1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

29 388 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 376,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRẦN XUÂN ĐỨC ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH TĨNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 9850103 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÁI NGUN, NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông TS Nguyễn Tiến Sỹ Phản biện 1:…………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………… Phản biện 3:…………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận cấp Đại học Thái Nguyên họp tại:…………………………………………………… Vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên - Thư viện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hương Sơn huyện miền núi thuộc tỉnh Tĩnh có diện tích tự nhiên 109.679,50ha, đất nơng nghiệp có 100.024,56ha, đất nơng nghiệp có 16.532,49ha đất sản xuất nông nghiệp, sử dụng cho gieo trồng lúa, chuyên màu, trồng công nghiệp lâu năm cao su, chè, ăn quả, đặc biệt cam bù tiếng gắn liền với địa danh huyện Tuy nhiên tỉ lệ diện tích đất sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp thấp so với tiềm năng; mặt khác việc bố trí sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chưa hợp lý, chưa phát huy hết lợi huyện miền núi Theo Đề án tái cấu ngành nông nghiệp huyện Hương Sơn, việc chuyển đổi cấu trồng phải theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, với lâu năm chè, cao su, ăn cam Bù trồng cỏ phục vụ chăn ni bò sữa ni Hươu Vấn đề đặt chuyển đổi loại đất quy mô diện tích loại sử dụng đất cần phải xác định nên cần thiết phải có nghiên cứu toàn diện bao gồm trạng sử dụng đất, đặc điểm, tính chất đất, khí hậu điều kiện nước nhằm xác định tiềm phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững dựa phương pháp khoa học Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, NCS thực nghiên cứu: “Đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Hương Sơn, tỉnh Tĩnh” Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá tiềm phát triển loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đề xuất định hướng sử dụng đất gắn với giải pháp thực địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Tĩnh đến năm 2020 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Tĩnh; - Đánh giá tiềm đất sản xuất nông nghiệp, xác định loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Tĩnh; - Đề xuất định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững đến năm 2020 giải pháp thực địa bàn huyện Hương Sơn Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học Góp phần hệ thống hoá vấn đề lý luận đánh giá tiềm đất đai phục vụ sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững địa bàn nghiên cứu huyện miền núi biên giới có điều kiện sinh thái tương tự - Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án giúp cấp quản lý địa phương có sở khoa học hoạch định khai thác, sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cách hiệu quả, tiết kiệm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Những đóng góp đề tài - Luận án lựa chọn xác định tiêu định lượng, định tính đánh giá tính bền vững LUTs phù hợp với điều kiện huyện miền núi, biên giới vùng Bắc Trung Bộ - Xác định tiềm đất sản xuất nông nghiệp với loại sử dụng đất dựa liệu đầy đủ gồm liệu khơng gian, liệu thuộc tính đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Tĩnh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1.1 Khái niệm đất, đất đai, đất nông nghiệp Đất lớp mặt tơi xốp lục địa có khả tạo sản phẩm cho trồng Đất đai định nghĩa khu vực cụ thể bề mặt trái đất bao gồm tất thuộc tính bề mặt bao gồm khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình, hệ thống thủy văn bề mặt, lớp trầm tích gần bề mặt, nước ngầm, quần thể động thực vật hoạt động người khứ ruộng bậc thang, hệ thống thủy lợi, đường giao thơng, tòa nhà… Đất nơng nghiệp đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản sử dụng để nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp gọi ruộng đất, đất sản xuất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất hàng năm, đất sản xuất công nghiệp lâu năm ăn 1.1.2 Sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững Theo Conway Barier (1990) xu hướng chung giới, chủ trương biện pháp nhằm PTNNBV cần phải đồng thời hướng đến ba mục tiêu gồm: Phát triển bền vững kinh tế; Phát triển bền vững mặt xã hội; Phát triển bền vững tài nguyên môi trường 1.1.3 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Hiện nay, nhà khoa học cho rằng, vấn đề đánh giá hiệu sử dụng đất bền vững không xem xét đơn mặt hay khía cạnh mà phải xem xét tổng thể mặt: kinh tế, xã hội môi trường 1.1.4 Đánh giá tiềm đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững 1.1.4.1 Khái niệm Đánh giá tiềm đất đai cung cấp mặt số lượng, chất lượng đất gắn với mục đích sử dụng, mức độ thích hợp thuận lợi, sở để phân bổ, bố trí quỹ đất hợp lý theo hướng bền vững Đánh giá tiềm đất đai sở cho quy hoạch phát triển bền vững kinh tế xã hội, phát huy lợi so sánh theo đặc trưng vùng, miền 1.1.4.2 Đánh giá đất theo FAO Đánh giá đất theo hướng dẫn FAO thực chất đánh giá tiềm đất, kế thừa, kết hợp điểm mạnh phương pháp đánh giá đất Liên Xơ (cũ) Mỹ, đồng thời có bổ sung hoàn chỉnh phương pháp đánh giá đất đai cho mục đích sử dụng khác Ngồi việc xem xét xét kỹ điều kiện tự nhiên phương pháp đánh giá đất theo FAO trọng tới điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.4.3 Phương pháp phân tích đa tiêu đánh giá tiềm đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững Trên giới, phương pháp AHP tích hợp với công nghệ GIS sử dụng nhiều đánh giá bền vững đất nông nghiệp nghiên cứu Zabihi H cs., 2015; Zolekar Bhagat, 2015; Akıncı cs., 2013; Motuma cs., 2016 Bên cạnh đó, số nghiên cứu tác giả Rezaei cs (2008); Heini Ahtiainen cs (2014); Shahla Davarpanah cs (2016) sử dụng phân tích đa tiêu để xác định trọng số mặt kinh tế, xã hội mơi trường xác định tính bền vững sử dụng đất 1.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VIỆT NAM 1.2.1.Tình hình sử dụng đất giới Đất đai phân bố châu lục không Theo FAOSTAT (2014), Châu Á có diện tích đất nơng nghiệp nhiều giới với (1.650,12 triệu ha); đến Châu Mỹ (với 1.230,15 triệu ha) thấp Châu Đại Dương (với 419,71 triệu ha) Diện tích đất canh tác nhiều có quy luật tương tự, nhiên tỷ lệ diện tích đất canh tác so với diện tích đất nơng nghiệp cao Châu Âu với 59,21% 1.2.2 Tình hình sử dụng đất Việt Nam Kết tổng kiểm kê đất đai năm 2015 cho thấy: diện tích đất nơng nghiệp 27.282.855 Trong loại đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp có diện tích lớn với 14,929,180 (chiếm 54,72% diện tích đất nơng nghiệp); tiếp đến đất sản xuất nông nghiệp với 11,505,796 (chiếm 42,17% diện tích đất nơng nghiệp); loại đất ni trồng thủy sản, làm muối đất nông nghiệp khác chiếm tỷ lệ nhỏ, với 3,11% 1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 1.3.1 Những nghiên đánh giá tiềm đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững Việt Nam Những nghiên cứu đánh giá tiềm đất Việt Nam cuối năm 1950 với trợ giúp kỹ thuật chuyên gia Liên xô Tuy nhiên, việc đánh giá tiềm đất đai Việt Nam thực bắt đầu vào năm cuối thập kỷ 80 thu số kết định phạm vi đánh giá khác 1.3.2 Những nghiên cứu đánh giá tiềm đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững địa bàn Tĩnh Các nghiên cứu đánh giá tiềm đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững địa bàn tỉnh Tĩnh chưa có nhiều nghiên cứu đất với mục tiêu xác định số lượng, chất lượng đất phục vụ phát triển kinh tế, xã hội theo giai đoạn phát triển đất nước nói chung Tĩnh nói riêng 1.4 NHỮNG NHẬN XÉT RÚT RA TỪ NHỮNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu tổng quan làm rõ sở lý luận sử dụng đất nông nghiệp bền vững nói chung đất sản sản xuất đất nơng nghiệp bền vững nói riêng Việc sử dụng đất nơng nghiệp bền vững (hay sản xuất nông nghiệp bền vững) yêu cầu cần thiết cấp bách quốc gia giới - Hiện có nhiều phương pháp đánh giá tiềm đất đai theo FAO nhiều quốc gia giới Việt Nam áp dụng Trong đề tài luận án, NCS áp dụng phương pháp đánh giá đất FAO dựa yếu tố hạn chế, tuân thủ trình tự, nội dung thực - Đánh giá tiềm đất đai phục vụ định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững địa bàn tỉnh Tĩnh chưa có nhiều, nghiên cứu chủ yếu điều tra, phân loại lập đồ đất phạm vi cấp tỉnh Trong để sản xuất nơng nghiệp bền vững đòi hỏi phải sử dụng đất nông nghiệp bền vững Do vậy, đề tài “Đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Hương Sơn, tỉnh Tĩnh” chọn làm nghiên cứu CHƯƠNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đất sản xuất nông nghiệp bao gồm: đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm tập trung (trừ diện tích đất trồng lâu năm nằm phân tán khu dân cư); loại đất có khả chuyển đổi sang đất sản xuất nông nghiệp như: đất rừng sản xuất, đất chưa sử dụng (không bao gồm phần diện tích nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá bỏ hoang hóa) vấn đề liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Hương Sơn Tổng diện tích vùng nghiên cứu 58.955,73 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài thực địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Tĩnh - Phạm vi thời gian: Các vấn đề liên quan đến sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu giai đoạn 2005 - 2016 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hương Sơn 2.2.2 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hương Sơn 2.2.3 Đánh giá tiềm đất sản xuất nông nghiệp huyện Hương Sơn 2.2.4 Kết theo dõi số mơ hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hương Sơn 2.2.5 Đề xuất định hướng giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Hương Sơn 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Thu thập số liệu, tài liệu Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp phát triển Nơng thơn tỉnh Tĩnh; Phòng Tài ngun Mơi trường, phòng Nơng nghiệp phát triển Nông thôn Chi cục Thống kê huyện Hương Sơn; Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp;Viện Nơng hóa Thổ nhưỡng 2.3.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Trên sở trạng sử dụng đất nông nghiệp, tập quán canh tác, đặc điểm đất đai, địa hình, đề tài lựa chọn điều tra 18 xã đại diện cho tiểu vùng địa bàn huyện Hương Sơn, xã điều tra 30 hộ Kết điều tra tổng số 540 phiếu 2.3.3 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp Nguồn số liệu sơ cấp thu thập nhằm đánh giá chi tiết tình hình sản xuất nơng hộ Điều tra phương pháp vấn trực tiếp nông hộ theo phiếu điều tra soạn sẵn (bộ câu hỏi vấn) 2.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu tính bền vững loại, kiểu sử dụng đất 2.3.4.1 Phương pháp đánh giá hiệu loại, kiểu sử dụng đất Áp dụng hướng dẫn đánh giá hiệu đánh giá tính bền vững sử dụng đất FAO đề xuất dựa tiêu chí gồm: hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu mơi trường 2.3.4.2 Phương pháp đánh giá tính bền vững loại sử dụng đất, kiểu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp Thực chất đánh giá tính bền vững đánh giá tổng hợp tiêu chí đánh giá tổng hợp tiêu chí bao gồm kinh tế, xã hội mơi trường Q trình đánh giá tính bền vững áp dụng phương pháp phân tích đa tiêu (MCE) xác định thứ bậc (AHP) tiêu tiêu chí tiêu chí 2.3.5 Phương pháp điều tra, chỉnh lý đồ đất lấy mẫu đất phân tích 13 hiệu kinh tế cao nhất; LUT chuyên lúa mang lại giá trị kinh tế thấp nhất, sản phẩm thường dùng để phục vụ nhu cầu hộ gia đình, nhiên lại LUT quan trọng góp phần đảm bảo an ninh lương thực chỗ cho người dân địa phương b Hiệu xã hội Bảng 3.13 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Hương Sơn Loại hình Kiểu sử dụng đất sử dụng đất LUT Trung bình Chuyên Lúa xuân – lúa mùa Lúa Lúa xuân Trung bình Đậu xuân - Đậu mùa - Ngô đông Lạc xuân - Đậu mùa - Khoai lang LUT đông Chuyên Lạc xuân - Đậu mùa - Ngô đông màu Lạc xuân - Ngô mùa - Rau đông Ngô xuân - Đậu mùa - Ngô đông Ngô xuân - Ngô mùa - Rau đông Rau muống Trung bình LUT Lúa xuân - Đậu mùa Lúa Lúa xuân - Ngô màu Lúa xuân - rau muống LUT Trung bình Chuyên Chuyên cỏ cỏ Cỏ Mulato LUT Cây Chè CNLN LUT Trung bình Cây ăn Cam Chuối Công lao động/ha Giá trị ngày cơng (nghìn đồng/ngày) Sự chấp nhận Phân người cấp dân (%) 65,65 M 100,00 M 31,30 L 75,42 M 67,92 M 256,7 340,6 172,9 448,6 430,9 143,2 148,4 138,0 128,3 123,6 445,4 165,1 93,27 H 462,0 519,9 470,3 505,0 307,1 329,6 284,3 295,8 408,9 270,0 275,0 265,0 132,6 135,5 94,9 112,0 134,4 134,9 155,4 121,9 127,4 322,1 301,7 342,6 74,74 87,21 45,83 83,33 75,66 73,64 83,60 60,66 76,67 100,00 100,00 100,00 M H L M M M M L L H H H 348,7 223,5 100,00 H 493,2 553,1 433,3 523,0 700,4 345,5 100,00 100,00 100,00 VH VH VH (Ghi chú: VH: cao; H: cao; M: trung bình; L: thấp; VL: thấp) Xác định hiệu xã hội theo tiêu: Khả thu hút lao động, giải công ăn việc làm cho nông dân thông qua tiêu cụ thể số công lao động /ha/năm; Giá trị ngày công lao động: GTNC = GTGT/CLĐ (tính cơng lao động gia đình); Mức độ chấp nhận 14 người dân (thể qua tỷ lệ người dân vấn mong muốn tiếp tục trì LUT này) Kết tổng hợp cho thấy: LUT ăn có hiệu xã hội mức cao nhất, LUT công nghiệp lâu năm chuyên trồng cỏ có hiệu xã hội mức cao, LUT lại mức trung bình c Hiệu mơi trường Để đánh giá hiệu môi trường sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hương Sơn, xem xét hiệu môi trường dựa tiêu: Nguy gây nhiễm đất; Khả trì chất lượng đất; thời gian che phủ * Xét tiêu Nguy gây ô nhiễm đất: - LUT chuyên cỏ tiểu vùng có nguy gây ô nhiễm đất mức thấp không sử dụng thuốc BVTV sản xuất - LUT chuyên lúa: có 3/12 loại thuốc sử dụng nhiều so với tiêu chuẩn Xếp chung tiêu cho LUT chuyên lúa mức trung bình - LUT chuyên màu: Đối với kiểu sử dụng đất có trồng rau vụ đơng có nguy nhiễm cao Kiểu sử dụng đất lạc xuân – đậu mùa – khoai lang đơng có nguy gây nhiễm thấp sử dụng thuốc BVTV khuyến cáo, kiểu sử dụng đất khác mức trung bình - LUT công nghiệp lâu năm: LUT với trồng chè, hộ gia đình sử dụng loại thuốc Trebon 10EC, với liều lượng khuyến cáo - LUT ăn quả: Trong nhóm chuối trồng có mức sử dụng thuốc BTTV nhất, người dân sử dụng loại thuốc Bassa 50EC phun cho chuối với liều lượng thấp * Xét tiêu khả trì chất lượng đất: Có kiểu sử dụng đất người dân bón đầy đủ phân bón, cao thấp khơng nhiều, xếp trì cao (H) gồm: Kiểu sử dụng đất trồng lúa, 15 kiểu sử dụng đất trồng cam, kiểu sử dụng đất trồng chuối Kiểu sử dụng đất trồng cỏ có mức trì trung bình lại kiểu sử dụng có mức trì thấp Bảng 3.17 Hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Hương Sơn Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất LUT Trung bình Chuyên lúa Lúa Lúa xuân Trung bình Đậu xuân - Đậu mùa - Ngô đông Lạc xuân - Đậu mùa - Khoai lang LUT đông Chuyên Lạc xuân - Đậu mùa - Ngô đông màu Lạc xuân - Ngô mùa - Rau đông Ngô xuân - Đậu mùa - Ngô đông Ngô xuân - Ngô mùa - Rau đông Rau muống Trung bình LUT Lúa xuân - Đậu mùa Lúa Lúa xuân - Ngô màu Lúa xuân - rau muống LUT Trung bình Chuyên Cỏ sữa cỏ Cỏ Mulato LUT Cây CN Chè lâu năm LUT Trung bình Cây ăn Cam Chuối Nhóm tiêu môi trường Thời Khả gian Phân Nguy gây cấp trì chất che nhiễm đất lượng đất phủ (%) NC TB Cao 43,84 M NC TB Cao 58,90 M NC TB Cao 28,77 L NC TB Thấp 79,41 M NC TB Thấp 80,00 M NC Thấp Thấp NC TB Thấp NC Cao Thấp NC TB Thấp NC Cao Thấp NC Cao Thấp NC TB Thấp NC TB Thấp NC TB Thấp NC Cao Thấp Khơng có NC Trung bình Khơng có NC Trung bình Khơng có NC Trung bình 82,19 H 82,74 79,45 80,82 78,08 72,60 61,19 56,16 53,42 73,97 100,00 100,00 100,00 M L M L L M M M L H H H NC TB Trung bình 100,00 M NC TB NC TB NC Thấp Duy trì cao Duy trì cao Duy trì cao 100,00 100,00 100,00 H H H (Ghi chú: VH: cao; H: cao; M: trung bình; L: thấp) * Xét tiêu độ che phủ đất cho thấy: Trong loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Hương Sơn, loại hình sử dụng đất chuyên cỏ, công nghiệp lâu năm ăn 16 có tỷ lệ thời gian che phủ năm đạt 100% LUT chuyên màu chủ yếu trồng vụ nên độ che phủ mức cao LUT chuyên lúa lúa khác có độ che phủ mức trung bình, có kiểu sử dụng đất vụ lúa xuân có độ che phủ mức thấp 3.2.4.2 Đánh giá tính bền vững loại sử dụng, kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hương Sơn Trong 18 kiểu sử dụng đất có LUT gắn với kiểu sử dụng đấttính bền vững từ mức cao đến cao, LUT ăn có tính bền vững cao; tiếp đến LUT công nghiệp lâu năm LUT trồng cỏ có tính bền vững cao; LUT lại có tính bền vững mức trung bình Xét kiểu sử dụng đất kiểu sử dụng đất trồng cam, chuối có tính bền vững cao; kiểu sử dụng đất đạt cỏ sữa, cỏ Mulato, đất trồng chè có tính bền vững cao; kiểu sử dụng đất vụ lúa xn có tính bền vững thấp tiêu kinh tế, xã hội, môi trường từ thấp đến trung bình Kiểu sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa có tính bền vững trung bình lại quan trọng việc đảm bảo vấn đề an ninh lương thực chỗ địa phương nên ưu tiên đầu tư sản xuất 3.2.5 Đánh giá số tồn tại, hạn chế sản xuất nông nghiệp huyện Hương Sơn - Tồn kỹ thuật, công nghệ sản xuất - Tồn sử dụng đất - Tồn chế sách, tài 3.3 Đánh giá tiềm đất sản xuất nơng nghiệp huyện Hương sơn 3.3.1 Đặc điểm, tính chất đất sản xuất nông nghiệp huyện Hương Sơn 17 3.3.1.1 Các nhóm đất huyện Hương Sơn Kết điều tra chỉnh lý đồ đất năm 2015 theo phân loại đất phát sinh cho thấy địa bàn huyện Hương Sơn có 13 loại đất thuộc nhóm đất (Bảng 3.25) Bảng 3.25 Phân loại nhóm đất địa bàn huyện Hương Sơn TT I Tên đất II III IV 10 11 V 12 VI 13 NHÓM ĐẤT PHÙ SA Đất phù sa bồi Đất phù sa không bồi, khơng có tầng glây loang lổ Đất phù sa glây Đất phù sa có tầng loang lổ Đất phù sa ngòi suối NHĨM ĐẤT XÁM BẠC MÀU Đất xám bạc màu đá cát NHÓM ĐẤT ĐỎ VÀNG Đất đỏ vàng đá sét biến chất Đất vàng đỏ đá macma axit Đất vàng nhạt đá cát NHÓM ĐẤT MÙN VÀNG ĐỎ TRÊN NÚI Đất mùn đỏ vàng đá sét biến chất Đất mùn vàng đỏ đá macma axit NHÓM ĐẤT THUNG LŨNG Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ NHÓM ĐẤT XĨI MỊN Đất xói mòn trơ xỏi đá VII Cộng diện tích đất (I+II+….+VI) VIII Diện tích đất phi nơng nghiệp Tổng diện tích tự nhiên (VII+ VIII) Ký hiệu Pb Diện tích (ha) 9.875,97 2.665,70 Tỷ lệ (%) 9,00 2,43 P 4.562,55 4,16 Pg Pf Py 71,80 669,37 1.906,54 671,91 671,91 78.083,87 62.460,63 14.418,50 1.204,74 11.829,44 4.697,93 7.131,51 247,78 247,78 2.198,53 2.198,53 102.907,5 6.771,99 109.679,5 0,07 0,61 1,74 0,61 0,61 71,19 56,95 13,15 1,10 10,79 4,28 6,50 0,23 0,23 2,00 2,00 Bq Fs Fa Fq Hs Ha D E 93,83 6,17 100,00 (Nguồn: Kết điều tra, chỉnh lý nghiên cứu sinh năm 2015) 3.3.2 Xây dựng đồ đơn vị đất đai vùng nghiên cứu 3.3.2.1 Xác định tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai Nghiên cứu xem xét lựa chọn tiêu 03 nhóm yếu tố, với 11 tiêu phục vụ xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Hương 18 Sơn, thể bảng 3.28 sau: Bảng 3.28 Phân cấp tiêu phục vụ xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Hương Sơn Các tiêu Phân cấp tiêu > 22 - 250C > 19 - 220C I Nhiệt độ trung bình năm (0C) > 16 - 190C ≤ 160C II Số tháng có nhiệt độ ≤ tháng trung bình từ - 130C > - tháng III Nhiệt độ trung bình > – 150 C tháng sau thu hoạch > 15 – 180 C Đất phù sa bồi hàng năm Đất phù sa khơng bồi, khơng có tầng glây loang lổ đỏ vàng Đất phù sa glây Đất phù sa có tầng glây loang lổ đỏ vàng Đất phù sa ngòi suối IV Loại đất Đất xám bạc màu đá macma axit đá cát Đất đỏ vàng đá sét biến chất Đất vàng đỏ đá mac ma axit Đất vàng nhạt đá cát Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ Đất mùn đỏ vàng đá sét biến chất ≤ 80 > - 15o V Độ dốc > 15 - 25o > 25o > 100cm > 70 - 100 cm VI Độ dày tầng đất mịn > 50 - 70 cm ≤ 50cm TPCG nhẹ (cát pha, thịt nhẹ) VII Thành phần giới TPCG trung bình Cao VIII Độ phì tự nhiên Trung bình đất Thấp Tưới chủ động IX Khả tưới nước Tưới bán chủ động Tưới nhờ nước trời Tiêu thoát tốt X Khả tiêu Tiêu trung bình nước Tiêu chậm Khơng ngập XI Tình trạng ngập lụt Bị ngập lụt Mã hoá T1 T2 T3 T4 Tm1 Tm2 T2M1 T2M2 G1 Diện tích (ha) 49.828,27 7.886,02 1.237,69 3,75 58.709,49 246,24 4.402,61 54.553,12 2.566,39 G2 4.465,49 G3 G4 G5 G6 G7 G8 G9 G10 G11 SL1 SL2 SL3 SL4 D1 D2 D3 D4 P1 P2 DP1 DP2 DP3 Ir1 Ir2 Ir3 Dr1 Dr2 Dr3 F1 F2 67,35 565,32 1.762,90 506,60 43.638,88 3.577,30 960,42 163,67 681,40 12.333,80 12.054,41 20.168,78 14.398,74 35.661,97 15.146,12 414,13 7.733,51 12.932,65 46.023,08 5.971,57 52.407,25 576,91 7.385,88 2.644,49 48.925,35 58.506,79 285,27 163,67 56.850,22 2.105,51 19 Các tiêu Phân cấp tiêu Mã hoá Diện tích (ha) Tổng diện tích đánh giá 58.955,73 3.3.2.2 Xây dựng đồ đơn tính đồ đơn vị đất đai huyện Hương Sơn Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai vùng nghiên cứu huyện Hương Sơn với 66 đơn vị đất đai (LMU), diện tích đơn vị đất biến động khoảng từ 0,98 đến 8.637,77 3.3.3 Đánh giá tiềm đất sản xuất nông nghiệp huyện Hương Sơn Từ kết so sánh yêu cầu sử dụng đất đai LUT với đặc tính đơn vị đất đai, đánh giá phân hạng thích hợp đất đai cho LUT sản xuất nơng nghiệp điển hình huyện Việc đánh giá đất đai thực theo phương pháp đánh giá đất FAO dựa việc kết hợp hệ thống thông tin địa lý với phần mềm ALES, mức độ thích hợp phân thành cấp từ thích hợp đến khơng thích hợp Kết phân hạng mức độ thích hợp đất đai cho LUTs đất sản xuất nông nghiệp phổ biến huyện xác định tiềm phát triển cho LUTs, gồm: chuyên lúa với 5.670,68 ha, lúa-màu với 5.655,19 ha, chuyên màu với 18.358,87 ha, chuyên trồng cỏ với 11.854,64 ha, ăn với 43.281,51 công nghiệp lâu năm có 26.381,43 Đây sở khoa học để đề xuất định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Bảng 3.31 Kết phân hạng thích hợp đất đai cho loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hương Sơn STT LUT Chuyên lúa Mức độ thích hợp S1 S2 Chia theo tiểu vùng (ha) TV1 TV2 TV3 60,39 515,63 662,70 106,59 639,34 258,10 Diện tích (ha) 1.238,72 1.004,03 Cơ cấu (%) 2,10 1,70 20 STT LUT Mức độ thích hợp S3 S1+S2+S3 N Tổng DT Lúa màu S1 S2 S3 S1+S2+S3 N Chuyên màu S1 S2 S3 S1+S2+S3 8.851,56 N Tổng DT Chuyên trồng cỏ S1 S2 S3 S1+S2+S3 N Tổng DT Cây ăn S1 S2 S3 S1+S2+S3 N Tổng DT Cây CN lâu năm 38.949,41 39.438,5 90,51 1.927,59 6.833,46 Tổng DT Chia theo tiểu vùng (ha) TV1 TV2 TV3 283,54 1.928,02 1.216,37 450,52 3.082,99 2.137,17 38.988,0 13.232,80 1.064,19 39.438,5 16.315,79 3.201,36 112,34 157,92 511,00 187,79 1.319,57 430,10 189,04 1.621,41 1.126,02 489,17 3.098,90 2.067,12 S1 S2 30.587,0 39.438,5 109,68 641,03 1.347,09 2.097,80 37.340,78 39.438,5 158,88 741,77 32.846,89 33.747,54 5.691,04 39.438,5 14.774,41 13.216,89 1.134,24 16.315,79 3.201,36 497,92 2.576,18 4.637,26 664,69 1.009,19 122,07 7.711,36 1.795,95 8.604,43 1.405,41 16.315,79 3.201,36 237,81 1.222,48 5.232,72 6.693,01 9.622,78 301,46 815,61 1.946,76 3.063,83 137,53 16.315,79 3.201,36 447,64 1.124,99 7.287,29 8.859,92 7.455,87 164,65 395,88 113,52 674,05 2.527,31 16.315,79 3.201,36 1.086,98 Diện tích (ha) 3.427,93 5.670,68 53.285,0 58.955,7 781,26 1.937,46 2.936,47 5.655,19 53.300,5 58.955,7 1.253,12 5.512,96 11.592,79 18.358,8 40.596,8 58.955,7 648,95 2.679,12 8.526,57 11.854,64 47.101,09 58.955,7 771,17 2.262,64 40.247,70 43.281,51 15.674,22 58.955,7 15.861,39 Cơ cấu (%) 5,82 9,62 90,38 100,00 1,33 3,28 4,98 9,59 90,41 100,00 2,13 9,35 19,66 31,14 68,86 100,00 1,10 4,54 14,47 20,11 79,89 100,00 1,31 3,84 68,26 73,41 26,59 100,00 0,00 26,90 21 STT LUT Mức độ thích hợp S3 S1+S2+S3 N Tổng DT Chia theo tiểu vùng (ha) TV1 TV2 TV3 10.123,44 24.897,8 14.540,73 39.438,5 396,60 Diện tích (ha) 10.520,0 Cơ cấu (%) 17,85 1.483,58 0,00 26.381,43 44,75 14.832,21 3.201,36 55,25 16.315,79 3.201,36 32.574,30 58.955,7 100,00 3.4 Kết theo dõi số mơ hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Hương Sơn Kết theo dõi mơ hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Hương Sơn năm 2014 - 2016, đối chiếu với kết đánh giá hiệu quả, tính bền vững LUT, kiểu sử dụng đất dựa sở phân tích, đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường; nghiên cứu lần khẳng định: LUT trồng ăn quả, LUT trồng công nghiệp lâu năm LUT chuyên trồng cỏ LUT có hiệu tính bền vững mức cao (VH); xét kiểu sử dụng đất kiểu sử dụng đất trồng cam bù cho hiệu cao nhất, tiếp đến trồng chè trồng cỏ phục vụ chăn nuôi, kiểu sử dụng đất lạc – đậu – ngô LUT chuyên màu cho hiệu cao đầu tư chăm sóc quy trình, kiểu sử dụng đất lúa xn – lúa mùa có hiệu trung bình lại có ý nghĩa quan trọng việc ổn định an ninh lương thực huyện miền núi biên giới huyện Hương Sơn 3.5 Đề xuất định hướng giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Hương Sơn 3.5.1 Đề xuất định hướng sử dụng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Hương Sơn Trên sở phân hạng, đánh giá thích hợp đất đai, hiệu tính bền vững LUT, kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp kết hợp với quan điểm, sở đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Hương Sơn Nhằm đảm bảo an ninh lương thực 22 địa phương thời gian tới, nghiên cứu đề xuất giữ ngun tồn diện tích đất trồng lúa địa phương đến năm 2020, diện tích LUT chun lúa, LUT lúa - màu đến năm 2020 không thay đổi so với trạng năm 2015, chi tiết bảng 3.49 3.5.2 Đề xuất giải pháp thực sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Hương Sơn - Giải pháp kỹ thuật, khoa học công nghệ sản xuất - Giải pháp quy hoạch - Giải pháp sách, tài 23 Bảng 3.49 Đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo kiểu sử dụng đất huyện Hương Sơn đến năm 2020 STT LUT Đất chuyên lúa Đất lúa - màu Kiểu sử dụng đất đề xuất phát triển Lúa xuân - lúa mùa Lúa xuân - đậu mùa Lúa xuân - rau muống Hiện trạng 2015 Đề xuất đến năm 2020 Tiểu vùng 2015 2020 Tiểu vùng 2015 437,8 4.280,37 2020 Tiểu vùng 2015 2.157,81 2020 Tổng cộng Tăng (+) giảm (-) 1.684,71 4.280,37 0,00 1.348,70 51,32 937,58 937,58 359,8 359,80 1.348,70 0,00 3.423,21 824,0 691,75 1.733,55 1.508,7 865,6 825,74 3.026,19 -397,02 184,0 305,36 17,69 17,69 507,09 0,00 224,85 0,00 50,48 419,95 419,95 1.665,90 367,18 744,33 1.243,48 1.404,04 55,24 55,24 2.203,61 537,71 49,20 49,20 296,60 0,00 51,32 Đậu xuân - đậu mùa - ngô đông Đất chuyên màu Lạc xuân -đậu mùa - khoai lang đông Lạc xuân -đậu mùa - ngô đông Lạc xuân - ngô mùa - rau đông Đất chuyên cỏ Cỏ sữa 507,09 Cỏ Mulato Đất trồng ăn Đất trồng CNLN Cam bù Chuối 184,0 305,36 0,00 144,62 296,60 Chè 562,89 Cao su 724,40 65,70 65,70 556,3 693,8 558,3 633,96 181,70 181,70 6,50 6,50 700,38 137,49 166,10 166,10 800,06 75,66 24 25 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Hương Sơn huyện trung du, miền núi nằm phía Tây bắc tỉnh Tĩnh, cách thành phố Tĩnh 70 km, có diện tích tự nhiên 109.679,50 Trong giai đoạn từ 2010 – 2016, cấu kinh tế huyện chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp, thủy sản tăng tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng Tuy nhiên sản xuất nông, lâm nghiệp giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế huyện Hương Sơn địa phương có đa dạng trồng kiểu sử đất, với LUTs với 18 kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp có khác biệt tiểu vùng huyện Trong LUTs có LUT ăn có hiệu cao nhất; LUT công nghiệp lâu năm; LUT chuyên lúa cho hiệu thấp lại có ý nghĩa việc ổn định an ninh lương thực địa phương Kết đánh giá tính bền vững loại sử dụng đất cho thấy: có LUT gắn với kiểu sử dụng đấttính bền vững từ mức cao đến cao, LUT ăn có tính bền vững cao; tiếp đến LUT công nghiệp lâu năm LUT trồng cỏ có tính bền vững cao; LUT lại có tính bền vững mức trung bình Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Hương Sơn với 66 đơn vị đất đai (LMUs), diện tích đơn vị đất biến động từ 0,98 đến 8.637,77 Kết đánh giá tiềm đất sản xuất nông nghiệp huyện Hương Sơn dựa phân hạng mức độ thích hợp hợp đất đai với LUTs cho thấy, diện tích đất chuyên trồng lúa có 5.670,68 ha, lúa - màu với 5.655,19 ha, chuyên màu với 18.358,87 ha, chuyên cỏ với 11.854,64 ha, ăn với 43.281,51 công nghiệp lâu năm với 26.381,43 So với trạng sử dụng đất tiềm đất sản xuất công nghiệp lâu năm, 26 ăn trồng cỏ lớn Kết theo dõi mô hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Hương Sơn năm 2014 - 2016, đối chiếu với kết đánh giá hiệu quả, tính bền vững LUT, kiểu sử dụng đất dựa sở phân tích, đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường; khẳng định: LUT trồng ăn quả, LUT trồng công nghiệp lâu năm LUT chuyên trồng cỏ LUT có hiệu tính bền vững mức cao (VH); xét kiểu sử dụng đất kiểu sử dụng đất trồng cam bù cho hiệu cao nhất, tiếp đến trồng chè trồng cỏ phục vụ chăn nuôi Đề xuất phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững đến năm 2020 theo hướng phát huy lợi tự nhiên, chuyển đổi sử dụng đất rừng sản xuất, đất chuyên màu, đất chưa sử dụng sang trồng lâu năm, đồng cỏ phục vụ chăn ni Với đất chun màu lại 3.026,19 ha; diện tích đất trồng cỏ 927,04 ha; đất công nghiệp lâu năm 1.500,44 ha; đất trồng ăn có 2.500,21 Riêng diện tích đất lúa trì, giữ ngun theo trạng, đất chuyên lúa 4.280,37 lúa - màu 1.348,70 Để sử dụng bền vững đất sản xuất nông nghiệp, nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp gồm: giải pháp kỹ thuật, khoa học công nghệ sản xuất; giải pháp quy hoạch giải pháp sách, tài Kiến nghị - Sử dụng kết nghiên cứu việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2016-2020 phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng hố chất BVTV địa phương đến mơi trường đất, nước an tồn nơng sản 27 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Xuân Đức, Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Tiến Sỹ (2017) Một số đặc điểm, tính chất đất sử dụng cho sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Tĩnh, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Thái Nguyên Tập 168, số 08 năm 2017, trang 81 - 87 Trần Xuân Đức, Nguyễn Ngọc Nông, Phan Thị Thanh Huyền (2017) Đánh giá tiềm đất xuất nông nghiệp huyện Hương Sơn, tỉnh Tĩnh, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn Số 14 năm 2017, trang 28 – 34 ... để sản xuất nơng nghiệp bền vững đòi hỏi phải sử dụng đất nông nghiệp bền vững Do vậy, đề tài Đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Hương Sơn, tỉnh Hà. .. đất sản xuất nông nghiệp, xác định loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh; - Đề xuất định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững đến năm 2020... bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 2 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh; - Đánh giá tiềm đất sản xuất nông

Ngày đăng: 08/12/2017, 14:59

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w