Nghiên cứu lựa chọn loại hình sử dụng đất hiệu quả bền vững trên đất sản xuất nông nghiệp huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn

98 85 0
Nghiên cứu lựa chọn loại hình sử dụng đất hiệu quả bền vững trên đất sản xuất nông nghiệp huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỤC THỊ MINH HUỆ NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT HIỆU QUẢ BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thế Đặng Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỤC THỊ MINH HUỆ NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT HIỆU QUẢ BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thế Đặng Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực Luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lục Thị Minh Huệ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn lỗ lực thân, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo thầy cô giáo, ý kiến đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể để hoàn thành luận văn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Thế Đặng, giảng viên Khoa Quản lý tài nguyên - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn, bảo suốt thời gian thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Bach Thơng, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực đề tài Tôi xin cảm ơn tới gia đình, người thân, đồng nghiệp tạo điều kiện mặt cho q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lục Thị Minh Huệ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii iiii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đất vai trò đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất 1.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nơng, lâm nghiệp 1.2 Tình hình đánh giá đất đai giới 1.2.1 Khái quát chung 1.2.2 Một số phương pháp nghiên cứu giới 1.4 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất 13 1.4.1 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 13 1.4.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững giới Việt Nam 14 1.4.3 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Thế giới Việt Nam 16 1.5 Cơ sở khoa học hiệu sử dụng đất nông nghiệp 19 1.5.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 19 1.5.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 23 1.6 Xác định loại hình sử dụng đất bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ivi vi24 1.6.1 Loại hình sử dụng đất 24 1.6.2 Cơ sở đánh giá loại hình sử dụng đất bền vững sản xuất nơng nghiệp 25 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Bạch Thông 27 2.2.2 Đánh giá trạng sử dụng đất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 27 2.2.3 Đánh giá hiệu lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 27 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 28 2.3.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 28 2.3.4 Phương pháp chuyên gia 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Bạch Thông 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 32 3.1.5 Những vấn đề kinh tế - xã hội gây áp lực đất đai 38 3.2 Đánh giá trạng sử dụng đất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 39 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 39 3.2.2 Phân vùng kinh tế sinh thái 41 3.2.3 Xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Bạch Thông 43 3.3.2 Hiệu xã hội 57 3.3.3 Hiệu môi trường 63 3.4 Đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện 70 3.4.1 Định hướng phát triển nông nghiệp huyện Bạch Thông 70 3.4.2 Đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệphiệu 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Đề nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình thoái hoá đất giới 15 Bảng 1.2 Phân bố đất dốc thoái hoá đất vùng 16 Bảng 1.3 Tình hình diễn biến dự báo đất canh tác dân số giới 17 Bảng 1.4 Phân bố diện tích đất sản xuất nông nghiệp vùng t rên nước 18 Bảng 3.1 Dân số huyện Bạch Thông qua năm 36 Bảng 3.2 Biến động quỹ đất huyện Bạch Thông giai đoạn năm 010 2014 39 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Bạch Thông năm 2014 40 Bảng 3.4 Diện tích cấu sử dụng đất nông nghiệ p huyện Bạch Thông năm 2014 41 Bảng 3.5 Phân vùng kinh tế sinh thái theo đơn vị hành 42 Bảng 3.6 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Bạch Thông 44 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp (tiểu vùng 1) 50 Bảng 3.11 Phân cấp mức độ đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 54 Bảng 3.12 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp (tiểu vùng 1) 55 Bảng 3.13 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp (tiểu vùng 2) 56 Bảng 3.15: Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất (tiểu vùng 2) 59 Bảng 3.16 Phân cấp mức độ đánh giá hiệu xã hội sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 61 Bảng 3.17 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 62 Bảng 3.18 Phân cấp mức độ đánh giá hiệu môi trường sử dụng đất 64 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii Bảng 3.19 So sánh mức sử dụng phân bón nơng hộ với quy trình kỹ thuật 66 Bảng 3.20 Lượng thuốc bảo vệ thực vật thực tế sử dụng khuyến cáo 67 Bảng 3.21 Hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 68 Bảng 3.22 Đánh giá khả lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp bền vững huyện Bạch Thông 69 Bảng 3.23 Đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Bạch Thông đến năm 2025 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Bảng 3.23 Đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Bạch Thông đến năm 2025 LUT Diện tích trạng (ha) Diện tích đề xuất (ha) Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông 72,00 83,50 +11,50 Lúa xuân - Lúa mùa - Rau đông 336,00 384,50 +48,50 Lúa xuân - Lúa mùa 439,62 409,62 -30,00 Lúa mùa - Ngô đông xuân 114,92 125,19 +10,27 Lúa mùa - Lạc xuân 12,35 52,97 +40,62 Lúa mùa 50,89 0,00 -50,89 Lạc xuân - Lạc mùa - K.lang đông 65,00 77,00 +12,00 99,67 52,67 -47,00 42,72 77,72 +35,00 9,15 9,15 0,0 Kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Tăng (+) giảm (-) (ha) Tiểu vùng 2lúa - màu lúa 1lúa - màu 1lúa Chuyên màu Ngô đông xuân - Ngô hè thu Lạc xuân - Ngô hè thu Cây ăn 10 Vải thiều lúa Lúa xuân - lúa mùa 219,52 227,81 8,29 Lúa mùa - thuốc 91,07 126,07 27,30 325,41 325,41 0,0 Lúa mùa - đậu tương 66,51 109,31 25,5 Lúa mùa - lạc xuân 10,50 51,10 30,6 Lúa mùa 91,69 0,00 -91,69 173,49 58,49 -115,0 Lạc xuân - ngô hè thu 74,35 99,35 +25,0 Lạc xuân - đậu tương 99,77 134,77 +35,0 10 Đậu tương - thuốc 60,72 105,72 +45,0 11 Lạc xuân - Khoai lang 28,61 38,61 +10,0 12 Cam 472,12 672,12 +200,0 13 Quýt 964,91 1064,91 +100,0 9,21 9,21 0,0 Tiểu vùng 1lúa-màu lúa Lúa mùa - ngô đông xuân Ngô đông xuân - ngô hè thu Chuyên màu Cây ăn 14 Vải thiều Như qua bảng ta thấy có chuyển dịch đáng kể theo hướng tích cực cấu trồng đất sản xuất nông nghiệp huyện Bạch Thông Cụ thể sau: * Tiểu vùng 1: Gồm thị trấn Phủ Thông 08 xã: Cẩm Giàng, Phương Linh, Quân Bình, Tân Tiến, Tú Trĩ, Hà Vị, Lục Bình, Vi Hương Với điều kiện địa hình đất đai chủ yếu đất phù sa ngòi suối, phân bố dọc theo triền sơng, suối Có địa hình đồi núi thấp tương đối thoải, có độ phì nhiêu phù hợp nên Tiểu vùng phù hợp với trồng màu như: ngô, đỗ tương, khoai lang, thuốc Ngoài ra, năm tới vùng cần ổn định diện tích trồng lúa để đáp ứng nhu cầu lương thực chỗ cho người dân Loại hình sử dụng đất lúa – màu tăng thêm 60,0 tăng vụ từ loại hình sử dụng đất 2lúa Chủ yếu tăng tập trung xã Quân Bình, Cẩm Giàng, Lục Bình, Hà Vị Tân Tiến Loại hình sử dụng đất 1lúa tăng vụ sang loại hình sử dụng đất 1lúa - màu với tổng diện tích 50,89 ha, chủ yếu tập trung xã Phương Linh, Vi Hương Tú Trĩ Loại hình sử dụng đất chuyên màu giữ nguyên diện tích, nhiên kiểu hình sử dụng đất Ngơ đơng xn - Ngơ hè thu có mức độ bền vững thấp nên có xu hướng chuyển sang kiểu hình sử dụng đất Lạc xuân - lạc mùa - khoai lang đông Lạc xuân – ngô hè thu với tổng diện tích 47,0 chủ yếu xã Lục Bình, Hà Vị, Quân Bình Tân Tiến Đối với loại hình sử dụng đất ăn (cây vải thiều) có hiệu kinh tế mơi trường thấp, khơng có tính bền vững nên tương lai diện tích loại hình sử dụng đất khơng có dịch chuyển * Tiểu vùng 2: Gồm 08 xã: Cao Sơn, Đôn Phong, Dương Phong, Quang Thuận, Mỹ Thanh, Nguyên Phúc, Sỹ Bình, Vũ Muộn Đất đai chủ yếu vùng đất Feralit Phần lớn nằm địa hình hiểm trở, giao thơng lại khó khăn nên thích hợp lâu năm, đặc biệt ăn Trong năm tới, hệ thống thủy lợi vùng hoàn thiện chủ động tưới tiêu hơn, loại hình sử dụng đất lúa tăng lên 8,29 chuyển sang tự loại hình sử dụng đất 1lúa, chủ yếu xã Cao Sơn, Vũ Muộn, Sỹ Bình Ngồi loại hình sử dụng đất 1lúa tăng thêm vụ để chuyển dịch sang loại hình sử dụng đất 1lúa-màu với tổng diện tích 83,40 xã Cao Sơn, Vũ Muộn, Sỹ Bình, Đơn Phong Riêng LUT chun màu có dịch chuyển lớn kiểu hình sử dụng đất Kiểu hình sử dụng đất Ngơ đơng xn - ngơ hè thu có mức độ bền vững thấp nên có xu hướng chuyển sang kiểu hình sử dụng đất: Lạc xn - ngơ hè thu (25,0 ha), Lạc xuân - đậu tương (35,0 ha), Đậu tương - thuốc (45,0 ha), Lạc xuân - Khoai lang (10,0 ha), tập trung chủ yếu xã Sỹ Bình, Nguyên Phúc, Mỹ Thanh Đối với LUT ăn diện tích vải thiều giữ nguyên mức độ bền vững thấp Đa số ý kiến người dân vấn không muốn tăng thêm diện tích loại Còn cam quýt kiểu sử dụng đất mang lại hiệu tính bền vững cao vùng Dự kiến đến năm 2025 diện tích trồng cam tăng 200,0ha quýt tăng 100,0 chuyển sang từ đất rừng sản xuất 3.4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 3.4.3.1 Giải pháp sách * Chính sách đất đai Tập trung việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao suất chất lượng sản phẩm Đồng thời phải thực đồng nhanh chóng việc cấp, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho nông dân địa bàn huyện * Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất: + Áp dụng phổ cập, chuyển giao chương trình tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ đến hộ sản xuất + Hướng dẫn hộ gia đình biết lập kế hoạch sản xuất theo hướng sử dụng đất đai có hiệu quả, chuyển đổi cấu trồng phù hợp Chuyển đổi thời vụ cấy thích hợp, tiếp thu giống có suất cao, phương pháp canh tác tiên tiến, biện pháp bảo vệ trồng, bảo vệ đất đai bảo vệ mơi trường sinh thái + Xây dựnghình để làm mẫu cho nơng dân sản xuất, từ nhân rộng mơ hình, khuyến khích kinh tế hộ nơng dân phát triển * Chính sách phát triển nguồn nhân lực + Liên kết với trường Đại học nông lâm, Học viện Nông nghiệp, Viện rau Trung ương tổ chức khác có khả đào tạo, chuyển giao kỹ thuật cho hộ nông dân, cán xã, cán khuyến nơng + Có sách ưu đãi thu hút cán có chun mơn nông nghiệp, chế biến nông sản huyện làm việc * Chính sách tín dụng Thực tốt sách hỗ trợ tín dụng nơng nghiệp thị trường nơng nghiệp đến người dân tham gia sản xuất Ngoài cần xây dựng sách tổ chức sản xuất theo hình thức nhà: quản lý, đầu tư, kỹ thuật sản xuất Sự kết hợp đảm bảo quản lý, kỹ thuật, thông tin thị trường sản xuấthiệu Nhà nước Kỹ thuật nhà Dịch vụ Nơng dân (Tín dụng + thị trường ) 3.4.3.2 Giải pháp kỹ thuật - Áp dụng kỹ thuật canh tác để cải tạo độ phì cho đất + Tăng cường che phủ cho đất, tăng tối đa lượng chất hữu đất kỹ thuật xen canh, luân canh, gối vụ trồng che phủ đất để đạt sinh khối tối đa + Sử dụng loại ngắn ngày, đa chức có bọ rễ phát triển khoẻ, sâu để khai thác dinh dưỡng trồng họ đậu cố định đạm + Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hố học tất loại hình sử dụng đất, đặc biệt LUT chuyên rau màu LUT ăn + Làm giàu chất hữu cho đất cách trả lại sản phẩm phụ trồng trọt (rơm rạ, thân đậu) - Chuyển đổi cấu trồng với loại hình sử dụng đất thích hợp: + LUT lúa hiệu thấp khiến chất lượng đất giảm dần, nên chuyển đổi sang LUT 2lúa - màu LUT lúa – màu với nơi thiếu nước + Chuyển LUT 1lúa sang LUT 1lúa - màu để tăng hệ số sử dụng đất với kiểu sử dụng đất: lúa mùa - đậu tương, lúa mùa - lạc xuân - Đầu tư mạnh cho công tác nghiên cứu, thông tin, dự báo thị trường nông sản nước làm sở cho quy hoạch sản xuất nông nghiệp Tăng cường công tác tiếp thị, mở rộng thị trường tiêu dùng xuất - Phát triển hệ thống dịch vụ nông nghiệp để cung cấp thuận lợi vật tư nông nghiệp cho nông dân - Xây dựng cơng trình thuỷ lợi Xây dựng số trạm bơm hoàn thiện hệ thống hồ chứa nước hệ thống kênh mương dẫn nước từ sông, kênh thủy lợi nhằm chủ động việc tưới tiêu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hệ thống sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Bạch Thơng có loại hình sử dụng đất sau: vụ lúa - vụ màu, vụ lúa,1 vụ lúa – vụ màu, vụ lúa, chuyên màu, chuyên ăn Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đạt hiệu cao huyện lúa xuân – lúa mùa – rau đông, lạc xuân – lạc mùa – khoai lang đông, lạc xuân – đậu tương, đậu tương – thuốc lá, cam quýt Các loại hình sử dụng đất đạt hiệu trung bình lúa xuân – lúa mùa – ngô đông, lúa mùa – lạc xuân, lạc xuân – ngô hè thu, lúa mùa – thuốc lá, lúa mùa – đậu tương, lạc xuân – khoai lang Các loại hình sử dụng đấthiệu thấp lúa, lúa mùa vụ, lúa mùa – ngô đông xuân, ngô đông xuân – ngô hè thu, vải thiều Căn vào hiệu đánh giá trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp kết phân tích hiệu kinh tế, xã hội mơi trường loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có địa bàn huyện, hướng đề xuất lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau: * Tiểu vùng 1: Loại hình sử dụng đất tiểu vùng cần ưu tiên đầu tư phát triển xác định lúa xuân – lúa mùa – rau đông, lúa xuân – lúa mùa – ngô đơng, lúa mùa – lạc xn Ngồi ra, LUT chun màu có giá trị kinh tế cao cần tiếp tục đầu tư phát triển để có giá trị hàng hố với loại hình sử dụng đất lạc xuân – lạc mùa – khoai lang đông, lạc xuân – ngô hè thu * Tiểu vùng 2: Cần ưu tiên tập trung cho LUT chuyên lúa xã có diện tích lớn, hiệu kinh tế khơng cao có ý nghĩa vấn đề đảm bảo an ninh lương thực cung cấp sản phẩm cho nhu cầu chỗ Đầu tư cho trồng có giá trị kinh tế cao thuốc lá, đậu tương, lạc, đẩy mạnh nhân rộng loại hình sử dụng đất vụ nâng hệ số sử dụng đất dần loại bỏ loại hình sử dụng sử dụng đất vụ lúa mùa Loại hình sử dụng đất ăn quả: Cần mở rộng diện tích vườn ăn theo hướng tập trung thành vườn ăn có giá trị kinh tế cao với trồng: Cam, quýt… tránh tình trạng manh mún, nhỏ lẻ khó chăm sóc Đề nghị Huyện Bạch Thông cần tăng cường công tác khuyến nông khuyến lâm, hỗ trợ áp dụng giống trồng tiến khoa học kỹ thuật Quan tâm đến việc đầu tư nâng cao điều kiện sản xuất cho người dân Xây dựng sở hạ tầng hệ thống đường giao thông đến khu vực sản xuất, hệ thống thuỷ lợi tưới tiêu chủ động cho trồng Khắc phục tác động tiêu cực q trình thị hố chế thị trường tác động đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp hàng hố, bảo vệ diện tích đất ruộng trồng ngơ lúa, vấn đề đảm bảo an ninh lương thực huyện, vấn đề bảo vệ môi trường … Kết nghiên cứu đề tài áp dụng phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Song để đạt kết cao sử dụng đất cần có đánh giá mức độ chi tiết hơn, sâu hơn, nghiên cứu tiếp thích hợp q trình chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hố địa bàn huyện Bạch Thơng mở rộng hướng đề tài nghiên cứu đề tài cho vùng khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư Việt Nam http/dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn Đường Hồng Dật cộng (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, NXB Nơng nghiệp Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Tạp chí khoa học đất số 11 Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất hướng dẫn sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp ngành thổ nhưỡng, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2001), “Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nơng lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Hòa (2011), Đánh giá hiệu đề xuất phương hướng sử dụng đất nông, lâm nghiệp hợp lý địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, Luận án tiến sỹ nông nghiệp ngành thổ nhưỡng, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp chuyên ngành quản lý đất đai, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Vũ Khắc Hòa (1996), “Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc”, Luận án thạc sỹ, ĐHNN I Hà Nội 10 Đỗ Quang Học (2001), Đánh giá đất định hướng sử dụng tài nguyên đất, nước phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Đông Anh – Hà Nội, Luận án tiến sỹ nông nghiệp chuyên ngành cải tạo đất thủy nông, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11 Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 Ánh Hồng (2007), Diện tích đất canh tác Việt Nam vào loại thấp giới, Truy cập ngày 01/7/2014, từ http:// www.vietbao.vn 13 Nguyễn Đình Hợi (1993), “Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp”, Nxb thống kê, Hà Nội 14 Lê Văn Khoa (2005), Sinh thái môi trường đất, NXB ĐHQG Hà Nội 15 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, NXB Nông nghiệp 17 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011 2015) huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 18 Bùi Văn Ten (2000), “Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nơng nghiệp nhà nước”, tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 4, tr 199 - 200 19 Nguyễn Bá Tiếp (2006), Khủng hoảng lương thực giới, Truy cập ngày 01/7/2014, từ http:// www.thuvienkhoahoc.com 20 Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trường đất đai, NXB Nông nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục 1: Diện tích, suất, sản lượng số trồng huyện Bạch Thơng Cây trồng ĐVT Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Lúa năm Diện tích 2.717 2.850 2.763 2.897 2.787 Năng suất tạ/ha 44,16 48,4 50,35 48,42 50,50 Sản lượng Tấn 11.999 13.793 13.911 14.028 14.074 Ngô năm Diện tích 1.252 1.350 1.258 1.176 1.264 Năng suất tạ/ha 36,26 23,4 36,81 39,46 39,27 Sản lượng Tấn 4.540 4.509 4.631 4.641 4.964 92 89 86 93 80,78 48,91 45,84 47,44 45,70 47,0 450 408 408 425 379,67 Khoai lang Diện tích Năng suất tạ/ha Sản lượng Tấn Thuốc Diện tích 248,7 183,9 167,7 184,45 246,90 Năng suất tạ/ha 16,00 22,29 20,04 20,17 18,0 Sản lượng Tấn 398,0 410,0 336,0 372,0 444,4 522,76 513,83 628,5 602,38 513,51 38,00 45,52 63,04 32,84 72,84 1.986,48 2.338,72 3.962,12 1.978,41 3.740,41 Quýt Diện tích thu hoạch Năng suất tạ/ha Sản lượng Tấn Cam Diện tích 57,03 60,34 66,07 63,77 204,99 Năng suất tạ/ha 35,40 42,40 58,74 79,31 76,28 Sản lượng Tấn 201,88 255,86 388,07 505,76 1.563,66 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Bạch Thơng) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Phụ lục 2: Vật tư sản xuất nông nghiệp hàng hố nơng sản địa bàn điều tra STT Tên hàng hố Đơn vị tính Giá bán bình qn I Vật tư cho sản xuất nông nghiệp Phân đạm Urê đ/kg 9.000 Phân lân đ/kg 4.800 Phân Kali đ/kg 9.000 Thuốc trừ cỏ đ/lọ 40.000 Thóc giống (lai) đ/kg 150.000 Thóc giống đ/kg 100.000 Ngơ đ/kg 150.000 II Hàng hố nơng sản Thóc tẻ thường đ/kg 7000 Ngơ đ/kg 6.800 Khoai lang đ/kg 10.000 Lạc (vỏ) đ/kg 28.000 Rau loại đ/kg 6.000 Đậu tương đ/kg 32.000 Thuốc đ/kg 36.000 10 Cam đ/kg 15.000 11 Quýt đ/kg 12.000 12 Vải đ/kg 7.000 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Phụ lục Tiêu chuẩn sử dụng thuốc BVTV cho loại trồng Nguồn: Chi cục BVTV tỉnh Bắc Kạn STT Tên thuốc Liều lượng sử Nơi sản xuất dụng cung ứng (kg/ha lít/ha) Cơng ty cổ phần BVTV Trung ương Công Ty Việt Thắng Bắc Giang Patox 95sp Tasodant 600EC Ofalox 400EC Công ty cổ phần BVTV Trung ương 1-1,5 Trebon 10 EC Công ty cổ phần BVTV Trung ương 1-1,5 Bassa 50EC Padan Anvil 5SC Carbosan25EC Công ty cổ phần BVTV Trung ương Công Ty Việt Thắng Bắc Giang Công ty cổ phần BVTV Trung ương Cơng ty BVTV Sài Gòn Zinheb Sin genta Việt Nam 10 Polytrin 11 Sherzol 1,0 1-1,5 0,8 - 1,5 0,5 – 1,0 1-1,8 1-1,5 Công ty cổ phần BVTV Trung ương Công ty cổ phần BVTV Trung ương Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 0,6-0,7 1-1,5 0,5-1 http://www.lrc.tnu.edu.vn PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Số phiếu …………….Ngày điều tra Họ tên chủ hộ:…………………………………, Tuổi…… , Dân tộc…… Địa chỉ: Thôn:…… .Xã …………… - Huyện Bạch Thơng - T Bắc Kạn I Tình hình chung: Gia đình ơng (bà) có người:…………… Số người độ tuổi lao động:…………………… Nguồn thu nhập gia đình: Trồng trọt: Chăn ni: NTTS: Nguồn thu khác: Tổng diện tích đất sản xuất NN theo MĐSD gia đình? … m - Đất lúa: ……………………………………………………………………… - Đất trồng màu: ……………………………………………………………… - Đất trồng lâu năm: …………………………………………… - Các loại đất sản xuất nơng nghiệp khác:…………………………………… II Tình hình sản xuất nơng nghiệp nơng hộ Mơ tả loại hình sử dụng đất STT Loại hình sử dụng đất Diện tích (m /ha) Nguồn gốc đất Nguồn nước Nguồn gốc đất: 1- Được giao, 2- Nhận chuyển nhượng, 3- Nhận thừa kế, 4- Đấu thầu, 5- Khai phá, 6- Khác Nguồn nước cung cấp: 1- Có thủy lợi (a- đầy đủ, b- khơng đầy đủ) 2- Khơng có thủy lợi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Trồng trọt 2.1.Các trồng gieo trồng Loại trồng Diện tích (m ) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Giá BQ Thành tiền (đ/kg) (1000đ) 2.2.Chi phí cho loại trồng: Giống Lân Kali Đạm Cây trồng (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) cây/ha Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Phân chuồng Thuốc Thuỷ lợi Chi phí BVTV phí khác (đ/ha) (đ/ha) http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.3 Chi phí lao động - tính bình quân 1000 m Cây trồng Hạng mục Cày, bừa, làm đất Gieo cấy Chăm sóc (bón phân, làm cỏ, phun thuốc) Thu hoạch, vận chuyển Bảo quản Xử lý thực bì Khác Tổng Trong năm tới, ơng (bà) có ý định thay đổi sản xuất không? Cụ thể: Hiện ơng bà có gặp khó khăn sản xuất? Vốn: Kỹ thuật sản xuất: Thị trường tiêu thụ: Khó khăn khác: Khó khăn khác ……………………………………………………………………………………… Mong muốn ông (bà) trình sản xuất? Bạch Thông, ngày….tháng….năm 20… Chủ hộ Người vấn Lục Thị Minh Huệ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... loại hình sử dụng đất hiệu bền vững đất sản xuất nông nghiệp huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp hiệu bền vững. .. đến sản xuất nông nghiệp huyện - Đánh giá thực trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện - Lựa chọn loại hình sử dụng đất hiệu bền vững đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỤC THỊ MINH HUỆ NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT HIỆU QUẢ BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Quản lý đất đai Mã số:

Ngày đăng: 24/10/2018, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan