Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
280,5 KB
File đính kèm
ÊN XÃ HỘI LỚP 3 (1).rar
(45 KB)
Nội dung
GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 3 Tuần 4, Tiết 7, Tên bài dạy: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN (CKTKN 86 , SGK 16) Thứ ba ,Ngày dạy 16 tháng 9 năm 2014 I.MỤC TIÊU: + Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. + Chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ. II.CHUẨN BỊ: + Tranh Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định-Kiểm tra bài cũ: + Vừa qua chúng ta học bài gì? + Máu gồm có mấy thành phần chính? 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài hoạt động tuần hoàn. b Hoạt động 1: Thực hành. Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát. + Hát. + HS trả lời câu hỏi.(HSY) + HS nghe giới thiệu bài. File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 1 a. Cách tiến hành: Hướng dẫn HS: b. Gọi HS áp tai vào ngực của bạn mình và đếm số mạch tim đập trong một phút. c. Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình đếm số nhịp đập của tim. Bước 2:Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS. Bước 3:Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi. -GV cho HS làm việc theo nhóm 4. -GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm : Nhóm của câu hỏi phải phù hợp với nội dung bài học. +Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình ? +Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình hoặc tay bạn ,em cảm thấy gì? + (HSY) thực hành đếm.1 HS điều khiển Cả lớp thực hiện -HS làm việc cá nhân ghi lại những hiểu biết của mình về mức độ làm việc của mình đếm số nhịp đập của tim. -HS làm việc theo nhóm 4.Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt cả câu hỏi theo nhóm. File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 2 Bước 4:Thực hiện phương án tìm tòi khám phá. -GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi ,khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3. - Bạn nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình ? - Đặt mấy đầu ngón tay phải lên cổ tay trái của mình hoặc của bạn mình , em thấy gì ? Bước 5:Kết luận rút ra kiến thức. -Các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi thảo luận, + Kết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. c.Hoạt động 2: Làm việc với SGK + Yêu cầu HS quan sát hình 3 trang 17 SGK; Một bạn hỏi 1 bạn trả lời. + Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ. + Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì? -Các nhóm thảo luận trình bày - Khi áp tai vao ngực bạn ta nghe tim đập. - Khi đặt ngón tay lên cổ tay ta thấy mạch nhảy liên tục -Đại diện trình bày.(HSG) + Lên bảng chỉ và nói. (HSY) + Vòng tuần hoàn nhỏ: đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô xi và thảy ra các bô níc rồi tở về tim.(HSY) + Vòng tuần hoàn lớn: đưa máu chứa File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 3 + Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì? + Kết luận: *Tim luôn co bớp để đẩy máu vào 2 vòng tuần hoàn. *Vòng tuàn hoàn lớn đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan cơ thể ,đồng thời nhận khí các -bô-níc và chất thải của các cơ quan rồi trở về tim. *Vòng tuần hoàn nhỏ : Đưa máu từ tim tới phổi lấy khí ô-xi và thải khí các – bô-níc rồi trở về tim. d.Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức - GV HD HS cách chơi +Yêu cầu HS gắn chữ vào sơ đồ. + 2 nhóm thi đua (mỗi nhóm / 7 HS) 3. Củng cố -dăn dò: - Vòng tuần hoàn lớn có nhiệm vụ gì? - Vòng tuần hoàn nhỏ có nhiệm vụ gì? - Xem trước bài : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn. - Nhận xét tiết học. nhiều chất khí ô xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan trong cơ thể, đồng thời nhận khí các bô níc và chất thải khí các bô níc rồi trở về tim.(HSG) -3 HS đọc (HSY) - Lớp tiến hành chơi trò chơi – Nhận xét, tuyên dương đội thắng. -HS trả lời (HSY) File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 4 BÀI SOẠN( SỬ DỤNG PPBTNB) LỚP 3A Môn: TN-XH Tuần 4 Tiết 8 Bài: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN (Chuẩn KTKN: 86, SGK: 18 ) Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014 A.MỤC TIÊU: -Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. -Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức. -Một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đến cơ quan tuần hoàn . *KNS:-KN tìm kiếm xử lí thông tin ; KN ra quyết định. -PP/KT: Trò chơi ; Thảo luận nhóm. B.CHUẨN BỊ: Các hình vẽ trong SGK trang 18,19. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ : -Tiết trước chúng ta học bài gì? -Vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ có nhiệm vụ gì? 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học + HS trả lời câu hỏi. + HS nghe giới thiệu bài. File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 5 bài hoạt động tuần hoàn. *Hoạt động 1: Tìm hiểu mức độ làm việc của tim.( Sử dụng PPBTNB) Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề. -GV cho HS chơi trò chơi : “ Con thỏ “ đòi hỏi vận động ít .Sau đó cho HS hát múa bài : “ Thỏ đi tắm nắng “ GV hỏi : Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc ta ngồi yên không ? Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS thông qua nhịp đập của tim. Bước 3: Ðề xuất câu hỏi và phương án thực nghiệm. -GV cho HS làm việc theo nhóm 4. -GV chốt lại các câu hõi của các nhóm: nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học. -KN ra quyết định. -1 Hs điều khiển cả lớp thực hiện theo. - HS nghe, suy nghĩ để chuẩn bị tìm tòi khám phá. -HS làm việc cá nhân ghi lại những hiểu biết của mình về mức độ làm việc của nhịp tim khi chơi đùa quá sức với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn ( ghi vào vở thực hành ) -HS làm việc theo nhóm 4 : Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm. File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 6 + Khi ta vận động nhẹ hoặc nghỉ ngơi thì nhịp tim ta đập như thế nào? + Khi ta vận động mạnh thì nhịp tim của ta đập như thế nào ? +So sánh nhịp đập của tim khi ta vận động nhẹ và vận động mạnh ? Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi nhiên cứu. -GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3. Bước 5 : Kết luận và hợp thức hóa kiến thức. -Cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi thảo luận. * Kết luận : Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có ích lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức khỏe. -Hướng dẫn HS so sánh và đối chiếu *Hoạt động 2: Làm việc vói SGK -HSY: Các nhóm thảo luận và trình bày. -HSG:Ðại diện nhóm trình bày. -HS so sánh lại với hiện tượng ban dầu. File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 7 tìm hiểu vế các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tim mạch . + Yêu cầu HS quan sát hình trang 9 SGK + Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức? + Theo bạn những trạng thái cảm xúc nào dưới đây có thể làm cho tim đập mạnh hơn? + Khi quá vui: lúc hồi hợp, xúc động mạnh: + Lúc tức giận + Thư giãn. Hỏi hs: + Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo đi giầy dép quá chật? + Kể tên một số thức ăn, đồ uống, … giúp bão vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống, làm tăng huyết áp, gây sơ vữa động mạch. Kết luận: - Tập thể dục thể thao, đi bộ có lợi cho tim mạch. Lao động quá sức sẽ không có lợi cho tim -KN tìm kiếm xử lí thông tin -Hs quan sát và thảo luận theo nhóm. -Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả:HSG -Hình 4,6 có hại cho sức khoẻ. + Hình 2,3,5 có lợi cho sức khoẻ. + Lúc hồi hộp, xúc động mạnh. + Lúc tức giận. + HSG:Tại vì dễ bị co thắt đột ngột có thể nguy hiểm đến tính mạng. + Rượi thuốc lá, các chất kích thích File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 8 mạch. -Sống vui vẻ, thư thái, tránh những xúc động mạnh hay tức giận sẽ giúp cơ quan tuần hoàn hoạt động tốt. -An rau, quả, thịt, cá…đều có lợi cho tim mạch. An nhiều chất béo, các chất kích thích như rượu, thốc lá, ma túy…làm tăng huyết áp, gây xơ vỡ động mạch. D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: -Vòng tuần hoàn lớn đưa máu đi đâu? -Vòng tuần hoàn nhỏ đưa máu đi đâu? -Dặn về nhà xem lại bài. File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 9 BÀI SOẠN( SỬ DỤNG PPBTNB) LỚP 3B Môn: TN-XH Tuần 5, Tiết 10, Tên bài dạy: HOẠT ĐÔNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU ( CKTKN 86, SGK 20 ) Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014 A.MỤC TIÊU: + Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. + Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức. + MT:giáo dục HS biết bảo vệ môi trường xung quanh. B.CHUẨN BỊ: + SGK File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 10 [...]... Chỳng ta mi ngy ph i bi t v sinh c th v bo v mụi tr ng xanh sch p an ton 3. Cng c-dn dũ: + C quan bi tit nc tiu gm cú nhng gỡ? + Thn cú chc nng gỡ? + V nh xem trc bi trang 24 File/Bi son s dng PPBTNB K3 13 BI SON( S DNG PPBTNB) LP 3D Mụn: TN-XH TUN 6 TIT 12 C QUAN THN KINH ( CKTKN 86 SGV 43 SGK 26) Th sỏu ngy dy 27 thỏng 9 nm 20 13 I.MC TIấU + Nờu c tờn, ch ỳng c trớ v cỏc b phn ca c quan thn kinh trờn... chun b bi sau: ng vt File/Bi son s dng PPBTNB K3 32 BI SON( S DNG PPBTNB) LP 3C Mụn: TN-XH Tun 26, Tit 51, Tờn bi dy: Tụm, cua ( CKTKN SGK ) Th ba, Ngy dy 11 thỏng 3 nm 2015 I.Mc tiờu: - Nờu c ớch li ca tụm v cua i vi i sng con ngi - Núi tờn v ch c cỏc b phn bờn ngoi ca tụm, cua trờn hỡnh v hoc vt tht - GDBVMT : Hs có ý thức bảo vệ các loài động vật trong tự nhiên II.Chun b: Tranh minh ho trong SGK III.Cỏc... l nhng phn no? - Qu gm 3 phn: v, tht v - GV gii thớch v rut v tht (c 2 cỏch núi u ht (v, rut v ht) ỳng Tuy nhiờn, rut l cỏch gi thụng thng, cũn khi s dng thut ng khoa hc, phi gi l tht) - Yờu cu ly VD qu cú 3 phn - 2 -3 HS ly VD Hi: Cú phi tt c cỏc qu u cú 3 phn khụng? - HS nờu s lng v tờn gi - a qu lc v qu chui, yờu cu HS núi tờn ca cỏc phn cỏc phn + Chui ht Hi: Cú qu chui cú 3 b phn ú l chui gỡ? -... bc 3 phng ỏn tỡm tũi, khỏm phỏ tỡmcõu tr File/Bi son s dng PPBTNB K3 35 li cho cỏc cõu hi bc 3 Bc 5 :Kt lun, rỳt ra kin thc bi -i din nhúm trỡnh by kt hc lun -GV cho cỏc nhúm ln lt trỡnh by kt lun sau khi quan sỏt, tho lun - GV nhn xột, cht li: => Tụm, cua cú hỡnh dng, kớch thc khỏc nhng chỳng u khụng cú xng sng C th chỳng c bao ph bng mt lp v cng, cú nhiu chõn v chõn phõn thnh cỏc t * Hot ng 3: ... cú 2 phn chui, Hi: Vy qu thng gm cú my phn? - 1 - 2HS File/Bi son s dng PPBTNB K3 30 - GV kt lun: Mi qu thng cú 3 phn: v, - 1 HS nhc li tht v ht Mt s qu ch cú v v tht hoc v v ht - V li hỡnh, ghi ỳng tờn (cho hs xem li nh trong SGK hoc nh su cỏc phn tm) ca qu - Yờu cu HS v li v ghi ỳng tờn cỏc phn ca mt loi qu vo v thc hnh H3: ch li ca qu v chc nng ca ht + Li ớch ca qu - Qu dựng lm mún n Hi: Qu cú vai... chung ca cỏc loi cụn Cụn trựng l nhng ng File/Bi son s dng PPBTNB K3 33 trựng ? vt khụng cú xng sng Chỳng cú 6 chõn v chõn phõn thnh cỏc t Phn ln cỏc loi cụn trựng u cú cỏnh (HSG) - K tờn nhng cụn trựng cú li v tờn - Cụn trựng cú li l : Ong , nhng cụn trựng cú hi ? Tm , Cụn trựng cú hi l : - GV nhn xột Rui , mui , giỏn ,(HSY) 3 Bi mi: * Hot ng 1: Gii thiu bi Trong gi t nhiờn xó hi hụm nay cụ cựng... n, chỳng ta cú th t vong + Chc nng ca ht Hi: Ht cú chc nng gỡ? - 2 - 3 HS tr li: Ht mc - Cho HS quan sỏt s phỏt trin ca cõy con t thnh cõy con File/Bi son s dng PPBTNB K3 31 ht (xem bng hỡnh) - GV kt lun: Khi gp iu kin thun li, ht s mc thnh cõy con - 1 HS Chỳng ta s c tỡm hiu k v chc nng ca ht cỏc lp sau - Gi HS c li mc bn cn bit 3 Cng c, dn dũ : Hi: mựa no cng cú qu ngt, chỳng ta cn - Chm súc cõy,... nhng b phn no? K T s khỏc bit ny rỳt ra cõu hi tờn v ch cỏc b phn ú trờn hỡnh v -Cõu hi do HS t ra - GV tng kt cỏc ý kin ca HS ri yờu -HSY: C quan thn kinh gm 3 b phn: cu HS v hỡnh File/Bi son s dng PPBTNB K3 nóo, tu sng v cỏc dõy thn kinh 15 -Bc 3: Tng tng theo suy ngh -HSG: Nóo nm trong hp s t sng nm ca mỡnh xem trong c quan thn kinh trong ct sng, cỏc dõy thn kinh nm khp cú gỡ (V trong 5 phỳt) ni trờn... cỏc nhúm lờn trỡnh bi trờn bng (tr li 3 cõu hi, ch trờn hỡnh v cõm khụng cú chỳ thớch) - Hỡnh v c quan thn kinh cú gỡ khỏc nhau gia cỏc nhúm? File/Bi son s dng PPBTNB K3 16 -Bc 5:- GV yờu cu HS tỡm phng ỏn tỡm ra cõu tr li cho cỏc cõu hi trờn GV giỳp HS So sỏnh v liờn h cỏc kt qu thu c trong cỏc nhúm khỏc nhau, trong cỏc lp khỏc + Kt lun: c quan thn kinh gm cú 3 b phn: nóo, t sng v cỏc dõy thn kinh... File/Bi son s dng PPBTNB K3 18 BI SON( S DNG PPBTNB) LP 3A Mụn: TN-XH Tun 24 Tit 47 HOA ( Chun KTKN: 91, SGK: 90 ) Th ba ngy 24 thỏng 02 nm 2015 I.MC TIấU : -Nờu c chc nng ca hoa i vi i sng ca thc vt v ớch li ca hoa i vi i sng con ngi -K tờn cỏc b phn ca hoa: cung, cỏnh, i, nh v nhy -Hs khỏ gii: K tờn mt s loi hoa cú mu sc, hng thm khỏc nhau *KNS: File/Bi son s dng PPBTNB K3 19 -KNQS, so sỏnh tỡm ra . GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 3 Tuần 4, Tiết 7, Tên bài dạy: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN (CKTKN 86 , SGK 16) Thứ ba ,Ngày dạy 16 tháng 9 năm 2014 I.MỤC TIÊU: +. so sánh với biểu tượng ban đầu – HSG nói cách bảo vệ MT File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 13 BÀI SOẠN( SỬ DỤNG PPBTNB) LỚP 3D Môn: TN-XH TUẦN 6 TIẾT 12 .CƠ QUAN THẦN KINH ( CKTKN 86 SGV 43 SGK. tim.(HSG) -3 HS đọc (HSY) - Lớp tiến hành chơi trò chơi – Nhận xét, tuyên dương đội thắng. -HS trả lời (HSY) File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 4 BÀI SOẠN( SỬ DỤNG PPBTNB) LỚP 3A Môn: TN-XH Tuần