VI PHẠM QUYỀN sở hữu KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP THỰC TRẠNG và BIỆN PHÁP xử lý ở VIỆT NAM

84 231 2
VI PHẠM QUYỀN sở hữu KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP  THỰC TRẠNG và BIỆN PHÁP xử lý ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƢ P HÁP BỘ GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI DƢƠNG THỊ MAI HOA VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP- THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ Ở VIỆT NAM CHUYÊN NG ÀNH : LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60.38.50 LUẬN VĂN TH ẠC SỸ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS PHẠM DUY NGHĨA HÀ NỘI, NĂM 2006 LỜI CẢM Ơ N Tôi xin trân trọng cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Duy Nghĩa – nguời định hướng mặt khoa học dẫn tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Sau Đại học – Trường đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập, nghiên cứu Trườn g Tôi xin cảm ơn số chuyên viên Cục Sở hữu trí tuệ Cục Quản lý thị trường cho tơi nhiều thơng tin hữu ích, ý kiến đóng góp quý báu để hoàn thành đề tài nghiên cứu Tác giả Dương Thị Mai Hoa MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chƣơng số vấn đề lý luận bảo hộ quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp, nhận diện vi phạm quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp biện pháp xử lý 1.1 Khái quát vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 1.2 M ột số vấn đề lý luận kiểu dáng công nghiệp bảo hộ quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp 1.3 Nhận diện vi phạm quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp xử lý vi 16 phạm Chƣơng Thực trạng vi phạm quyền sở hữu kiểu dán g 26 công nghiệp biện pháp xử lý việt nam 2.1 Thực trạng vi phạm quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp 26 2.2 Thực trạng xử lý vi phạm quyền sở hữu kiểu dáng công 33 nghiệp Việt Nam Chƣơng phƣơng hƣớng mộ t số giải pháp hoàn 54 thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu kiểu dáng cơng nghiệp 3.1 Những đòi hỏi khách quan việc hoàn thiện pháp luật bảo hộ 54 thực thi quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp 3.2 Phương hướng hoàn thiện 57 3.3 M ột số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu kiểu 59 dáng công nghiệp Kết luận 67 Danh mục tài liệu tham khảo 69 Phụ lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS 1995 Bộ Luật dân nước CHXHCN Việt Nam năm 1995 BLDS 2005 Bộ Luật dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 Công ước Paris Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp ký kết tháng 3/1883 Paris, xem xét lại Brussels năm 1900, Washington năm 1991, Lahay năm 1925, London năm 1934, Lisbon năm 1958, Stockholm năm 1967 sửa đổi vào năm 1979 ĐUQT Điều ước quốc tế EU Liên minh C hâu Âu Hiệp định thương Hiệp định CHXHCN Việt Nam Hợp chủng quốc H oa Kỳ mại Việt Nam-Hoa quan hệ thương mại, có hiệu lực từ 10/12/2001 kỳ KDCN Kiểu dáng công nghiệp Nghị định 63/CP Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 Chính phủ quy định chi tiết SHCN NHHH Nhãn hiệu hàng hóa SHCN Sở hữu cơng nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ Thông tư 29 Thông tư số 29/2003/TT - BKHCN ngày 05/11/2003 Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thực thủ tục xác lập quyền SHCN KDCN Thỏa ước La Hay Thỏa ước La Hay đăng ký quốc tế KDCN, thông qua khuôn khổ Công ước Paris vào ngày 6/11/1925 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/6/1928 TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền SHTT WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WTO Tổ chức Thương mại giới LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong kinh tế tri thức nay, sở hữu trí tuệ (intellectual property) yếu tố quan trọng phát triển kinh tế quốc gia nói chung doanh nghiệp nói riêng Các sản phẩm trí tuệ kết đổi sáng tạo khơng ngừng người, mang lại giá trị vô to lớn quốc gia Việc sản phẩm tài sản trí tuệ bị chiếm đoạt nguy có tính chất tự nhiên, thường xuyên ngày gia tăng mức độ báo động kinh tế thị trường Một chế pháp luật hữu hiệu nhằm bảo hộ quyền SHTT thúc đẩy sáng tạo trở thành đòi hỏi tất yếu trình phát triển Việt Nam, với mong muốn thúc đẩy nhanh trình hội nhập quốc tế gia nhập WTO, năm qua Chính phủ Việt Nam trọng phát triển hệ thống pháp luật SHTT, đặc biệt hoàn thiện văn pháp luật, bước đổi tổ chức, chế bảo hộ thực thi quyền SHTT theo hướng SHTT Việt Nam phù hợp, đảm bảo tính đầy đủ có hiệu Việt Nam bảo hộ gần tất đối tượng SHTT mà Hiệp định TRIPS yêu cầu “sáng chế, giải pháp hữu ích, KDCN, NHHH đối tượng khác pháp luật quy định” (Điều 781 - BLDS 1995) Cơ chế đảm bảo thực thi quyền SHTT xây dựng tương đối đầy đủ, quan thực thi hoạt động bước đầu phát hu y hiệu Tuy nhiên, tình trạng vi phạm quyền SHTT Việt Nam trở thành vấn đề nhức nhối nhà sản xuất, quan quản lý Nhà nước toàn xã hội Sự nỗ lực đấu tranh chống lại hành vi vi phạm quyền SHTT quan, ngành toàn xã hội thời gian qua lớn hiệu đạt hạn chế Xâm phạm quyền SHTT trở thành vấn nạn, đặc biệt vi phạm đối tượng SHCN - phận quan trọng quyền SHTT Bên cạnh nhiều sản phẩm hàng hoá bị vi phạm nhãn hiệu, vi phạm KDCN vi phạm có tính chất điển hình thời gian gần có ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều mặt đời sống xã hội Trong sống đại, hoạt động người từ ăn, ngủ, mặc, lại đến môi trường làm việc, vui chơi giải trí có tham gia kiểu dáng KDCN Có thể nói, kiểu dáng, KDCN bao trùm tồn sống, phục vụ sống ngày tiện ích tốt đẹp Đặc biệt, kin h tế thị trường với cạnh tranh gay gắt để tồn vấn đề kiểu dáng sản phẩm trọng hết Đó vấn đề sống sản phẩm, ngành, chí định số phận doanh nghiệp Trước lựa chọn phong phú sản phẩm nay, người tiêu dùng phải đắn đo, cân nhắc lựa chọn cuối dành cho sản phẩm có chất lượng tốt mẫu mã đẹp, nói cách khác chất lượng kiểu dáng hai tiêu chí định Vì vậy, mặt hình thức, kiểu dán g yếu tố hấp dẫn người tiêu dùng, dễ dàng nhận biết đó, dễ dàng bị chép, bị làm giả Từ trước đến nay, nhìn nhận tác động tiêu cực hành vi xâm phạm quyền SHCN nói chung xâm phạm quyền sở hữu KDCN nói riêng góc độ tác hại sức khoẻ, lợi ích người tiêu dùng hoạt động kinh doanh chủ thể mà chưa nhận thấy tác hại, ảnh hưởng mang tính vĩ mơ đến phát triển kinh tế Đó làm thụt lùi s tạo, tiến kỹ thuật M ột ảnh hưởng không phần quan trọng tình trạng vi phạm gián tiếp làm giảm uy tín Việt Nam thị trường quốc tế, tạo hình ảnh xấu Việt Nam, niềm tin nhà đầu tư nước vào Việ t Nam thơng qua việc nhìn nhận đánh giá môi trường đầu tư chuyển giao công nghệ Như vậy, tác động tiêu cực tình trạng vi phạm quyền SHCN, có quyền sở hữu KDCN không dừng lại phạm vi quốc gia hay lãnh thổ, mà giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hố, tác động nâng lên tầm vĩ mơ mang tính quốc tế Xuất phát từ thực tiễn nước đòi hỏi từ phía quốc tế, việc đấu tranh để ngăn chặn cách hiệu tình trạng vi phạm quyền S HTT nói chung, quyền SHCN nói riêng đặc biệt vi phạm quyền sở hữu KDCN ngày đặt cấp thiết hết Chính vậy, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Vi phạm quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp- thực trạng biện pháp xử lý V iệt Nam” với mong muốn góp phần phản ánh đầy đủ tồn diện tình trạng vi phạm quyền sở hữu KDCN nước ta nay, làm phong phú mặt lý luận kinh nghiệm thực tiễn việc bảo hộ thực thi quyền SHCN Việt Nam 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Trên giới Pháp luật SHTT giới có lịch sử phát triển hàng trăm năm, với bề dày kinh nghiệm nhiều quốc gia có quan tâm, đầu tư thích đáng có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh liên quan quyền SHTT, tr ong có đối tượng thuộc quyền SHCN Tổ chức WIPO hàng năm có nhiều hoạt động như: tổ chức hội nghị, tọa đàm, trao đổi thông tin xuất ấn phẩm lĩnh vực SHTT SHCN Tuy nhiên, nghiên cứu hoạt động nói chủ yếu tập trung v vấn đề pháp luật nước, nghiên cứu vấn đề mang tính chất hệ thống tổng quan mà khơng chun sâu vào đối tượng cụ thể như: sáng chế, giải pháp hữu ích, NHHH, KDC N v.v 2.2 Việt Nam Trong vòng năm trở lại Việt Nam, vấn đề li ên quan đến SHTT thường xuyên đề cập đến nhiều diễn đàn, hoạt động nghiên cứu khoa học, lồng ghép vào nhiều hoạt động kinh doanh, thương mại Cho đến nay, nhiều hội thảo quốc gia quốc tế Cục SHTT (Bộ Khoa học Cơng nghệ) chủ trì phối hợp tổ chức Các cơng trình nghiên cứu khoa học nước, nước lĩnh vực SHTT SHCN tăng lên đáng kể, đến có hàng chục luận án tiến sỹ luận văn thạc sỹ Bên cạnh đó, phải kể đến đề án, chuyên đề nghiên cứu củ a Cục SHTT (Bộ Khoa học Công nghệ) phục vụ cho công tác quản lý nhà nước SHCN, đề tài nghiên cứu cấp Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp): “Pháp luật SHTT- Thực trạng xu hướng hoàn thiện năm đầu kỷ XXI’’; đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm “ Cơ chế thực thi pháp luật bảo hộ quyền SHTT tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam’’ Trường Đại học Quốc gia; nhiều viết đăng tạp chí chuyên ngành như: Tin tức hoạt động SHCN (nay Tin tức hoạt động SHTT), Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Tạp chí Luật học Tuy vậy, phần lớn nghiên cứu nói tiếp cận quyền SHTT SHCN mang tính chất khái quát, số cơng trình nghiên cứu đối tượng SHCN cụ thể chủ yếu tập trung vào đối tượng sáng chế, giải pháp hữu ích NHHH Gần đây, khoảng thời gian bảo vệ đề cương đề tài, cập nhật cơng trình nghiên cứu khoa học xuất thành sách chuyên khảo vấn đề “Bảo hộ KDCN Việt Nam, pháp luật thực tiễn’’ tác giả Nguyễn Bá Bình (Nhà xuất Tư pháp năm 2005) Tác giả sách tiếp cận, nghiên cứu vấn đề bảo hộ KDCN Việt Nam góc độ nhằm đưa định nghĩa chuẩn KDCN tiêu chí bảo hộ KDCN Việc phản ánh, phân tích, đánh giá cách có hệ thống, cụ thể thực trạng vi phạm quyền sở hữu KDCN, biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu KDCN Việt Nam chưa có cơng trình đề cập Trước tình hình nghiên cứu giới nước vấn đề liên quan đến SHTT nói chung, SHCN nói riêng đặc biệt KDCN nêu thách thức lớn người viết Với lựa chọn, nghiên cứu vấn đề “Vi phạm quyền sở hữu KDCN - thực trạng biện pháp xử lý Việt Nam’’, chúng tơi hy vọng đề tài có đóng góp định mặt lý luận thực tiễn, góp phần phác họa tranh bảo hộ thực thi quyền SHTT thêm sinh động phong phú màu sắc Phạm vi nghiên cứu đề tài Với tên gọi đề tài “Vi phạm quyền sở hữu KDCN - thực trạng biện pháp xử lý Việt Nam’’ có nhiều vấn đề cần phân tích làm sáng tỏ Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài, tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật KDCN bảo hộ quyền sở hữu KDCN; phản ánh, đánh giá thực trạng vi phạm quyền sở hữu KDCN Việt Nam nay, phân tích biện pháp xử lý loại vi phạm này, sở đưa phương hướng số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo hộ qu yền sở hữu KDCN mối quan hệ tổng thể chế bảo hộ quyền SHCN, SHTT Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đạt kết nghiên cứu khoa học sở phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp luận vật lịch sử triết học M ác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí M inh Nhà nước Pháp luật, quan điểm, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước lĩnh vực SHTT Trong trình nghiên cứu, sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: khảo sát, điều tra xã hội học, thống kê, phân tích, tổng hợp, áp dụng so sánh nhìn tương đối đa ngành (interdisciplinary): quản lý thị trường, hình sự, bảo vệ quyền tài sản, cạnh tranh Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài M ục đích luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận KDCN, bảo hộ quyền sở hữu KDCN; phân tích, đánh giá thực trạng vi phạm quyền sở hữu KDCN biện pháp xử lý Việt Nam để đưa số giải pháp nhằm hồn thiện việc bảo hộ thực thi có hiệu quyền sở hữu KDCN Việt Nam, góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tài sản trí tuệ, thúc đẩy hoạt động sáng tạo, phòng ngừa xử lý hiệu vi phạm pháp luật quyền sở hữu KDCN đối tượng khác q uyền SHCN Để đạt mục tiêu này, luận văn tập trung giải nhiệm vụ cụ thể: - Nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận pháp luật bảo hộ quyền sở hữu KDCN - Nhận diện, phân tích, đánh giá thực trạng vi phạm quyền sở h ữu KDCN biện pháp xử lý vi phạm quyền sở hữu KDCN - Trên sở đó, đề xuất phương hướng số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền SHCN quyền sở hữu KDCN Cơ cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận bảo hộ quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp, nhận diện vi phạm quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp biện pháp xử lý - Chương 2: Thực trạng vi phạm quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp biện pháp xử lý Việt Nam - Chương 3: Phương hướng số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp CHƢ ƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢ O H Ộ QUYỀN SỞ HỮU K IỂU DÁNG C ÔN G NGHIỆP, N HẬN DIỆN VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU K IỂU DÁNG C ÔNG N GHIỆP VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ 1.1 Khái quát vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Cùng với phát triển khoa học, công nghệ đại, hoạt động SHTT ngày đa dạng, phong phú triển khai phạm vi rộng lớ n khơng hạn hẹp quốc gia Việc pháp luật bảo hộ sản phẩm trí tuệ xuất phát từ cần thiết bảo vệ quyền người sáng tạo sáng chế, giải pháp hữu ích, KDCN, tác phẩm văn học Pháp luật quyền SHCN tạo môi trường pháp lý thuận lợi nhằm khuyến khích, đảm bảo tự sáng tạo việc nghiên cứu khoa học triển khai hoạt động kỹ thuật, ứng dụng vào đời sống người Việc quy định khung pháp lý để bảo hộ quyền SHTT nói chung, quyền SHCN có quyền sở hữu KDCN nói riêng khơng vấn đề quốc gia mà vấn đề có tính chất tồn cầu, khơng có ý nghĩa khía cạnh nâng cao giá trị sản phẩm trí tuệ mà bảo vệ sản phẩm trí tuệ người khỏi xâm hại trái phép 1.1.1.Khái niệm bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp SHCN phận quan trọng SHTT, ghi nhận Công ước Paris với “đối tượng SHCN’’ bao gồm: sáng chế (patent), mẫu hữu ích (utility models), KDCN (industrial designs), NHHH (trade -mark), nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại (trade name), dẫn nguồn gốc tên gọi xuất xứ (appellation of origin/ geographical indications) chống cạnh tranh không lành mạnh (anti -unfair competition) (Điều 1(1) Công ước Paris (1883)) Thuật ngữ SHCN tiếng Việt thực chưa bao quát hết nội hàm nó, khơng nên hiểu cách máy móc loại hình sở hữu động sản hay bất động sản sử dụng sản xuất công nghiệp theo nghĩa hẹp nhà xưởng, máy móc thiết bị sản xuất SHCN hiểu theo nghĩa rộn g nhất, áp dụng cho công nghiệp thương mại theo nghĩa chúng mà cho ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp khai thác tất sản phẩm công nghiệp sản phẩm tự nhiên rượu, ngũ cốc, thuốc lá, hoa quả, gia súc, k hoáng sản, nước khoáng, bia, hoa bột (Điều 1(3) Công ước Paris (1883)) hàng hóa bảo hộ k iểu dáng hay nhãn hiệu có yêu cầu hải quan bảo hộ, nhằm tránh tình trạng biên giới ngăn chặn hàng vi phạm KDCN đựơc bày bán nội địa, dẫn đến việc vơ hiệu hóa biện pháp kiểm sốt biên giới Bên cạnh đó, cần tăng cường quan hệ h ợp tác quốc tế để kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm quyền SHCN Như vậy, mặt trận đấu tranh phòng chống hành vi vi phạm quyền SHCN nói chung quyền sở hữu KDCN nói riêng cần có kết hợp quan chức hành động kiên quyết, triệt để thực thi pháp luật quyền SHCN chủ sở hữu hiểu biết khai thác hợp lý quyền mình, với sức mạnh dư luận (của người tiêu dùng) đạo đức truyền thống Đây biện pháp tổng hợp nhằm đấu tranh, ngăn ngừa c ó hiệu hành vi vi phạm quyền sở hữu KDCN đối tượng khác quyền SHCN 66 KẾT LUẬN M ặc dù tồn nhiều quan điểm khác SHTT, SHCN quyền SHTT nói chung, quyền SHCN có quyền sở hữu KDCN nói riêng dần đặt vị trí Thực tiễn xây dựng thi hành pháp luật phạm vi quốc gia quốc tế cho thấy, quốc gia có khác biệt chế độ trị, trình độ phát triển ghi nhận vai trò quyền SHCN nói chung quyền sở hữu KDCN nói riêng việc nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ, khuyến khích hoạt động sản xuất, kinh doanh, bảo hộ đầu tư, thương mại, góp phần thúc đẩy hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế - xã hội Nhận thức vấn đề bảo h ộ quyền SHCN quốc gia, từ quan Chính phủ cá nhân, tổ chức xã hội ngày sâu sắc Qua nghiên cứu, phân tích số khía cạnh liên quan đến pháp luật quyền sở hữu KDC N, thực trạng vi phạm quyền sở hữu KDCN vấn đề bảo hộ quyền sở hữu KDCN Việt Nam tham khảo kinh nghiệm số nước, chúng tơi xin tóm lược số vấn đề sau đây: Bảo hộ quyền SHTT ngày có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế, đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO Việt Nam Pháp luật thực định Việt Nam SHCN KDCN phù hợp với cam kết quốc tế bước đầu phát huy tác dụng, nhiên cần có hướng dẫn cụ thể hơn, thống bộ, ngành đảm bảo việc t hực thi quyền chủ sở hữu KDCN xử lý vi phạm cách hiệu Vấn đề mấu chốt bảo hộ quyền SHTT, SHCN có quyền sở hữu KDCN nước ta chế đảm bảo thực thi yếu, chưa hiệu quả; quan thực thi phân tán nhiều đầu mối; lực, trình độ cán hạn chế; chế phối hợp quan thực thi, quan quản lý nhà nước chưa tốt Nâng cao nhận thức xã hội SHTT, SHCN KDCN thông qua việc đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật t rong giải pháp thiết thực góp phần nâng cao hiệu thực thi quyền SHTT nói chung, quyền SHCN có quyền sở hữu KDCN nói riêng Nhà nước cần tạo chế phát kịp thời xử lý nghiêm vi phạm quyền 67 SHCN, quyền sở hữu KDCN với tham gia chủ động doanh nghiệp người dân; đề cao trách nhiệm quan quản lý nhà nước, quan hỗ trợ thực thi quyền SHTT Tóm lại, bảo hộ quyền SHCN có bảo hộ quyền sở hữu KDCN bảo đảm cần thiết cho phát triển kinh tế nói riêng phát triển mặt nói chung đất nước, tạo nên bước tiến vững trình Việt Nam hội nhập với khu vực quốc tế Chúng tin tưởng rằng, với quan tâm Đảng, Nhà nước xã hội vấn đề SHTT nay, với tâm gi a nhập WTO năm 2006, phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực thi quyền sở hữu KDCN đề cập đề tài có khả thực thời gian tới./ 68 DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt I Sách, giáo trình, kỷ yếu hội thảo khoa học: Nguyễn Bá Bình (2005), Bảo hộ KDCN Việt Nam-pháp luật thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 12 -23, tr.37, tr.74, tr.141 Phùng Trung Tập (2004), Các yếu tố quyền SHTT, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.57-58 Dương Thu Phương (2002), “Bảo hộ quyền SHCN - thực trạng xu hướng hoàn thiện pháp luật”, tr.69-70, tr.75 Nguyễn Thanh Tâm (2002 ), Khảo sát tình trạng vi phạm pháp luật quyền SHTT Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng , đề tài khoa học cấp Bộ: “Pháp luật SHTT- Thực trạng xu hướng phát triển năm đầu kỷ XXI”,tr.154 -160 Trường đại học Luật Hà Nội (2001), Tập giảng SHTT, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Hội thảo khoa học “Cơ chế thực thi pháp luật bảo hộ quyền SHTT tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam” , Hà Nội Vision & Associate, Đăng ký kiểu dáng công nghiệp Nhật Bản, Trung Quốc, Kỷ yếu Hội thảo SHTT với doanh nghiệp (12/2004)- Cơ hội thách thức trình hội nhập quốc tế, Hội SHCN Việt Nam tổ chức Hà Nội Nguyễn Hòa Bình, Thực trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ cơng tác phòng, chống lực lượng cảnh sát kinh tế , Kỷ yếu Hội thảo SHTT với doanh nghiệp (12/2004)- Cơ hội thách thức trình hội nhập quốc tế, Hội SHCN Việt Nam tổ chức Hà Nội Cục SHCN, Sở Khoa học Công nghệ mơi trường TP Hồ Chí M inh, Viện SHTT Liên Bang Thụy Sĩ (2002), Hội thảo thực thi quyền SHTT, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí M inh 10 Kỷ yếu Dự án JICA- tập (2001) 11 Dự án JICA- Bộ tư pháp (1999), Quyền SHTT pháp luật bảo hộ SHTT Nhật Bản, Hà Nội II Báo, Tạp chí 69 12 Thu An (2002), “Đấu tranh chống hàng giả vi phạm quyền SHCN”, Tin tức hoạt động SHCN, Hội SHCN Việt Nam, số 10, tháng -2002, tr.6 13 Vũ Ngọc Anh (2002), “Hải quan Việt Nam với vấn đề thực thi quyền SHTT” , Tin tức hoạt động SHCN, Hội SHCN Việt Nam, số 10, tháng -2002, tr.4-5 14 Phạm Duy Nghĩa (2002), “Nhập song song sách pháp luật SHTT cạnh tranh Việt Nam” , Bản tin Câu lạc Pháp chế doanh nghiệp, Bộ Tư Pháp, số -2002, tr.13-16 15 Cục SHTT (2005), Bản tin SHTT số 20 16 www.ivr.moi.gov.vn; www.noip.gov.vn;www.pham.com.vn; 17 M ột số báo, tạp chí khác có liên quan./ Tiếng Anh 18 A history of system of Industrial property rights/ history of the design System (http://www.jpo.go/jp/seido_e/rekish_e/rekisie.ht m) 19 Procedures for obtaining a Design right (http://www.jpo.go/jp/tetuzuki_e/te_gaiyo_e/de -right.htm 20 Why protect industrial designs? (http://wipo.int/about -ip ) 70 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các biểu đồ minh họa (Nguồn: Cục SHTT- Bộ Khoa học công nghệ) Biểu đồ 1: Tỷ lệ số đơn KDCN ngƣời Việt Nam Nam người nước (1990-2005) Của người nước 16% Của người Việt Nam 84% Biểu đồ 2: Tỷ lệ số Bằng độc quyền KDCN đƣợc cấp cho ngƣời nƣớc ngƣời Việt Nam Người nước 14% Người V iệt Nam 86% Biểu đồ 3:Tỷ lệ khiếu nại vi phạm KDCN so với đối tƣợng SHCN khác (1997-2005) Số vụ 2000 1500 SC&GPHI 1000 NHH KDCN 500 Biểu đồ 4: Tƣơng quan tình hình tăng trƣởng đơn, văn bảo hộ khiếu nại vi phạm KDCN (1997 -2005) 1600 1400 1200 1000 Đơn đăng ký KDCN 800 600 Văn bảo hộ KDCN 400 Khiếu nại vi phạm KDCN 200 Năm Ph lc Cỏc bng minh họa (Nguồn: Cục SHTT- Bộ Khoa học công nghệ) Bảng : Đơn yêu cầu bảo hộ KDCN nộp từ 1990 đến 2005 Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Số đơn KDCN đƣợc nộp Ngƣời nộp đơn Việt Ngƣời nộp đơn nƣớc Nam 194 420 674 896 643 1023 1516 999 931 899 1084 810 595 447 686 889 14 50 73 108 131 157 126 137 119 242 235 233 286 446 Tổng số 200 422 688 946 716 1131 1647 1156 1057 1036 1203 1052 830 680 972 1335 Bảng : Bằng độc quyền KDCN cấp từ 1990 đến 200 Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Số Bằng độc quyền KDCN đƣợc cấp cho Ngƣời nộp đơn Việt Ngƣời nộp đơn nƣớc Tổng số Nam 91 100 219 224 433 439 528 21 549 524 27 551 626 85 711 798 68 866 261 62 323 728 94 822 841 94 935 526 119 645 333 43 376 368 377 359 109 468 412 235 647 508 218 726 Bảng : Khiếu nại việc vi phạm quyền SHCN 1997 Năm 1998 1999 2000 SC&GPHI 2001 2002 2003 2004 2005 23 33 41 KDCN 32 20 41 60 93 108 53 65 210 NHHH 124 219 110 119 198 282 278 306 324 Tổng số: 156 239 151 179 293 399 354 404 596 2001 2002 2003 2004 2005 Bảng : Khiếu nại cấp Văn bảo hộ Năm 1997 1998 1999 2000 SC & GPHI KDCN 21 68 46 32 NHHH 257 372 306 327 341 564 376 395 428 Tổng số: 264 393 315 332 348 632 426 429 435 Bảng 5: Tình hình chuyển giao quyền SHCN hình thức Hợp đồng li-xăng Số lƣợng đơn yêu cầu đăng ký Hợp đồng Lixăng Các bên ký kết Số lƣợng Hợp đồng Li-xăng đựơc đăng bạ VN-VN VN-NN NN-NN Tổng số VN-VN VN-NN NN-NN Tổng số 1995 18 82 09 109 14 22 48 84 1996 10 196 17 223 02 99 24 125 (02) (114) (25) (141) Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 18 68 25 111 13 21 09 43 (20) (103) (47) (170) (26) (172) (23) (221) 08 51 31 90 07 23 26 56 (08) (183) (44) (235) (07) (167) (67) (241) 15 59 20 94 09 46 20 75 (20) (214) (49) (283) (15) (157) (58) (223) 16 57 07 80 11 60 09 80 (18) (208) (31) (257) (14) (159) (32) (205) 11 62 11 84 15 52 12 79 (15) (267) (45) (327) (22) (200) (36) (258) 40 82 17 139 32 80 20 132 (48) (312) (42) (402) (40) (335) (60) (435) 81 75 167 34 60 99 (114) (247) (14) (375) (45) (232) (5) (272) 160 62 20 242 157 66 15 238 (215) (160) (92) (467) (222) (139) (84) (445) 177 (Số ngoặc đơn số chuyển giao li-xăng) 353 Bảng 6: Tình hình chuyển nhượng quyền sở hữu đối tượng SHCN Số lƣợng đơn đăng ký H ợp đồng chuyển giao quyền sở hữu đối tuợng SHCN Các bên ký kết Số lƣợng Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu đối tuợng SHCN đƣợc đăng bạ VN-VN VNNN NN-NN Tổng số VN-VN VNNN NN-NN Tổng số 37 03 109 149 16 01 21 38 (52) (03) (112) (167) (42) (01) (46) (89) 61 05 152 218 33 03 61 97 (69) (25) (308) (402) (43) (14) (166) Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 (223) 108 07 104 219 78 05 90 173 (222) (12) (191) (425) (191) (18) (184) (393) 151 07 207 365 99 06 122 227 (191) (07) (456) (654) (171) (07) (375) (553) 145 03 218 366 117 07 146 271 (328) (03) (530) (861) (295) (08) (299) (603) 101 196 301 100 164 266 (201) (5) (574) (780) (222) (2) (411) (635) 139 10 227 376 122 246 372 (208) (22) (650) (880) (178) (16) (889) (1083) 171 191 369 157 11 231 359 (393) (7) (368) (768) (329) (13) (579) (921) 403 ( Số ngoặc đơn số lượng đối tượng chuyển giao quyền sở hữu) 168 Phụ lục Một số vụ việc minh họa Vụ tranh chấp quyền kiểu dáng công nghiệp võng xếp Duy Lợi Tranh chấp pháp lý hay lách luật? Ngày 3-1-2006, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) cú cụng văn bác đề nghị huỷ bỏ hiệu lực văn bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp 7173 cấp cho doanh nghiệp vừng xếp Duy Lợi theo đơn đề nghị huỷ C ông ty Trường Thọ - doanh nghiệp c ũng sản xuất vừng Đây lần thứ vũng năm kể từ đượ c cấp độc quyền KDCN số 7173 Duy Lợi phải đối mặt với tranh chấp kể từ tới đượ c cấp độc quyền KDCN chưa Duy Lợi hưởng trọn vẹn quy ền mỡ nh the o quy định bảo hộ pháp luật Lại kiện ngược Ngày 20-10-2005 công ty Trườ ng Thọ nộp n yêu cầu Cục SHTT huỷ độc quyền kiểu dáng công nghiệp (KDCN) số 7173 Duy Lợi với hai lý do: kiểu dỏng vừng xếp Duy Lợi bảo hộ c ó hình dáng bên ngồi đặc tính kỹ thuật sản phẩm bắt buộc phải có, thuộc đối tượng loại trừ quy định khoản 3- điều NĐ 63 Chính phủ T hai kiểu v õng tính mới, chứng mà Trường Thọ đưa khung mắc võng không khác biệt với kiểu dáng khung võng đào vua Bảo Đại, không khác biệt với kiểu khung mắc vừng làm thép kẽm tr òn gấp lại phổ biến miền Nam trước giải phóng M ột số người dân nhà kinh doanh khu vực B ình Thới, phường 14, quận 11 TP Hồ C hí M inh có xác nhận họ thấ y kiểu dáng khung mắc vừng nói trê n từ trước giải phóng Điều đáng nói trước đó, ngày 14-9-2005 Trường Thọ bị lực lượng quản lý thị trường TP Hồ Chí M inh tiến hành kiểm tra, niêm phong lô v ừng xếp có dấu hiệu vi phạm quyền KDCN vừng xế p Duy Lợi bảo hộ theo độc quyền KDCN số 7173 Theo quy định, sau nhận đơn Trường Thọ, phận giải khiếu nại Cục SHTT xem xét chứng để đến định có huỷ bỏ hiệu lực văn bằ ng cấp cho Duy Lợi hay khơng Có điều, C ục SHTT thấy Trường Thọ có nhầm lẫn đưa lập luận nhằm phản bác hiệ u lực văn Cục SHTT cấp cho Duy Lợi Bởi Cục SHTT cấp độc quyề n KDCN cho kiểu dáng khung mắc vừng xế p Duy Lợi cấp độc quyền cho tất sản phẩm vừng xếp Duy Lợi, sản phẩm vừng xếp có nhiều kiểu dáng Trước T rường Thọ, năm 2004 DN võng xếp Duy Phương có văn yêu cầu huỷ Duy Lợi với lý tương tự "khơng tính vào thời điểm đăng ký độc quyền" chứng đưa vừng đào vua Bảo Đại Tuy nhiên chứng không chấp nhận đối chiếu kiểu võng Duy Lợi có nhiều điểm khác biệt Kiểu võng đào c vua Bảo Đại làm từ hai sắt uốn hàn lại với nha u, khơng có ngang khơng xếp lại Trong kiểu dáng v õng xếp Duy Lợi bảo hộ theo văn 7173 kiểu dáng trang nhỏ mà chắn, kết cấu đơn giản, gọn gàng Ngoài ra, dù yêu cầu Cục SHTT phải huỷ văn bảo hộ 7173 T rường Thọ không đưa bằn g chứng thuyết phục hình ảnh, kiểu dáng võng xuất triển lãm, hội chợ hình ảnh quảng cáo báo chí, tờ rơi sản phẩm ngày tháng ngày tháng chứng minh kiểu dáng vừng bảo hộ bộc lộ trước ngày Duy Lợi nộp đơn xin cấp Việc Trường Thọ yêu cầu Cục SHTT huỷ Duy Lợi hình thức coi tranh chấp, song chất biện phá p dây dưa kéo dài hành vi vi phạm Bởi tranh chấp xảy bên liên quan phải kiềm chế hành vi m ình , bên bị xâm hại không tiến hành biện pháp theo luật định để bảo vệ quyền bên bị cho xâm hại phải ngừng m ọi hành vi coi x âm phạm quyền bê n kia, có phán cuối quan có thẩm quyề n Nhưng thực tế trước thời điểm Cục SHTT có phán cuối cùng, quan c hức tạm ngưng việc xử lý Trường Thọ n vị tiếp tục sản xuất, kinh doanh kiểu vừng bị nghi vi phạm Hết vi phạm: Bao giờ? Trong quyền Duy Lợi văn cấp không thự c thi trọn vẹn nướ c, trước nước ngồi Duy Lợi dùng KDCN m ình huỷ bỏ hiệu lực sáng chế khung mắc vừng Nhật Bản M ỹ Việc huỷ bỏ hiệu lực Duy Lợi làm lợi ích chung c DN sản xuất võng xếp Việt Nam, tạo điều kiện cho DN sản xuất khung mắc vừng Việt Nam tự xuất sang nướ c sản phẩm có kết cấu tương tự Có điều thân doanh nghiệp nước lại không coi trọng việc làm Duy Lợi vi phạm Chỉ riêng TP Hồ Chớ M inh có tới 16 sở sản xuất khung vừng xếp vi phạm KDCN mà Duy Lợi cấp độc qu yền Về mặt pháp lý Duy Lợi có quyền khiếu nại, yêu cầu quan chức xử lý vi phạm hành ch ính, buộc ngưng vi phạm sở có quyền khiếu nại u cầu Cục SHTT huỷ bỏ hiệu lực văn bằ ng cấp cho Duy Lợi Ở quan chức cần phải có chế tài cụ thể để đảm bảo quyền lợi đáng cho Duy Lợi - đơn vị bảo hộ quyền kiểu dáng công nghiệp Bởi Duy Lợi tiếp tục bị sở khác phản đối hiệu lực văn bằng, chí sở "xếp hàng" khiếu nại việc cấp bằn g bảo hộ cho Duy Lợi nguyên tắc Cục SHTT phải tiếp nhận xem xét Với tình trạng ln bị kiện ngược nay, có giả thiết 16 đơn vị sản xuất võng xếp vi phạm kiểu dáng c Duy Lợi nói năm m ột DN có đơn khiếu nại đ òi huỷ văn Duy Lợi, để giải n khiếu nại thời gian trung b ình năm, 16 DN khiếu nại 16 năm giải Theo quy định pháp luật độc quyền KDCN có hiệu lực v òng 15 năm khả độc quyền KDCN Du y Lợi hết hiệu lực DN không hưởng quyền Lam Nguyên Nguồn tin lấy từ: www.mattran.org.vn Cách chống lại nạn vi phạm SHTT V&T Ra đời từ năm 1996, V&T biết đến thương hiệu gi thơm cao cấp thị trường Việt Nam Nhưng sau năm có mặt thị trường, V&T vấp phải t ình trạng vi phạm SHTT kiểu dáng công nghiệp nảy sinh nhanh thị trường Ngay từ đầu, V&T đầu tư cho m ình dây chuyền cơng nghệ đại từ Indonesia đảm bảo chất lượng nguồn nguyên liệu nhập 100% từ nguồn uy tín giới Điểm xuất phát hứa hẹn thành công lớn V&T không vấp phải phản ứng nhanh nhạy hàng nhái Đi đầu để u đầu Sau hai năm thiết lập thị phần Hà Nội, Tp.HCM , Hải Phòng, Đà Nẵng , bên cạnh trách nhiệm bảo đảm chất lượng, củng c ố uy tín, V&T lại phải chật vật đối phó với tình trạng bị nhái hầu hết dò ng sản phẩm M ột sản phẩm tung ra, thị trường có n hững sản phẩm tương tự Để hạn chế tình trạng này, sản phẩm mang thương hiệu V&T đượ c đăng ký bảo hộ SHTT kiểu dáng công nghiệp Nhưng để tìm lẽ phải m ình, V&T phải hàng năm trời với đại diện pháp lý Văn phòng luật sư Phạm Liên danh (P&A) khiếu nại lên Cục SHTT Và nhất, quan nà y đ ã c ó kết luận thức hai dòng sản phẩm Cụng ty giấy thơm cao cấp Ngọc Bích, với nhón hiệu T&J, V&G logo tương ứng Kết luận Cục SHTT khẳng định: Việc C ông ty giấy thơm cao cấp Ngọc Bích sử dụng nhãn hiệu nói hành vi xâm phạm quyền sở hữu côn g nghiệp c hủ nhãn hiệu hàng hóa quy định Điều 805 B ộ luật dâ n T uy nhiên, theo ông Đặng Khánh Hà, đại diện sở hữu thương hiệu V&T, cho trường hợp điển hình hàng loạt sản phẩm V&T bị vi phạm Nhưng trường hợp đủ gây cho V&T nhiều khó khăn M ột lượ ng lớn người tiêu dùng nhầ m lẫn tiếp cận cỏc loại sản phẩm nhái nói trên, từ có đánh giá thấp chất lượng uy tín sản phẩm V&T thật Ông Hà cho thiệt hại từ nạn hàng nhái khó đong đếm Nó hữu h ình sụt giả m doanh số bán ra, lại xác định thiệt hại uy tín giá trị thương hiệu Trong đó, để xây dựng khẳng định thương hiệu doanh nghiệp phải nhiều thời gian tiền đầu tư Tự bảo vệ chất lƣợng Trước có kết luận thức từ Cục SHTT, V&T đại diện pháp lý m ình nhiều lần lên tiếng cảnh báo trường hợp vi phạm, nay, có bảo hộ hợp pháp quyền SHTT, sản phẩm “V&T” không ngừng bị làm nhái, chí mức độ tính chất nghiêm trọng Ông Hà cho nguyên nhân c hính quy định pháp luật SHTT kiểu dáng cơng nghiệp xây dựng tương đối đầy đủ chế tài xử phạt vi phạm c òn yếu Dù không sợ chết đứng V&T phải nỗ lực để tự bảo vệ m ình Và theo ơng Hà, khơng ngừng nâ ng ca o chất lượng đầu tư cho sản phẩm Chất lượng V&T vốn kh ẳng định, nhiều năm liền bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao, đạt giải thưởng Sao vàng đất Việt đánh giá thương hiệu có tính cạnh tranh quốc tế cao Tuy nhi ên, khó phải kiên trì tiếp cận người tiêu dùng, xây dựng kênh thơng tin xác tin cậy tới họ Ở cần có hỗ trợ ban ngành liên quan đặc biệt tham gia báo chí - truyền thơng Ngồi ra, chế tài xử lý vi phạm quyền SHTT cần phải hoàn thiện thực vào đời sống, qua để bảo đảm quyền lợi nhà sản xuất hợp pháp để bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng Ông Hà cho biết, song song với dòng sản phẩm cao cấp, V&T cho đời dũng sản phẩm thứ cấp khác với nhón hiệu C oco Đặc biệt, thời gian tới, V&T tiếp tục đầu tư mạnh đời loạt sản phẩm có chất lượng đẳng cấp vượt trội Đây bước quan trọng mục tiêu trở thành nhà sản xuất hàng đầu Việt Nam lĩnh vực sản xuất khăn giấy thơm cao cấp Minh Đức Thời báo Kinh tế Việt Nam Phụ lục Các văn pháp luật hành liên quan đến việc bảo hộ KDCN Việt Nam Tên văn Ngày ban hành Luật Bộ luật dân 1995-Phần VI-Chương II-Quyền SHCN; Phần VI- 28/10/1995 Chương III- Chuyển giao công nghệ Bộ luật dân 2005- Phần thứ sáu- Quyền SHTT chuyển giao công 14/6/2005 nghệ Bộ Luật Hình 1999: điều 156,157,158,170,171 tội sản xuất, 21/12/1999 buôn bán hàng giả, tội vi phạm quy định cấp văn bảo hộ quyền SHCN tội xâm phạm quyền SHCN Luật Khoa học công nghệ 2000 Luật Hải quan 2001-C hương III-M ục 5- Tạm dừng làm thủ tục hải 06/06/2000 29/6/2001 quan hàng hóa nhập khẩu, xuất có yêu cầu bảo vệ quyền SHTT Bộ Luật Tố T ụng dân Luật Sở hữu trí tuệ 15/6/2004 29/11/2005 Nghị định Chính Phủ Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 Chính Phủ quy định chi tiết 24/10/1996 SHCN Nghị định số 60/CP ngày 06/6/1997 Chính Phủ hướng dẫn thi hành 06/6/1997 quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước Nghị định số 12/C P/1999/NĐ -CP ngày 06/03/1999 Chính phủ 06/03/1999 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN Nghị định số 54/2000/NĐ -CP ngày 03/10/2000 C hính Phủ bảo 03/10/2000 hộ quyền SHCN bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới SHCN Nghị định số 06/2001/NĐ -CP ngày 01/02/2001 C hính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 Chính phủ quy định chi tiết SHCN 01/02/2001 Nghị định 101/2001/NĐ -CP ngày 31/12/2001 quy định chi tiết thi hành 31/12/2001 số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra giám sát hải quan Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 31/1999/CT -TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính Phủ 27/10/1999 đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả Thông tư Thông tư số 3055/TT -SHCN ngày 31/12/1996 B ộ Khoa học 31/12/1996 Công nghệ hướng dẫn thi hành quy định thủ tục xác lập quyền số quy định khác Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 Chính Phủ quy định chi tiết SH CN Thông tư số 825/TT -BKHCNM T ngày 3/5/2000 Bộ Khoa học 03/5/2000 Công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/1999/NĐ -CP xử phạt vi phạm lĩnh vực SHCN (được sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 49/2001/TT -BKHCNM T ngày 14/9/2001 B ộ Khoa học Công nghệ) Thông tư liên tịch số 10/2000/TTLT -BTM- BTC-BCA-BKHCNMT 27/4/2000 ngày 27/4/2000 Bộ Thương mại, B ộ C ông A n, B ộ Tài Bộ Khoa học cơng nghệ M ôi trường hướng dẫn thực Chỉ thị số 31/CT-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả Thông tư số 49/2001/TT -BKHCNM T ngày 14/9/2001 B ộ trưởng 14/9/2001 Bộ Khoa học, C ông nghệ môi trường sửa đổi, bổ sung m ột số nội dung Thôngtư số 825/2000/TT -BKHCNM T ngày 03/05/2000 Thông tư số 29/2003/ BKHCN ngày 05/11/2003 B ộ Khoa học 05/11/2003 Công nghệ hướng dẫn thự c thủ tục xác lập quyền SHCN KDCN Thông tư số 132/2004/TT -BTC ngày 30/12/2004 Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí SHCN Các ĐUQT SHTT mà Việt Nam ký kết tham gia Công ước Paris bảo hộ SH CN Hiệp định Thương M ại Việt Nam - Hoa K ỳ Hiệp định SHTT hợp tác lĩnh vực SHTT Việt nam với Liên bang Thụy Sĩ ` 30/12/2004 ... quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp, nhận diện vi phạm quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp biện pháp xử lý - Chương 2: Thực trạng vi phạm quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp biện pháp xử lý Vi t Nam. .. kiểu dán g 26 công nghiệp biện pháp xử lý vi t nam 2.1 Thực trạng vi phạm quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp 26 2.2 Thực trạng xử lý vi phạm quyền sở hữu kiểu dáng công 33 nghiệp Vi t Nam Chƣơng... đề lý luận kiểu dáng công nghiệp bảo hộ quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp 1.3 Nhận diện vi phạm quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp xử lý vi 16 phạm Chƣơng Thực trạng vi phạm quyền sở hữu kiểu

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan