Hiện nay, công tác hướng nghiệp trong các trường THPT đã được ngành GDĐT chú trọng hơn thông qua việc đưa môn học hướng nghiệp vào giảng dạy như một môn học bắt buộc. Thế nhưng, trước mỗi mùa thi tuyển sinh đại học, cao đẳng, THCN, không ít bạn vẫn băn khoăn với câu hỏi: Chọn ngành nghề gì? Thi trường nào?... Do tâm lý lứa tuổi và cũng do không nắm bắt được những thông tin về nhu cầu lao động một cách đầy đủ, mà không ít học sinh đã đăng ký dự thi vào các trường ĐH, CĐ vượt quá khả năng so với lực học của mình hoặc những trường được coi là “thời thượng” hiện nay, nhưng khi tốt nghiệp ra trường nhiều người đã không thể tìm được việc làm, hoặc làm không đúng ngành, nghề đã được đào tạo. Hệ quả là tỷ lệ trúng tuyển không cao, nguồn nhân lực rơi vào tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”… Trong khi đó, có rất nhiều doanh nghiệp lại không thể tuyển được lao động vì không có nguồn. Nguồn nhân lực vừa thiếu, vừa yếu có nguyên nhân chính là công tác giáo dục, hướng nghiệp chưa thật sự đáp ứng yêu cầu. Giáo dục hướng nghiệp ở bậc THCS chỉ chiếm 0,91%, THPT: 1,77%, do vậy, hầu hết học sinh phổ thông phải bước vào sự chọn lựa nghề hết sức khó khăn. Theo điều tra của Viện Khoa học giáo dục, hằng năm ở nước ta tuyển vào bậc trung học phổ thông trên 400 nghìn học sinh. Sau khi tốt nghiệp phổ thông có khoảng 19,7% học sinh vào học ở các trường Đại học, Cao đẳng, 7,4% vào các trường Trung học chuyên nghiệp và chỉ có 4,9% đi học nghề. Như vậy, mỗi năm nước ta có 200 300 nghìn học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học và 50 nghìn học sinh tốt nghiệp THCS bổ sung vào lực lượng lao động xã hội mà chưa hề được hướng nghiệp và đào tạo sau hướng nghiệp. Tính đến năm 2005, một con số đáng giật mình là 80% lực lượng lao động nước ta chưa qua đào tạo, chỉ mới 13,4% được đào tạo nghề và 6,6% được đào tạo trình độ cao. Có thể thấy số lượng lao động qua đào tạo nghề và đào tạo nghề ở trình độ cao còn thấp so với thế giới. Và để có được một nguồn nhân lực đáp ứng được sự nghiệp CNH HĐH đất nước thì giáo dục hướng nghiệp nói chung và giáo dục lao động hướng nghiệp ở trường THPT nói riêng là vô cùng quan trọng. Như vậy hoạt động hướng nghiệp rất cần thiết đối với học sinh THPT, là bước chuẩn bị hành trang cho các em bước vào đời vào nghề. Do đó nhóm sinh viên chúng tôi quyết định tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhu cầu tiếp cận thông tin nghề qua các phương tiện thông tin đại chúng của học sinh THPT huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh hiện nay” để hiểu rõ hơn mong muốn của các em, từ đó đưa ra những giải pháp giúp các em có thể tìm hiểu, định hướng nghề nghiệp đúng đắn và chọn cho mình một nghề nghiệp phù hợp với năng lực, sở trường, điều kiện gia đình và nhu cầu lao động xã hội.
Trang 1A MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hiện nay, công tác hướng nghiệp trong các trường THPT đã đượcngành GD-ĐT chú trọng hơn thông qua việc đưa môn học hướng nghiệp vàogiảng dạy như một môn học bắt buộc Thế nhưng, trước mỗi mùa thi tuyểnsinh đại học, cao đẳng, THCN, không ít bạn vẫn băn khoăn với câu hỏi:Chọn ngành nghề gì? Thi trường nào? Do tâm lý lứa tuổi và cũng dokhông nắm bắt được những thông tin về nhu cầu lao động một cách đầy đủ,
mà không ít học sinh đã đăng ký dự thi vào các trường ĐH, CĐ vượt quákhả năng so với lực học của mình hoặc những trường được coi là “thờithượng” hiện nay, nhưng khi tốt nghiệp ra trường nhiều người đã không thểtìm được việc làm, hoặc làm không đúng ngành, nghề đã được đào tạo Hệquả là tỷ lệ trúng tuyển không cao, nguồn nhân lực rơi vào tình trạng “thừathầy, thiếu thợ”… Trong khi đó, có rất nhiều doanh nghiệp lại không thểtuyển được lao động vì không có nguồn
Nguồn nhân lực vừa thiếu, vừa yếu có nguyên nhân chính là công tácgiáo dục, hướng nghiệp chưa thật sự đáp ứng yêu cầu Giáo dục hướngnghiệp ở bậc THCS chỉ chiếm 0,91%, THPT: 1,77%, do vậy, hầu hết họcsinh phổ thông phải bước vào sự chọn lựa nghề hết sức khó khăn Theo điềutra của Viện Khoa học giáo dục, hằng năm ở nước ta tuyển vào bậc trunghọc phổ thông trên 400 nghìn học sinh Sau khi tốt nghiệp phổ thông cókhoảng 19,7% học sinh vào học ở các trường Đại học, Cao đẳng, 7,4% vàocác trường Trung học chuyên nghiệp và chỉ có 4,9% đi học nghề Như vậy,mỗi năm nước ta có 200 - 300 nghìn học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học
và 50 nghìn học sinh tốt nghiệp THCS bổ sung vào lực lượng lao động xãhội mà chưa hề được hướng nghiệp và đào tạo sau hướng nghiệp Tính đến
Trang 2năm 2005, một con số đáng giật mình là 80% lực lượng lao động nước tachưa qua đào tạo, chỉ mới 13,4% được đào tạo nghề và 6,6% được đào tạotrình độ cao Có thể thấy số lượng lao động qua đào tạo nghề và đào tạonghề ở trình độ cao còn thấp so với thế giới Và để có được một nguồn nhânlực đáp ứng được sự nghiệp CNH - HĐH đất nước thì giáo dục hướngnghiệp nói chung và giáo dục lao động hướng nghiệp ở trường THPT nóiriêng là vô cùng quan trọng
Như vậy hoạt động hướng nghiệp rất cần thiết đối với học sinh THPT,
là bước chuẩn bị hành trang cho các em bước vào đời vào nghề Do đó nhóm
sinh viên chúng tôi quyết định tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhu cầu tiếp cận thông tin nghề qua các phương tiện thông tin đại chúng của học sinh THPT huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh hiện nay” để hiểu rõ hơn mong muốn của
các em, từ đó đưa ra những giải pháp giúp các em có thể tìm hiểu, địnhhướng nghề nghiệp đúng đắn và chọn cho mình một nghề nghiệp phù hợpvới năng lực, sở trường, điều kiện gia đình và nhu cầu lao động xã hội
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề đào tạo hướng nghiệp cho học sinh nói chung và học sinhtrung học phổ thông nói riêng luôn nhận được sự quan tâm của Đảng và Nhànước ta Và đã trở thành đối tượng của nhiều công trình nghiên cứu, như:
“Một số giải pháp tổ chức hoạt động dạy học kỹ thuật ứng dụng cho học sinh bậc THPT tại các trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp - dạy nghề” năm 1996, của tiến sĩ Hà Thế Truyền
Năm 2002 – 2003, tác giả Dương Diệu Hoa cùng với các đồng nghiệpcủa khoa Tâm lý - ĐH Sư phạm Hà Nội đã tiến hành nghiên cứu đề
tài:“Giáo dục lao động và hướng nghiệp trong vấn đề lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT”
Trang 3Đề tài khoa học cấp nhà nước KX05-09 “Giáo dục phổ thông và hướng nghiệp - nền tảng phát triển nguồn nhân lực đi vào CNH – HĐH”
của phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Văn Lê
Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Viết Sự với “Khảo sát thực trạng giáo dục hướng nghiệp ở một số trường phổ thông và trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp”.
…Ngoài ra, còn có rất nhiều các công trình nghiên cứu lớn của các tácgiả khác quan tâm đến vấn đề đào tạo hướng nghiệp này
3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm sáng tỏ cơ sở lý luận, đề tài mô tả thực trạngtiếp cận thông tin nghề qua các phương tiện thông tin đại chúng và tiến hànhtìm hiểu nhu cầu về thông tin nghề của học sinh THPT huyện Bình Liêu.Đồng thời đề xuất một số giải pháp góp phần thay đổi thực trạng hướngnghiệp trong trường phổ thông ở huyện Bình Liêu hiện nay nói chung vàthực trạng thông tin nghề nói riêng
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Thao tác hoá một số khái niệm liên quan: Nhu cầu, thông tin nghề,học sinh THPT, nông thôn, hướng nghiệp
Khảo sát thực trạng tiếp cận thông tin nghề qua các PTTTĐC của họcsinh THPT ở huyện Bình Liêu: Hoạt động thông tin nghề đã được thực hiệnhay chưa, nội dung, mức độ và hình thức hoạt động đang diễn ra hiện naynhu cầu thông tin nghề của học sinh
Trên cơ sở đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm phát huy và nâng caohơn nữa vai trò của các PTTTĐC trong công tác hướng nghiệp cho học sinhtrường trung học phổ thông huyện Bình Liêu
4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
Trang 44.1 Đối tượng nghiên cứu.
Nhu cầu tiếp cận thông tin nghề qua các phương tiện thông tinđại chúng của học sinh THPT huyện Bình Liêu hiện nay
Thời gian khảo sát: Tháng 4/2010
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Dựa trên quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhànước ta về vấn đề này trong giai đoạn hiện nay
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin:
Sử dụng phương pháp khảo sát định lượng bằng bảng Ankét:Điều tra 150 bảng hỏi đối với các em học sinh khối lớp 12 ở trườngTHPT Bình Liêu dựa trên danh sách các lớp
Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu đối với 2 học sinh khốilớp 12: trong đó có 1 học sinh nam và 1 học sinh nữ
Phương pháp xử lý thông tin
6 Gỉa thuyết nghiên cứu và khung phân tích
6.1 Gỉa thuyết nghiên cứu
Học sinh rất cần tiếp cận cả bốn nội dung về thông tin nghề,nhưng các em muốn được tiếp cận thông tin về cách lựa chọnnghề nghiệp phù hợp với bản thân nhất
Trang 5 Học sinh có nhu cầu tiếp cận thông tin về các lớp đào tạo nghềthấp nhất.
Nhu cầu tiếp cận thông tin về các trường CĐ, ĐH của học sinhluôn cao hơn nhu cầu tiếp cận thông tin về các lớp đào tạonghề
Trong các hình thức của PTTTĐC thì các em mong muốn đượctiếp cận với thông tin nghề nhiều nhất là qua Internet
6.2 Khung phân tích
Thuyết minh các biến số:
Biến độc lập: Đặc điểm cá nhân (giới tính, học lực), đặc điểmgia đình (nghề nghiệp của bố mẹ, mức chi tiêu của gia đình)
Biến trung gian: Thực trạng tiếp cận thông tin nghề qua cácphương tiện thuyền thông đại chúng của học sinh THPT ởhuyện Bình Liêu hiện nay
Biến phụ thuộc: Nhu cầu thông tin nghề của học sinh THPT ởhuyện Bình Liêu về:
+ Thông tin về các nghề đang có
+ Thông tin về các trường Cao đẳng, ĐH
+ Thông tin về các lớp đào tạo nghề
+ Thông tin về cách lựa chọn nghề phù hợp với bản thân
Biến can thiệp: Môi trường kinh tế - xã hội, các nguồn tiếp cậnthông tin nghề khác
Khung phân tích:
Trang 67 Ý nghĩa của đề tài.
ở huyện Bình Liêu
hợp với bản thân Các lớp đào tạo nghề
Các nghề đang có Các trường Cao đẳng, ĐH
Nhu cầu thông tin nghề qua các PTTTĐC của học sinh THPT ở huyện Bình Liêu hiệnay
Trang 7Đề tài được tiến hành nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao hiệu quảcủa giáo dục hướng nghiệp trong trường học hiện nay bằng những đóng góp,những khuyến nghị và các giải pháp.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảohọc tập
8 Kết cấu đề tài
Đề tài gồm 4 phần chính: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận
và danh mục tài liệu tham khảo Trong đó, phần nội dung được chia thành 3chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề tiếp cận thông tin nghề qua cácphương tiện thông tin đại chúng
Chương 2: Thực trạng tiếp cận thông tin nghề của học sinh THPT ởhuyện Bình Liêu hiện nay
Chương 3: Nhu cầu tiếp cận thông tin nghề qua các phương tiện thôngtin đại chúng của học sinh trường THT Bình Liêu
Trang 8Theo Từ điển xã hội học, Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) thì nhu cầu
được quan niệm như sau: “Mọi hành vi của con người đều do sự thúc đẩycủa những nhu cầu nào đó Nhu cầu thể hiện sự lệ thuộc của một cơ thể sốngvào môi trường bên ngoài, thể hiện thành những ứng xử tìm kiếm khi cơ thểthiếu những điều kiện để tồn tại và phát triển” Tuy nhiên nhu cầu khôngphải chỉ nảy sinh khi cơ thể thiếu những điều kiện để tồn tại và phát triển mà
“luôn luôn nảy sinh nhu cầu mới theo năng lực (tức là những đòi hỏi) về thểchất, trí tuệ và tâm hồn ngày càng tăng lên của con người” Và khi được thoảmãn nhu cầu, con người cảm thấy thích thú, hài lòng Không thoả mãn được,con người bị hẫng hụt và có thể đi tới hành vi chống lại những trở ngại trongviệc tìm kiếm sự thoả mãn nhu cầu
Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam thì khái niệm nhu cầu được định
nghĩa như sau: “Nhu cầu là sự phản ánh một cách khách quan các đòi hỏi vềvật chất, tinh thần và xã hội của đời sống con người phù hợp với trình độ
Trang 9phát triển kinh tế của từng thời kỳ Nhu cầu hình thành và phát triển trongquá trình lịch sử Mức độ nhu cầu và phương thức thoả mãn nhu cầu về cơbản phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội, trước hết là trình độ pháttriển kinh tế Nhu cầu là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất và toàn xã hộiphát triển Đặc điểm nhu cầu của các tầng lớp nhân dân được hình thành tuỳtheo địa vị của họ trong nền sản xuất xã hội, tuỳ thuộc vào đặc trưng nhânkhẩu, chủng tộc, dân tộc… và các điều kiện kinh tế, xã hội, tự nhiên”
Và “Nhu cầu được phân thành nhiều loại theo các tiêu chí khác nhau
Cơ cấu nhu cầu biến động khác nhau theo giai cấp, theo các tầng lớp dân cư,theo các vùng lãnh thổ, tuỳ theo thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội Xác địnhnhu cầu là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hoạch định chính sáchphát triển kinh tế và quản lý kinh tế” Đây là quan niệm về nhu cầu đầy đủ
và mang tính xã hội học hơn cả
Vận dụng các quan điểm trên vào trong quá trình nghiên cứu đề tài,
nhu cầu được định nghĩa như sau: Nhu cầu là sự mong muốn được tiếp cận với thông tin nghề của học sinh nhằm hiểu rõ về các nghề đang tồn tại từ đó lựa chọn được nghề phù hợp với sức khoẻ, trình độ của bản thân, đáp ứng nhu cầu lao động xã hội”.
1.2 Thông tin nghề
Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ được đàotạo con người có được những tri thức, những kỹ năng để làm ra các loại sảnphẩm vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng được những nhu cầu của xã hội
Như vậy thông tin nghề được hiểu đó là việc giới thiệu cho các emhọc sinh về những nghề đang có hiện nay, giới thiệu về hệ thống các trường
CĐ, ĐH và các lớp đào tạo nghề ở trung ương và địa phương, cách lựa chọnnghề phù hợp với bản thân
1.3 Học sinh THPT
Trang 10Học sinh THPT là nhóm đối tượng nằm trong độ tuổi từ 16 – 18, hiệnđang theo học các lớp 10, 11, 12 Ở lứa tuổi này các em đã bắt đầu trưởngthành và bắt đầu có những suy nghĩ, băn khoăn rằng sau khi học xong phổthông mình sẽ đi đâu, làm gì, tiền đồ và triển vọng ra sao Để cho các em cóthể tìm hiểu và định hướng nghề đúng đắn, từ đó chọn cho mình một nghềphù hợp với năng lực và sở trường cá nhân, vừa phù hợp với yêu cầu xã hộithì việc cung cấp thông tin nghề trong nhà trường có một vai trò vô cùngquan trọng.
1.5 Truyền thông đại chúng
Theo giáo trình Lý thuyết truyền thông và vận động ( Khoa Tuyên
truyền - Học viện Báo chí tuyên truyền) : “Truyền thông đại chúng là kênh truyền thông sử dụng các phương tiện kỹ thuật như sách, báo, phát thanh, truyền hình, internet…và các phương tiện trực quan như pano, apphich, tranh cổ động, tờ rơi…để tác động đến đông đảo đối tượng”
Như vậy, phương tiện truyền thông đại chúng chính là các hình thứcthực hiện hoạt động truyền thông
3 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về hướng nghiệp
Ngay từ những năm 80, hoạt động hướng nghiệp trong nhà trường đãđược Đảng và Nhà nước chú trọng Năm 1981 Thủ tướng chính phủ đưa raquyết định 126/CP về công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông và sửdụng học sinh các cấp THCS và THPT ra trường bao gồm các quy định:Mục đích của công tác hướng nghiệp, nhiệm vụ của công tác hướng nghiệp,
Trang 11biện pháp thực hiện và giao nhiệm vụ cho các bộ, ngành, địa phương phốihợp với ngành giáo dục thực hiện.
Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam IX đã nêu “Coi trọng côngtác hướng nghiệp và phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho thanh niên,thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấukinh tế trong cả nước và từng địa phương”
Luật giáo dục cũng khẳng định rằng: “Giáo dục THPT nhằm cung ứngnhững kiến thức thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp để học sinh tiếptục học Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vàocuộc sống”
Năm 2001, Thủ tướng chính phủ đã đưa ra chỉ thị số 14/2001/CT –TTg về việc “Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông để thực hiện Nghịquyết số 40/2000/GH10 của Quốc hội khoá X” Trong chỉ thị ghi rõ: Trướcyêu cầu mới của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, sự phát triển nhanh
và mạnh mẽ của khoa học – công nghệ nói chung và khoa học giáo dục nóiriêng cần phải đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông Trong chỉthị đã đề ra 4 mục tiêu:
Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
Đổi mới phương pháp dậy và học, phát huy tư duy sang tạo và năng lực
tự học của học sinh phổ thông
Tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông các nước trong khu vực và trên thếgiới
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức phân luồng sau THCS và THPT,chuẩn bị tốt cho học sinh học tiếp ở bậc sau Trung học và tham gia laođộng ngoài xã hội…
Chỉ thị cũng đề ra nguyên tắc cần phải đảm bảo khi đổi mới chương trình
và sách giáo khoa phổ thông, trong đó có nguyên tắc: “Chọn lọc, đưa vào
Trang 12chương trình các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại phù hợp với khảnăng tiếp thu của học sinh, hết sức coi trọng tính thực tiễn, học đi đôi vớihành, giáo dục kết hợp với hoạt động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội”.Ngày 23 tháng 07 năm 2003, Bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo đã có chỉthị về việc tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Mụcđích là giúp học sinh, đặc biệt là học sinh cuối cấp, tìm hiểu thế giới nghềnghiệp, thị trường lao động và đánh giá năng lực bản thân, hướng dẫn họcsinh lựa chọn nghề nghiệp hoặc lựa chọn trường học, ngành học phù hợp vớinăng lực cá nhân và yêu cầu của xã hội Chỉ thị nêu rõ: Giáo dục hướngnghiệp là một bộ phận của giáo dục toàn diện trong nhà trường phổ thông và
đã được xác định trong Luật giáo dục và Chiến lược phát triển giáo dục 2001– 2010 Tuy nhiên, giáo dục hướng nghiệp chưa được các cấp quản lý giáodục và trường học quan tâm đúng mức, học sinh phổ thông cuối cấp học, bậchọc chưa được chuẩn bị chu đáo để lựa chọn nghề, ngành học phù hợp vớibản thân và yêu cầu của xã hội Bộ giáo dục và đào tạo yêu cầu các trườngphổ thông, các Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp… cần phải thựchiện tốt các vấn đề sau:
Nâng cao nhận thức về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổthông
Quán triệt giáo dục hướng nghiệp ở trong xã hội, hoàn thiện chươngtrình, biên soạn sách giáo khoa, sách giáo viên và trong giảng dạy, tổ chứchoạt động ngoại khoá
Nghiêm túc thực hiện sinh hoạt hướng nghiệp ở các trường THCS,THPT và Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Ở mỗi trường cầnphân công một lãnh đạo phụ trách công tác giáo dục hướng nghiệp và cửnhững giáo viên có năng lực tổ chức biên soạn, phát hành đủ tài liệu hướngnghiệp trong các nhà trường
Trang 13Nâng cao chất lượng và mở rộng dậy nghề phổ thông, tổ chức thinghề nghiêm túc.
Tăng cường việc chỉ đạo triển khai thực hiện quy chế về tổ chức vàhoạt động của Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp để các trung tâmnày thực hiện tốt nội dung giáo dục nghề phổ thông trong chương trìnhTHCS và THPT
Các cấp quản lý giáo dục cần quán triệt chủ trương xã hội hoá giáodục trong chỉ đạo thực hiện giáo dục hướng nghiệp
Trong phương hướng, nhiệm vụ của năm học 2004 – 2005 và giảipháp nâng cao chất lượng toàn diện của Bộ giáo dục và đào tạo ghi rõ: “Tiếptục thực hiện chỉ thị số 32/2003/CT – BGD & ĐT ngày 23/07/2003 về tăngcường giáo dục hướng nghiệp và dậy nghề nhằm góp phần thực hiện phânluồng trong đào tạo”
Như vậy, qua các văn kiện, chỉ thị của Đảng và Nhà nước, ta có thểthấy rằng việc hướng nghiệp với nội dung cơ bản là thông tin nghề luônnhận được sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc của Đảng và nhà nước
Trang 14CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG TIẾP CẬN THÔNG TIN NGHỀ CỦA HỌC SINH THPT
Ở HUYỆN BÌNH LIÊU HIỆN NAY
1 Vài nét về địa bàn và đối tượng nghiên cứu
1.1 Huyện Bình Liêu
Bình Liêu là huyện miền núi ở cực Bắc của tỉnh Quảng Ninh, cáchthành phố Hạ Long 130km, cách thị trấn Tiên Yên 40km, phía Bắc có48,2km đường biên giới giáp Trung Quốc, phía đông giáp huyện Quảng Hà,phía Tây giáp huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn, phía nam giáp huyện TiênYên
Bình Liêu có diện tích tự nhiên 47.138ha, địa hình núi non trùng điệp.Phía đông có nhiều dãy núi cao, cao nhất là ngọn Cao Xiêm 1330m, núi Cao
Ba Lanh cao 1050m Bình Liêu có rất nhiều suối, phần lớn suối đổ về sôngTiên Yên Đất nông nghiệp rất hẹp, hơn 7000ha, trong đó hơn 4000ha là đồi
cỏ có thể chăn thả đại gia súc, đất cấy lúa trồng hoa màu chỉ có 164ha, chủyếu là ruộng bậc thang và những thung lũng chân núi, những bãi bồi vensong Đất rừng rất rộng, 28.818ha, trong đó có hơn 8000ha rừng tự nhiênnhưng lâm sản đã nghèo kiệt
Bình Liêu có nhiều dân tộc cùng sinh sống Trong cuộc tổng điều tradân số năm 1999 Bình Liêu có gần 26000 người gồm 5 dân tộc chính Dântộc Tày chiếm đông nhất: 58,4% , Dao: 25,6% , Sán Chay: 15,4% , Kinh;3,7% , Hoa: 0,3% Điều này rất bất lợi cho việc giao tiếp giữa các dân tộc,đặc biệt là việc phát triển giáo dục nơi đây
Về kinh tế: Do điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho việc phát triểnnông nghiệp nên huyện đã có những chương trình chỉ đạo phát triển Tiểu thủcông nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi Thời tiết và khí hậu ở Bình Liêuthuận lợi cho việc trồng cây dong giềng, phát triển sản xuất miến dong với
Trang 15chất lượng đảm bảo và an toàn vệ sinh nên đã tạo được thương hiệu với bênngoài Huyện Bình Liêu tiếp giáp với Trung Quốc nên việc giao lưu trao đổihàng hoá diễn ra khá mạnh làm tăng ngân sách Nhà nước.
Về chính trị: Chế độ sẵn sàng chiến đấu, giữ vững chủ quyền an ninhbiên giới được duy trì Lực lượng quốc phòng, dân quân tự vệ được củng cố.Giữ vững an ninh chính trị đảm bảo trật tự an toàn xã hội, an ninh nông thônvùng đồng bào dân tộc thiểu số Có sự kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh
tế với quốc phòng an ninh và hoạt động đối ngoại Công tác giáo dục vàtuyên truyền pháp luật về phòng chống các loại tội phạm và tệ nạn xã hộiđược tăng cường Đã có các biện pháp tích cực giảm thiểu tai nạn giaothông, chống buôn lậu, gian lận thương mại… tạo điều kiện ổn định, thuậnlợi thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn củahuyện
Về văn hoá – giáo dục: Công tác chăm lo đời sống vật chất và tinhthần cho nhân dân được đẩy mạnh, đặc biệt là hoạt động giáo dục đã đượcchú trọng phát triển Theo báo cáo của UBND huyện Bình Liêu năm 2008thì lĩnh vực giáo dục đã có những bước chuyển biến mới, số học sinh yếukém ở THPT giảm 22,4% , tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp là 69,7% tăng 43%
so với năm trước…Tuy nhiên số học sinh khá giỏi chỉ đạt 29,9%, giảm 9,8%
so với năm học trước, số học sinh bỏ học vẫn diễn ra ở hầu hết các cấp học
và có chiều hướng gia tăng, chất lượng dậy và học đã được nâng lên nhưngvẫn còn một số tồn tại: Năng lực chuyên môn của giáo viên còn yếu, mốiquan hệ giữa gia đình và nhà trường chưa chặt chẽ, cơ sở vật chất còn nhiềuthiếu thốn và khó khăn… nên hiệu quả giảng dậy còn nhiều hạn chế
1.2 Trường THPT Bình Liêu
Trang 16Trường THPT Bình Liêu là trường cấp 3 duy nhất của huyện BìnhLiêu được thành lập năm 1984 tại khu Bình Công II, thị trấn Bình Liêu,huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh Trải qua quá trình phát triển hiện naytrường đã có 6 lớp 10, 5 lớp 11 và 5 lớp 12 với tổng số học sinh cả trường là
635 học sinh Đội ngũ giáo viên của trường gồm 32 giáo viên
Cơ sở hạ tầng của trường đã đáp ứng được hoạt động dậy và học củagiáo viên, học sinh Trường học được xây dựng gồm 3 tầng với 14 phònghọc và 2 phòng máy vi tính (có 50 máy) Các thiết bị phục vụ cho các mônhọc cần thực hành như hoá, sinh, lý đã được trang bị khá đầy đủ
Do trường THPT Bình Liêu là một trường thuộc khu vực miền núi,điều kiện đi lại còn nhiều khó khăn nên vẫn còn một số học sinh bỏ học giữachừng Tuy nhiên có những học sinh đã cố gắng học tập và thi đỗ vào cáctrường Đại học, tỷ lệ này không nhiều nhưng cũng đáng là một niềm tự hàocủa trường THPT Bình Liêu
Tuy là một trường của huyện miền núi nhưng trường THPT Bình Liêu
đã có những hoạt động hướng nghiệp cho học sinh Cụ thể là trong hai nămtrở lại đây nhà trường đã có giáo viên phụ trách môn học hướng nghiệp giúpcác em tìm hiểu thông tin về các ngành nghề và lựa chọn nghề chọn trườngsau khi tốt nghiệp Nhà trường cũng tạo điều kiện để các em học sinh đượctiếp cận với thông tin nghề dưới nhiều hình thức khác nhau như: Những buổi
tư vấn nghề của giáo viên trong trường, các buổi nói chuyện của sinh viênthuộc các trường CĐ, ĐH ở địa phương, hoạt động phát tài liệu hướngnghiệp cho học sinh của Hội đồng hương sinh viên Bình Liêu tại Hà Nội…
1.3 Đặc điểm của khách thể nghiên cứu
Để tìm hiểu nhu cầu thông tin nghề của học sinh THPT ở nông thôntác giả tiến hành nghiên cứu định lượng bằng bảng hỏi Ankét đối với 150
Trang 17học sinh lớp 12 của trường THPT Bình Liêu Trong đó có 57 học sinh nam(chiếm 38%) và 93 học sinh nữ (chiếm 62%).
Học lực của học sinh khối lớp 12 không đồng đều, trong 150 học sinhđược khảo sát thì chỉ có 1 học sinh giỏi (chiếm 0,7%) , 22 học sinh khá(chiếm 14,7%) và 123 học sinh trung bình (chiếm 82%), còn có 4 học sinhyếu (chiếm 2,6%)
Ngoài ra khách thể nghiên cứu còn có các đặc điểm sau: Nghề nghiệpcủa cha, mẹ học sinh chủ yếu là là nông dân, công chức Nhà nước chỉ chiếmmột tỷ lệ nhỏ Điều kiện kinh tế gia đình của học sinh còn khó khăn, đa sốcác gia đình có mức chi tiêu dưới 400 nghìn đồng/người/tháng, tỷ lệ gia đình
có mức chi tiêu hàng tháng trên 800 nghìn đồng/người chỉ chiếm 22%
Bảng 1 Nghề nghiệp của cha, mẹ học sinh:
Trang 18Tuy nhiên, mức độ tiếp cận với các nội dung về thông tin nghề là khônggiống nhau Trong nhà trường, học sinh thường xuyên được tiếp cận thôngtin về các nghề đang có Trong gia đình, học sinh thường xuyên được tiếpcận thông tin về cách lựa chọn nghề phù hợp với bản thân và qua cácPTTTĐC thì học sinh lại thường xuyên được tiếp cận thông tin về cáctrường CĐ, ĐH.
Trong ba nguồn thông tin là nhà trường, gia đình và các PTTTĐC thìhọc sinh thường xuyên được tiếp cận thông tin nghề trong nhà trường, sau
đó là gia đình, cuối cùng là qua các PTTTĐC Tuy nhiên với đề tài này, chúng tôi chỉ đi sâu vào khảo sát thực trạng tiếp cận thông tin nghề của học sinh THPT Bình Liêu qua các TTTĐC
Qua các PTTTĐC học sinh thường xuyên được tiếp cận với thông tin
về cả 4 nội dung như đã nêu, nhưng với mức độ khác nhau, cụ thể:
Biểu 1: Mức độ tiếp cận với các nội dung của thông tin nghề (số lần/tháng) qua các PTTTĐC của học sinh.
2.1 Thực trạng tiếp cận thông tin về các nghề đang có.
Trang 19Mức độ tiếp cận thông tin về các nghề đang có của học sinh THPTqua các PTTTĐC từ 4 lần trở lên trong một tháng chiếm tỷ lệ 64,8% , đứngthứ ba sau mức độ tiếp cận thông tin về các trường CĐ, ĐH và thông tin vềcách lựa chọn nghề phù hợp với bản thân.
Học sinh được tiếp cận thông tin về các nghề đang có chủ yếu là quaTivi (chiếm 66%), ngoài ra còn được tiếp cận qua Internet (chiếm 49,3%)
Lý thuyết tiếp nhận đã chỉ ra rằng người xem Tivi nhiều sẽ có hành động vàquan điểm đồng nhất hơn là những người ít xem Do vậy cần phát huy ưuđiểm này để các em học sinh được tiếp cận với thông tin về các nghề đang
Qua các PTTTĐC, học sinh chủ yếu được tiếp cận với thông tin vềcác nghề đang có ở địa phương (chiếm 56%) và các nghề đang có ở ViệtNam (chiếm 55%), còn thông tin về các nghề đang có trên Thế giới học sinhhầu như không được tiếp cận Trong thời kỳ nước ta đang hội nhập kinh tếquốc tế thì việc học sinh am hiểu về nghề nghiệp là rất cần thiết, do vậy các
Trang 20PTTTĐC cần giúp học sinh tiếp cận với thông tin về các loại nghề đang cómột cách đầy đủ hơn nữa.
Cuộc khảo sát tại trường THPT Bình Liêu cho thấy mức chi tiêu củagia đình các em học sinh chủ yếu nằm trong khoảng dưới 400 (nghìnđồng/người/tháng) chiếm hơn 50% Những gia đình học sinh có mức chi tiêutrên 800 nghìn/người/tháng chiếm tỷ lệ không nhiều với 22% Có thể thấymức chi tiêu của người dân ở nông thôn vẫn còn thấp, điều này cũng ảnhhưởng một phần đến việc tiếp cận thông tin nghề của học sinh qua các PTTT
ĐC Những học sinh sống trong các gia đình có mức chi tiêu dưới 200 nghìnđồng/người/tháng chủ yếu được tiếp cận thông tin về các nghề đang có quaTivi (chiếm 23,2%) một loại phương tiện truyền thông phổ biến ở nông thôn.Còn những học sinh sống trong các gia đình có mức chi tiêu từ 200 -400nghìn đồng/người/tháng chủ yếu được tiếp cận thông tin về các nghềđang có qua Tivi và Báo Những học sinh sống trong các gia đình có mứcchi tiêu từ 600 nghìn đồng/người/tháng trở lên được tiếp cận thông tin nghềqua Internet nhiều nhất Điều này có thể lý giải do chi phí truy cập Internet ởnông thôn cao hơn ở các nơi khác nên chỉ những gia đình có điều kiện khágiả thì học sinh mới được tiếp cận thông tin về các nghề đang có quaInternet
Như vậy mức độ học sinh được tiếp cận thông tin về các nghề đang cóqua các PTTTĐC ít hơn các nội dung khác, hầu như chỉ tiếp cận qua Tivi vàInternet Học sinh chủ yếu được tiếp cận thông tin về các nghề đang có ở địaphương và ở Việt Nam qua các PTTTĐC Mức chi tiêu hàng tháng của giađình cũng ảnh hưởng tới việc tiếp cận thông tin về các nghề đang có, họcsinh sống trong những gia đình khá giả thường được tiếp cận thông tin nghềqua Internet, còn học sinh sống trong những gia đình bình thường được tiếpcận qua Tivi và Đài