Công cuộc đổi mới gần hai thập kỷ qua đã làm thay đổi căn bản diện mạo đời sống kinh tế xã hội ở nước ta. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sản phẩm của đổi mới đã phát huy hiệu quả của nó ở tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định cùng với việc nâng cao mức sống của hầu hết các tầng lớp dân cư. Nhưng bên cạnh đó, kinh tế thị trường cũng làm nảy sinh ra không ít những hệ quả xã hội mà chúng ta đang phải tập trung giải quyết. Một trong các hệ quả như vậy là sự phân tầng xã hội, sự phân hóa giàu nghèo. Phân tầng xã hội là một nội dung hết sức quan trọng trong các nội dung nghiên cứu về cơ cấu xã hội cũng như các vấn đề khác của xã hội học. Trong đời sống xã hội hầu hết các khía cạnh của mỗi con người đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến vị trí của họ trong bậc thang xã hội. Do bản chất của nó, phân tầng xã hội đặt ra những vấn đề hết sức nghiêm túc về sự phân hoá giàu nghèo, giữa những người có địa vị cao, có lợi thế với những người có địa vị thấp và có nhiều bất lợi trong sự thăng tiến. Nó làm nảy sinh nhiều cuộc đấu tranh giành quyền lực và lợi ích trong lịch sử. ở nước ta phân tầng xã hội đã từng xuất hiện và tồn tại từ lâu. Tuy nhiên quy mô và tính chất, mức độ của nó không giống nhau trong từng thời kỳ lịch sử khác nhau. Vì vậy, phải nghiên cứu và làm rõ nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân tầng xã hội, tìm ra những mặt tích cực, những hạn chế, tiêu cực của phân tầng xã hội, những hậu quả do sự phân tầng xã hội đối với xã hội ta. Từ đó, có quan điểm và đề ra giải pháp khắc phục mặt tiêu cực của phân tầng xã hội nhằm đảm bảo công bằng xã hội. Trên cơ sở đó, tôi lựa chọn đề tài tiểu luận: “Phân tầng xã hội và thực trạng phân tầng xã hội ở Việt Nam dưới tác động của thời kỳ đổi mới và phát triển kinh tế”.
Trang 1Số trang
Đặt vấn đề: 2
Nội dung: 3
Chương I: Khái niệm phân tầng xã hội: 3
Phân tầng xã hội hợp thức và phân tầng xã hội không hợp thức: 6
Chương III: Thực trạng phân tầng xã hội ở nước ta hiện nay: 10
Kết luận: 16
Danh mục tài liệu tham khảo: 21
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀCông cuộc đổi mới gần hai thập kỷ qua đã làm thay đổi căn bản diện mạođời sống kinh tế - xã hội ở nước ta Nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa - sản phẩm của đổi mới đã phát huy hiệu quả của nó ở tốc độ tăngtrưởng kinh tế cao và ổn định cùng với việc nâng cao mức sống của hầu hết cáctầng lớp dân cư Nhưng bên cạnh đó, kinh tế thị trường cũng làm nảy sinh rakhông ít những hệ quả xã hội mà chúng ta đang phải tập trung giải quyết Mộttrong các hệ quả như vậy là sự phân tầng xã hội, sự phân hóa giàu nghèo Phântầng xã hội là một nội dung hết sức quan trọng trong các nội dung nghiên cứu về
cơ cấu xã hội cũng như các vấn đề khác của xã hội học Trong đời sống xã hội hầuhết các khía cạnh của mỗi con người đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến vị trícủa họ trong bậc thang xã hội Do bản chất của nó, phân tầng xã hội đặt ra những vấn
đề hết sức nghiêm túc về sự phân hoá giàu - nghèo, giữa những người có địa vị cao, cólợi thế với những người có địa vị thấp và có nhiều bất lợi trong sự thăng tiến Nó làmnảy sinh nhiều cuộc đấu tranh giành quyền lực và lợi ích trong lịch sử ở nước ta phântầng xã hội đã từng xuất hiện và tồn tại từ lâu Tuy nhiên quy mô và tính chất, mức độcủa nó không giống nhau trong từng thời kỳ lịch sử khác nhau Vì vậy, phải nghiêncứu và làm rõ nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân tầng xã hội, tìm
ra những mặt tích cực, những hạn chế, tiêu cực của phân tầng xã hội, những hậuquả do sự phân tầng xã hội đối với xã hội ta Từ đó, có quan điểm và đề ra giảipháp khắc phục mặt tiêu cực của phân tầng xã hội nhằm đảm bảo công bằng xã
hội Trên cơ sở đó, tôi lựa chọn đề tài tiểu luận: “Phân tầng xã hội và thực trạng phân tầng xã hội ở Việt Nam dưới tác động của thời kỳ đổi mới và phát triển kinh tế”.
Trang 3NỘI DUNG
Chương I: Khái niệm phân tầng xã hội; phân biệt phân tầng xã hội hợp thức và phân tầng xã hội không hợp thức:
*Khái niệm phân tầng xã hội:
Tầng xã hội là tập hợp của các cá nhân có cùng một hoàn cảnh xã hộiđược sắp xếp theo trật tự thang bậc nhất định trong hệ thống xã hội Các thànhviên của tầng xã hội ngang nhau về địa vị kinh tế, địa vị chính trị hay (quyềnlực) địa vị vai trò uy tín trong xã hội, khả năng thăng tiến cũng như những ânhuệ hay thứ bậc trong xã hội
Trên cơ sở khái niệm tầng xã hội mà có khái niệm phân tầng xã hội:
Có nhiều định nghĩa khác nhau về phân tầng xã hội:
Quan niệm của Max.Weber:
Ông là nhà xã hội học người Đức, ông là người đầu tiên nói đến khái niệmphân tầng Ông đã đưa ra nguyên tắc tiếp cận ba chiều đối với vấn đề phân tầng,coi khái niệm phân tầng xã hội bao gồm cả việc phân chia xã hội thành các giaicấp Ba chiều cạnh đó là địa vị kinh tế (tài sản), địa vị chính trị (quyền lực) vàđịa vị xã hội (uy tín) Theo Weber, tài sản, quyền lực và uy tín có thể độc lập vớinhau song trong thực tế chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau Chúng có thểchuyển hóa cho nhau hoặc củng cố chi phối lẫn nhau
Quan niệm của T Parsons:
T Parsons (nhà xã hội học người Mỹ) coi phân tầng xã hội là sự sắp sếpcác cá nhân vào trong một hệ thống xã hội trên cơ sở phân chia những nghạchbậc và những tiêu chuẩn chung về giá trị, phân tầng là kết quả trực tiếp của phâncông lao động xã hội và sự phân hóa của những nhóm xã hội khác nhau Nó làkết quả tác động của một hệ thống các giá trị trong xã hội, những tiêu chuẩn vănhóa xã hội phổ biến đang thống trị trong xã hội, nhưng giá trị tiêu chuẩn này xácđịnh ý nghĩa của những hoạt động khác nhau, hình thành nên sự bất bình đẳng
Trang 4xã hội, mà sự bất bình đẳng này được thể hiện trong các dạng thức hoạt động vàphân phối vật chất, tài sản Cũng như các nhà chức năng luận khác, T.Parsonscoi phân tầng xã hội là phương tiện cần thiết cho mọi hoạt động trong xã hội và
là vật kích thích những cách thức hoạt động khác nhau của cá nhân và nhóm xãhội khác nhau Ông đã đưa ra 3 tiêu chuẩn để nhận diện phân tầng xã hội:
Một là, tư cách phẩm chất tức là ấn định cho những cá nhân những đặc tính
và những nhiệm vụ nhất định Ví dụ: tinh thần trách nhiệm, uy tín, sự thành thạotrong công việc
Hai là sự chấp hành nghĩa là sự đánh giá hoạt động của các cá nhân trongquan hệ so sánh với những hoạt động của những người khác
Ba là sự chiếm hữu các giá trị vật chất, tài năng, trình độ nghề nghiệp, tiềmnăng văn hóa Ông cho rằng cần đánh giá một cách tổng hợp ba tiêu chuẩnchung về giá trị của chuẩn mực xã hội
Quan niệm của Tonny Billton
Theo Tonny Billton (nhà xã hội học người Mỹ) cho rằng xã hội được chiathành một cấu trúc theo khuôn mẫu của những nhóm xã hội không bình đẳng và
lưu truyền bền vững từ thế hệ này sang thế hệ khác “Phân tầng xã hội là một
cơ cấu bất bình đẳng ổn định giữa các nhóm xã hội và được duy trì bền vững qua các thế hệ” Ông cũng đồng thời chỉ ra những điều kiện dẫn đến sự phân
phối lợi ích không đồng đều giữa các thành viên và các nhóm xã hội:
Một là, những cơ hội trong cuộc sống bao gồm những thuận lợi vật chất,của cải và thu nhập, những lợi ích trong chăm sóc sức khỏe và an toàn côngviệc
Hai là, địa vị xã hội tức là uy tín hay vị trí do quan niệm và sự đánh giá củacác thành viên khác trong xã hội
Trang 5Ba là, ảnh hưởng chính trị, tức là khả năng của một nhóm xã hội này thốngtrị những nhóm xã hội khác, hay việc ra quyết định, cũng như viêc thu đượcnguồn lợi từ các quyết định.
Theo B.Berber: “Phân tầng xã hội là sự bất bình đẳng được điều tiết về cấu trúc, trong đó mọi người được xếp lớp theo thứ bậc từ đỉnh xuống đáy
tương ứng với giá trị và ý nghĩa xã hội của các vai trò xã hội và các dạng hoạt động khác nhau”.
Quan niệm của Trung tâm xã hôi học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đưa ra quan điểm như sau1:
Phân tầng xã hội là sự bất bình đẳng mang tính cơ cấu của mọi xã hội loàingười, trừ những tổ chức xã hội sơ khai Phân tầng xã hội là sự phân chia, sắpxếp và hình thành cấu trúc gồm các tầng xã hội Đó là sự khác nhau về địa vịkinh tế hay tài sản, về địa vị chính trị hay quyền lực, địa vị xã hội hay uy tíncũng như khác nhau về trình độ học vấn, loại nghề nghiệp
Với quan điểm trên chúng ta có thể hiểu phân tầng xã hội theo ba đặc trưngsau:
Thứ nhất, phân tầng xã hội là sự phân hóa, sự sắp xếp các cá nhân thànhnhững tầng lớp, các thang bậc khác nhau trong cơ cấu xã hội (trong hệ thốngphân chia thành những tầng lớp cao và những tầng lớp thấp )
Thứ hai, phân tầng xã hội luôn gắn bất bình đẳng xã hội và sự phân cônglao động trong xã hội
Thứ ba, phân tầng thường được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác,song không phải là bất biến mà có những thay đổi nhất định
Phân tầng xã hội là một khái niệm xã hội học xuất hiện ở nước ta chưalâu, trong những năm Đổi mới Về lý thuyết, phân tầng xã hội được định nghĩanhư là sự “xếp hạng” (ranking) một cách ổn định những vị trí của các nhómngười trong xã hội xét từ góc độ quyền lực, uy tín hoặc các quyền lợi không
Trang 6ngang nhau Các hệ thống phân tầng xã hội là tương đối ổn định vì chúngthường gắn liền với các thiết chế xã hội quan trọng như kinh tế, gia đình, chínhtrị, giáo dục Người ta chú ý tới phân tầng xã hội vì nó có tiềm năng gây ra cáccăng thẳng và biến động xã hội.
Ở nước ta thời gian qua, phân tầng xã hội thường được xem xét và đánhgiá chủ yếu từ cách phân loại mức sống, thu nhập, chi tiêu, tài sản Các yếu tốquyền lực và uy tín chưa được chú ý Về nguyên nhân của phân tầng xã hội, cácnghiên cứu cho thấy không phải cơ chế thị trường là nguyên nhân cuối cùng,duy nhất dẫn tới sự phân tầng xã hội như hiện nay Phân tầng xã hội được từngtồn tại cả trong thời kỳ trước Đổi mới Quá trình chuyển sang nền kinh tế thịtrường chỉ tạo ra một môi trường kinh tế - xã hội quá độ đặc thù, chứa đựngnhiều yếu tố tác động trực tiếp và gián tiếp khiến cho phân tầng xã hội trở thànhbột phát trong thập niên đầu tiên của Đổi mới Chẳng hạn, đó là môi trườngpháp lý chưa được hoàn thiện; là sự phát triển không đều trong kinh tế thị trường
do những khác biệt về lợi thế so sánh, hay những vị thế đặc biệt (độc quyền) củamột số ngành Hoặc do những khác biệt về tính năng động, sự sẵn sàng của các
cá nhân, các nhóm xã hội khác nhau khi bước vào kinh tế thị trường Các yếu tốnày đã tạo ra những mức độ phân tầng xã hội khác nhau giữa các tầng lớp, nhóm
xã hội; giữa nông thôn và đô thị; giữa các vùng - miền; giữa các ngành và trongmỗi bộ phận
Người ta cũng đã bắt đầu thừa nhận phân tầng xã hội, phân hoá giàu nghèo như là một xu hướng mang tính quy luật trong mọi xã hội, đặc biệt, trongnền kinh tế thị trường Từ một cách nhìn tích cực hơn, phân tầng xã hội cũng cóthể được nhìn nhận như là hệ quả của quá trình trong đó, cơ chế thị trường (dưới
-sự điều tiết của nhà nước - tìm kiếm và thực hiện một -sự công bằng xã hội hiệnthực
*Phân tầng xã hội hợp thức và phân tầng xã hội không hợp thức:
Trang 7Phân tầng xã hội "hợp thức" là một khái niệm được các nhà xã hội học nước
ta đưa vào nội dung nghiên cứu chính thống trong chương trình đào tạo của Họcviện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh trên một thập kỷ qua Kháiniệm này được các nhà khoa học trừu tượng hóa và "tách bóc" ra từ khái niệmPTXH nói chung Theo đó, PTXH hợp thức cũng là một cấu trúc tầng bậc caothấp, phản ánh sự khác nhau, sự không ngang bằng nhau giữa các thành viêntrong xã hội về ba dấu hiệu chủ yếu: địa vị chính trị, địa vị kinh tế, địa vị xã hội.Tuy nhiên, cấu trúc tầng bậc này là "hợp thức", nó đối lập với PTXH không hợpthức Có nghĩa là, nó được hình thành, không phải là do cách làm ăn phi pháp,luồn lọt, xu nịnh, gian dối, mánh khóe, thủ đoạn hoặc do những hành vi sai trái,làm ăn bất chính mà có PTXH hợp thức là một cấu trúc tầng bậc cao, thấp (trên,dưới) chủ yếu dựa vào sự khác biệt khách quan, tự nhiên giữa các thành viêntrong xã hội về mặt năng lực (thể chất, trí tuệ), sự khác biệt về cái tài, cái đức và
sự cống hiến, đóng góp thực tế của mỗi cá nhân cho xã hội
Người nào có tài càng cao, đức càng rộng và sự cống hiến cho xã hội càngnhiều thì người đó càng xứng đáng đứng vào vị trí cao trong xã hội, xứng đángđược giao phó cho những quyền lực lớn, quan trọng để lãnh đạo, quản lý xã hội
Và đương nhiên họ cũng xứng đáng được xã hội coi trọng, suy tôn và đượchưởng những lợi ích vật chất cao Người nào tài đức trung bình và cống hiếncho xã hội ở mức trung bình thì cũng sẽ có những vị trí trung bình vứn sự đánhgiá tương ứng với mức độ những đóng góp trung bình của họ
Những người tài trí thấp, “tài hèn sức mọn”, đóng góp cho xã hội ít thìđương nhiên sẽ đứng ở vị trí thấp, và họ được đánh giá, nhìn nhận một cáchtương ứng với những gì mà họ có và làm cho xã hội Thực chất sự phân tầng xãhội hợp thức vận hành theo nguyên tắc “làm theo năng lực, hưởng theo laođộng” - nguyên tắc quan trọng nhất để nhận biết và phân biệt giữa công bằng xãhội và bất công bằng xã hội Rõ ràng rằng, với một nội hàm khái niệm như vậychúng ta có thể hiểu phân tầng xã hội hợp thức chính là trật tự xã hội lý tưởng
Trang 8của sự công bằng xã hội Đương nhiên, trong trường hợp này, phân tầng xã hộihợp thức là tích cực, là cần thiết là cái chúng ta ước muốn Một xã hội như vậy
sẽ tạo ra được động lực, nguồn xung lượng thúc đẩy xã hội tiến lên phía trước,
nó sẽ góp phần tạo ra trật tự xã hội cũng như bộ mặt nhân văn, nhân bản, nhân
ái cho xã hội; Đồng thời khắc phục được những tư tưởng bảo thủ, ích kỷ, hẹphòi, kèn cựa, đố kị ganh ghét những người hơn mình Mặt khác, nó sẽ tạo rađược chuẩn mực cho sự đánh giá xã hội cũng như sự tự đánh giá đúng bản thân.Các cá nhân vừa biết đặt ra cho mình những mục tiêu phấn đấu phù hợp vừa biết
tự bằng lòng với những gì mình có, mình làm, không lười biếng, không ỷ lạisong cũng không quá tham vọng so với năng lực và những điều kiện hiện có của
họ Một xã hội mà mỗi người đều tự biết rõ mình, biết rõ người, biết tự đặt mìnhvào vị trí của người khác, biết nhìn nhận đánh giá bản thân từ vị trí mà xã hộigiao phó Đồng thời hành động theo đúng vị thế, vai trò của mình theo cái danh,cái phận của bản thân thì chắc chắn rằng xã hội đó sẽ là một xã hội trật tự, kỷcương, ổn định, công bằng và phát triển
Với một xã hội có sự phân tầng xã hội hợp thức như vậy đương nhiên làchúng ta sẽ thừa nhận, ủng hộ và tìm cách bảo vệ Hơn thế nữa chúng ta cũngcần thiết phải tuyên truyền rộng rãi để đông đảo mọi người cùng thừa nhận, ủng
hộ và cùng góp sức duy trì, củng cố, phát triển và bảo vệ một trật tự xã hội hợpthức Đương nhiên với một xã hội như vây, thì nó cần được thiết chế hoá trongcuộc sống Nhà nước cần phải tạo ra những hành lang pháp lý cần thiết rộng rãi
an toàn và cởi mở cho sự phân tầng hợp thức nơi mà mọi người đều được pháthuy năng lực và cống hiến theo khả năng và được hưởng các lợi ích mà họ xứngđáng được hưởng theo đúng pháp luật của nhà nước Đối lập với PTXH hợpthức là PTXH không hợp thức
Phân tầng xã hội không hợp thức có nghĩa là phân tầng không dựa trên sự
khác biệt tự nhiên giữa các cá nhân, cũng không chủ yếu được tạo ra do sự khácnhau về tài đức và sự đóng góp cống hiến một cách thực tế của mỗi người cho
Trang 9xã hội Phân tầng xã hội không hợp thức là phân tầng dựa vào những hành vitrái pháp luật, tham nhũng, lừa gạt, trộm cắp, buôn bán phi pháp để trở nên giàu
có, luồn lọt, xu nịnh, để có vị trí cao trong xã hội hoặc lười biếng, ỷ lại để rơivào sự nghèo khổ, hèn kém (như đã phân tích ở trên)
Trong xã hội phân tầng không hợp thức thì kẻ bất tài vô dụng vẫn có thểchiếm vị trí cao, họ vẫn có thể chiếm đoạt nhiều của cải, làm giàu bất chính vànhững người tài đức lại không được như vậy Đây chính là sự bất công xã hội Trong xã hội phân tầng không hợp thức, kẻ lười biếng, vô đạo đức, bất tàivẫn có thể “ăn trên ngồi trốc”, hưởng thụ nhiều hơn những gì đáng được hưởng
và hơn những người khác và có quyền lực chi phối người khác Những người cótài đức có thể bị vùi dập, bị thiệt thòi và chịu nhiều cảnh ấm ức, bất công, bị đối
xử phân biệt thậm chí bị ngược đãi bởi người bất tài luôn sợ người có tài nênhay tìm những thủ đoạn hèn hạ để đối phó Như vậy chúng ta có thể hiểu phântầng xã hội không hợp thức là biểu hiện của sự bất công xã hội và đương nhiên
là bất bình đẳng xã hội và vì vậy là tiêu cực, là sự kìm hãm sự phát triển của xãhội Phân tầng xã hội không hợp thức là xiềng xích trói buộc những tiềm năngsáng tạo của các cá nhân, làm thui chột những năng lực thể chất và tinh thần củanhững người lao động chân chính, là nguyên nhân của những bất bình, xung đột
xã hội dẫn đến sự mâu thuẫn, khủng hoảng xã hội Trong trường hợp đặc biệt nó
sẽ tạo ra những đối kháng xã hội mà đỉnh cao là sự phá vỡ trật tự xã hội và sựrối loạn xã hội Với xã hội phân tầng không hợp thức như vậy đương nhiên làkhông ai mong muốn trừ những người nào đang được hưởng lợi từ sự phân tầngkhông hợp thức đó Cần thiết phải có sự phê phán một cách gay gắt trước côngluận và hơn thế nữa chúng ta đòi hỏi tầng lớp xã hội “ăn trên ngồi trốc” mộtcách bất hợp thức phải bị trừng phạt trước pháp luật Kiên trì giáo dục những kẻlười biếng, ỷ lại thậm chí cưỡng bức họ phải lao động, phải cải tạo một cáchnghiêm khắc Đương nhiên, đối với những người nghèo khổ, yếu thế, bị rủi ro,tai nạn thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm lao động chúng ta cần thiết phải cưu mang,
Trang 10đùm bọc, giúp đỡ cần tạo ra cho họ những điều kiện sinh kế cần thiết để họ cóthể tự vươn lên thoát nghèo Đối với những trường hợp đặc biệt, ví dụ, nhữnggia đình thương binh liệt sỹ, người có công với cách mạng, những người rơi vàohoàn cảnh đặc biệt khó khăn thì Đảng và Nhà nước, cộng đồng cần đền ơn đápnghĩa theo đúng truyền thống đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta
Chương III: Thực trạng phân tầng xã hội ở nước ta hiện nay:
* Thực trạng phân tầng xa hội ở nước ta hiện nay:
Nhìn chung, khi nói về thực trạng phân tầng xã hội ở nước ta hiện nay, cóthể khẳng định rằng: đang tồn tại khá phổ biến sự phân tầng xã hội theo mứcsống Tính phổ biến của hiện tượng thể hiện ở chỗ: sự phân tầng diễn ra ở mọiđịa bàn (đô thị, nông thôn, vùng, miền địa lý - lãnh thổ) trong suốt quá trình pháttriển và trong mọi bộ phận hợp thành của cơ cấu xã hội
Những số liệu phân tích dưới đây được lấy từ kết quả của hai cuộc Điềutra mức sống toàn quốc (VLSS) năm 1993 và năm 1998, cũng như cuộc Điều tra
hộ gia đình đa mục tiêu 1994 - 1997
Nền tảng và xu hướng chung
Nền tảng cơ bản nhất của hiện trạng phân tầng xã hội ở Việt Nam là mứcsống của đại đa số dân cư tăng lên trong 10 năm qua Tỷ lệ hộ nghèo đói đãgiảm khá mạnh, từ khoảng 58% năm 1993 xuống còn khoảng 37% năm 1998,đến nay còn khoảng 22% (theo chuẩn nghèo mới) Chênh lệch giàu nghèo tiếptục tăng
Trên nền tảng chung nói trên, sự chênh lệch về mức sống càng tăng, tạonên một sự phân tầng xã hội trong hầu hết các nhóm xã hội Chẳng hạn, chênhlệch về chi tiêu giữa nhóm 20% giàu nhất và nhóm 20% nghèo nhất khoảng5,25% lần năm 1998, còn năm 1993 là 4,58 lần Còn chênh lệch theo thu nhậpthì cao hơn Năm 1998, chênh lệch về thu nhập giữa nhóm 20% giàu nhất vànhóm 20% nghèo nhất là 11,26 lần, giữa nhóm 10% giàu nhất và nhóm 10%