giáo án bàn TAY nặn bột hóa học 9 TIẾT 6 bài 3 TÍNH CHẤT của AXIT (full bài giảng đính kèm)

12 191 0
giáo án bàn TAY nặn bột hóa học 9 TIẾT 6  bài 3 TÍNH CHẤT của AXIT (full bài giảng đính kèm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Giao Thanh Mơn Hóa Học PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TIẾT 6- BÀI 3: TÍNH CHẤT CA AXIT Giỏo viờn: Trần Nguyên Thuỳ Trình độ chuyên môn:Đại học hoá Chức vụ :T TRNG T KHOA HC T NHIấN Nơi công tác:Trờng THCS Giao Thanh GV: Trần Ngun Thùy Trường THCS Giao Thanh Mơn Hóa Học TIẾTBÀI :TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AXIT I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Biết được: - Tính chất hóa học axit: tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ kim loại - Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H 2SO4 lỗng H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước) Phương pháp sản xuất H2SO4 công nghiệp 2.Kĩ - Quan sát thí nghiệm, rút tính chất hố học axit nói chung - Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hố học HCl, H 2SO4 lỗng, H2SO4 đặc với kim loại - Viết PTHH chứng minh tính chất H2SO4 lỗng H2SO4 đặc, nóng - Nhận biết dung dịch axit HCl dung dịch muối clorua, axit H 2SO4 dung dịch muối sunfat - Tính nồng độ khối lượng dung dịch axit HCl, H2SO4 phản ứng Thái độ - Tạo nên hứng thú say mê với môn khoa học đặc biệt mơn hóa học - Kích thích khả tìm tòi sáng tạo học sinh q trình học tập Định hướng phát triển lực Năng lực chung + Năng lực tự học Nhóm lực chuyên biệt môn + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực thực hành + Năng lực hợp tác + Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Năng lực sử dụng ngôn ngữ + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống + Năng lực tính tốn + Năng lực tính toán + Năng lực tự quản lý + Năng lực sáng tạo + Năng lực giao tiếp GV: Trần Ngun Thùy Trường THCS Giao Thanh Mơn Hóa Học Phẩm chất: Trung thực, đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ người (tương thân tương ái), làm chủ thân… II CHUẨN BỊ: THIẾT BỊ SỬ DỤNG - Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, giá ống nghiệm - Hóa chất: Dung dịch HCl, H2SO4 lỗng, H2SO4 đặc, H2S, HNO3, giấy quỳ tím, CaO/ CuO, Đinh sắt/ dây đồng/ mảnh đồng, NaOH/ Cu(OH)2 - Vở thí nghiệm - Phiếu học tập - Bảng phụ, bảng nhóm, giấy A0 có - Máy chiếu, máy tính có PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm giải vấn đề - Bàn tay nặn bột III NỘI DUNG 1.Kiểm tra cũ: Câu 1: Viết phương trình cho chuyển đổi sau: S SO2 H2SO3 Na2SO3 SO2 Các phương trình theo dãy chuyển đổi: S + O2 SO2 2.SO2 + H2O H2SO3 H2SO3 + 2NaOH Na2SO3 + 2H2O 4.Na2SO3 + H2SO4 (l) Na2SO4+ H2O + SO2 Câu 2: Dẫn 112ml khí SO2 (đktc) qua dd Ca(OH)2, sản phẩm muối canxi sunfit a Viết phương trình hóa học b Tính khối lượng muối tạo thành GV: Trần Nguyên Thùy Trường THCS Giao Thanh Mơn Hóa Học a Phương trình hóa học SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O b Khối lượng muối tạo thành: Số mol SO2: 0,112/22,4=0,005 mol Theo PT: n SO2 = n CaCO3 = 0,005 mol m CaSO3 = 0,005 120 = 0,6 (g) 2.Bài mới: Phần I: TÍNH CHẤT HĨA HỌC: Tình xuất phát: GV nêu câu hỏi - Các em biết thành phần, tên gọi axit, công thức axit , vài axit cụ thể ở lớp lớp - Axittính chất hóa học ? Nêu ý kiến ban đầu HS: HS suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm nêu số tính chất hóa học biết axit Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả, nhận xét, hoàn thiện GV nhận xét tóm tắt lại tính chất axit mà HS nêu HS nêu sau : - Axit tác dụng với kim loại - Dung dịch axit làm đổi màu chất thị - Axit tác dụng với oxit bazơ - Axit tác dụng với bazo - Axit tác dụng với muối Đề xuất câu hỏi: GV dẫn dắt để HS suy nghĩ, thảo luận nhóm bàn đề xuất câu hỏi tìm hiểu tính chất hóa học axit GV: Trần Nguyên Thùy Trường THCS Giao Thanh Mơn Hóa Học HS tự nêu câu hỏi Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả, nhận xét, tổng hợp nêu câu hỏi chung GV nhận xét cho ý kiến câu hỏi đề xuất Các câu hỏi sau: Câu 1: Các axit làm quỳ tím hóa đỏ khơng? Câu 2: Các axit có phản ứng với bazo tương tự với oxit bazo tạo thành muối nước không? Câu 3: Các axit phản ứng với tất kim loại khơng? giải phóng khí hiđro khơng màu hay khơng? Câu 4: Axit phản ứng với muối không? Từ câu hỏi trên, GV hướng dẫn để HS đề xuất câu hỏi cụ thể GV tập hợp câu hỏi, yêu cầu HS nhận xét, loại bỏ câu hỏi trùng lặp, câu hỏi chung chung để có câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi sau: Câu 1: Các axit làm quỳ tím hóa đỏ khơng? Câu 2: Các axit có phản ứng với dung dịch bazo tương tự với oxit bazo tạo thành muối nước không? Câu 3: Các axit phản ứng với tất kim loại khơng? giải phóng khí hiđro khơng màu hay khơng? Câu 4: Các axit có phản ứng oxit bazo tạo thành muối nước không? HS ghi câu hỏi cụ thể vào thí nghiệm Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: 4.1 Đề xuất thí nghiệm Trên sở câu hỏi nghiên cứu, GV dẫn dắt HS đề HS đề xuất thí nghiệm trả lời cho câu hỏi GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thảo luận đưa ý kiến chung nhóm Đại diện nhóm HS báo cáo kết nhóm bảng nhóm GV: Trần Ngun Thùy Trường THCS Giao Thanh Mơn Hóa Học HS thảo luận, loại bỏ thí nghiệm trùng lặp, thí nghiệm khơng có điều kiện thực hiện, hệ thống lại thí nghiệm dễ thực hiện, an tồn, tượng rõ ràng, trả lời cho câu hỏi đặt GV cho ý kiến hoàn thiện, bổ sung thí nghiệm thực Các thí nghiệm là: Thí nghiệm 1: Nhỏ 2-3 giọt dung dịch axit HCl dung dịch axit H 2CO3 riêng biệt vào mẩu giấy quỳ tím đặt đĩa thủy tinh Thí nghiệm 2: Nhỏ dung dịch H 2SO4 loãng vào ống nghiệm riêng biệt đựng Cu(OH)2 NaOH, lắc nhẹ tan hết Thí nghiệm 3: Cho đinh sắt, cho đoạn dây đồng vào ống nghiệm riêng biệt đựng dung dịch HCl Thực tương tự với dung dịch HNO Thí nghiệm 4: Cho dung dịch axit HCl vào ống nghiệm đựng dung dịch muối canxi cacbonat, dung dịch bạc nitrat, dung dịch đồng (II) sunfat HS ghi thí nghiệm vào thí nghiệm 4.2 Tiến hành thí nghiệm GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm Mỗi lớp chia thành 5- nhóm để nghiên cứu thí nghiệm HS thảo luận cách tiến hành thí nghiệm, phân cơng nhóm thực nhiệm vụ: Tiến hành thí nghiệm, quan sát mơ tả tượng, giải thích tượng kết luận kiến thức Trước tiến hành thí nghiệm, HS dự đốn có phản ứng hay khơng? Có thể có tượng gì? HS phát biểu dự đoán lời, thảo luận thống ghi vào thí nghiệm Các dự đốn là: - Các axit HCl, H 2CO3 làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ - Axit H 2SO4phản ứng với NaOH không phản ứng với Cu(OH) tạo thành muối nước - Axit HCl, HNO3 phản ứng với kim loại Fe, Cu giải phóng khí hiđro GV: Trần Nguyên Thùy Trường THCS Giao Thanh Mơn Hóa Học - Axit HCl tác dụng với muối Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm tiến hành hoạt động ghi kết Thảo luận thống tượng, giải thích, phương trình hóa học ghi kết vào thí nghiệm Kết luận, kiến thức mới: GV yêu cầu HS thảo luận, rút kết luận, kiến thức từ kết thí nghiệm Đồng thời HS so sánh kết với dự đốn trước với câu hỏi HS tham khảo nội dung SGK, kết hợp với kết thí nghiệm, kết luận tính chất rút kết luận chung tính chất hóa học axit HS so sánh tính chất axit tìm sau thí nghiệm với ý kiến ban đầu nêu mục cho thấy điểm phát tính chất hóa học axit GV yêu cầu HS ghi tính chất axit, viết phương trình hóa học minh họa, ý điều kiện phản ứng mức độ ( tất cả, số, nhiều axit ) Thí dụ: axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ Axit tác dụng với dung dịch bazo tạo thành muối nước HCl + NaOH � NaCl + H2O 3.Axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối giải phóng khí hidro) 6HCl +2Al � 2AlCl3 + 3H2 Cu không phản ứng với dung dịch HCl/ H 2SO4 loãng Axit tác dụng với oxit bazo tạo thành muối nước 2HCl + CaO � CaCl2 + H2O GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung hoàn thiện GV cho nhận xét, hoàn thiện Phần II: AXIT MẠNH- AXIT YẾU: GV: Trần Nguyên Thùy Trường THCS Giao Thanh Mơn Hóa Học 4.Củng cố: Bài (SGK hóa trang 14) Từ Mg, MgO, Mg(OH)2 dung dịch axit sunfuric loãng, viết phương trình hóa học phản ứng điều chế magie sunfat Đáp án hướng dẫn giải 1: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O Bài (SGK hóa trang 14) Có chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3 Hãy chọn chất cho tác dụng với dung dịch HCl sinh ra: a) Khí nhẹ khơng khí cháy khơng khí b) Dung dịch có màu xanh lam c) Dung dịch có màu vàng nâu d) Dung dịch khơng có màu Viết phương trình hóa học Đáp án hướng dẫn giải 2: a) Khí nhẹ khơng khí cháy khơng khí khí H2; Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 b) Dung dịch có màu xanh lam dung dịch muối đồng (II) GV: Trần Nguyên Thùy Trường THCS Giao Thanh Mơn Hóa Học CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O c) Dung dịch có màu vàng nâu dung dịch muối sắt (III) Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O d) Dung dịch khơng có màu dung dịch muối nhơm Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Bài (SGK hóa trang 14) Hãy viết phương trình hóa học phản ứng trường hợp sau: a) Magie oxit axit nitric; d) Sắt axit clohiđric; b) Đồng (II) oxit axit clohiđric; e) Kẽm axit sunfuric lỗng c) Nhơm oxit axit sunfuric; Đáp án hướng dẫn giải 3: a) MgO + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O b) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O c) Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O d) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 e) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 5.Hướng dẫn nhà: GV: Trần Nguyên Thùy Trường THCS Giao Thanh Môn Hóa Học HS ghi kết thí nghiệm sau: Ý kiến ban đầu: Các tính chất axit: - Axit tác dụng với kim loại tạo thành muối giải phóng khí hiđro ( điều chế hiđro hóa học 8) - Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ ( nước, Hóa học 8) - Axit tác dụng với oxit bazo tạo thành muối nước( oxit, Hóa học 9) Kết tìm tòi nghiên cứu : Câu hỏi Dự đốn Tiến hành Thí nghiệm Hiện tượng, Giải viết Các axit - Các hóa phương 1: quỳ tím biến HCl đỏ đổi màu quỳ Nhỏ 2-3 giọt thành màu đỏ H2CO3 tím khơng? thành dung màu đỏ dịch đậm luận, thích, kiến thức trình hóa học Thí - Với HCl: Dung làm quỳ axit làm nghiệm tím Kết dịch làm quỳ tím axit HCl - Với H2CO3 hóa đỏ dung axit dịch quỳ tím biến mức độ đậm, H2CO3 thành màu đỏ nhạt riêng biệt vào nhạt khác mẩu giấy quỳ tím đặt đĩa thủy tinh Các axit - Các Thí có phản ứng axit phản nghiệm với bazo ứng với Nhỏ 2: dung 10 GV: Trần Nguyên Thùy Trường THCS Giao Thanh tương tự với bazo Mơn Hóa Học tạo dịch oxit bazo tạo thành H2SO4 muối loãng vào thành muối nước ống nước riêng không? nghiệm biệt đựng Cu(OH)2 NaOH, lắc nhẹ tan hết 3: Các axit - Các Thí - ống nghiệm Axit phản ứng phản ứng với axit phản nghiệm tất loại phóng 3: đựng kim ứng với Cho đinh HCl không? kim loại giải sắt, giải phóng khí hiđro hiđro khơng? cho khí đoạn Fe+ với có số sủi kim loại tạo bọt khí khơng thành muối dây màu- có phản giải đồng vào ứng ống khí phóng hidro nghiệm - ống nghiệm không màu riêng biệt đựng Cu + HNO3 phản đựng dung HCl khơng có ứng với nhiều dịch HCl tượng kim Thực gì- khơng khơng tương tự với phản ứng dung HNO3 giải loại phóng dịch - ống nghiệm khí H2 đựng Fe + HNO3 Cu+ HNO3 có khí màu nâu ra- có phản ứng 11 GV: Trần Nguyên Thùy Trường THCS Giao Thanh Mơn Hóa Học Chỉ viết PTHH Fe+ HCl 4.Axit Các axit Thí phản ứng với tác nghiệm muối khơng? dụng với Cho muối 4: dung dịch axit HCl vào ống nghiệm đựng dung dịch muối canxi cacbonat, dung dịch bạc nitrat, dung dịch đồng (II) sunfat Kết luận tính chất hóa học axit 12 GV: Trần Nguyên Thùy ... Giao Thanh Mơn Hóa Học TIẾT – BÀI :TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AXIT I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Biết được: - Tính chất hóa học axit: tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ kim loại - Tính chất, ứng dụng,... thời HS so sánh kết với dự đốn trước với câu hỏi HS tham khảo nội dung SGK, kết hợp với kết thí nghiệm, kết luận tính chất rút kết luận chung tính chất hóa học axit HS so sánh tính chất axit tìm... cho thấy điểm phát tính chất hóa học axit GV yêu cầu HS ghi tính chất axit, viết phương trình hóa học minh họa, ý điều kiện phản ứng mức độ ( tất cả, số, nhiều axit ) Thí dụ: axit làm quỳ tím chuyển

Ngày đăng: 20/10/2018, 23:31