1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh

73 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO F BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐÌNH TUẤN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG TẠI HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI XUÂN DŨNG TS HOÀNG THỊ HẰNG Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với công trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Học viên Nguyễn Đình Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đƣờng đến nay, nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè… Xuất phát từ yêu cầu đào tạo thực tiễn Đƣợc đồng ý ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội, tiến hành thực đề tài: “Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh” Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin gửi đến quý Thầy Cô khoa Quản lý tài nguyên rừng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trƣờng Và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy PGS TS Bùi Xn Dũng Cơ TS Hồng Thị Hằng - Giảng viên Khoa Quản lý tài nguyên rừng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội tận tâm hƣớng dẫn để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Nếu khơng có lời dạy thầy tơi nghĩ thu hoạch tơi khó hoàn thiện đƣợc Bài luận văn đƣợc thực khoảng thời gian ngắn, kiến thức tơi cịn hạn chế Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô bạn học lớp, để kiến thức lĩnh vực đƣợc hồn thiện Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Học viên Nguyễn Đình Tuấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những lý luận quản lý rừng 1.1.1 Khái niệm chất hiệu 1.1.2 Nguyên lý quản lý rừng 1.2 Kết nghiên cứu quản lý rừng 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Việt Nam .7 1.2.3 Tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 10 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 11 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 iv 2.4.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 12 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể .14 2.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .16 Chƣơng KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI 18 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa 19 3.1.3 Khí hậu 20 3.1.4 Thủy Văn .21 3.1.5 Đất đai 21 3.1.6 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên huyện Bình Liêu 23 3.2 Khái quát đặc điểm phát triển Kinh tế - Xã hội 23 3.2.1 Ảnh hưởng kinh tế 24 3.2.2 Ảnh hưởng Văn hóa - Xã hội 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Hiện trạng tài nguyên rừng huyện Bình Liêu 27 4.1.1 Đặc điểm phân bố rừng huyện 27 4.1.2 Đặc điểm loại rừng huyện Bình Liêu .31 4.2 Đánh giá công tác quản lý tài nguyên rừng huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 41 4.2.1 Về công tác quản lý nhà nước rừng .41 4.2.2 Công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phịng hộ .43 4.2.3 Các sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng 46 4.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công tác quản lý tài nguyên rừng 47 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng phịng hộ huyện Bình Liêu 49 v 4.4.1 Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức, vai trò, trách nhiệm cấp, ngành tầng lớp nhân dân 49 4.4.2 Giải pháp lâm nghiệp 50 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BTNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn CP Chính phủ ĐVT Đơn vị tính CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất GCNQSDĐ Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất HĐBT Hội đồng trƣởng HĐND Hội đồng nhân dân HSĐC Hồ sơ địa NĐ Nghị định NĐ-CP Nghị định Chính phủ ÔTC Ô tiêu chuẩn QĐ-TTg Quyết định Thủ tƣớng QH Quốc hội QĐ-UBND Quyết định uỷ ban nhân dân QLNN Quản lý nhà nƣớc QSDĐ Quyền sử dụng đất TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TW Trung ƣơng TT- BTC Thơng tƣ Bộ tài TT-BTNMT Thông tƣ Bộ Tài nguyên Môi trƣờng TT-BNTPTNT Thông tƣ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn TTLT Thông tƣ liên tịch TT-UBDT Thông tƣ Ủy ban Dân tộc vii TN&MT Tài nguyên Môi trƣờng TT Số thứ tự TB Thông báo UBND Uỷ ban nhân dân FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc PRA Phƣơng phƣơng pháp đánh giá nông thôn có tham gia ngƣời dân RPH Rừng phịng hộ KTLS Kĩ thuật Lâm sinh HSTR Hồ sơ trồng rừng ĐDSH Đa dạng sinh học QHLN Quy hoạch Lâm Nghiệp BVMT Bảo vệ môi trƣờng DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng TDTT Thể dục thể thao viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Diện tích đất đai, tài nguyên rừng huyện Bình Liêu 28 Bảng 4.2 Diện tích rừng theo đơn vị hành 30 Bảng 4.3 Kết công tác tuyên truyền, ký cam kết bảo vệ rừng 44 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ bƣớc nghiên cứu đề tài 13 Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Bình Liêu, Tỉnh Quảng Ninh 18 Hình 4.1 Bản đồ trạng rừng huyện Bình Liêu năm 2017 28 Biểu đồ 4.1 Diện tích đất đai, tài ngun rừng huyện Bình Liêu 29 Biểu đồ 4.2 Diện tích rừng theo đơn vị hành 31 Biểu đồ 4.3 Diện tích rừng phịng hộ 32 Hình 4.2 Rừng sản xuất đại bàn huyện Bình Liêu 33 Biểu đồ 4.4 Diện tích rừng sản xuất địa bàn huyện Bình Liêu 34 Biểu đồ 4.5 Cơ cấu rừng trồng địa bàn huyện Bình Liêu 36 Hình 4.3 Rừng Thông mã vĩ xã Húc Động - Huyện Bình Liêu 38 Hình 4.4 Rừng Quế 38 Hình 4.5 Rừng Hồi 39 Hình 4.6 Hoa Hồi 39 Hình 4.7 Rừng Sở 40 Hình 4.8 Quả Sở 40 Hình 4.9 Sơ đồ công tác quản lý nhà nƣớc Rừng Bình Liêu 41 Hình 4.10 Tập huấn cơng tác phịng cháy chữa cháy địa bàn Huyện Bình Liêu 45 49 - Công tác bảo tồn đa dạng sinh thói quen trơng chờ, ỷ lại, học, bảo tồn di tích lịch sử, bảo vệ động sản xuất môi trƣờng, chống biến đổi khí hậu ngày đƣợc quan tâm đƣợc đầu tƣ nhiều nguồn lực để thực - UBND huyện có Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững tài ngun rừng nói chung rừng phịng hộ nói riêng địa bàn huyện đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, hội để cơng tác quy hoạch phát triển bền vững đem lại đời sống ngƣời dân đƣợc ấm no dựa vào rừng 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng phịng hộ huyện Bình Liêu 4.4.1 Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức, vai trò, trách nhiệm cấp, ngành tầng lớp nhân dân Tổ chức thực thƣờng xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng Hạt kiểm lâm phối hợp với phòng, ban liên quan xây dựng chƣơng trình, kế hoạch nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cụ thể, phù hợp với nhóm đối tƣợng tổ chức thực có hiệu Đảm bảo 100% ngƣời đứng đầu quyền địa phƣơng cấp sở, tổ chức, quan chun mơn nhận thức đầy đủ vai trị, trách nhiệm nắm chủ trƣơng, sách, pháp luật lâm nghiệp Cơ hộ dân sống gần rừng, rừng đƣợc tuyên truyền, tiếp cận hiểu biết chủ trƣơng, sách, pháp luật bảo vệ, phát triển rừng 50 Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trọng số nội dung sau: - Tổ chức phổ biến chủ trƣơng, sách, pháp luật lâm nghiệp cho cán quyền cấp xã, cán thơn xóm, lực lƣợng bảo vệ rừng, bình qn lớp/năm; - Tập huấn nâng cao nghiệp vụ bảo vệ rừng, PCCCR cho lực lƣợng bảo vệ rừng, cán lâm nghiệp xã, phƣờng dân quân tự vệ xã, phƣờng bình quân lớp/năm; - Tổ chức buổi tọa đàm, nói chuyện theo chuyên đề trƣờng học, cộng đồng dân cƣ sống khu vực gần rừng, rừng, bình quân xã 10 cuộc/năm; - Tổ chức phổ biến chủ trƣơng, sách, pháp luật bảo vệ phát triển rừng, cảnh báo nguy cháy rừng thời điểm nắng nóng, nguy xảy cháy rừng cao đài phát thanh, truyền hình huyện hệ thống truyền xã, phƣờng Ngân sách đầu tƣ thực bình quân năm 350 triệu đồng 4.4.2 Giải pháp lâm nghiệp 4.4.2.1 Quản lý bảo vệ rừng Đây nhiệm vụ đƣợc thực thƣờng xuyên suốt trình xây dựng phát triển rừng Bao gồm toàn diện tích rừng cịn rừng đƣợc trồng mới, trồng thay thế, nâng cấp làm giầu rừng sau hết hạn đầu tƣ tồn diện tích đất lâm nghiệp Các giải pháp thực nhƣ sau: - Thực đóng mốc ranh giới rừng phịng hộ với loại đất đai khác thực địa; - Xây dựng đƣờng băng cản lửa khu rừng Thơng tập trung; - Xây dựng chịi canh có tầm quan sát rộng, thuận lợi cho việc phát lửa rừng, sâu bệnh hại, tác động tiêu cực vào rừng ; - Thƣờng xuyên tuần tra, canh gác phối hợp với ngành, địa phƣơng ngăn chặn xử lý kịp thời tác động tiêu cực vào rừng; 51 - Xử phạt nghiêm minh trƣờng hợp vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng, khen thƣởng kịp thời ngƣời làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng; - Tổ chức hệ thống bảo vệ rừng từ huyện xuống xã có rừng đất rừng; - Đầu tƣ xây dựng sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, phƣơng tiện cho lực lƣợng kiểm lâm nhằm nâng cao hiệu công tác, góp phần cải thiện đời sống tinh thần, vật chất cho lực lƣợng quản lý bảo vệ rừng; - Giải thoả đáng chế độ sách, khuyến khích ngƣời, nhà tham gia quản lý bảo vệ rừng lực lƣợng kiểm lâm hoàn thành nhiệm vụ 4.4.2.2 Nâng cấp chất lượng rừng a Mục tiêu: Xây dựng rừng có cấu trúc, tổ thành lồi phong phú, đa dạng phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, cảnh quan mơi trƣờng, khu du lịch sinh thái, nghỉ ngơi cuối tuần nhằm phát huy tốt chức phòng hộ, tạo nhiều sản phẩm kinh tế hàng hóa từ rừng phục vụ du lịch sinh thái b Quy mô phạm vi: Diện tích rừng phịng hộ tập trung địa bàn xã Vô Ngại c Nội dung đầu tư: Gồm 3.908,61 rừng tự nhiên 2.000 rừng thông, keo lồi Cải tạo, lơ rừng, rừng sinh trƣởng phát triển kém, làm nghèo đất, đến tuổi khai thác để trồng lại rừng với tập đoàn lồi phù hợp với rừng phịng hộ phục vụ du lịch sinh thái 4.4.2.3 Giải pháp tổ chức - Thực Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 thực Nghị 28-NQ/TW Bộ Chính trị Nghị định 200/2004/NĐ-CP Chính phủ đổi tổ chức quản lý hệ thống lâm trƣờng quốc doanh Chuyển 52 Công ty TNHH - MTV lâm nghiệp Bình Liêu thành Ban quản lý rừng Phịng hộ - Đặc dụng Hiện Cơng ty TNHH - MTV lâm nghiệp Bình Liêu, hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo vệ rừng Ban quản lý rừng trực thuộc UBND huyện Bình Liêu Ban quản lý rừng giúp Chủ tịch huyện quản lý Nhà nƣớc lâm nghiệp địa bàn trực tiếp quản lý bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, đặc dụng - Đa dạng hố hình thức tổ chức đẩy mạnh hoạt động hệ thống khuyến lâm, hỗ trợ thiết thực cho nhu cầu phát triển rừng nhân dân thành phần kinh tế khác - Bổ sung biên chế cán quản lý lâm nghiệp xã có từ 1.000 rừng đất lâm nghiệp trở lên tối thiểu phải có từ cán chuyên trách lâm nghiệp (như cán địa chính) 4.4.2.4 Giải pháp Chính sách - Chính sách đất đai: Diện tích rừng chƣa giao: Thực giao khốn bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng cho hộ gia đình, cá nhân tổ chức địa bàn thực hiện, với thời gian giao khốn 30 năm - Chính sách tài chính, đầu tư: Tập trung nguồn vốn đầu tƣ cho công tác bảo tồn phát triển rừng, phát triển sở hạ tầng; đồng thời lồng ghép chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế- xã hội địa bàn nhằm nâng cao đời sống nhân dân vùng dự án; vận dụng tổ chức thực linh hoạt Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ; khuyến khích nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ phát triển kinh doanh du lịch sinh thái Cần làm tốt làm đồng sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng theo Chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng đƣợc quy định Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Thủ tƣớng Chính phủ 53 Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế: Nguồn vốn ngân sách hỗ trợ đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm theo Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tƣớng Chính phủ Về sách đầu tƣ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020; Tiếp tục thực đầu tƣ vốn ngân sách hỗ trợ cho hộ gia đình xã có quy hoạch rừng phịng hộ trồng rừng sản xuất theo sách Nhà nƣớc ban hành Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg ngày 09/12/2011 Thủ tƣớng Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 147/2007/QĐTTg ngày 10/9/2007 Thủ tƣớng Chính phủ “Về số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015” định hỗ trợ đầu tƣ tỉnh Quảng Ninh, triển khai thực số sách tăng cƣờng cơng tác bảo vệ rừng Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/2/2012 Thủ tƣớng Chính phủ địa bàn huyện Chính sách đầu tƣ: Xây dựng số dự án ƣu tiên đầu tƣ phát triển, nâng cấp rừng phòng hộ bảo vệ môi trƣờng, phục vụ du lịch sinh thái… để gọi vốn từ tổ chức, cá nhân Có chế bảo hiểm để khuyến khích tổ chức tín dụng đầu tƣ, cho vay đầu tƣ nâng cấp, phát triển rừng Tăng mức đầu tƣ vốn ngân sách cho công tác bảo vệ, nâng cấp, cải tạo trồng rừng phòng hộ Thực đầu tƣ theo thiết kế - Chính sách phát triển nguồn nhân lực: Đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác xây dựng bảo vệ rừng số lƣợng chất lƣợng, đồng thời trao quyền chủ động việc xử lý kịp thời, hiệu cơng tác phịng, chống cháy, chữa cháy sạt lở đất rừng, hành vi vi phạm pháp luật cho cán trực tiếp làm nhiệm vụ bảo vệ rừng Đƣa việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quản lý bảo vệ rừng vào chƣơng trình học tập, đào tạo trƣờng học, hay nội dung 54 họp thôn bản, đơn vị, tổ chức tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp, cộng đồng dân cƣ, hộ gia đình ngƣời dân cơng tác bảo vệ phát triển rừng; thấy rõ đƣợc vai trò đặc biệt quan trọng rừng phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trƣờng sinh thái hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực biến đổi khí hậu Quản lý, bảo vệ phát triển rừng trách nhiệm hệ thống trị, quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; tăng cƣờng giám sát ngƣời dân, cộng đồng, đoàn thể nhân dân, quan thông tin đại chúng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Thành lập hội làm vƣờn, làm rừng, từ chuyển giao tiến kỹ thuật tới hộ gia đình 4.4.2.5 Giải pháp Phát triển kinh tế xã hội, nâng cao thu nhập cho cộng đồng Công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến cơng: Đầu tƣ xây dựng mơ hình trình diễn lớp học trƣờng giống, mơ hình Nông - Lâm kết hợp, kỹ thuật canh tác đất dốc, sử dụng bếp cải tiến hạn chế sử dụng củi đốt vv thôn, xã khu vực để chuyển giao khoa học kỹ thuật đến với ngƣời nơng dân nhằm đảm bảo tính bền vững sinh thái; đồng thời nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật nâng cao suất trồng vật nuôi, suất lao động cho hộ vùng; nghiên cứu phát triển ngành nghề mới, tập trung vào chế biến nông lâm sản sản xuất hàng hố tiểu thủ cơng nghiệp (như dệt thổ cẩm, mây tre đan ) phục vụ cho khách du lịch, nhằm góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân khu vực Thực tốt sách giao đất gắn với giao rừng, giao khoán bảo vệ rừng Tuy nhiên, hồ sơ giao đất, khoán rừng cần xác định rõ quyền lợi trách nhiệm họ diện tích rừng đất rừng đƣợc giao khoán, đặc biệt cần phải nhấn mạnh việc trồng, chăm sóc bảo vệ rừng trách nhiệm toàn dân 55 Thực tốt chƣơng trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) triển khai địa phƣơng, nhƣ: CTMTQG xây dựng nông thôn mới, nơng thơn kiểu mẫu; CTMTQG giảm nghèo; Chƣơng trình đào tạo nghề việc làm (trong có hợp phần đào tạo nghề cho lao động nông thôn), Chƣơng trình nƣớc nơng thơn, Chƣơng trình vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm tranh thủ nguồn lực, cải thiện hệ thống điện, đƣờng, trƣờng, trạm, chợ lƣu thống hàng hóa ; nâng cao nhận thức, trình độ sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân thay đổi mặt nông thôn vùng nghiên cứu Thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng: Phát huy mạnh khu di tích lịch sử huyện, cần huy động tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân địa phƣơng tham gia hoạt động đƣa, đón, hƣớng dẫn khách tham quan du lịch, kết hợp với dịch vụ sản phẩm quà lƣu niệm, sản phẩm nơng nghiệp sạch, an tồn thực phẩm cho khách Coi phát triển hoạt động du lịch sinh thái nhƣ giải pháp sinh kế mới, mang lại nguồn thu để cải thiện đời sống, giảm đáng kể áp lực khai thác tài nguyên rừng khu vực Song để du lịch cộng đồng phát triển định hƣớng, cần phải có kế hoạch đào tạo kiến thức kỹ đảm bảo yêu cầu nghiệp vụ, dƣới giám sát chặt chẽ cấp quyền 4.4.2.6 Giải pháp khoa học công nghệ Công tác bảo tồn phục hồi hệ sinh thái: Tăng cƣờng đầu tƣ nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt loài quý Phối hợp với tổ chức, nhà khoa học nƣớc nƣớc thực đề tài, dự án Khoa học công nghệ phục hồi hệ sinh thái rừng; điều tra, đánh giá tài nguyên, đặc biệt hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học, loài quý hiếm, đặc hữu vùng nghiên cứu 56 Trong công tác giống lâm nghiệp: Áp dụng công nghệ sinh học nhƣ nuôi cấy mô, giâm hom nhằm bảo tồn nguồn gien số lồi thực vật q có nguy tuyệt chủng, đồng thời để tạo giống trồng có suất cao, chất lƣợng tốt, thích nghi với hồn cảnh lập địa, có khả chống chịu với bất lợi khí hậu sâu bệnh hại Ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp Thiết lập sử dụng có hiệu mạng máy tính chun ngành; Xây dựng phần mềm quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng; Nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ phịng cháy, chữa cháy rừng, tổ chức thực quy trình, quy phạm kỹ thuật phịng cháy, chữa cháy rừng 4.4.2.7 Giải pháp tăng cường thực thi luật pháp liên quan đến quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Tiếp tục trì tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân vùng, có pháp luật bảo vệ phát triển rừng; tiếp tục tổ chức ký cam kết bảo vệ rừng với hộ gia đình nhân dân khu vực Bên cạnh việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời dân quản lý, bảo vệ phát triển rừng cơng tác thực thi pháp luật lâm nghiệp có vai trị quan trọng Thực thi luật pháp vừa có tác dụng giáo dục nhƣng vừa có tác dụng răn đe, hạn chế hoạt động gây tác hại xấu đến tài nguyên rừng Cần có chế độ khen thƣởng thích đáng kịp thời cá nhân, đơn vị có thành tích cơng tác bảo vệ, phát triển tài ngun rừng, đồng thời phải xử lý nghiêm minh hành vi gây hại đến tài nguyên rừng 4.4.2.8 Nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng Đối với chủ rừng: Chủ rừng phải chịu trách nhiệm bảo vệ rừng đƣợc Nhà nƣớc giao, cho thuê theo quy định hành pháp luật Xây dựng 57 chƣơng trình, đề án bảo vệ rừng diện tích đƣợc giao, đƣợc thuê đảm bảo bố trí nguồn lực khơng để rừng bị xâm hại trái pháp luật Đối với UBND cấp xã: Thực nghiêm chức quản lý Nhà nƣớc bảo vệ rừng theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng Tổ chức lực lƣợng truy quét lâm tặc phá rừng địa phƣơng Ngăn chặn kịp thời trƣờng hợp khai thác, phá rừng lấn chiếm đất rừng Chỉ đạo xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ rừng ngƣời bao che, tiếp tay cho lâm tặc Đối với tổ chức xã hội: Phối hợp với quyền cấp xây dựng tổ chức thực chƣơng trình tuyên truyền, vận động giáo dục pháp luật bảo vệ rừng cho thành viên; phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật; tổ chức phong trào quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng 58 KẾT LUẬN 5.1 Kết luận 5.1.1 Về trạng tài nguyên rừng huyện Bình Liêu Phát triển nông lâm nghiệp mạnh huyện Bình Liêu, Tổng diện tích tự nhiên 47.013,3 Trong đó, diện tích rừng đất lâm nghiệp 41.677,9 ha, chiếm 87,72% tổng diện tích đất tự nhiên (diện tích rừng phịng hộ 18.135,77 chiếm 43,51%, rừng sản xuất 23,542.13 chiếm 56,49%) Nhờ điều kiện lập địa thuận lợi, rừng sản xuất cho kết sinh trƣởng từ trở lên, diện tích đất phủ xanh tƣơng đối lớn (chiếm khoảng 80%) Huyện tập trung vào loại có giá trị kinh tế cao để bảo vệ diện tích có, đồng thời phát triển thêm diện rộng Bình Liêu xây dựng phƣơng hƣớng phát triển khai thác rừng có hiệu để làm giàu cách ổn định từ mạnh lâm nghiệp Các loại chủ yếu đƣợc trồng địa bàn: Thông mã vĩ, Sở, Hồi, Quế, Keo… Đây loại phù hợp với điều kiện tự nhiên cây kinh tế truyền thống đƣợc khẳng định đất địa huyện Diện tích loại đƣợc trồng cụ thể nhƣ sau: - Rừng Thông: 16,778.59 chiếm khoảng 45% diện tích rừng; - Rừng Hồi, Quế: 9,321.44 chiếm khoảng 25% diện tích rừng; - Rừng Sở: 7457.152 chiếm khoảng 20% diện tích rừng; - Rừng Keo: 3,728.58 chiếm khoảng 10% diện tích rừng Rừng sản xuất góp phần lớn cho phát triển kinh tế địa bàn 5.1.2 Về Công tác quản lý tài nguyên rừng huyện Bình Liêu Cơng tác quản lý tài ngun rừng huyện Bình Liêu năm gần đƣợc cấp ủy, quyền cấp quan tâm đạo thực 59 hiện, ban hành văn hƣớng dẫn, đạo tổ chức thực hiện; kiểm tra, giám sát, xử lý tồn tại, vƣớng mắc - Cơ diện tích rừng đất lâm nghiệp đƣợc giao, cho thuê để quản lý, bảo vệ phát triển mục đích; thu hút đƣợc nhiều đối tƣợng, thành phần kinh tế tham gia, chủ rừng yên tâm đầu tƣ kinh phí quản lý, bảo vệ phát triển kinh tế rừng, góp phần xã hội hóa lâm nghiệp - Đã tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập cho nhân dân huyện, đặc biệt ngƣời dân xã nghèo Góp phần giữ vững an ninh trị, mơi trƣờng sinh thái địa bàn - Nhiều chủ trƣơng, sách lâm nghiệp đƣợc chuyển tải đến ngƣời dân, nhân dân vùng rừng ý thức rõ việc nhận đất, nhận rừng để phát triển kinh tế - Chất lƣợng hồ sơ giao đất, giao rừng, cấp giấy CNQSDĐ bƣớc đƣợc nâng lên; công tác giao đất gắn với việc giao rừng; ranh giới, mốc giới hồ sơ thực địa đƣợc xác định xác, rõ ràng; việc cập nhật, lƣu trữ hồ sơ, liệu chặt chẽ, quy định 5.1.3 Về hội, thách thức đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên rừng Huyện Bình Liêu có kinh tế chƣa ổn định, tăng trƣởng phát triển mức trung bình Tuy nhiên, nhờ phát triển kinh tế xuất nhập khẩu, dịch vụ thƣơng mại, kinh tế thƣơng mại, du lịch dịch vụ phát triển tiền đề cho việc đầu tƣ bảo vệ rừng, phát triển DLST gắn với quản lý rừng Ngồi ra, số nơng sản mang thƣơng hiệu, đặc trƣng vùng miền nhƣ: Hồi, Quế, Cây dƣợc liệu có giá trị kinh tế cao, tạo điều kiện để phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế vƣờn rừng, góp phần xây dựng nông thôn Nguồn nhân lực huyện dồi dào, đội ngũ cán khoa học ngày lớn mạnh, yếu tố nội sinh để phát triển kinh tế - xã hội Bình Liêu, phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 60 5.2 Những tồn Quản lý tài nguyên rừng Huyện Bình Liêu Huyện Bình Liêu địa hình chia cắt phức tạp, giao thơng lại khó khăn, nguồn lực đầu tƣ hỗ trợ cấp hạn chế, có giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng chậm, ngành trồng trọt chƣa chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội chƣa đáp ứng đƣợc với yêu cầu phát triển huyện; hạ tầng du lịch, dịch vụ chậm, chƣa đƣợc đầu tƣ khai thác mạnh; sản phẩm du lịch đặc trƣng chƣa đƣợc khai thác hiệu Chất lƣợng hồ sơ giao đất trƣớc yếu (trƣớc năm 2008), thiếu rõ ràng, khó nhận biết Việc cập nhật lƣu trữ hồ sơ, tài liệu không đầy đủ, quy định; đồ giao đất không rõ ràng (hầu hết có sơ đồ giao đất khơng có tọa độ, có tọa độ nhƣng khơng xác ) ranh giới, diện tích hồ sơ, thực địa có sai khác Ở số nơi diện tích giao theo Nghị định số 02/NĐ-CP chồng lên diện tích giao khốn theo Nghị định 01/NĐ-CP; Diện tích giao cho tổ chức trùng lên diện tích giao cho hộ gia đình, cá nhân ngƣợc lại, giao đất chƣa gắn với giao rừng, chƣa đánh giá chất lƣợng, trữ lƣợng giá trị rừng giao; biên bàn giao đất, rừng ngồi thực địa hầu hết khơng có có chƣa đƣợc chủ rừng liền kề ký chƣa đóng mốc ranh giới chủ rừng Nhiều xã chƣa rà soát xét duyệt đối tƣợng để giao đất, rừng (có nhu cầu, lao động, khả kinh tế ) nên có trƣờng hợp sau đƣợc giao nhƣng không sử dụng chuyển nhƣợng trái phép, giao đất cho ngƣời dân nơi khác không trực tiếp sản xuất lâm nghiệp Chính sách cho thuê đất, thuê rừng chậm đƣợc ban hành, chế quản lý sử dụng rừng chậm đổi để phù hợp với chế thị trƣờng; giao rừng chƣa gắn với sách cụ thể chế hƣởng lợi, hỗ trợ đầu tƣ, kỹ thuật Vì vậy, tỉ lệ diện tích đƣợc đƣa vào khai thác sử dụng có hiệu thấp 61 5.3 Kiến nghị Để thực tốt công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phịng hộ huyện Bình Liêu địi hỏi phải áp dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau, có phƣơng pháp nghiên cứu đa ngành Tuy nhiên, hạn chế thời gian điều kiện thực nên đề tài sâu phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, trạng tài nguyên rừng thực trạng quản lý bảo vệ rừng có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng huyện Bình Liêu Việc đánh giá đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, việc tính tốn, định lƣợng tƣ liệu sử dụng đề tài hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, ảnh hƣởng đến kết nghiên cứu Do đó, thời gian tới cần phải có nghiên cứu tài nguyên rừng huyện Bình Liêu, nhƣ: - Nghiên cứu sâu lƣợng hóa giá trị hấp thu, lƣu trữ Cacbon rừng trồng rừng tự nhiên huyện Bình Liêu; - Nghiên cứu quản lý tài nguyên rừng dựa phƣơng thức đồng quản lý; - Nghiên cứu hỗ trợ, mở rộng, thu hút ngƣời dân địa phƣơng tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái; - Nghiên cứu mức độ đáp ứng nhu cầu lƣơng thực với diện tích bình qn xã làm sở cho cơng tác quy hoạch sử dụng đất phát triển nông - lâm nghiệp xã có rừng phịng hộ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp &PTNT (2005), Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN, ngày 7/7/2005 Bộ NN-PTNT Ban hành Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2014), Thông tư 38/2014/TT-BNNPTNT hướng dẫn phương án quản lý rừng bền vững, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2016), Quyết định số: 3158/QĐ/BNN-TCLN việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2016, Hà Nội Đỗ Thị Ngọc Bích (2009), “Chứng rừng kinh doanh sản phẩm gỗ”, Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trƣờng phát triển nông thôn, Hà Nội Đặng Đình Bơi Hồng Hữu Cải (2000), "Một số khái niệm chứng nhận rừng quản lý rừng bền vững", Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đào Thị Minh Châu, Suree (2004), Đánh gia tình hình khai thác sử dụng lâm sản gỗ đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Đại học Vinh Trần Văn Con, Nguyễn Huy Sơn, Phan Minh Sáng, Nguyễn Hồng Quân, Chu Đình Quang, Lê Minh Tuyên (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp: Chương Quản lý rừng Bền vững Lê Khắc Cơi (2009), “Tóm lược tình hình lâm nghiệp chứng rừng giới, chứng rừng Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trƣờng phát triển nông thôn, Hà Nội 10 FAO (1996), Guideline for land use planning, Roma 63 11 Nguyễn Ngọc Lung (1998), “Hệ thống quản lý rừng sách lâm nghiệp Việt Nam”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Mar Pofenberger (1996), Các cộng đồng quản lý rừng, IUCN 13 Oli Krishna Prasad (ed) (1999), Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu, IUCN Nepal 14 Đỗ Đình Sâm (1998), “Du canh với vấn đề quản lý rừng bền vững Việt Nam”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Hồ Việt Sắc (1998), “Quản lý bền vững rừng khộp Ea Sup-Đắc Lắc”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Hà Nội 16 Thủ tƣớng Chính phủ (2001), Quyết định 178/2001/QĐ-TTg quyền hưởng lợi nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp, Hà Nội 17 Tổ chức FSC (2001), Về quản lý rừng bền vững chứng rừng ... Phân tích đƣợc thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên... trình quản lý, bảo vệ phát triển rừng Phƣơng hƣớng giải vấn đề đề tài ? ?Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh? ??, cụ thể nhƣ sau: Quản lý tài nguyên rừng Thu... nguyên rừng huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh - Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN