Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
749,66 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ PHƯƠNG HUỆ NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HIỆU QUẢ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thế Đặng Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ PHƯƠNG HUỆ NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HIỆU QUẢ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thế Đặng Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng: giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Giang, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Thị Phương Huệ ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Thế Đặng người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên; thầy cô khoa Quản lý Tài nguyên thầy cô phòng Đào tạo, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Giang – tỉnh Hà Giang; Phòng Kinh tế; Phòng Thống kê; Phòng TNMT thành phố hộ gia đình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực tập hoàn thành luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Hà Giang, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Thị Phương Huệ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất đất nông nghiệp 1.1.2 Khái niệm sử dụng đất nông nghiệp 1.1.3 Loại hình sử dụng đất hệ thống sử dụng đất 1.1.4 Hiệu sử dụng đất hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.5 Khái quát tình hình sử dụng đất nông nghiệp Thế giới Việt Nam 15 1.2 Đánh giá sử dụng đất nông nghiệp bền vững 20 1.2.1 Khái niệm .20 1.2.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất theo quan điểm sinh thái bền vững 22 1.2.3 Các công trình nghiên cứu đánh giá sử dụng đất nông nghiệp bền vững Việt Nam 26 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tác động đến sử dụng đất nông nghiệp thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang 30 iv 2.2.2 Điều tra trạng sử dụng đất nông nghiệp loại hình sử dụng đất nông nghiệp .30 2.2.3 Đánh giá hiệu lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp .30 2.2.4 Đề xuất giải pháp phát triển loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu bền vững cho sản xuất nông nghiệp thành phố Hà Giang 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .30 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu .31 2.3.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 31 2.3.4 Phương pháp chuyên gia 31 2.3.5 Phương pháp tính hiệu sử dụng đất 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tác động đến sử dụng đất nông nghiệp thành phố Hà Giang 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp loại hình sử dụng đất nông nghiệp thành phố Hà Giang 43 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Hà Giang .43 3.2.2 Các loại hình sử dụng đất địa bàn thành phố Hà Giang 48 3.2.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 52 3.3 Đề xuất loại hình sử dụng đất địa bàn thành phố Hà Giang 66 3.3.1 Định hướng phát triển nông nghiệp thành phố Hà Giang 66 3.3.3 Đề xuất giải pháp thực .69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng: giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Giang, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Thị Phương Huệ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế thành phố giai đoạn 2005 – 2014 37 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Hà Giang năm 2014 43 Bảng 3.3 Diện tích cấu sử dụng đất nông nghiệp thành phố Hà Giang năm 2014 46 Bảng 3.4 Phân vùng kinh tế sinh thái theo đơn vị hành 47 Bảng 3.8 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nông nghiệp (tiểu vùng 1) 53 Bảng 3.9 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nông nghiệp (tiểu vùng 1) 53 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế trồng (tiểu vùng 2) 54 Bảng 3.11 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nông nghiệp (tiểu vùng 2) 55 Bảng 3.12 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nông nghiệp (tiểu vùng 2) 57 Bảng 3.13 Phân cấp mức độ đánh giá hiệu xã hội sử dụng đất nông nghiệp 58 Bảng 3.14 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất nông nghiệp 59 Bảng 3.15 Phân cấp mức độ đánh giá hiệu môi trường sử dụng đất 60 Bảng 3.16 So sánh mức sử dụng phân bón nông hộ với quy trình kỹ thuật 62 Bảng 3.17 Lượng thuốc bảo vệ thực vật thực tế sử dụng khuyến cáo 63 Bảng 3.18 Hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 64 Bảng 3.19 Đánh giá khả lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp thành phố Hà Giang 65 Bảng 3.20 Đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp thành phố Hà Giang đến năm 2020 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai yếu tố quan trọng hàng đầu, thay tất ngành sản xuất, đặc biệt hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt môi trường sản xuất lương thực, thực phẩm để nuôi sống người Đất đai nhân tố quan trọng môi trường sống, vật mang hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái canh tác, mặt để phát triển kinh tế quốc dân, yếu tố chi phối tới phát triển hay huỷ diệt nhân tố khác môi trường Vì vậy, chiến lược sử dụng đất hợp lý phần chiến lược nông nghiệp sinh thái bền vững tất nước giới nước ta Trong vài thập kỷ gần đây, dân số giới tăng nhanh thúc đẩy nhu cầu lương thực, thực phẩm Trong đó, nhịp độ phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học kỹ thuật góp phần quan trọng việc tàn phá môi trường tự nhiên khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên đất đai - dạng tài nguyên thiên nhiên có khả tái tạo chịu ảnh hưởng trực tiếp hoạt động khai thác người Ở nước ta, vấn đề sử dụng đất nông nghiệp nhận quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, sản phẩm nông sản thu thông qua chức sản xuất đất Việc sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu cao vấn đề quan tâm hàng đầu công tác quản lý, sử dụng đất Nhà nước Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ngành kinh tế lấy đất đai làm tư liệu sản xuất mục đích sử dụng đất có yêu cầu định mà đất đai cần đáp ứng Việc lựa chọn, so sánh kiểu sử dụng đất trồng khác phù hợp với điều kiện đất đai đòi hỏi người sử dụng đất, nhà làm quy hoạch, để từ có định đắn, phù hợp việc sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế bền vững Đặc biệt, bối cảnh nay, ảnh hưởng biến đổi khí hậu với kịch nước biển dâng làm cho diện tích đất canh tác vùng đồng ven biển ngày bị thu hẹp lại, việc nghiên cứu tiềm đất đai, tìm hiểu số loại hình sử dụng đất nông nghiệp, đánh giá mức độ thích hợp loại hình sử dụng để làm sở cho việc đề xuất giải pháp sử dụng đất hợp lý, hiệu địa phương miền núi vấn đề có tính chiến lược cấp bách địa phương nước đảm bảo mục tiêu an ninh lương thực, phát triển bền vững Thành phố Hà Giang có diện tích tự nhiên 13.392,80 ha, gồm 08 đơn vị hành cấp phường xã, có 05 phường, xã với địa hình tương đối phức tạp, diện tích đất nông nghiệp 11.535,03 ha, chiếm tới 86,13% so với tổng diện tích tự nhiên thành phố Trong năm qua sản xuất nông nghiệp Thành phố trọng đầu tư phát triển Năng suất, sản lượng không ngừng tăng lên, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện Song sản xuất nông nghiệp tồn nhiều điểm yếu: Trình độ khoa học kỹ thuật hạn chế, tư liệu sản xuất giản đơn; kỹ thuật canh tác truyền thống, sản xuất nông nghiệp số nơi không phát huy tiềm đất đai mà có xu làm cho nguồn tài nguyên đất bị thoái hoá Nhằm phát huy tối đa nguồn tài nguyên đất nông nghiệp sẵn có, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội cho thành phố Hà Giang, hướng dẫn GS.TS Nguyễn Thế Đặng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu bền vững địa bàn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang” Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu bền vững đề xuất giải pháp nhằm phát triển loại hình sử dụng đất lựa chọn phục vụ phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Giang 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá lợi hạn chế điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến việc sử dụng đất nông nghiệp thành phố - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp loại hình sử dụng đất nông nghiệp 72 mục đích phi nông nghiệp làm ảnh hưởng đến an ninh lương thực thành phố, tỉnh quốc gia 3.3.1.3 Giải pháp khuyến nông - Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp gắn liền với sử dụng bảo vệ, cải tạo đất - Chuyển giao đưa tiến khoa học kỹ thuật cho người dân mở lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất trồng trọt Tranh thủ hỗ trợ, giúp đỡ chương trình, dự án để mời chuyên gia, cán kỹ thuật, cán khuyến nông tập huấn - Hỗ trợ phần giống, phân bón cho nguời dân ổn định diện tích trồng lúa tăng thêm vụ đông đất lúa Xây dựng quy trình sản xuất hợp lý, khoa học sở có tư vấn chuyên gia nông nghiệp để tập huấn cho người dân Đối với mô hình đưa vào thử nghiệm, cần có hỗ trợ quyền loại vật tư, thiết bị - Xây dựng lịch mùa vụ hợp lý để hạn chế đến mức cao ảnh hưởng bất lợi khí hậu thời tiết, sâu bệnh trồng vật nuôi - Phổ biến, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân việc sử dụng đất nông nghiệp bền vững họ chủ thể trực tiếp quản lý sử dụng tài nguyên đất 3.3.1.4 Giải pháp tiếp thị, tìm kiếm thị trường xúc tiến thương mại - Mở rộng hình thức liên doanh liên kết sản xuất thương mại Khuyến khích hình thức liên danh liên kết sản xuất tiêu thị sản phẩm, đặc biệt sản phẩm chất lượng cao hoa, rau an toàn - Nghiên cứu xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp địa phương qua mạng Internet gắn với vùng du lịch sinh thái 3.3.15 Giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái - Tăng cường công tác tra, kiểm tra môi trường công nghiệp, khuyến khích bắt buộc áp dụng biện pháp xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn quy định môi trường 73 - Tăng cường quản lý chặt chẽ công tác bảo vệ môi trường sở cụm điểm công nghiệp - Hạn chế thấp việc sử dụng phân bón vô sản xuất nông nghiệp, áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường sinh thái - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cấp, ngành, địa phương nhân dân, phát triển kinh tế phải đôi với bảo vệ môi trường; Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư để bảo vệ môi trường (bao gồm nguồn vốn từ thành phần kinh tế, ngân sách, nguồn vốn từ tổ chức quốc tế); Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường; tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường Trong thực tế có nhiều quan điểm hiệu Trước người ta thường quan niệm kết hiệu Sau nhận thức người phát triển cao người ta thấy rõ khác kết hiệu Theo trung tâm từ điển ngôn ngữ, hiệu kết yêu cầu việc làm mang lại Việc xác định chất khái niệm hiệu cần xuất phát từ luận điểm triết học Mác luận điểm lý thuyết hệ thống, nhìn chung, hiệu phạm trù trọng tâm khoa học kinh tế quản lý Việc xác định hiệu việc khó khăn phức tạp mà nhiều vấn đề lý luận thực tiễn chưa giải đáp hết Bản chất hiệu xuất phát từ mục đích sản xuất phát triển kinh tế xã hội đáp ứng nhu cầu ngày cao đời sống vật chất tinh thần thành viên xã hội Muốn sản xuất phải không ngừng phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Ngày sống thời đại “một trái đất gia đình” nên người ngày nhận thức quy luật tự nhiên kinh tế, xã hội môi trường Trong điều kiện cụ thể kinh tế mở hoạt động sản xuất người không quan tâm đến vấn đề kinh tế, xã hội mà vấn đề môi trường ngày trở nên quan trọng đòi hỏi phải quan tâm mức Như vậy, quan niệm hiệu điều kiện phải thoả mãn vấn đề tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tài nguyên sản xuất, mang lại lợi ích xã hội bảo vệ môi trường * Hiệu sử dụng đất Đất đai tài nguyên quý giá quốc gia, tài sản to lớn người Đất điều kiện tiên ngành sản xuất vật chất xã hội, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, nơi người sinh sống, hoạt động phát triển Đất yếu tố có vai trò quan trọng tới hệ sinh thái môi trường Với ý nghĩa, vai trò đó, đất coi đối tượng cần tác động để hướng tới phát triển bền vững, vừa tạo khối lượng sản phẩm vật chất lớn để đáp ứng nhu cầu ngày cao người mà không gây ảnh hưởng xấu tới hệ tương lai, hiệu 75 Kiến nghị Các kết nghiên cứu đánh giá bước đầu loại hình sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hướng phát triển loại hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững thành phố Hà Giang Khi xây dựng kế hoạch phát triển cho địa phương cần có thêm nghiên cứu chi tiết Kết nghiên cứu đề tài làm để đánh giá quy hoạch sử dụng đất chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng sử dụng đất bền vững địa bàn thành phố Thành phố cần triển khai đồng giải pháp nhằm mở rộng thị trường hỗ trợ nguồn vốn giúp người nông dân phát triển sản xuất hàng hoá sở tận dụng tiềm đất đai điều kiện kinh tế - xã hội thành phố 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012 – 2020, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Lê Thái Bạt (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền vùng Tây Bắc”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 60 - 63 Lê Thái Bạt (2007), “Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu bền vững”, Tạp chí cộng sản số 14 Hà Thị Thanh Bình cộng (2002), Trồng trọt đại cương, NXB Nông Nghiệp I, Hà Nội Tôn Thất Chiểu (1986), “Một số kết nghiên cứu khả phát triển nông nghiệp nước ta giai đoạn tới”, Tạp chí Quy hoạch Nông nghiệp, (40), tr - 12 Hoàng Văn Cường (2002), Quan hệ dân số với phát triển kinh tế, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá khả sử dụng đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Phạm Quang Khánh, Trần An Phong (1994), “Đánh giá trạng sử dụng đất vùng đông nam quan điểm phát triển sinh thái phát triển bền vững”, Đề tài KT - 02 - 09, Hà Nội tháng 1994 Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái (1994), “Các loại hình sử dụng đất hiệu sản xuất hệ thống sử dụng đất nông nghiệp vùng đông nam bộ”, tạp chí khoa học đất, (4.1994), tr 32 10 Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng (1994), “Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 77 11 Lê Văn Khoa (1993), “Vấn đề sử dụng đất bảo vệ môi trường vùng trung du phía bắc Việt Nam”, tạp chí khoa học đất, số 3, 1993, tr 45 - 49 12 Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2006), Giáo trình Kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông Nghiệp I, Hà Nội 13 Phạm Văn Lăng (1992), “Những kết nghiên cứu đất phân bón tỉnh Hải Hưng”, Tạp chí khoa học đất, (2.1992), tr 67 - 70 14 Cao Liêm, Vũ Thị Bình, Quyền Đình Hà (1992), “Hiệu sử dụng đất số vùng sinh thái nông nghiệp đồng sông Hồng”, Hội thảo quốc gia phát triển hệ thống canh tác Việt Nam lần thứ hai - Bắc Thái, tr 193 - 197 15 Nguyễn Văn Nam (2005), Thị trường xuất nhập rau quả, NXB nông nghiệp 16 Nguyễn Văn Nhân (1995), “Đánh giá khả sử dụng đất đai vùng đồng sông Cửu Long”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Thế Đặng, Nông Thị Thu Huyền (2014), Giáo trình Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Công Pho (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá đất đai vùng đồng sông Hồng”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 13 - 16 19 Trần An Phong cộng (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền 20 Đoàn Công Quỳ (2001), “Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông – lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”, Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học NN I Hà Nội 21 Tạp chí kinh tế & dự báo số 15/2013 22 Đào Châu Thu, Nguyễn Ích Tân (2004), “Đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất nông nghiệp, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí khoa học đất, ( số 20.2004), tr 82 - 86 23 Lê Duy Thước (1992), “Tiến tới chế độ cánh tác hợp lý đất dốc nương rẫy vùng đồi núi Việt Nam”, tạp chí khoa học đất, (2 1992), tr 27 - 31 78 24 Nguyễn Văn Tuyển (1995), “Một số kết bước đầu đánh giá đất tỉnh Kon Tum”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40 - 45 25 Phạm Duy Ưng, Nguyễn Khang, Đỗ Đình Đài (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá trạng sử dụng đất, phân tích hệ thống canh tác phục vụ việc quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 19 - 24 10 sử dụng đất vấn đề quan trọng thu hút nhiều quan tâm, nghiên cứu nhà khoa học đưa vào chiến lược phát triển quốc gia giới Như nhìn nhận hiệu sử dụng đất nhìn lượng kết đạt theo mục đích người mà phải nhìn nhận trình sử dụng để tạo lượng kết đó, có nghĩa cần xem xét thêm ảnh hưởng tác động, hành động người suốt trình sản xuất Để đánh giá hiệu phải xem xét cách toàn diện thời gian không gian mối quan hệ hiệu chung toàn kinh tế Hiệu bao gồm: Hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường Ba loại hiệu có mối quan hệ mật thiết với thể thống không tách rời 1.1.4.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp Sử dụng đất nông nghiệp tổ hợp biện pháp mà người tác động lên đất, khai thác sức sản xuất đất để tạo sản phẩm nông nghiệp phục vụ nhu cầu người Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất thu hút lượng lớn lao động xã hội sản phẩm nông nghiệp mang tính đa dạng sinh học Vì vậy, nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp, lợi ích kinh tế đạt cần phải xem xét lợi ích xã hội lợi ích môi trường sinh thái Như vậy, xem xét hiệu sử dụng đất nông nghiệp, cần xem xét hiệu phương thức sử dụng đất, hệ thống trồng thể qua khả sản xuất hàng hoá, hoà nhập với thị trường nước quốc tế, thực cạnh tranh, phát huy hết lợi so sánh vùng, góp phần công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, khả chuyên môn hoá đa dạng hoá sản phẩm, sử dụng hợp lý nguồn lao động, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái Điều có nghĩa phải đánh giá khả thích hợp loại hình sử dụng đất nông nghiệp với đất đai, đánh giá tồn dư việc sử dụng hóa chất nông nghiệp người môi trường Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp để tìm lợi hạn chế phương thức sản xuất, cấu trồng tương ứng với đặc Phụ lục 2: Hiện trạng sử dụng đất thành phố Hà Giang năm 2014 Loại đất Thứ tự Mã I Tổng diện tích đất tự nhiên Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 13.392,80 100 NNP 11.535,03 86,13 SXN 1.893,75 14,14 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 1.527,88 11,41 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 877,85 6,55 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 650,03 4,85 CLN 365,87 2,73 LNP 9.567,15 71,44 Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Đất trồng lâu năm 1.2 Đất lâm nghiệp 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 5.040,12 37,63 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 2.783,53 20,78 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.743,50 13,02 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 72,45 0,54 1.4 Đất làm muối LMU 0,00 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 1,68 0,01 Đất phi nông nghiệp PNN 1.333,35 9,96 OCT 346,54 2,59 2.1 Đất 2.1.1 Đất nông thôn ONT 0,00 2.1.2 Đất đô thị ODT 346,54 2,59 CDG 638,11 4,76 2.2 Đất chuyên dùng 2.2.1 Đất xây dựng trụ sở quan TSC 18,04 0,13 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 225,14 1,68 2.2.3 Đất an ninh CAN 19,51 0,15 2.2.4 Đất xây dựng công trình nghiệp DSN 48,44 0,36 2.2.4.1 Đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp DTS 4,01 0,03 2.2.4.2 Đất xây dựng sở văn hóa DVH 1,33 0,01 2.2.4.3 Đất xây dựng sở dịch vụ xã hội DXH 2,13 0,02 2.2.4.4 Đất xây dựng sở y tế DYT 6,72 0,05 2.2.4.5 Đất xây dựng sở giáo dục đào tạo DGD 29,92 0,22 2.2.4.6 Đất xây dựng sở thể dục thể thao DTT 4,33 0,03 2.2.4.7 Đất xây dựng sở khoa học công nghệ DKH 0,00 2.2.4.8 Đất xây dựng sở ngoại giao DNG 0,00 2.2.4.9 Đất xây sựng công trình nghiệp khác DKS 0,00 CSK 48,82 0,36 2.2.5.1 Đất khu công nghiệp SKK 0,00 2.2.5.2 Đất cụm công nghiệp SKN 0,00 2.2.5.3 Đất khu chế xuất SKT 0,00 2.2.5.4 Đất thương mại, dịch vụ TMD 11,82 0,09 2.2.5.5 Đất sở sản xuất phi nông nghiệp SKC 14,61 0,11 2.2.5.6 Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản SKS 0,00 2.2.5.7 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm SKX 22,39 0,17 CCC 278,16 2,08 2.2.5 2.2.6 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Đất có mục đích công cộng 2.2.6.1 Đất giao thông DGT 234,36 1,75 2.2.6.2 Đất thủy lợi DTL 10,78 0,08 2.2.6.3 Đất có di tích lịch sử - văn hóa DDT 1,34 0,01 2.2.6.4 Đất danh lam thắng cảnh DDL 0,00 2.2.6.5 Đất sinh hoạt cộng đồng DSH 4,05 0,03 2.2.6.6 Đất khu vui chơi, giải trí công cộng DKV 12,13 0,09 2.2.6.7 Đất công trình lượng DNL 6,11 0,05 2.2.6.8 Đất công trình bưu chính, viễn thông DBV 1,49 0,01 2.2.6.9 Đất chợ DCH 1,60 0,01 2.2.6.10 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 1,29 0,01 2.2.6.11 Đất công trình công cộng khác DCK 5,01 0,04 2.3 Đất sở tôn giáo TON 0,38 2.4 Đất sở tín ngưỡng TIN 0,27 2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NHT NTD 48,88 0,36 2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 297,88 2,22 2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 0,00 2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK 1,29 0,01 Đất chưa sử dụng CSD 476,59 3,56 3.1 Đất chưa sử dụng BCS 45,05 0,34 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 333,16 2,49 3.3 Núi đá rừng NCS 50,55 0,38 Phụ lục 3: Giá trị sản xuất số loại trồng Lúa xuân Giá bán (đồng/kg) 7500 Lúa mùa 7500 Rau loại 2500 Khoai lang 6000 Mía 7000 Đậu tương 16500 Hoa 18000 Ngô 7500 Chè 6000 Lạc 20000 Cây trồng Giá bán (đồng/kg) 2600 Cây trồng Sắn Phụ lục 4: Mức sử dụng phân bón nông hộ với quy trình kỹ thuật Mức bón phân nông hộ (Kg/ha) Cây trồng N P Khuyến cáo mức bón phân P/C K (tấn/ha) (Kg/ha) N P P/C K Lúa xuân 150-185 260-320 80-130 5-8 250-280 320-310 100-140 8-9,5 Lúa mùa 135-185 265-295 75-90 5-8 220-260 300-350 80-100 8-9,5 K.lang 55-75 130-150 70-90 5-7 87-130 175-235 133-150 10 Đ Tương 50-65 220-320 70-100 4,5-5,5 65-87 235-352 67-100 6-10 185-260 260-352 75-100 5-8 Ngô 160-195 255-295 85-120 6-7 Lạc 60-80 240-280 60-80 6-7 Sắn 70-90 60-70 4-6 8-12 3-5 220-950 160-575 20-25 10-15 35-50 30-50 2-3 80-120 20-30 110-140 60-90 70-100 5-7 110-170 80-90 100-120 8-10 Mía Chè Rau 65-85 145-165 100-150 40-60 loại Cây ăn 60-155 240-400 35-70 5,5-8 65-90 352-530 75-100 8-11,5 174 225 60-80 134 60-80 80-200 300-600 50-100 6-8 6-10 Phụ lục 5: Mức thu hút công lao động trồng Cây trồng Công lao động (công) Cây trồng Công lao động (công) Lúa xuân 273 Lạc 168 Lúa mùa 266 Sắn 158 Khoai lang 203 Chè 160 Khoai tây 230 Cây ăn 222 Đậu Tương 205 Rau 471 Ngô 237 11 điểm, điều kiện vùng, từ đánh giá hiệu đạt đơn vị diện tích canh tác, để đề xuất lựa chọn loại hình sử dụng đất phương thức tác động vào đất nhằm đạt hiệu tối ưu Đánh giá hiệu sử dụng đất cần hướng vào ba tiêu chuẩn chung sau: - Bền vững mặt kinh tế: hệ thống trồng cho hiệu kinh tế cao, phát triển ổn định, thị trường chấp nhận Do đó, phát triển sản xuất nông nghiệp thực tập trung, chuyên canh với đa dạng hóa sản phẩm - Bền vững mặt xã hội: thu hút nguồn lao động nông nghiệp, tăng thu nhập, tăng suất lao động, đảm bảo đời sống xã hội - Bảo vệ môi trường: loại hình sử dụng đất có hiệu cao phải bảo vệ độ phì đất, ngăn ngừa thoái hóa đất, bảo vệ môi trường tự nhiên 1.1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất giúp cho việc đưa đánh giá phù hợp với loại đất, vùng đất để sở đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp chia thành nhóm: * Yếu tố tự nhiên: Các yếu tố tự nhiên bao gồm điều kiện khí hậu, đất trồng, trồng, môi trường sinh thái, nguồn nước Chúng có ảnh hưởng cách rõ nét, chí định đến kết hiệu sử dụng đất - Yếu tố khí hậu: Thực vật nói chung trồng nói riêng muốn sống, sinh trưởng phát triển đòi hỏi phải có đầy đủ yếu tố sinh trưởng ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước dinh dưỡng Trong đó, ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa độ ẩm không khí yếu tố khí hậu Chính thế, khí hậu yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, suất sản lượng trồng, ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp Khí hậu yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến việc phân bố loại trồng, thời vụ trồng sản xuất nông nghiệp Nếu trung du miền núi phía Bắc trồng mận, hồng, đào, chuối, đậu côve, súp lơ xanh đồng sông Hồng trồng loại rau vụ đông có nguồn gốc ôn đới MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ GIANG Hình 1: Loại hình sử dụng đất chuyên lúa Hình 2: Loại hình sử dụng đất chuyên rau Hình 3: Loại hình đất chuyên sắn Hình 4: Loại hình sử dụng đất lúa - màu [...]... hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững làm cơ sở cho việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang - Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần cung cấp những cơ sở khoa học cho thực tiễn sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Giang 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề về sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm về đất và đất nông nghiệp Đất. .. trạng sử dụng đất thành phố Hà Giang .43 3.2.2 Các loại hình sử dụng đất chính trên địa bàn thành phố Hà Giang 48 3.2.3 Đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 52 3.3 Đề xuất các loại hình sử dụng đất trên địa bàn thành phố Hà Giang 66 3.3.1 Định hướng phát triển nông nghiệp thành phố Hà Giang 66 3.3.3 Đề xuất các giải pháp thực hiện .69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN...3 - Lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả bền vững trên địa bàn nghiên cứu - Đề xuất các giải pháp phát triển loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả bền vững trên địa bàn nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần bổ sung hệ thống lý luận về sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững phục vụ cho công tác đánh giá, quy hoạch và quản lý đất. .. dụng đất nông nghiệp 5 1.1.3 Loại hình sử dụng đất và hệ thống sử dụng đất 6 1.1.4 Hiệu quả sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 8 1.1.5 Khái quát tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên Thế giới và ở Việt Nam 15 1.2 Đánh giá sử dụng đất nông nghiệp bền vững 20 1.2.1 Khái niệm .20 1.2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất theo quan điểm sinh thái bền vững ... vị đất đai, hiện trạng sử dụng đất, các loại hình sử dụng đất, phân tích tài chính, đánh giá hiệu quả kinh tế và tác động môi trường, đánh giá đất thích hợp và lựa chọn các loại hình sử dụng đất bền vững trong nông nghiệp của từng vùng Trên bản đồ đơn vị đất đai và hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1/250.000 đã thể hiện 54 đơn vị đất với 602 khoanh có 7 loại hình sử dụng đất chính, 49 loại hình sử dụng đất. .. Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tác động đến sử dụng đất nông nghiệp của thành phố Hà Giang 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và các loại hình sử dụng đất nông nghiệp thành phố Hà Giang 43 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Hà Giang ... 41/63 tỉnh giảm diện tích đất trồng lúa Nguyên nhân giảm chủ yếu do chuyển từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang các loại đất nông nghiệp khác, như: đất trồng rau, màu hoặc iv 2.2.2 Điều tra hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và các loại hình sử dụng đất nông nghiệp .30 2.2.3 Đánh giá hiệu quả và lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp .30 2.2.4 Đề xuất giải pháp phát triển các loại hình sử. .. trái đất - Đất nông nghiệp: là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng; bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác Đất nông nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra các sản phẩm thiết yếu của con người Đất nông nghiệp. .. 1.1.4.2 Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Sử dụng đất nông nghiệp là một tổ hợp các biện pháp mà con người tác động lên đất, khai thác sức sản xuất của đất để tạo ra sản phẩm nông nghiệp phục vụ nhu cầu của con người Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất thu hút được một lượng lớn lao động của xã hội và các sản phẩm nông nghiệp mang tính đa dạng sinh học Vì vậy, khi nghiên cứu hiệu quả trong sử dụng đất nông. .. của một nền nông nghiệp bền vững là duy trì tiềm năng sản xuất sinh học, đặc biệt là duy trì chất lượng đất, nước và tính đa dạng sinh học” Nền nông nghiệp bền vững phải đảm bảo được 3 yêu cầu: quản lý đất bền vững; công nghệ được cải tiến; hiệu quả kinh tế phải được nâng cao Trong đó quản lý đất bền vững được đặt lên hàng đầu Mục tiêu của quản lý đất bền vững là hài hòa các mục tiêu sử dụng đất và tạo