Chuyên đề 4: Đường lối xây dựng và phát triển văn hóa, giải quyết các vấn đề xã hộiChia sẻ: wide_12 | Ngày: 30072014Chuyên đề 4: Đường lối xây dựng và phát triển văn hóa, giải quyết các vấn đề xã hội trình bày về định nghĩa văn hóa, khái niệm văn hóa Việt Nam, đường lối xây dựng và phát triển văn hóa, giải quyết các vấn đề xã hội hiện nay của nước ta.
Trang 1CHUYEN DE 4
DUONG LOI XAY DỰNG
VA PHAT TRIEN VAN HOA, GiAl QUYET CAC
VAN DE XA HOI
Trang 3
Theo cựu Tổng giám đốc UNESCO:
"Văn hóa phản anh va thé hiện một cach tong quát, sông động mọi mặt của đời sông diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn ra
trong hiện tại; qua hàng bao thê kỷ nó đã
câu thành nên một hệ thông các giá trị, truyên thông và lôi sông mà trên đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của
Trang 8Hồ Chí Minh cho rằng:
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sơng, lồi người mới sáng tạo và phát minh
ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật,
khoa học, tôn giao, văn học, nghệ thuật,
những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về
mặt ăn, ở và các phương thức sử dụng
Trang 10° Theo nghĩa hẹp: Văn hóa là đời sống tinh
thân của xã hội, là hệ các giá trị, truyền
thông, lỗi sông, là năng lực sáng tạo của
Trang 14mQuần thé di tích Cố đô Huế, năm
1993
2 @WWWWWUNNUẶỚGG.G.Ố 4
Trang 15
Vịnh Hạ Long, được công nhận hai lân, năm
1994, la di san thiên nhiên thé gidi, va nam 2000, là di san dia chat thé giới
5 =
` s
An
Trang 16Phô Cô Hội An, năm 1999, là di
"ng =
Trang 18Vườn Quốc gia Phong Nha — Kẻ
Trang 21Nhã nhạc cung đình Huê (tháng 11 năm 2003) là di sản văn hóa thé giới phi vật
Trang 22Không gian văn hóa Công Chiêng Tây
Nguyên, (năm 2005) được công nhận là kiệt
tác truyền khẩu và di sản văn hóa thê giới
Trang 23Không gian văn hóa Quan họ Bắc
Ninh được UNESCO công nhận là di
sản văn hóa phi vật thể —- ngày
Trang 24Ca tru duoc UNESCO cong nhận là di
Trang 25Bia đá tiên sĩ Văn Miéu — Quốc Tử Giám
được công nhận là di sản tư liệu thê giới
Ngày 9-3/2011
Trang 26j / ` ' 5 by
` Dé cuong van hoa
‘ Viet Nam nam 1943
/, 8 5
Dân tộc Độc chúng
Trang 27
(Cùng với)
Trang 29_ 1946
- SN
Văn hóa phải soiđường cho
quốc dân đi
` /
Trang 30—>Như vậy, thời ky trước đồi mới, đường lỗi xây dựng và phát triển văn hóa của Đảng đã hình thành và phat triển với những nét cơ bản, đã làm sáng rõ mục
tiêu của văn hóa là phục vụ cách mạng,
phục vụ nhân dân; vị trí quan trọng của
văn hóa là động lực và là mục tiêu của
Trang 31.ấ
a.Những yêu câu đặt ra đổi với việc hoạch định đường lối xây dựng và
Trang 33C Quan điểm chỉ đạo,
Trang 35Van hóa là nên tảng tỉnh thân của xã hội
yy vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc
{ đầy sự phát triền kinh tê xã hội
Trang 36-_ VH là nên tảng tinh than của xã hội:
+ Vì nó được thấm nhuần trong môi con người và trong cả cộng đồng, được fruyên lại, nối tiếp và phát huy qua các thể hệ, được vật chất hóa và
khẳng định vững chắc trong cấu trúc chính trị -
xã hội của dân tộc
+ Văn hóa là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch
sử của dân tộc, nó làm nên sức sống mãnh liệt,
Trang 40- _ VH là động lực thúc day sw phat trién:
QUỐC GIA PHAT TRIEN
LAO DONG
TIEM NANG SANG TAO CỦA NGUÒN LỰC CON NGƯỜI
Trang 41VH là động lực thúc đẩy sự phát triển: Hướng dẫn và thúc đẩy NLĐ phát huy sáng
kiến cải tiến kỹ
Trang 42- VH là động lực thúc đẩy sự phát triển:
Trang 43Hai là: nên VH mà ta xây dựng là nên
Trang 45Ba là: nên VH VN là nên VH thống nhất
mà đa dạng trong công đồng các dân
Trang 47
Xây dựng và phát triển văn hoá
là sự nghiệp của toàn dẫn do
Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ
Trang 48VH bao trùm của tất cả mọi mặt của cuộc sống và mọi tâng lớp nhân dân
Trang 49
DOI NGU TRI THUC GIU VAI TRO QUAN TRONG
-Co tài năng, trí tuệ, tiếp cận KH-KT-CN
«Gắn bó với nhân dân lao động
Trang 50Năm là: VH là một mặt trận; xây dựng và phát triển VH là
một sự nghiệp CM lâu dài, đòi hỏi ý chí CM và sự kiên trì, thận trọng
Bảo tôn và phát huy những di sản VH tốt đẹp của dân tộc, sáng tao nên những øiá trị VH mới, làm cho những øiá trị ây thâm sâu vào cuộc sông toàn xã hội và mỗi con người, trở thành tâm lý và tập quán tiên bộ, văn minh là một quá
trình CM đây khó khăn, phức tạp và đòi hỏi
Trang 51Cùng với việc giữ gìn, phát triển những di sản
VH của dân tộc, tiếp thu những tỉnh hoa VH
thê giới, sáng tạo nên những giá trị mới, phải tiên hành kiên trì cuộc đấu tranh bài trừ các
hủ tục, thói hự tật xâu, nâng cao tính chiên
Trang 54Chủ trương xây dựng
Trang 55- Phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển kinh tế - xã hội
- Làm cho văn hoá thâm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sông xã hội
- Bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, mở rộng giao lưu, tiễp thu tỉnh hoa văn hoá
Trang 56- Đồi mới toàn diện giáo dục và đào tạo
phát trên nguồn nhân lực chất lượng cao
Trang 57- Xây dựng và hoàn thiện các giá trị mới và nhân cách con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoa,
hiện đại hoá và hội nhập kinh tế
Trang 58d Đánh giá việc thực hiện đường lỗi
«Cơ sở vật chất kỹ thuật của nên văn hóa
mới bước đâu được tạo dựng; quả trinh
đổi mới tư duy vê van hóa, vê xây dựng con người và nguồn nhân lực có bước
Trang 59“*Giao duc va dao tạo có bước phát
triển mới, dân trí tiễp tục được nâng
cao; khoa học công nghệ phục vụ
thiệt thực hơn nhiệm vụ phát triển kinh
Trang 60‹+»Những thành tựu trên chứng tỏ đường lỗi và
các chính sách văn hóa của Đảng và Nhà
nước ta đã đang phát huy tác dụng tích cực,
định hướng đúng đắn cho sự phát triển của đời sống văn hóa Những thành tựu này
cũng là sự tham gia tích cực của nhân dân
và của những nỗ lực rât lớn của các lực
Trang 61»Tuy nhiên, so với yêu câu đổi mới, trước những biên đổi ngày càng phong phú trong đời sống xã hội những năm gân đây, những thành tựu và tiên bộ về văn hóa còn chưa tương xứng và chưa vững chắc, chưa đủ đề tác động có hiệu quả đôi
với các lĩnh vực của đời sông xã hội, đặc biệt là
lĩnh vực tư tưởng Đạo đức, lôi sông tiếp tục diễn biên phức tạp, nghiêm trọng hơn, một số mặt làm tốn hại không nhỏ đến uy tín của Đảng và Nha
Trang 62‹»Sự phát triển của văn hóa chưa đông bộ và
tương xứng với tăng trưởng kinh tê, thiêu
gắn bó với nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đôn
Đảng Nhiệm vụ xây dựng con người Việt
Nam trong thời kỷ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa chưa tạo được chuyên biên rõ rệt Môi
trường văn hóa bị ô nhiễm bởi các tệ nạn xã hội, sự lan tràn của các sản phẩm và dịch vụ
văn hóa mê tín dị đoan, độc hại, thâp kém,
Trang 641.K hai niệm chính sách xã hội và một sô vân đề về chính sách xã hội ở nước ta
Trang 65s* VỊ trí, vai trò của chính sách xã hội
°ồ Chính sách xã hội có vị trí quan trong
trong xã hội bởi nó giải quyết bao trùm
mọi mặt cuộc sông con người
°ồ ở nước ta, CSXH đặt con người với
tat cả những nhu câu và lợi ích phong
phú và đa dạng vào vị trí trung tâm
Trang 66‹+»Môi quan hệ giữa chính sách xã
Trang 67Mục tiêu thiên niên ky của Liên hợp
quôc được Việt Nam cam kết thực hiện
> X0a bỏ tình trạng nghèo cùng cực
>Đạt phổ cập giáo dục tiêu học vào năm
2015
>Tăng cường bình đẳng nam và nữ và
nâng cao vị thê cho phụ nữ
Trang 68Mục tiêu thiên niên kỷ
>Phòng chông HIV/AISD, sốt rét và các bệnh khác
>Bao đảm bên vững vê môi trường
> Thiết lập quan hệ đơi tác tồn câu vì
Trang 69Hệ thông chính sách xã hội của
Việt Nam
°ồ Chính sách xóa đói giảm nghèo
‹ Chính sách giải quyết lao động và việc
làm
‹ Chính sách tiên lương và thu nhập
°ồ Chính sách chăm sóc sức khỏe cho
toàn dân
Trang 70° Chính sách với những người có công với đât nước
°ồ Đôi với những người tàn tật, không có
nơi nương tựa
Trang 71Chất lượng dân sơ (HDI)
¢ Trinh do van hoa
© Thu nhap binh quan dau nguo’
Trang 74Xếp hạng chỉ số phát triển con người (HDI)
Nước & Thử hạng Thu hang Tang giam
Trang 75Muc tang thu hang chi sO HDI cua
Trang 782 Đường lôi và chính sách xã hội của Đảng trước năm 1986
Trang 793 Quan điềm, chủ trương giải quyết các vẫn
đề xã hội của Đảng trong thời kỳ đôi moi
a) Quá trình đổi mới nhận thức về giải
Trang 82Đại hội VII (6/1991)
- Giữa đời sông vật chật và đời sông
tinh thân của nhân dân Coi phát
triên kinh tễ là cơ sở và tiền đề để
thực hiện các chính sách xã hội,
thực hiện tốt các chính sách xã hội là
Trang 83wo — 3 »kKhuyến khích làm giàu hop pháp đi đôi với tích cực xóa đói, giảm nghèo pCO vee) > Cac van de chính sách xã
hội đều giải
quyết theo tinh
than xã hội
Trang 85l Đại hội IX (4/2001)
Trang 86nmi Đại hội IX (4/2001)
( 2 )
-Thực hiện công bằng
trong phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát
triển sản xuất, tăng
Trang 88
- Thực hiện tiên bộ và công bằng xã hội
ngay trong từng bước và từng chính
sách phát triên
- Chính sách xã hội được thực hiện trên
cơ sở phát triển kinh tê, gắn bó hữu cơ giữa quyên lợi và nghĩa vụ, giữa công
Trang 89- Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân
đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển
con người (HDI) và chỉ tiêu phát
Trang 90
Khuyến khích mọi ngư giàu theo pháp luật, th
Trang 92
Phat trien he thi cOng bang va hile
bao dam moi nguoi
Trang 93nâng cao sức khô tãi n \ale
con người Viet Nam} tă ng Wie
thọ và cải thiện chế TÔ GA h
Trang 95
Chú trọng
các chính
Trang 97Như vậy, những vân đề xã hội đã được
Đại hội X nhận thức và giải quyết toàn
diện hơn cả ở góc độ mục tiêu và hệ
thông giải pháp trong tổng thể các chính
sách phát triển, mà ở đó con người thực sự là trung tâm, là động lực và mục tiêu
Trang 98c Đánh giá việc thực hiện đường lỗi
©
%» Kết quả và ý nghĩa
Sau 20 năm đổi mới chính sách xã hội,
Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã thu
được những kết quả có ý nghĩa bước
ngoặt, đó là:
+ Tâm lý thụ động, ÿ lại vào Nhà nước, vào
tập thê đã được thay thê bằng sự chủ
động, năng động và tích cực tham gia của
Trang 99+ Công băng xã hội được thê hiện ngày
cang ro hon; tang trưởng kinh tê đi đôi với đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội đã được thực hiện ngay trong từng bước
phát triển
Trang 100+ Mọi người dân đã được khuyên khích
làm giàu hợp pháp, đông thời tích cực
xóa đói giảm nghèo Thành tựu xóa
đói giảm ngheo được nhân dan dong tình, được quốc tê thừa nhận và nêu
gương
+ Chúng ta đã xây dựng được một cộng
đồng xã hội đa dạng, trong đó các giai câp, các tang lớp dân cư đều có nghĩa
vụ, quyên lợi chính đáng, đoàn kết
Trang 101+ Giao duc- dao tao cung với khoa hoc va
công nghệ được coi là quốc sách hàng đâu để phát triển Thực hiện công bằng xã hội
trong giáo dục, trong chăm sóc sức khỏe
cho nhân dân, tạo điêu kiện đề ai cũng được
học hành, chính sách trợ cập và bảo hiểm y
Trang 102+ Hạn chê và nguyên nhân
so con lớn, chất lượng
nhân tô cản trở lớn đôi n kinh tê - xã hội và hội
tê, bên cạnh đó vân đề
vân còn bức xúc và nan
+ Áp lực gia tăng dâ dan so con thap v
với mục tiêu phát tr
nhập kinh tê quo
giải quyết việc làm
giải
+ Sự phân hóa giàu - nghèo và bât công xã hội tiệp tục gia tăng đáng lo ngại
Trang 103+ Môi trường sinh thái bị ô nhiễm tiép tục
tăng thêm; tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá và khai thác bừa bãi
+Hệ thông giáo dục, y tê lạc hậu, xuống cập, có nhiêu bất cập; an sinh xã hội
Trang 104Nguyên nhân của những hạn ché trên là: tăng trưởng kinh tê vẫn tách rời
mục tiêu và chính sách xã hội, chạy
theo số lượng, ảnh hưởng tiêu cực đên sự phát triển bên vững xã hội; quản lý xã hội còn nhiêu bất cập, không theo