1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN CHÍNH TRỊ CAO ĐẲNG NGHỀ BÀI 11: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, XÃ HỘI

81 1,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 12,86 MB

Nội dung

• Theo nghĩa hẹp: Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, là hệ thống các giá trị truyền thống, lối sống, là năng lực sáng tạo của một dân tộc, là bản sắc của một dân tộc, là cái để p

Trang 1

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG

VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA,

CON NGƯỜI

BÀI 11

Trang 3

“…Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang

để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính

là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu…”

“…Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang

để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính

là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu…”

“Vì lợi ích mười năm trồng cây

Vì lợi ích trăm năm trồng gười”

“Vì lợi ích mười năm trồng cây

Vì lợi ích trăm năm trồng gười”

Trang 4

08/07/2024 ThS Lê Đức Thọ 4

"Hiền Tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước thịnh, nguyên khí suy thì đất nước suy"

"Hiền Tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước thịnh, nguyên khí suy thì đất nước suy"

Trang 5

NHIỆM VỤ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO

NHIỆM VỤ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO

Trang 6

• Giáo dục là quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài

• Giáo dục là quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục,

đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài

08/07/2024 ThS Lê Đức Thọ

Trang 7

• Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ

bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học

• Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ

bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học

Trang 8

• Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng

hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng

xã hội học tập

• Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng

hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng

xã hội học tập

08/07/2024 ThS Lê Đức Thọ

Trang 9

• Thực hiện xã hội hóa giáo dục

Giáo dục hệ chính quy Giáo dục hệ đào tạo từ xa

Trang 10

• Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo,

bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng

• Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo,

bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng

08/07/2024 ThS Lê Đức Thọ

Trang 11

Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo

Trang 12

• Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng

yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo

• Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng

yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo

08/07/2024 ThS Lê Đức Thọ

Trang 13

• Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động sự tham

gia đóng góp của toàn xã hội; nâng cao hiệu quả đầu tư

để phát triển giáo dục và đào tạo

• Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động sự tham

gia đóng góp của toàn xã hội; nâng cao hiệu quả đầu tư

để phát triển giáo dục và đào tạo

Trang 14

• Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng

khoa học, công nghệ, đặc biệt là khoa học giáo dục và khoa học quản lý

• Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng

khoa học, công nghệ, đặc biệt là khoa học giáo dục và khoa học quản lý

08/07/2024 ThS Lê Đức Thọ

Trang 15

Mở rộng quy mô giáo dục

Trang 16

08/07/2024 ThS Lê Đức Thọ 16

Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục

Trang 17

Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục

Trang 18

2 XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN

VĂN HÓA, CON NGƯỜI

08/07/2024 ThS Lê Đức Thọ

Trang 19

• Theo nghĩa rộng: văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình, biểu hiện trình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định

• Theo nghĩa rộng: văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình, biểu hiện trình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định

Văn hóa là gì?

Trang 20

• Theo nghĩa hẹp: Văn hóa là đời sống tinh thần

của xã hội, là hệ thống các giá trị truyền thống, lối sống, là năng lực sáng tạo của một dân tộc, là bản sắc của một dân tộc, là cái để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác

• Theo nghĩa hẹp: Văn hóa là đời sống tinh thần

của xã hội, là hệ thống các giá trị truyền thống, lối sống, là năng lực sáng tạo của một dân tộc, là bản sắc của một dân tộc, là cái để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác

08/07/2024 ThS Lê Đức Thọ

Trang 21

• Các loại hình văn hoá

• Văn hoá vật chất là năng lực sáng tạo của con người được

thể hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất

Trang 22

• Các loại hình văn hoá

• Văn hoá tinh thần là tổng thể các tư tưởng, lý luận và giá trị

được sáng tạo ra trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần của con người

08/07/2024 ThS Lê Đức Thọ

Trang 25

• Văn hiến: Văn là vẻ

Trang 27

NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN

VĂN HOÁ TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

1943 - 1954 1955 - 1986

Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoá mới

Đánh giá sự thực hiện đường lối Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoá mới

Đánh giá sự thực hiện đường lối

Trang 28

1943 - 1954

· Đầu năm 1943 ban thường vụ trung ương Đảng họp và

thông qua bản “Đề cương văn hóa Việt Nam” do đồng chí

Trường Chinh soạn thảo.

· Đầu năm 1943 ban thường vụ trung ương Đảng họp và

thông qua bản “Đề cương văn hóa Việt Nam” do đồng chí

Trường Chinh soạn thảo.

Dân tộc hóa Đại chúng

hóa

Đại chúng hóa Khoa học hóa

Khoa học hóa

3 nguyên tắc của nền VH mới.

Có tính dân tộc về hình thức và dân chủ về nội dung

Có tính dân tộc về hình thức và dân chủ về nội dung

Là bản tuyên ngôn, là cương lĩnh của Đảng về

VH trước CMT8.

Là bản tuyên ngôn, là cương lĩnh của Đảng về

VH trước CMT8.

Đề cương văn hóa Việt

Nam 1943

Đề cương văn hóa Việt

Nam 1943

08/07/2024 ThS Lê Đức Thọ

Trang 29

 Phiên họp đầu tiên của Hội đồng chính phủ (3/9/1945), Xác định nhiệm vụ hàng đầu về xây dựng văn hóa của nước Việt

Nam độc lập là: “Chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh thần nhân dân” Đây là nhiệm vụ hết sức khiêm tốn nhưng vĩ đại ở

Trang 30

 1946,cuộc vận động thực hiện “Đời sống mới” Tháng 3/1947,

Hồ Chí Minh viết tài liệu đời sống mới giải thích rất rõ những vấn đề thiết thực trong chủ trương văn hóa quan trọng này.

 1946,cuộc vận động thực hiện “Đời sống mới” Tháng 3/1947,

Hồ Chí Minh viết tài liệu đời sống mới giải thích rất rõ những vấn đề thiết thực trong chủ trương văn hóa quan trọng này.

08/07/2024 ThS Lê Đức Thọ

Trang 31

• Chỉ thị Của Ban Chấp hành Trung Ương về

“Kháng chiến kiến quốc” (11-1945)

• Chỉ thị Của Ban Chấp hành Trung Ương về

“Kháng chiến kiến quốc” (11-1945)

• HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI VĂN HOÁ KHÁNG CHIẾN

• Bức thư về “Nhiệm vụ văn hoá Việt Nam” trong công cuộc cứu nước và xây dựng đất nước hiện nay” của Đồng chí Trường Chinh gửi Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 16 – 11 - 1946

• Bức thư về “Nhiệm vụ văn hoá Việt Nam” trong công cuộc cứu nước và xây dựng đất nước hiện nay” của Đồng chí Trường Chinh gửi Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 16 – 11 - 1946

• Báo cao Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam trình bày trong hội nghị Văn hoá toàn quốc lần thứ hai tháng 7 - 1948

• Báo cao Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam trình bày trong hội nghị Văn hoá toàn quốc lần thứ hai tháng 7 - 1948

Trang 32

• Đại hội IV và Đại hội V: Nền văn hoá mới có nội dung xã hội chủ nghĩa và có tính chất dân tộc, có tính đảng và tính nhân dân

• Nhiệm vụ văn hóa quan trọng của giai đoạn này là tiến hành cải cách giáo dục trong cả nước, phát triển mạnh khoa học, văn hóa nghệ thuật, giáo dục tinh thần làm chủ tập thể, chống tư tưởng tư sản và tàn dư phong kiến, phê phán tư tưởng tiểu tư sản, xóa bỏ ảnh hưởng của tư tưởng, văn hóa thực dân mới ở miền Nam

• Nhiệm vụ văn hóa quan trọng của giai đoạn này là tiến hành cải cách giáo dục trong cả nước, phát triển mạnh khoa học, văn hóa nghệ thuật, giáo dục tinh thần làm chủ tập thể, chống tư tưởng tư sản và tàn dư phong kiến, phê phán tư tưởng tiểu tư sản, xóa bỏ ảnh hưởng của tư tưởng, văn hóa thực dân mới ở miền Nam

08/07/2024 ThS Lê Đức Thọ

Trang 33

• Nền văn hoá dân chủ mới – văn hoá cứu quốc, đã bước đầu

được hình thành và đạt nhiều thành tựu trong kháng chiến

và kiến quốc

• Nền văn hoá dân chủ mới – văn hoá cứu quốc, đã bước đầu

được hình thành và đạt nhiều thành tựu trong kháng chiến

và kiến quốc

• ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI

• Trong những năm 1955 – 1986, công tác tư tưởng và văn hoá đã được những thành tựu to lớn, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng đất nước

• Trong những năm 1955 – 1986, công tác tư tưởng và văn hoá đã được những thành tựu to lớn, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng đất nước

Trang 34

• Nguyên nhân: Chiến tranh cùng với cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp và tâm lý bình quân chủ nghĩa đã làm giảm động lực phát triển văn hoá, giáo dục; kìm hãm năng lực tự do sáng tạo.

08/07/2024 ThS Lê Đức Thọ

Trang 35

• Tại đại hội VI (1986) xác định: khoa học- kỹ thuật là một động lực to lớn đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế - xã hội; có vị trí then chốt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.

• Tại đại hội VI (1986) xác định: khoa học- kỹ thuật là một động lực to lớn đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế - xã hội; có vị trí then chốt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.

• TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 ĐẾN NAY)

Trang 36

• Đại hội VI cũng đề cao vai trò của văn hoá trong đổi mới tư

duy, thống nhất về tư tưởng, dứt bỏ cơ chế cũ đã không còn phù hợp, thiết lập cơ chế mới; khẳng định đồng thời với xây dựng kinh tế, phải coi trọng các vấn đề văn hoá, tạo ra môi trường văn hoá thích hợp cho sự phát triển.

• Đại hội VI cũng đề cao vai trò của văn hoá trong đổi mới tư

duy, thống nhất về tư tưởng, dứt bỏ cơ chế cũ đã không còn phù hợp, thiết lập cơ chế mới; khẳng định đồng thời với xây dựng kinh tế, phải coi trọng các vấn đề văn hoá, tạo ra môi trường văn hoá thích hợp cho sự phát triển.

• TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 ĐẾN NAY)

08/07/2024 ThS Lê Đức Thọ

Trang 37

• Đại hội VII (6 - 1991) chủ trương xây dựng nền văn hoá Vịêt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

• Đại hội VII (6 - 1991) chủ trương xây dựng nền văn hoá Vịêt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

• TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 ĐẾN NAY)

• Đại hội VIII (7 - 1996) xác định Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu

• Đại hội VIII (7 - 1996) xác định Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu

• Đại hội IX (4/2001), X (4/2006), phát huy nhân tố con người, phát triển văn hoá đồng bộ với phát triển kinh tế

• Đại hội IX (4/2001), X (4/2006), phát huy nhân tố con người, phát triển văn hoá đồng bộ với phát triển kinh tế

• Đại hội XI (1/2011), nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một trong tám đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mà chúng ta xây dựng, theo quan niệm mới của Ðảng

và nhân dân ta về chủ nghĩa xã hội.

• Đại hội XI (1/2011), nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một trong tám đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mà chúng ta xây dựng, theo quan niệm mới của Ðảng

và nhân dân ta về chủ nghĩa xã hội.

Trang 38

• QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN

HOÁ VIỆT NAM

• Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa

là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội

• Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa

là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội

• Nền văn hoá mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

• Nền văn hoá mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

• Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam

• Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam

• Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng

• Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng

• Văn hoá là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng

• Văn hoá là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng

08/07/2024 ThS Lê Đức Thọ

Trang 39

• Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa

là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội

Trang 40

• Nền văn hoá mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hoá tiên

tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

08/07/2024 ThS Lê Đức Thọ

Trang 41

• Là nên văn hoá yêu nước và tiến bộ

TÍNH CHẤT

TIÊN TIẾN CỦA NỀN

VĂN HOÁ VIỆT NAM

TÍNH CHẤT

TIÊN TIẾN CỦA NỀN

VĂN HOÁ VIỆT NAM

• Phải thể hiện tinh thần nhân văn và dân chủ sâu sắc

• Phản ánh trình độ cao mang tính hiện đại, cập nhật thành tựu chung của khu vực và cộng đồng quốc tế

• Phản ánh trình độ cao mang tính hiện đại, cập nhật thành tựu chung của khu vực và cộng đồng quốc tế

• Thể hiện ở hình thức biểu hiện, phương tiện chuyển tải nội dung

• Thể hiện ở hình thức biểu hiện, phương tiện chuyển tải nội dung

• Nền văn hoá nước ta hiện nay có cả đặc trưng của một nền văn hoá tiên tiến.

• Nền văn hoá nước ta hiện nay có cả đặc trưng của một nền văn hoá tiên tiến.

Trang 42

CỦA NỀN VĂN HOÁ

• Bản sắc văn hoá dân tộc là sự tổng hoà các khuynh hướng sáng tạo văn hoá vốn được hình thành trong mối liên hệ thường xuyên với điều kiện kinh tế, môi trường

tự nhiên, các thể chế, các hệ tư tưởng trong quá trình vận động không ngừng của dân tộc đó

• Bản sắc văn hoá dân tộc là sự tổng hoà các khuynh hướng sáng tạo văn hoá vốn được hình thành trong mối liên hệ thường xuyên với điều kiện kinh tế, môi trường

tự nhiên, các thể chế, các hệ tư tưởng trong quá trình vận động không ngừng của dân tộc đó

• Là các giá trị văn hoá do lịch sử truyền lại, được các thể

hệ sau kế thừa, khai thác và phát huy trong thời đại của

họ tạo nên sự tiếp nối của lịch sử văn hoá

• Là các giá trị văn hoá do lịch sử truyền lại, được các thể

hệ sau kế thừa, khai thác và phát huy trong thời đại của

họ tạo nên sự tiếp nối của lịch sử văn hoá

08/07/2024 ThS Lê Đức Thọ

Trang 43

Truyền thống dân tộc Việt Nam được hình thành dựa trên

một hệ thống các giá trị

Bản sắcdân tộccủa vănhoá Việt Nam

Bản sắcdân tộccủa vănhoá Việt Nam

Lòng nhân ái

Lòng nhân ái

Tinh thần đoàn kết,

ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình –

làng xã – tổ quốc

Tinh thần đoàn kết,

ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình –

Trang 47

• Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu.

Trang 48

HÃY CHO BIẾT CÁC DI SẢN VĂN HOÁ THẾ

GIỚI CỦA VIỆT NAM?

GIẢI THÍCH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG: “HOÀ

NHẬP NHƯNG KHÔNG HOÀ TAN” CÓ

NGHĨA LÀ GÌ?

08/07/2024 ThS Lê Đức Thọ

Trang 49

QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ

DI SẢN VĂN HOÁ THẾ GiỚI

UNESCO 1993

Trang 50

VỊNH HẠ LONG

DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GiỚI

UNESCO 1994

2010: DI S N A CH T TH Gi I ẢN ĐỊA CHẤT THẾ GiỚI ĐỊA CHẤT THẾ GiỚI ẤT THẾ GiỚI Ế GiỚI ỚI

08/07/2024 ThS Lê Đức Thọ

Ngày đăng: 31/08/2017, 06:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w