dân sự có nhiều phương án để lựa chọn các biện pháp bảo đảm, đảm bảo tính linh hoạt cho quá trình ký kết. Vậy BLDS 2015 quy định như thế nào về cầm giữ tài sản? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này em chọn đề tài số 3: “Xây dựng và đưa ra cách thức giải quyết một tình huống về cầm giữ tài sản, qua đó đánh giá tính hợp lý của quy định này trong BLDS 2015”. NỘI DUNG I. Biện pháp cầm giữ tài sản 1. Khái niệm cầm giữ tài sản Theo Điều 346 BLDS 2015: “Cầm giữ tài sản là việc bên có quyền (sau đây gọi là bên cầm giữ) đang nắm giữ hợp pháp tài sản là đối tượng của hợp đồng song vụ được chiếm giữ tài sản trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ”. Cầm giữ tài sản được quy định từ Điều 346 đến Điều 350 BLDS năm 2015.Đây không phải là biện pháp bảo đảm mới song đến khi BLDS 2015 được ban hành thì biện pháp này mới được chính thức công nhận. 2. Đặc điểm Cầm giữ tài sản là một trong các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Tuy nhiên, không giống các biện pháp bảo đảm khác, cầm giữ tài sản chỉ hình thành khi bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng, tức là thời điểm hợp đồng được hình thành cầm giữ tài sản chưa xuất hiện. Theo Điều luật này, cầm giữ tài sản có một số đặc điểm như sau: – Cầm giữ tài sản là quyền của bên bị vi phạm hợp đồng do pháp luật quy định. Đây là một biện pháp bảo đảm duy nhất trong số các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ được áp dụng mà không dựa trên sự thoả thuận của các bên liên quan. Vì đây là một biện pháp tự vệ trong quan hệ dân sự nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của bên có quyền. Pháp luật là cơ sở trực tiếp phát sinh quyền được cầm giữ tài sản, nếu như trước đó các bên không có thoả thuận không áp dụng biện pháp này. – Quyền cầm giữ chỉ áp dụng đối với hợp đồng song vụ Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa nghĩa vụ đối với nhau. Tuy nhiên không phải tất cả các hợp đồng song vụ đều có thể sử dụng biện pháp cầm giữ tài sản này. Việc giới hạn Quyền cầm giữ chỉ giới hạn đối với hợp đồng song vụ, như vậy, nếu không phải là hợp đồng song vụ thì người có quyền không có khả năng được cầm giữ. Ví dụ: An thực hiện công việc không có ủy quyền đối với một tài sản của Bình. Theo các căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự, khoản 3 Điều 275 BLDS 2015, Bình phải trả cho An một khoản tiền và An phải trả cho Bình tài sản vì tài sản này là của Bình. Giữa An và Bình không có hợp đồng song vụ nhưng có quan hệ song vụ: cả 2 đều có nghĩa vụ với nhau. Nếu áp dụng Điều 346 BLDS 2015 thì khi Bình không trả tiền cho An, An sẽ không được cầm giữ tài sản của Bình, như vậy, Bình sẽ gặp bất lợi. Vì vậy, khi quy định về biện pháp cầm giữ tài sản, Điều 346 BLDS 2015 có phạm vi hẹp khi giới hạn ở “hợp đồng song vụ”. Thực tế, các hệ thống chấp nhận quyền cầm giữ với tư cách là một biện pháp bảo đảm thì không khoanh vùng hẹp như vậy, chúng ta cũng nên theo hướng này để bảo vệ người có quyền. – Tài sản cầm giữ cũng chính là đối tượng của hợp đồng song vụ. Phạm vi áp dụng của biện pháp cầm giữ là khá rộng. Những tài sản này có thể bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản (khoản 1 Điều 105 BLDS 2015). Thứ nhất, áp dụng đối với mọi loại tài sản (đối tượng được cầm giữ), Tuy nhiên có một số loại tài sản như loại tài sản dễ hư hỏng trong thời gian ngắn, các loại tài sản biến chất theo thời gian, các loại tài sản phục vụ cho các việc cứu người khẩn cấp, công vụ khẩn và đang trên đường thực hiện việc đó liệu có phải đều là đối tượng của cầm giữ tài sản hay không?. Thứ hai, áp dụng đối với các loại nghĩa vụ được bảo đảm bằng biện pháp cầm giữ (áp dụng đối với tất cả các nghĩa vụ phát sinh từ các loại hợp đồng song vụ). Thứ ba, trong quan hệ với chủ thể thứ ba, tài sản cầm giữ không cần biết là thuộc quyền sở hữu, quyền hưởng dụng của ai, miễn đang là đối tượng của một hợp đồng song vụ thì đều có thể trở thành tài sản cầm giữ. Tuy nhiên từ thực tiễn đặt có những trường hợp tài sản cầm giữ không phải là đối tượng của hợp đồng song vụ, ví dụ như: công ty A có một khách hàng nợ tiền thuê bãi đã đến hạn nhưng không chịu trả, và công ty đó đã giữ 1 xe cẩu (khách hàng mang cẩu vào để bốc hàng trong bãi) của khách hàng. Do chiếc xe cẩu không phải là đối tượng của hợp đồng song vụ vì thế, việc cầm giữ là không phù hợp với quy định của pháp luật. Với giả thuyết nêu trên, có thể xác định rằng, tài sản cầm giữ và nghĩa vụ được bảo đảm cần thiết phải phát sinh trong cùng một quan hệ thì việc cầm giữ mới có giá trị. Đây là điểm mà em cho rằng: tài sản cầm giữ và nghĩa vụ được bảo đảm cầm giữ phải tồn tại trong cùng một quan hệ nghĩa vụ song vụ. II. Giải quyết tình huống, đánh giá tính hợp lý của quy định này trong Bộ luật dân sự 2015. Tình huống như sau: A ở thành phố Vinh mua một 3 chiếc xe máy của một đối tác ở Hà Nội, và A ký hợp đồng thuê B vận chuyển hàng hóa đó từ Hà Nội vào Vinh để giao cho A. B hẹn 2 ngày sau sẽ vận chuyển đến cho A và thanh toán tiền công cho B. Tuy nhiên tới nơi A không giao tiền cho B, B giữ hàng của A cho đến khi nào A thanh toán cước phí vận chuyển cho mình. Giải quyết tình huống: Trong trường hợp trên A và B đã phát sinh một giao dịch bảo đảm là cầm giữ tài sản trong đó bên B là có quyền (bên cầm giữ). Bên A là bên có nghĩa vụ. 1. Xác lập biện pháp cầm giữ tài sản Theo Điều 347: “1. Cầm giữ tài sản phát sinh từ thời điểm đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. 2. Cầm giữ tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên cầm giữ chiếm giữ tài sản. Trong tình huống trên do A không thực hiện nghĩa vụ trả cước phí vận chuyển cho B nên B đã giữ lại hàng hóa của A, Cầm giữ tài sản có thể phát sinh mà không cần có sự thỏa thuận của các bên ngay từ khi giao kết hợp đồng do đó cầm giữ tài sản của A là đúng pháp luật. Cầm giữ làm phát sinh hiệu lực đối kháng với bên thứ ba không phải bằng việc đăng ký giao dịch bảo đảm mà bằng việc nắm giữ tài sản. Điều này có nghĩa là bằng các quy định của BLDS năm 2015, nhà làm luật đã trao cho bên có quyền một quyền quan trọng là nắm giữ tài sản để yêu cầu được thực hiện quyền của mình.

MỞ BÀI Trong pháp luật dân sự, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân chế định quan trọng, thể hình thức bảo đảm tài sản, phi tài sản gắn với hợp đồng song vụ Theo quy định Bộ luật Dân 2015 có biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân bao gồm: Cầm cố tài sản; Thế chấp tài sản; Đặt cọc; Ký cược; Ký quỹ; Bảo lưu quyền sở hữu; Bảo lãnh; Tín chấp; Cầm giữ tài sản Cầm giữ tài sản biện pháp bảo đảm nhằm thực nghĩa vụ bên ghi nhận BLDS 2015 Việc bổ sung thêm biện pháp bảo đảm nghĩa vụ tạo điều kiện cho bên tham gia vào giao dịch dân có nhiều phương án để lựa chọn biện pháp bảo đảm, đảm bảo tính linh hoạt cho q trình ký kết Vậy BLDS 2015 quy định cầm giữ tài sản? Để hiểu rõ vấn đề em chọn đề tài số 3: “Xây dựng đưa cách thức giải tình cầm giữ tài sản, qua đánh giá tính hợp lý quy định BLDS 2015” NỘI DUNG I Biện pháp cầm giữ tài sản Khái niệm cầm giữ tài sản Theo Điều 346 BLDS 2015: “Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) nắm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ chiếm giữ tài sản trường hợp bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ” Cầm giữ tài sản quy định từ Điều 346 đến Điều 350 BLDS năm 2015.Đây biện pháp bảo đảm song đến BLDS 2015 ban hành biện pháp thức cơng nhận Đặc điểm Cầm giữ tài sản biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Tuy nhiên, không giống biện pháp bảo đảm khác, cầm giữ tài sản hình thành bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng, tức thời điểm hợp đồng hình thành cầm giữ tài sản chưa xuất Theo Điều luật này, cầm giữ tài sản có số đặc điểm sau: – Cầm giữ tài sản quyền bên bị vi phạm hợp đồng pháp luật quy định Đây biện pháp bảo đảm số biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ áp dụng mà không dựa thoả thuận bên liên quan Vì biện pháp tự vệ quan hệ dân nhằm bảo vệ lợi ích đáng bên có quyền Pháp luật sở trực tiếp phát sinh quyền cầm giữ tài sản, trước bên khơng có thoả thuận khơng áp dụng biện pháp – Quyền cầm giữ áp dụng hợp đồng song vụ Hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên có nghĩa nghĩa vụ Tuy nhiên tất hợp đồng song vụ sử dụng biện pháp cầm giữ tài sản Việc giới hạn Quyền cầm giữ giới hạn hợp đồng song vụ, vậy, hợp đồng song vụ người có quyền khơng có khả cầm giữ Ví dụ: An thực cơng việc khơng có ủy quyền tài sản Bình Theo phát sinh nghĩa vụ dân sự, khoản Điều 275 BLDS 2015, Bình phải trả cho An khoản tiền An phải trả cho Bình tài sản tài sản Bình Giữa An Bình khơng có hợp đồng song vụ có quan hệ song vụ: có nghĩa vụ với Nếu áp dụng Điều 346 BLDS 2015 Bình khơng trả tiền cho An, An không cầm giữ tài sản Bình, vậy, Bình gặp bất lợi Vì vậy, quy định biện pháp cầm giữ tài sản, Điều 346 BLDS 2015 có phạm vi hẹp giới hạn “hợp đồng song vụ” Thực tế, hệ thống chấp nhận quyền cầm giữ với tư cách biện pháp bảo đảm khơng khoanh vùng hẹp vậy, nên theo hướng để bảo vệ người có quyền – Tài sản cầm giữ đối tượng hợp đồng song vụ Phạm vi áp dụng biện pháp cầm giữ rộng Những tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản (khoản Điều 105 BLDS 2015) Thứ nhất, áp dụng loại tài sản (đối tượng cầm giữ), Tuy nhiên có số loại tài sản loại tài sản dễ hư hỏng thời gian ngắn, loại tài sản biến chất theo thời gian, loại tài sản phục vụ cho việc cứu người khẩn cấp, công vụ khẩn đường thực việc liệu có phải đối tượng cầm giữ tài sản hay không? Thứ hai, áp dụng loại nghĩa vụ bảo đảm biện pháp cầm giữ (áp dụng tất nghĩa vụ phát sinh từ loại hợp đồng song vụ) Thứ ba, quan hệ với chủ thể thứ ba, tài sản cầm giữ không cần biết thuộc quyền sở hữu, quyền hưởng dụng ai, miễn đối tượng hợp đồng song vụ trở thành tài sản cầm giữ Tuy nhiên từ thực tiễn đặt có trường hợp tài sản cầm giữ đối tượng hợp đồng song vụ, ví dụ như: cơng ty A có khách hàng nợ tiền thuê bãi đến hạn khơng chịu trả, cơng ty giữ xe cẩu (khách hàng mang cẩu vào để bốc hàng bãi) khách hàng Do xe cẩu đối tượng hợp đồng song vụ thế, việc cầm giữ khơng phù hợp với quy định pháp luật Với giả thuyết nêu trên, xác định rằng, tài sản cầm giữ nghĩa vụ bảo đảm cần thiết phải phát sinh quan hệ việc cầm giữ có giá trị Đây điểm mà em cho rằng: tài sản cầm giữ nghĩa vụ bảo đảm cầm giữ phải tồn quan hệ nghĩa vụ song vụ II Giải tình huống, đánh giá tính hợp lý quy định Bộ luật dân 2015 Tình sau: A thành phố Vinh mua xe máy đối tác Hà Nội, A ký hợp đồng thuê B vận chuyển hàng hóa từ Hà Nội vào Vinh để giao cho A B hẹn ngày sau vận chuyển đến cho A tốn tiền cơng cho B Tuy nhiên tới nơi A không giao tiền cho B, B giữ hàng A A toán cước phí vận chuyển cho Giải tình huống: Trong trường hợp A B phát sinh giao dịch bảo đảm cầm giữ tài sản bên B có quyền (bên cầm giữ) Bên A bên có nghĩa vụ Xác lập biện pháp cầm giữ tài sản Theo Điều 347: “1 Cầm giữ tài sản phát sinh từ thời điểm đến hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa khơng thực thực không nghĩa vụ Cầm giữ tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên cầm giữ chiếm giữ tài sản Trong tình A khơng thực nghĩa vụ trả cước phí vận chuyển cho B nên B giữ lại hàng hóa A, Cầm giữ tài sản phát sinh mà khơng cần có thỏa thuận bên từ giao kết hợp đồng cầm giữ tài sản A pháp luật Cầm giữ làm phát sinh hiệu lực đối kháng với bên thứ ba việc đăng ký giao dịch bảo đảm mà việc nắm giữ tài sản Điều có nghĩa quy định BLDS năm 2015, nhà làm luật trao cho bên có quyền quyền quan trọng nắm giữ tài sản để yêu cầu thực quyền Quyền bên cầm giữ Quyền bên cầm giữ pháp luật quy định Điều 348 BLDS 2015: “1 Yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng song vụ Yêu cầu bên có nghĩa vụ phải tốn chi phí cần thiết cho việc bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ Được khai thác tài sản cầm giữ để thu hoa lợi, lợi tức bên có nghĩa vụ đồng ý Giá trị việc khai thác tài sản cầm giữ bù trừ vào giá trị nghĩa vụ bên có nghĩa vụ.” Thứ nhất: Quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng song vụ Đây là mục đích ban đầu bên có quyền Bên có quyền cầm giữ tài sản nhằm yêu cầu bên có nghĩa vụ thực đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng song vụ bên Chừng nghĩa vụ hợp đồng song vụ chưa thực đầy đủ, bên có quyền quyền cầm giữ tài sản bên có nghĩa vụ Quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng song vụ quyền đặc trưng bên cầm giữ Đây quyền tất người có quyền bị vi phạm Ngay quyền cầm giữ không phát sinh có vi phạm nghĩa vụ xảy ra, bên có quyền có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực đầy đủ nghĩa vụ Hơn nữa, quyền khơng thực bên cầm giữ tài sản khai thác tài sản cầm giữ để thu hoa lợi, lợi tức số hoa lợi, lợi tức thu đủ để bù trừ vào giá trị nghĩa vụ chưa thực Trong tình B có quyền u cầu A phải thực đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng song vụ tức yêu cầu A phải tốn tiền cước phí vận chuyển nhận hàng hóa A tốn đầy đủ cho B Thứ hai: u cầu bên có nghĩa vụ tốn chi phí cần thiết cho việc bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ Một số loại tài sản, q trình cầm giữ phát sinh chi phí bảo quản, cầm giữ tài sản, đó, bên có quyền hồn tồn u cầu bên có nghĩa vụ tốn chi phí Chi phí phí hợp lý thực “cần thiết” cho việc bảo quản, gìn giữ tài sản bên cầm giữ nên thông báo cho bên có nghĩa vụ phát sinh chi phí Theo quan điểm em, cần phải quy định rõ ràng nghĩa vụ thông báo bên cầm giữ tài sản trường hợp phát sinh chi phí hợp lý việc bảo quản gìn giữ tài sản Thơng thường, chi phí phát sinh bên cầm giữ phải gửi giữ tài sản nơi thực hoạt động trông giữ tài sản Trong trường hợp bên cầm giữ tự bảo quản tài sản thỉ thường khơng phát sinh chi phí có thấp Trong trường hợp B có quyền u cầu A tốn chi phí cần thiết cho việc bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ chi phí trơng giữ xe máy cho B Nhưng thơng thường thực tế có trường hợp Thứ ba: Được khai thác tài sản cầm giữ để thu hoa lợi, lợi tức bên có nghĩa vụ đồng ý Bên cầm giữ tài sản khai thác tài sản để thu hoa lợi, lợi tức bên có nghĩa vụ đồng ý Giá trị từ việc khai thác tài sản cầm giữ bù trừ vào giá trị nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Quy định tạo thuận lợi cho bên bảo đảm bên nhận bảo đảm trường hợp chủ sở hữu tài sản chưa có điều kiện thực nghĩa vụ mình, qua đó, rút ngắn thời gian cầm giữ tài sản, bên cầm giữ khai thác giá trị tài sản, không đơn thực hành vi cầm giữ Trong BLDS 2005, việc thu hoa lợi từ tài sản cầm giữ để bù trừ nghĩa vụ quyền đương nhiên bên cầm giữ Tuy nhiên, BLDS 2015, bên cầm giữ tài sản thu hoa lợi, lợi tức để bù trừ nghĩa vụ bên có nghĩa vụ đồng ý Quy định vừa ưu điểm, vừa bất cập cầm giữ tài sản Ưu điểm quy định thể chỗ đảm bảo thống biện pháp bảo đảm có đối tượng tài sản Bởi vì, việc bên nhận bảo đảm quản lý tài sản để nhằm ngăn ngừa bên bảo đảm tẩu tán tài sản không nhằm sử dụng tài sản Nhược điểm quy định thể chỗ bên cầm giữ tài sản không quyền xử lý tài sản cầm giữ bên nhận bảo đảm khác Do đó, bên có nghĩa vụ lại khơng đồng ý cho bên cầm giữ tài sản thu hoa lợi, lợi tức việc cầm giữ tài sản khơng có giá trị thực tiễn Khi đó, biện pháp cầm giữ biện pháp bảo đảm giấy tờ Ngoài ra, việc tài sản cầm giữ giảm sút giá trị vấn đề mà bên cầm giữ phải lưu tâm Trong trường hợp B có quyền khai thác tài sản cầm giữ để thu hoa lợi, lợi tức A đồng ý B dùng xe máy A để vận chuyển hàng hóa cho đối tác khác cho thuê xe máy để thu lợi nhuận, A đồng ý giá trị việc khai thác tài sản bù trừ vào số tiền phải trả A Nghĩa vụ bên cầm giữ Theo Điều 349 BLDS 2015, bên cầm giữ có nghĩa vụ sau: - Giữ gìn bảo quản tài sản cầm giữ Trong q trình cầm giữ tài sản B có nghĩa vụ phải giữ gìn bảo quản tài sản A chi phí bảo quản B có quyền u cầu A phải trả - Khơng thay đổi tình trạng tài sản cầm giữ Trong trình cầm giữ tài sản, bên cầm giữ khơng thay đổi tình trạng tài sản Trong tình B cầm giữ xe máy A A không thực nghĩa vụ trả tiền vận chuyển B, trình thực cầm giữ tài sản, B khơng thay đổi tình trạng xe - Không chuyển giao, sử dụng tài sản cầm giữ khơng có đồng ý bên có nghĩa vụ Khi cầm giữ tài sản, bên có quyền có quyền chiếm hữu tài sản đó, vậy, bên có quyền muốn sử dụng tài sản phải đồng ý bên có nghĩa vụ, tức chủ sở hữu tài sản Do B muốn chuyển giao, sử dụng tài sản A phải đồng ý A - Giao lại tài sản cầm giữ nghĩa vụ thực Ý nghĩa việc cầm giữ tài sản nhằm bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng song vụ liên quan đến tài sản đó, vậy, nghĩa vụ dược thực hiện, biện pháp cầm giữ đương nhiên chấm dứt, bên cầm giữ phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu Khi A thực xong nghĩa vụ cho B B có nghĩa vụ giao tài sản cho A - Giữ gìn, bảo quản tài sản cầm giữ bồi thường thiệt hại làm hư hỏng tài sản cầm giữ Liên quan đến vấn đề này, cần có quy định cụ thể trường hợp bên cầm giữ tài sản khơng thể thực nghĩa vụ gìn giữ bảo quản tài sản kiện bất khả kháng chứng minh bên cầm giữ khơng thực nghĩa vụ gìn giữ, bảo quản tài sản hồn tồn lỗi bên có nghĩa vụ Trong tình B làm hư hỏng tài sản cầm giữ B phải bồi thường cho A Vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại B quy định Điều 541 BLDS 2015 Quyền nghĩa vụ bên có tài sản bị cầm giữ Tương ứng với quyền nghĩa vụ bên cầm giữ tài sản, bên có tài sản bị cầm giữ có quyền nghĩa vụ Quyền bên có tài sản bị cầm giữ bao gồm: - Được yêu cầu bên cầm giữ tài sản giữ nguyên tình trạng tài sản cầm giữ; - Được yêu cầu bên cầm giữ tài sản không chuyển giao, sử dụng tài sản cầm giữ chưa có đồng ý - Được bồi thường thiệt hại bên cầm giữ tài sản làm mất, hư hỏng tài sản - Được yêu cầu bên cầm giữ tài sản trả lại tài sản sau hoàn thành xong nghĩa vụ Trong tình bên A có quyền nghĩa vụ quy định theo Điều 536, 539 điều 540 BLDS 2015 quy định quyền nghĩa vụ bên thuê vận chuyển nhận tài sản vận chuyển Chấm dứt cầm giữ tài sản Chấm dứt cầm giữ quy định Điều 350 BLDS 2015 Cầm giữ tài sản chấm dứt trường hợp sau đây: Một là, bên cầm giữ khơng chiếm giữ tài sản thực tế Ví dụ, trường hợp xe ô tô vừa chấp ngân hàng vừa đối tượng biện pháp cầm giữ tài sản, biện pháp chấp có đăng ký giao dịch bảo đảm, tức phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thời điểm đăng ký; biện pháp cầm giữ tài sản phát sinh sau thời điểm đăng ký giao 10 dịch chấp Vì vậy, đến thời điểm thực nghĩa vụ giao dịch có sử dụng biện pháp chấp, mà bên có nghĩa khơng thực thực khơng nghĩa vụ phải giao tài sản chấp cho bên nhận chấp để xử lý, đó, bên cầm giữ tài sản khơng chiếm giữ tài sản thực tế Hai là, bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm khác để thay cho cầm giữ tài sản Tức bên cầm giữ đồng ý trả tài sản mà cầm giữ cho bên có nghĩa vụ thực biện pháp bảo đảm thay khác Trong trường hợp này, nghĩa vụ hợp đồng song vụ chưa thực thực chưa đầy đủ Trong tình A B thỏa thuận sử dụng biện pháp đảm bảo khác để thay thể cho cầm giữ tài sản cầm cố tài sản khác Ba là, nghĩa vụ thực xong: tức bên có tài sản bị cầm giữ hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng song vụ chấm dứt quyền cầm giữ bên có quyền, lúc này, điều kiện để phát sinh quyền cầm giữ khơng còn; bên cạnh đó, nghĩa vụ thực xong trường hợp bên có quyền khai thác tài sản cầm giữ, thu hoa lợi, lợi tức tài sản mang lại giá trị bù trừ toàn giá trị nghĩa vụ hợp đồng song vụ Khi A tốn nghĩa vụ cho B cầm giữ tài sản chấm dứt bên cạnh đó, nghĩa vụ A thực xong trường hợp B khai thác tài sản cầm giữ, thu hoa lợi, lợi tức tài sản mang lại giá trị bù trừ toàn giá trị nghĩa vụ hợp đồng song vụ 11 Bốn là, tài sản cầm giữ khơng Trong trường hợp tài sản cầm giữ khơng còn, bên có quyền khơng để gây “sức ép” bên có nghĩa vụ, vậy, biện pháp cầm giữ tài sản thực Năm là, cầm giữ tài sản chấm dứt theo thỏa thuận bên Trong trường hợp B đồng ý trả tài sản cho A Để đạt thoả thuận xuất phát từ tin cậy bên giao kết hợp đồng bên có nghĩa vụ phải đáp ứng điều kiện khác hai bên thoả thuận, bên có nghĩa vụ thực biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân khác Mặt khác thời hạn cầm giữ tài sản, BLDS 2015 chưa quy định thời hạn cầm giữ tài sản, theo khoản Điều 438 xác định thời hạn cầm giữ tài sản chấm dứt bên cầm giữ bù trừ nghĩa vụ từ việc thu hoa lợi Nếu chủ tài sản không cho phép bên cầm giữ tài sản khai thác tài sản thời hạn cầm giữ tính nào? Trong pháp luật khơng có quy định việc bên cầm giữ tài sản xử lý tài sản bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ 12 KẾT LUẬN Việc bổ sung biện pháp bảo đảm cầm giữ tài sản để thực nghĩa vụ dân vào Bộ luật Dân 2015 cần thiết nhằm tạo hành lang pháp lý cho bên tham gia vào giao dịch dân có nhiều phương án để lựa chọn biện pháp bảo đảm, đảm bảo tính linh hoạt cho trình ký kết, tham gia, thực hợp đồng dân chủ thể, góp phần thúc đẩy phát triển chung kinh tế đất nước Bài làm hạn chế thiết sót, mong góp ý q thấy giáo, em xin chân cảm ơn 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2015 TS Nguyễn Minh Tuấn, “Bình luận khoa học Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp Trường đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, TS Đỗ Văn Đại, “Các biện pháp xử lý việc không thục hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb trị Quốc gia 2010 PGS.TS Đỗ Văn Đại, “Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân 2015, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 2016 Trường đại học luật Hà nội, “Giáo trình luật dân Việt Nam”, Nxb Công an nhân dân 2017 http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/cam-giu-tai-san-bao- luu-quyen-so-huu-theo-bo http://luattueanh.vn/cam-giu-tai-san-theo-quy-dinh-bo-luat-dan-su- 2015-4634/-luat-dan-su-nam-2015 https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/cam-giu-tai-san%E2%80%93-bien-phap-moi-nham-bao-dam-thuc-hien-nghia-vutheo-blds-2015-5604/ 14 15 ... có tài sản bị cầm giữ Tương ứng với quy n nghĩa vụ bên cầm giữ tài sản, bên có tài sản bị cầm giữ có quy n nghĩa vụ Quy n bên có tài sản bị cầm giữ bao gồm: - Được yêu cầu bên cầm giữ tài sản giữ. .. gian cầm giữ tài sản, bên cầm giữ khai thác giá trị tài sản, không đơn thực hành vi cầm giữ Trong BLDS 2005, việc thu hoa lợi từ tài sản cầm giữ để bù trừ nghĩa vụ quy n đương nhiên bên cầm giữ Tuy... quản, giữ gìn tài sản cầm giữ Một số loại tài sản, trình cầm giữ phát sinh chi phí bảo quản, cầm giữ tài sản, đó, bên có quy n hồn tồn u cầu bên có nghĩa vụ tốn chi phí Chi phí phí hợp lý thực

Ngày đăng: 22/06/2019, 00:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan