1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác hại của bụi công nghiệp, thực trạng và biện pháp phòng chống

15 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 217,81 KB

Nội dung

Đối với môi trường lao động: Bụi còn gây cháy nổ: các loại bui, hạt khí nhỏ thuốc nổ TNT, dung môi hữu cơ, axit đặc, khí chiếu sang Metal,… có thể nổ khi nhiệt độ tăng cao hoặc gặp lửa..

Trang 1

I Sơ lược về bụi

1.Khái niệm:

Bụi là tập hợp nhiều hạt có kích thước lớn nhỏ khác nhau tồn tại lâu trong không khí dưới dạng:

- Bụi bay, khi những hạt bụi lơ lửng trong không khí (gọi là aerozon),

- Bụi lắng, khi chúng đọng lại trên bề mặt vật thể (gọi là aerogen), và:

- Các hệ khí dung nhiều pha, gồm:

- Hơi,

- Khói,

- Mù

2.Phân loại

Quá trình sản xuất là tập hợp các hạt chất rắn được phát sinh trong quá

trình gia công, chế biến đóng gói nhiên vật liệu và tồn tại trong không khí ở dạng bụi bay, bụi lắng hoặc khí dung(hơi, khói , mù) Có thể phân loại bụi theo những cách sau:

Bảng 1 Phân loại bụi theo nguồn gốc.

Bảng 2.

thước.

Phân loại Kích thước điển hình,

[micromet]

Các hạt mù 0,1 - 10 Các hạt khói 0,001- 0,1

Bụi kim loại Mn, Si, gỉ sắt,

Bụi cát, bụi gỗ Bụi động vật lông, xương bột,

Bụi thực vật bụi bông, bụi gai,

Bụi hoá chất graphit, bột phấn, bột

hàn the, bột xàphòng, vôi,

Trang 2

Bảng 3 Phân loại bụi theo tác hại.

Phân loại Điển hình Bụi gây nhiễm

độc

Pb, Hg, benzen,

Bụi gây dị ứng Bụi gây ung thư nhựa đường, phóng xạ, các chất

brom

Bụi gây xơ phổi bụi silic, amiang,

3.Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép một số loại bụi phổ biến.

Tùy theo dây chuyền công nghệ và các loại nguyên liệu sử dụng sẽ phát sinh các loại bụi có nguồn gốc và tính chất lý, hóa, độc tính khác nhau, song đều gây nguy hại cho sức khoae, bệnh tật người lao động, đặc biệt tác hại gây các bệnh đường hô hấp, quan tâm hơn cả là bệnh bụi phổi trong danh mục 25 bệnh nghề nghiệp ở việt nam, bệnh bụi phổi Silic vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất, đây là mối

lo ngại cho người lao động, chi phí bảo hiểm xã hội đối với bệnh bụi phổi Silic hang năm rất lớn

Sau đây nồng độ bụi tối đa cho phép đối với một số loại bụi:

- Đối với bụi chứa silic :

Bảng 1: nồng độ bụi hạt tối đa cho phép

Nhóm bụi

Hàm lượng silic (%) chứa trong bụi

Nồng độ bụi toàn phần hạt/m3

Nồng độ bụi hô hấp hạt/m3

Lấy theo

ca (x)

Lấy theo thời điểm

Lấy theo ca

Lấy theo thời điểm

Trang 3

3 5 – 20 1.000 2.000 500 1.000

Bảng 2: nồng độ bụi trọng lượng tối đa cho phép.

Nhóm

bụi

Hàm lượng

silic (%) chứa

trong bụi

Nồng độ bụi toàn phần mg/m3

Nồng độ bụi hô hấp

mg/m3

Lấy theo ca

Lấy theo thời điểm

Lấy theo ca

Lấy theo thời điểm

Bảng 3: Các loại bụi khác

toàn phần mg/ m3

Nồng độ bụi hô hấp mg/m3

1 Than hoạt, nhôm, bentonite, diatomit,

granphit, cao lanh, pyrit, tale

2 Bụi chứa <10% silic:

Bakenlit, than, mica, oxit sắt, oxit kẽm,

dioxyt titan, thủy tinh và sợi vô cơ,

silicat, apatit, baril, đá mài nhân tạo,

photophatit, đá vôi, đá trân châu, đá

cẩm thạch, xi măng, portland

3 Bụi thảo mộc, động vật, bông cotton,

chè, thuốc lá, bụi gỗ, bụi ngũ cốc

4 Bụi hữu cơ và vô cơ không thuộc lạo 1

và 2

Trang 4

4 Tác hại của Bụi:

Bệnh phổi nhiễm bụi là nhóm bệnh do nguyên nhân nghề nghiệp, gây ra

do hít phải các loại chủ yếu là bụi khoáng và kim loại, dẫn tới hiện tượng xơ hóa phổi, làm suy giảm chức năng hô hấp (bệnh bụi phổi bông là một dạng bệnh lý khác, bệnh lý phế quản) Tùy theo loại bụi hít phải mà có các bệnh phổi nhiễm bụi mang tên khác nhau

Bệnh ở đường hô hấp: tùy theo loại bụi mà gây ra các loại bệnh viêm mũi, họng, khí phế quản khác nhau Bụi hữu cơ, lông, sợi, gai, lanh dính vào niêm mạc gây ra viêm phù thũng, tiết nhiều niêm dịch; bụi bông, lanh, gai có thể gây

co thắt phế quản; viêm, loét trong lòng phế quản Bụi vô cơ rắn, cạnh sắc nhọn, ban đầu thường gây ra viêm mũi phì đại làm cho niêm mạc dày lên, tiết nhiều niêm dịch làm cho hít thở không không khí khó khăn, vài năm sau chuyển thành thể viêm mũi teo, giảm chức năng lọc giữ bụi, làm cho bệnh bụi phổi dễ phát sinh Loại bụi crom, arsen còn gây viêm loét thủng vách mũi vùng trước sụn lá mía

Loại bụi gây dị ứng: bụi bột, bụi len, bột thuốc kháng sinh có thể gây ra viêm mũi, viêm phế quản dạng hen

Bụi Mangan, phosphat, bicromat kali còn gây bệnh viêm phổi do nó làm thay đổi tính miễn dịch sinh học của phổi

Một số bụi kim loại mang tính phóng xạ còn gây bệnh ung thư phổi như bụi cobalt, kền, crom, nhựa đường

Bệnh ngoài da: bụi đồng có thể gây nhiễm khuẩn da rất khó chữa Bụi còn tác động lên các tuyến nhờn, làm cho khô da, phát sinh các bệnh da như trứng cá, viêm da, gặp ở công nhân đốt lò hơi, thợ máy, sản xuất xi măng, sành sứ Bụi còn kích thích lên da, sinh mụn nhọt, lở loét như bụi vôi, thiếc, dược phẩm, thuốc trừ sâu, đường

Bụi nhựa than còn có tác dụng quang học trên vùng da để hở dưới tác dụng của ánh sáng làm da sưng tấy, đỏ như bỏng, rất ngứa, còn làm cho mắt sưng đỏ, chảy nước mắt, các hiện tượng này sẽ không xảy ra nếu làm việc ở trong bóng râm hoặc làm việc về đêm

Bụi còn gây ra chấn thương ở mắt: do không mang kính phòng hộ nên bụi bẩn vào mắt kích thích màng tiếp hợp, lâu dần gây ra viêm màng tiếp hợp, viêm

mi mắt

Bụi kiềm hoặc bụi axit có thể gây ra bỏng giác mạc, để lại sẹo lớn làm giảm thị lực hoặc mù mắt Bụi kim loại như phoi bào, phoi tiện bắn vào mắt gây

ra các vết thương trên màng tiếp hợp và có thể tổn thương giác mạc, về sau để lại sẹo làm giảm thị lực, nặng hơn có thể làm mù mắt

Bệnh ở đường tiêu hóa: bụi đường, bột có thể làm sâu răng, do bụi động lại trên mặt răng, bị vi khuẩn phân giải thành axit lactic làm hỏng men răng

Trang 5

Bụi kim loại, bụi khoáng to, nhọn, cạnh sắc vào dạ dày có thể có ảnh hưởng, gây rối loạn tiêu hóa

Đối với môi trường lao động: Bụi còn gây cháy nổ: các loại bui, hạt khí nhỏ thuốc nổ TNT, dung môi hữu cơ, axit đặc, khí chiếu sang Metal,… có thể nổ khi nhiệt độ tăng cao hoặc gặp lửa các hạt bụi càng nhỏ càng mịn, diện tích tiếp xúc với oxy càng lớn, hoạt tính hóa học càng mạnh thì càng dễ bốc cháy trong không khí như bột cacbon, bột sắt, bột coban, bông vải, có điều kiện thuận lợi có thể tự bốc cháy

Đối với quá trình sản xuất kinh doanh:Kẹt máy, hỏng máy vì khi mà bụi bẩn

bám đầy trên các linh kiện là môi trường tốt dẫn cho hơi nước và các dung dịch

ẩm bám vào, mà độ ẩm là kẻ thù của tất cả các linh kiện điện tử, nhẹ thì gây hư hỏng thiết bị đó, nặng hơn có thể là nguyên nhân gây ra chập điện, cháy nổ cực

kỳ nguy hiểm

Một số lọai bụi khi tiếp xúc với các thiết bị, đồ vật bằng kim loại trong không khí sẽ gây ăn mòn các đồ vật hoặc thiết bị trên, đặc biệt là trong môi trường nóng ẩm như khí hậu nước ta

Đối với chất lượng sản phẩm:Trong quá trình sản xuất bánh kẹo, đồ ăn, nước uống….Khi có lẫn bụi làm cho chất lượng sản phẩm giảm xuống

Đối với khí hậu:Theo một nghiên cứu mới công bố, tình trạng ô nhiễm ở trạng thái bụi khói dài hạn ảnh hưởng tới quá trình hình thành mây và lượng mưa, khiến các điều kiện thời tiết khắc nghiệt trầm trọng thêm

Lợi ích của bụi:

Thông thường, bụi rất có hại đối với chúng ta Nhưng đó chỉ là một mặt của vấn đề Bụi cũng rất hữu ích đối với chúng ta

Điều hữu dụng lớn nhất của các phân tử bụi là chúng giúp cho việc tạo ra mưa Hơi nước ở trong mây đọng lại trên các phân tử bụi tạo ra những giọt mưa rơi xuống mặt đất Nếu thiếu các phân tử bụi, thì việc tạo mưa có thể bị đình chỉ lại Tương tự, sương ban mai, sương mù v.v cũng được hình thành như vậy vì

có hiện diện của các phân tử bụi trong không khí rải rác đủ mọi hướng dưới ánh sang mạt trời nên trời mờ mờ tối khoảng từ một đến hai tiếng đồng hồ sau khi mặt trời lặn Trời ánh hồng vào lúc bình minh và hoàng hôn là do bởi các phân tử bụi và hơi nước Ánh tà dương đẹp lộng lẫy mà ta thấy cũng do những phân tử bụi này tạo nên Do đó, ta thấy rằng những phân tử bụi mà người ta cho là hoàn toàn có hại, thì rất hữu ích trong thực tế

II.HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỪ BỤI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Trang 6

Có thể nói, Việt Nam hiện đang là một trong số những nước bị ô nhiễm bụi khá nặng nề trên thế giới

1 Thực trạng

Kết quả quan trắc

Theo kết quả trắc quan chất lượng môi trường thành phố hồ chí minh năm

2012 đối với chất lượng môi trường không khí về bụi thì có tới 91% giá trị quan trắc không đạt quy chuẩn(QCVN 05:2009/BTNMT), nồng độ trung bình dao động từ 0,38 – 0,64 mg/m3, vượt QCVN từ 1,23-2,39 lần So với cùng kì năm

2011 đã giảmSong có thể nói nồng độ bụi trong không khí vẫn còn ở mức cao

Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt tại các đô thị không chỉ còn là vấn đề riêng lẻ của một quốc gia hay một khu vực mà nó đã trở thành vấn đề toàn cầu.Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội của các quốc gia trên thế giới trong thời gian qua đã có những tác động lớn đến môi trường, đã làm cho môi trường sống của con người bị thay đổi và ngày càng trở nên tồi tệ hơn.Những năm gần đây nhân loại đã phải quan tâm nhiều đến vấn đề ô nhiễm môi trường không khí như sự biến đổi khí hậu-nóng lên toàn cầu, sự suy giảm tầng ozon và mưa axit Ở Việt Nam ô nhiễm không khí đang là một vấn đề bức xúc đối với môi trường đô thị, công nghiệp và các làng nghề

Hiện trong không khí có rất nhiều chất gây ô nhiễm như bụi, khí CO, SO2,NOX, chất benzene gây ung thư…Trong đó, lượng bụi là cao nhất Thật ra, bụi rất độc bởi chứa hợp chất thơm đa vòng gây ung thư,và còn nhiều hợp chất nguy hiểm khác chưa được xác định Đặc biệt, bụi càng nhỏ càng độc hại bởi dễ chui sâu vào phổi như bụi mịn(PM 2,5-bụi khí dưới 2,5 micron), ở Việt Nam chưa áp dụng chỉ tiêu đối với bụi mịn Mỹ đặt giới hạn 35 microgram/m3, trong khi tổ chức y tế thế giới (WHO) còn đặt tiêu chuẩn thấp hơn là 25 microgram/m3 Theo khảo sát của AIT, lượng bụi mịn trong không khí

Trang 7

tại Hà Nội và TPHCM cao hơn các tiêu chuẩn này nhiều lần, cao nhất lên đến hơn 100 microgram/m3, còn trung bình cũng trên 50 microgram/m3

Sau đây là các tiêu chuẩn ở Việt Nam, tai hầu hết các khu vực của Hà Nội

và TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, nồng độ bụi PM10 các năm gần đây đều vượt quy chuẩn cho phép (50 µg/m3 )

Biểu đồ 2.1: Diễn biến nồng độ bụi PM 10 trung bình năm trong không khí xung quanh một số đô thị từ năm 2005 đến 2009.

Nhìn chung, ở hầu hết các đô thị nước ta đều nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm bụi trầm trọng, tới mức báo động Các khu dân cư ở cạnh đường giao thông lớn và ở gần các nhà máy, xí nghiệp cũng bị ô nhiễm bụi rất lớn

Nồng độ bụi trong các khu dân cư ở xa đường giao thông, xa các cơ sở sản xuất hay trong các khu công viên cũng đạt tới mức xấp xỉ trị số tiêu chuẩn cho phép Nồng độ bụi trong không khí ở các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng, trung bình lớn hơn trị số tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến 3 lần, ở các nút giao thông thuộc các đô thị này nồng độ bụi lớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến 5 lần, ở các khu đô thị mới đang diễn ra quá trình thi công xây dựng nhà cửa, đường sá và hạ tầng kỹ thuật thì nồng độ bụi thường vượt tiêu chuẩn cho phép từ

Trang 8

10-20 lần Ở các thành phố, thị xã thuộc Đồng bằng Nam Bộ có mức ô nhiễm bụi trung bình cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần, như tp Cần thơ, thị xã Rạch Giá, Thị xã Hà Tiên, thị xã Bến Tre Nói chung, ô nhiễm bụi ở các tỉnh thành miền Nam trong mùa khô thường lớn hơn trong mùa mưa

Nồng độ bụi trong không khí ở các thị xã, thành phố miền Trung và Tây Nguyên( như là thị xã Tam Kỳ, Hội An, Nha Trang, Cam Ranh, Vinh, Đồng Hới, Buôn Ma Thuột, Kontum…) cao hơn ở các thành phố, thị xã Nam Bô

Nồng độ bui ở các đô thị thuộc tỉnh miền núi, vùng cao nói chung còn thấp hơn

so với trị số tiêu chuẩn cho phép( tức là không khí còn trong sạch), như là Hà Giang, Lai Châu, sơn La, Đà Lạt… Ngược lại, ở các đô thị phát triển đường giao thông và xây dựng nhà cửa mạnh, thì môi trường không khí bị ô nhiễm bui tương

đối nặng, như thị xã Vĩnh Yên (nồng độ bụi: 0,70 - 1,23mg/m3), thị xã Phúc Yên (0,99 - 1,33mg/m3), thị trấn Hoà Mạc, Hà Nam (1,31mg/m3), thị xã Hà Đông (0,9

- 1,5mg/m3),

Theo cục kiểm soát ô nhiễm, Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, hầu hết không khí tại các thành phố lớn ở Việt Nam bị ô nhiễm bụi trầm trọng.Trong đó,

Trang 9

mức độ ô nhiễm không khí của TP Hà Nội đã lên đến mức báo động, chất lượng môi trường không khí đang suy giảm, bụi đang có chiều hướng gia tăng Ô nhiễm tại Hà Nội đã vượt quy chuẩn cho phép, chủ yếu là hàm lượng bụi cao hơn 1-2 lần tiêu chuẩn đưa ra.Chính điều này đã khiến cho Hà Nội trở thành một trong những thành phố ô nhiễm nhất châu Á

Hình 2.1: Ô nhiễm khói bụi ở Hà Nội

Thống kê tiền sử bệnh tật năm 2010 của đối tượng nghiên cứu liên quan đến ô nhiễm khói bụi từ nhà máy xi măng Bỉm Sơn

2 Các tác nhân gây ô nhiễm không khí do bụi tại Việt Nam

Các tác nhân gây ô nhiễm không khí bao gồm hoạt động giao thông vận tải, công nghiệp, hoạt động xây dựng, hoạt động sản sinh năng lượng, xử lý chất

Trang 10

thải và hoạt động sinh hoạt của người dân Trong đó, 70% nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí tại Hà Nội là từ hoạt động giao thông, xe máy và ô tô là 2 phương tiện góp tỷ lệ cao trong

Ô nhiễm không khí do bụi bắt nguồn từ giao thông đô thị

Cùng với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa, phương tiện giao thông

cơ giới ở nước ta tăng lên rất nhanh, đặc biệt là ở các đô thị.Trước năm 1980 khoảng 80-90% dân đô thị đi lại bằng xe đạp, ngày nay, ngược lại khoảng 90% dân đô thị đi lại bằng xe máy, xe ô tô con Nguồn thải từ giao thông vận tải đã trở thành một nguồn gây ô nhiễm chính đối với môi trường không khí ở đô thị, nhất

là ở các đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng Theo đánh giá của chuyên gia môi trường, ô nhiễm không khí ở đô thị do giao thông vận tải gây ra chiếm tỷ lệ khoảng 70%

Theo số liệu của Phòng Cảnh Sát giao thông Hà Nội, năm 2001 tới năm

2012 sau 10 năm số lượng ô tô ở Hà Nội tăng lên gần 4 lần.Về xe máy ở Hà Nội bình quân khoảng 1 xe máy/1người dân Ở TP Hồ Chí Minh Bình quân số lượng

xe máy ở các đô thị nước ta mỗi năm tăng khoảng 18-20%, số lượng xe ô tô mỗi năm tăng khoảng 10-12%

Bên cạnh đó, chất lượng các phương tiện giao thông cũng như ý thức người dân khi tham gia giao thông là nguyên nhân làm tăng nồng độ chất ô nhiễm Hàng loạt các yếu tố như: quá cũ, hay qua thời gian sử dụng, hệ thống thải không đạt yêu cầu, lượng khí thải không đảm bảo tiêu chuẩn thải… Theo con số thống kê tại bốn địa điểm là khu vực Đuôi Cá, đờ sụng Hồng, đường Láng- Ha Lạc và chân cầu Thăng Long có đến 95% số xe tải chở vật liệu xây dựng không bảo đảm yêu cầu vệ sinh như thùng xe khung lớn, không có nắp đậy, chở vật liệu quá lượng cho phép

Trang 11

Hình 2.2 : Nguồn gây ra ô nhiễm là giao thông

Ô nhiễm không khí do bụi bắt nguồn từ xây dựng

Hà Nội đang là đại công trường lớn, các hoạt động xây dựng, cải tạo, đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ Hiện nay trên địa bàn thành phố luôn có hơn 1.000 công trình lớn nhỏ được thi công Trong đó có đến hàng chục dự án cải tạo, xây dựng các tuyến giao thông, các khu đô thị mới, quy mô lớn, thời gian thi công kéo dài hàng năm, gây ô nhiễm bụi cả khu vực rộng lớn Kéo theo đó là lượng phương tiện chuyên chở vật liệu xây dựng, đất đai, cát, xi măng ngày càng gia tăng Thời gian thi công mỗi dự án, công trình thường kéo dài, hơn nữa ý thức của các nhà đầu tư trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trường chưa cao…Từ đó, tình trạng đào đường, thi công các công trình cơ sở hạ tầng để bùn đất tràn ra đường, thời tiết nắng nóng và xe cộ phát tán lượng bùn đất này vào không khí khiến tình trạng ô nhiễm bụi lơ lửng tăng cao

Trên các tuyến phố như Phạm Hựng, Lỏng-Hũa Lach, Nguyễn Trãi… các phương tiện vận chuyển chất thải, phế thải, vật liệu xây dựng không hề được che chắn đúng quy định, các xe chở cát, sỏi phế liệu không được rửa sạch nước khi rời khỏi bãi tập kết làm rơi rới ra đường Ngoài ra, mỗi tháng cứ khoảng 10.000

m2 đường bị đào bới để thi công các công trình hạ tầng kỹ thuật Thành phố hiện nay có khoảng hơn 300 điểm tập trung buôn bán vật liệu xây dựng Mà phần lớn những điễm buôn bán không có đủ điều kiện kinh doanh bảo đảm vệ sinh môi

Ngày đăng: 10/12/2018, 14:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w