1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN-Bien phap ren ky nang tu quan cho hs lop 1

31 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sản phẩm đã được kiểm chứng qua thực tế công tác của tác giả và áp dụng giảng dạy cùng với mô hình trường học mới. SKKN được cấp có thẩm quyền thẩm định và công nhận tính hiệu quả.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGỌC HỒI TRƯỜNG TIỂU HỌC BẾ VĂN ĐÀN - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG TỰ QUẢN CHO CÁC EM NHI ĐỒNG KHỐI THÔNG QUA CÁC BUỔI SINH HOẠT TẬP THỂ TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC BẾ VĂN ĐÀN Người thực hiện: Phạm Thị Thúy Hằng Đợn vị: Trường Tiểu học Bế Văn Đàn THÁNG 01 NĂM 2016 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGỌC HỒI TRƯỜNG TIỂU HỌC BẾ VĂN ĐÀN - - MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG TỰ QUẢN CHO CÁC EM NHI ĐỒNG KHỐI THÔNG QUA CÁC BUỔI SINH HOẠT TẬP THỂ TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC BẾ VĂN ĐÀN Người thực hiện: Phạm Thị Thúy Hằng Đợn vị: Trường Tiểu học Bế Văn Đàn THÁNG 01 NĂM 2016 MỤC LỤC: Nội dung Trang 3 Thực trạng nề nếp, kĩ tự quản lớp nhi đồng khối 3 Một số biện pháp hình thành kĩ tự quản cho em nhi đồng khối lớp thông qua buổi sinh hoạt tập thể tại trường 3.1 Tạo môi trường thân thiện, gần gũi 3.2 Thực tự quản lớp học 3.3 Thực tự quản sinh hoạt Sao nhi đồng – lớp nhi đồng 3.4 Thực tự quản cờ 3.5 Thực tự quản tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp, buổi hoạt động ngoại khóa 3.6 Thực tự quản câu lạc 3.7 Động viên, khen thưởng 10 Hiệu 10 4.1 Kết đạt được 10 4.2 Kiểm nghiệm - tự nhận xét kết III PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐÊ XUẤT Ý nghĩa Bài học kinh nghiệm Đề xuất V TÀI LIỆU THAM KHẢO VI PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh môi trường thân thiện Phụ lục 2: Các bước tiến hành sinh hoạt Sao nhi đồng và lớp nhi đồng Phụ lục 3:Một số hình ảnh em tự quản cờ và tiến trình tiết sinh hoạt 15 phút đầu giờ Phụ lục 4: Giáo án tiết hoạt động theo chủ đề Phụ lục 5: Phiếu thăm dò ý kiến lực tự quản học sinh Phụ lục 6: Một số hình ảnh kết vận dụng phương pháp hình thành kĩ tự quản học sinh khối thông qua hoạt động sinh họa tập thể 12 14 14 14 14 16 17 17 18 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐÊ III GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ Cơ sở lý luận 20 23 25 26 I ĐẶT VẤN ĐÊ: Từ năm học 2012-2013 trở lại đây, Bộ giáo dục và đào tạo triển khai mô hình Trường học (VNEN) cấp tiểu học Qua năm triển khai từ lớp đến lớp khẳng định "Trường học mới" là kiểu mô hình nhà trường đại, tiên tiến, phù hợp với mục tiêu đổi và đặc điểm giáo dục Việt Nam Sự mẻ mô hình này so với chương trình giáo dục trước là em học sinh được coi là “người giáo viên tí hon” em được hình thành kĩ và chiếm lĩnh tri thức thông qua việc tự học, tự phục vụ, tự quản, góp phần hình thành kĩ làm việc cá nhân, làm việc nhóm, làm việc tập thể để ứng dụng vào sống Vấn đề đặt là: Làm nào để hình thành được thói quen tự học, tự phục vụ, tự quản cho em từ đầu cấp tiểu học? Bởi lẽ, chúng ta biết rằng, từ lớp em có ý thức tự học, tự phục vụ và tự quản thì lớp và lớp sau việc thực học tập theo mô hình VNEN hoàn toàn dễ dàng và hiệu Tuy nhiên, thực tế cho thấy để hình thành thói quen tự quản cho em khối lớp hoàn toàn không đơn giản lý thuyết vì khả chú ý có chủ định em còn yếu, khả kiểm soát, điều khiển chú ý còn hạn chế Xuất phát từ thực tế sau năm được triển khai mô hình VNEN, với kinh nghiệm năm trực tiếp chủ nhiệm lớp áp dụng mô hình VNEN và năm làm Tổng phụ trách Đội nhà trường, nghiệm thói quen tự quản, ý thức tự phục vụ em được hình thành cách tự nhiên từ buổi sinh hoạt tập thể Những buổi sinh hoạt tập thể có tác động nào đến sự hình thành ý thức tự quản cho em học sinh khối lớp 1? Để thay cho câu trả lời, xin mạnh dạn đưa đề tài “Một số biện pháp hình thành kĩ tự quản cho em nhi đồng khối lớp thông qua buổi sinh hoạt tập thể Trường Tiểu học Bế Văn Đàn xã Bờ Y” để quý đồng nghiệp trao đổi và chia sẻ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ: Cơ sở lý luận: Tự quản là tự trông coi, quản lý với công việc mình; Là tự đặt kế hoạch hành động, tự giám sát công việc, tự đánh giá kết công việc, hành vi xử sự mình mà khơng cần có sự điều hành, huy người khác Trong trường Tiểu học, tự quản là biện pháp giáo dục nhằm thúc đẩy sự phát triển đạo đức, tình cảm và xã hội học sinh thông qua kinh nghiệm hoạt động thức tế phạm vi nhà trường và mối quan hệ với người xung quanh (Nguồn: Trang thông tin điện tử www.từ-điển.com.) Tự quản tạo điều kiện cho học sinh quản lý hoạt động học tập, hoạt động tập thể; Học sinh có kĩ sống và vận dụng kĩ để giải vấn đề học tập và vui chơi Thông qua đó, giáo viên, phụ huynh và em học sinh có sự thay đổi nhận thức, kĩ trình em tham gia học tập và hoạt động phong trào Thực trạng nề nếp, kĩ tự quản lớp nhi đồng khối nay: Trường Tiểu học Bế Văn Đàn đặt tại thôn Đắk Mế, xã Bờ Y thuộc xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi Tính đến cuối học kì năm học 2015 – 2016, toàn trường có 443 học sinh, học sinh khối là 116 em, nữ 58 em, dân tộc 63 em, nữ dân tộc 30 em Điểm mạnh nhà trường là em nhi đồng khối lớp chiếm tỉ lệ 87,44 phần trăm là người dân tộc kinh và dân tộc khu vực phía Bắc đến định cư sinh sống nên em được kế thừa phần nào tính tự giác và tương đối mạnh dạn giao tiếp Song song đó, số còn lại là học sinh người dân tộc địa Brâu, KDong dần có nhận thức tiến bộ, đúng đắn giáo dục, số em học sinh rất nhanh nhẹn, tiếp thu nhanh, giao tiếp tốt Điều đồng nghĩa với việc em được phụ huynh quan tâm và hậu thuẫn rất lớn không mặt thể chất mà còn chăm lo việc học tập, hoạt động phong trào nhà trường Tuy nhiên, thực tế tại trường còn số học sinh chưa thực đúng nội quy trường như: ăn mặc không đúng tác phong, hay ăn quà vặt, học trễ, không đội mũ bảo hiểm đến trường, không tự giác tham gia hoạt động lớp, trường Còn rất nhiều em thụ động, chưa được hình thành tính tự giác, tính động và sáng tạo, còn trông chờ vào giáo viên chủ nhiệm để phụ huynh làm thay việc mà lẽ em biết tự phục vụ, tự điều chỉnh hành vi cá nhân Thói quen cá nhân em giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề chưa được hình thành Hầu hết em còn hay mách giáo viên xảy vấn đề dù nhỏ nhặt, hay khóc nhè, kể tội lẫn Thời điểm ban đầu, Hội đồng tự quản lớp được hình thành chưa thật sự hiểu rõ được nhiệm vụ mình và chưa được bồi dưỡng khả tự quản Một số thành viên hội đồng tự quản còn sử dụng biện pháp quản lý lớp chưa hợp lý, mang tính bột phát dùng bạo lực xúc phạm đến thân thể bạn lớp bạn vi phạm Các em còn tâm lý ham chơi, dễ bị phân tán sự tập trung tác động xung quanh Từ thực trạng thấy ngun nhân là em không được chuẩn bị tinh thần và kĩ bước vào lớp vì bước vào môi trường học tập mới, phải gò bó để học cách cộng trừ, nhớ bảng chữ cái,…khơng được tự làm điều mình thích khiến em cảm thấy khó thích nghi, dẫn đến chán nản Mặt khác, là học sinh đầu cấp lạ trường, lạ lớp, lạ bạn, lạ thầy cô khiến em lo sợ, nhút nhát, rụt rè, ngại giao tiếp Bên cạnh đó, số giáo viên thiếu kinh nghiệm, chưa nắm bắt được tâm sinh lý trẻ nên nhận lớp nắm lí lịch em qua hồ sơ từ mầm non chuyển lên; Còn nặng tâm lý dành thời gian chủ yếu cho việc dạy chữ cái, rèn kĩ viết, làm tính,… gần gũi, hỏi han và nắm bắt rõ tâm tư, tình cảm, đời sống em Qua thực trạng và nguyên nhân cho thấy, việc tổ chức xây dựng, hình thành kĩ tự quản cho em nhi đồng khối lớp trường Tiểu học là rất quan trọng và cần thiết Một số biện pháp rèn kĩ tự quản cho em nhi đồng khối lớp thông qua buổi sinh hoạt tập thể nhà trường Với kinh nghiệm mình, mạnh dạn đưa số biện pháp hình thành kĩ tự quản cho em nhi đồng khối lớp thông qua buổi sinh hoạt tập thể tại Trường Tiểu học Bế Văn Đàn xã Bờ Y, cụ thể sau: 3.1 Tạo môi trường thân thiện, gần gũi: Hãy suy ngẫm xem em đến trường ngày vì nghĩa vụ hay vì thực sự ham thích học? Có thể dễ dàng nhận thấy nhiều em tỏ khơng thích học Đơn giản vì em cảm thấy lạc lõng, sợ vi phạm nội quy lớp, trường, sợ phải đánh vật với chữ và số Nhưng trẻ độ tuổi này thường có sự tò mò, hiếu động, ham thích khám phá, trước dạy chữ, dạy số, người giáo viên cần “làm công tác tư tưởng” cho em Ngay từ ấn tượng gặp cô giáo, cần tạo sự thân thiện, nhẹ nhàng, gần gũi với em, mặt khác cần dành thời gian cho em được làm quen, gần gũi với nhau, hướng dẫn cho em số nội quy lớp, trường thông qua trò chơi nhỏ như: “Làm quen bạn mới”; “Kết bạn”, “ Chúng mình thực hiện”…Đồng thời giành số buổi để dẫn em tham quan phòng học, phòng chức năng, dạo quanh khuôn viên trường Trong mọi hoàn cảnh, thầy cô giáo phải “một người bạn” em, sẵn sàng lắng nghe em chia sẻ; động viên, khuyến khích tạo hội cho em được thể nhiều cảm xúc, mong muốn mình Để tạo môi trường thân thiện thì việc trang trí lớp học, cải tạo quang cảnh trường học mang màu sắc sinh động, thân thiện, gần gũi với em là vô cần thiết Ngay từ lớp học giáo viên cần trang trí lớp theo đúng nhu cầu, mong muốn em, hướng dẫn em tự làm và trang trí theo sở thích, khơng nên bắt chước cách trang trí lớp khác vì thực tế việc trang trí lớp học ngoài sự đẹp mắt mục đích là tạo hứng thú, kích thích sáng tạo, khơi nguồn cảm xúc cho em mà có giáo viên chủ nhiệm hiểu được học sinh lớp mình cần gì Khn viên nhà trường nên được trang trí theo thị hiếu chung em Không đáp ứng nhu cầu vui chơi lành mạnh, trang trí câu hiệu, danh ngôn xanh, xây dựng góc biển đảo, treo tiểu sử anh hùng dân tộc khuôn viên trường,… mà còn tạo hội cho em được thể lực, kĩ mình, rèn tính tự quản, tự giác như: Tổ chức hội thi “Thiếu nhi với môi trường” hình thức phân cho lớp khoảng 10-15m đất để em phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm trồng loại hoa mà mình yêu thích, hàng ngày tự chăm sóc, tự bảo vệ; Tổ chức hội thi “Thư viện xanh”, em và giáo viên chủ nhiệm thảo luận và đăng ký mượn tại thư viện nhà trường loại sách, báo em muốn tìm hiểu, sau tự em phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm sáng tạo khu vực phục vụ cho việc đọc sách ngoài sân trường lớp mình Ta thấy muốn trẻ có ý thức tự quản, tự giác việc hỗ trợ trang trí lớp, cải tạo khuôn viên trường không biện pháp nào đơn giản mà hiệu việc tạo hội cho em được tham gia tự làm, tự sáng tạo, tự thể gì em u thích, từ em biết trân trọng sản phẩm mình làm ra, tự bảo vệ, tự chăm sóc, giữ gìn sản phẩm Hình ảnh lớp học học sinh, giáo viên và phụ huynh cùng trang trí thân thiện Để em có ý thức tự quản, tự tham gia nhiệm vụ lớp, giáo viên biến cơng việc thành trò chơi, ví dụ thời gian đầu giờ học, giáo viên muốn em thực nhiệm vụ quét lớp, lau bảng, xếp kệ sách gọn gàng, nhặt rác sân trường,…giáo viên tổ chức cho tổ thi xem tổ nào nhặt rác nhanh hơn, tổ nào quét lớp sạch hơn, cuối tuần được cắm cờ, khen thưởng Dĩ nhiên tập làm việc gì em lúng túng, vụng về, khơng đảm bảo theo u cầu chí khơng biết mình làm sai, giáo viên cần kiên nhẫn, nhẹ nhàng, động viên em lý tại làm vậy, ý tưởng em muốn làm gì, cảm thấy làm có nên hay khơng, đẹp hay chưa và nhắc nhở, hướng dẫn em làm lại sửa lại cho phù hợp (Xem thêm phụ lục - Mợt sớ hình ảnh về môi trường thân thiện) 3.2 Thực tự quản lớp học: Một hoạt động thường xuyên ngày em phải tự mình thực đến lớp là đánh dấu vào bảng theo dõi "Ngày em đến lớp" Nhưng rất nhiều học sinh quên mất việc làm này, không tự giác mà cần sự nhắc nhở giáo viên Thay vì ngày phải nhắc nhở "Các em đánh dấu tên mình vào bảng theo dõi Ngày em đến lớp nào!" giáo viên phát huy tính tự quản em việc phân cơng nhóm trực nhật ngoài việc tự giác đến sớm vệ sinh lớp học còn giữ nhiệm vụ nhắc nhở bạn khác đến lớp việc là đánh vào bảng theo dõi "Ngày em đến lớp" Quá trình thay phiên không nâng cao trách nhiệm em mà còn hình thành tính tự giác em vừa là người nhắc nhở đồng thời là người được nhắc nhở Ngoài ra, việc kiểm tra đồ dùng học tập trước giờ học nhằm hình thành lực biết giữ gìn và chuẩn bị đồ dùng học tập, sách và giúp em ý thức học tập Không giúp em tự giác chuẩn bị đồ dùng nhà mà còn nâng cao trách nhiệm Hội đồng tự quản lớp học Ban đồ dùng kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của các bạn lớp 3.3 Thực tự quản sinh hoạt Sao nhi đồng – Lớp nhi đồng: Điều trước tiên, anh chị phụ trách Sao (là em đội viên khối lớp 4, lớp 5) cần tổ chức hướng dẫn cho em tự thảo luận để tự tìm tên Sao, tự ứng cử, đề cử và bầu trưởng Sao, đồng thời đề ra nhiệm vụ cụ thể và bầu bạn nhận nhiệm vụ cụ thể tùy theo lực và yêu cầu như: phụ trách văn nghệ, phụ trách vệ sinh, phụ trách tác phong, phụ trách học tập,… Trong Sao có từ đến nhi đồng và sinh hoạt Sao nhi đồng được thực định kì tuần lần vào chiều thứ nên thuận lợi cho việc hình thành và phát triển kĩ tự quản cho em Ở đây, anh chị phụ trách Sao có nhiệm vụ định hướng, hướng dẫn ban đầu cho em, quan sát, đánh giá, điều chỉnh sau buổi sinh hoạt để em thực tốt buổi sinh hoạt sau Tất mọi hoạt động em tự quản lý, điều hành từ kiểm tra vệ sinh, tổ chức văn nghệ, hát, múa tập thể, đọc lời hứa nhi đồng, Không phải hay vài em điều hành tất mà em được phụ trách nội dung, tức là em là "lãnh đạo" tập thể Từ em trở nên động hơn, tự giác và tham gia tích cực chúng ta biết việc tự quản thất bại hay vài em quản lý còn em khác không được phân công làm gì cảm thấy chán, nghịch phá, thụ động hoạt động chung Trong tháng em có buổi chiều thứ tư để sinh hoạt Sao nhi đồng và buổi để sinh hoạt lớp nhi đồng Trong buổi sinh hoạt lớp Nhi đồng Giáo viên chủ nhiệm (là anh chị phụ trách lớp Nhi đồng) cần cho em được thể thân nhiều qua trò chơi, kiểm tra kĩ năng, sinh hoạt văn nghệ, giáo viên chủ nhiệm có tác dụng quan sát, theo dõi, hướng dẫn kịp thời cho em (Xem thêm phụ lục - Các bước tiến hành sinh hoạt Sao nhi đồng và Lớp nhi đồng) 3.4 Thực tự quản cờ: Ngay từ tuần học làm quen đầu năm, tiết chào cờ đầu tuần Tổng phụ trách Đội giao cho anh chị lớp nhiệm vụ làm mẫu cho em quan sát và bắt chước theo Đồng thời, Tổng phụ trách Đội và giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp kịp thời để định hướng, hướng dẫn, nhắc nhở và sửa sai cho em trình thực Những hoạt động rèn tính tự quản cho em là: + Tự xếp hàng ngắn tập hợp Bước đầu biết đứng tư nghiêm, người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, hai tay thẳng khép sát thân người, bàn tay nắm tự nhiên, hai chân thẳng, khép sát, hai bàn chân thành hình chữ V tạo góc 60 độ + Nhắc nhở bạn mình thực đúng bạn thực chưa đúng chưa nghiêm túc + Tự điểm số, biết đứng ngắn, quay mặt phía bên tay trái hơ số thứ tự mình + Ngồi im lặng, lắng nghe, giữ trật tự buổi sinh hoạt + Tham gia chấm cờ đỏ và nhận xét hoạt động tuần qua trước cờ Thời gian đầu em còn nhút nhát, chưa dám thể hiện, vốn từ chưa phong phú để phục vụ cho mục đích giao tiếp nên giáo viên cần định hướng sẵn, hướng dẫn cho em tập nói trước + Tham gia nội dung (tùy theo chủ điểm tháng, tuần) như: kể chuyện tấm gương đạo đức Bác Hồ gương người tốt-việc tốt, hát, múa, đọc thơ, đóng tiểu phẩm tuyên truyền, đố vui,… Không tiết chào cờ, hoạt động tự quản còn được thực tiết sinh hoạt 15 phút đầu giờ, chơi 15 phút,… Nhằm đảm bảo tính toàn diện công tác giáo dục nhi đồng, giáo viên cần phối hợp Tổng phụ trách Đội và tham mưu với Ban giám hiệu xây dựng từ đầu năm học lịch sinh hoạt 15 phút đầu giờ với nhiều nội dung phong phú như: tập thể dục buổi sáng vào sáng thứ 4, 6; múa hát sân trường vào sáng thứ 3, thứ 5, nghe độc báo vào sáng thứ và dành phút ngày để kiểm tra đồ dùng học tập lớp học Tiết chào cờ các em tự điều hành, các bạn ngồi ngắn lắng nghe Vận dụng bài thể dục buổi sáng, giáo viên chủ nhiệm Tổng phụ trách Đội và giáo viên phân môn thể dục hướng dẫn từ buổi đến buổi tại trường cho em nắm vững động tác bản: cổ, tay, chân, bụng, lườn, phối hợp, điều hòa Từ đó, hình thành cho em thói quen tự giác tập luyện thể dục buổi sáng nhà trước đến lớp Múa, hát tập thể sân trường là hoạt động thường xuyên hầu hết tất trường học, từ mầm non em quen thuộc với hình thức sinh hoạt này, nhiên mầm non em được vẽ sẵn vòng tròn cố định để đứng tập nên việc phụ huynh học sinh để nắm rõ đối tượng học sinh, phân công công việc hợp lí cho em để phát huy hết lực em, phối hợp hình thức đánh giá kết trình rèn luyện học sinh 15 V TÀI LIỆU THAM KHẢO: Phương pháp tổ chức cơng tác đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh (Dự án phát triển giáo viên tiểu học Bộ GD&ĐT) Sổ tay phụ trách Đội (Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh - Hội đồng đội trung ương) Nhà xuất Kim Đồng Sổ tay Sao nhi (Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh - Hội đồng đội trung ương) Nhà xuất Kim Đồng 101 trò chơi sinh hoạt thiếu niên (Nhà xuất Kim Đồng) Công văn số 4775/BGDĐT-CTHSSV ngày 16/9/2015 Bộ Giáo dục và Đào tạo việc triển khai, tổ chức thực bài tập thể dục buổi sáng, thể dục giờ, bài võ cổ truyền trường phổ thông) Địa internet: http://vi.wikipedia.org (Bách khoa toàn thư mở) Một số sổ chủ nhiệm và sổ theo dõi chất lượng giáo dục giáo viên giảng dạy lớp 16 VI PHỤ LỤC: Một số hình ảnh mơi trường thân thiện Phụ lục 1: Hình ảnh các em nhi đồng khối tham gia hội thi “Thiếu nhi với mơi trường” Hình ảnh "Góc thư viện" của học sinh, phụ huynh, giáo viên lớp 1D 17 Phụ lục 2: Các bước tiến hành sinh hoạt Sao nhi đồng lớp nhi đồng Các bước tiến hành một buổi sinh hoạt Sao nhi đồng cụ thể sau: * Tổ chức: - đến em nhi đồng - Anh, chị phụ trách Sao Nhi đồng (đội viên lớp 4, nằm Ban huy Liên đội) - trưởng Sao * Thời gian: Chiều thứ tư hàng tuần lần/1 tháng * Quy trình: Bước 1: Tập trung Sao Bước 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân, trang phục (1 nhi đồng phụ trách vệ sinh và nhi đồng phụ trách tác phong điều hành) Bước 3: Kiểm tra sĩ số (1 trưởng Sao điều hành và báo cáo lên các anh chị phụ trách) Bước 3: Hát bài hát truyền thống “5 cánh Sao vui”, “Sao vui em”học sinh đứng hát vòng tròn (1 nhi đồng phụ trách văn nghệ điều hành) Bước 4: Đọc lời hứa Nhi đồng: (1 nhi đồng phụ trách học tập điều hành) “ Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là ngoan, trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu” Bước 5: Phổ biến nội dung sinh hoạt theo chủ điểm tuần, tháng (Anh,chị phụ trách Sao nhi đồng điều hành) Bước 6: Tổ chức sinh hoạt Sao (Trưởng Sao điều hành) Bước 7: Nhận xét, dặn, phổ biến nội dung sinh hoạt kỳ sau (Lần lượt bộ phận phụ trách vệ sinh, văn nghệ, tác phong, học tập nhận xét Trưởng Sao nhận xét chung Anh, chị phụ trách Sao nhi đồng bổ sung) 18 Các bước tiến hành một buổi sinh hoạt lớp nhi đồng cụ thể sau: * Tổ chức: - Gồm nhiều Sao nhi đồng được hình thành theo đơn vị lớp - Phụ trách lớp nhi đồng (Giáo viên chủ nhiệm) - Mỗi lớp nhi đồng gồm nhiều Sao (thường từ đến Sao) - Nhiệm vụ điều hành luân phiên Sao nhi đồng thực * Thời gian: Chiều thứ tư lần/ tháng * Quy trình: Bước 1: Tập trung lớp Bước 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân, trang phục (1 nhi đồng phụ trách vệ sinh và nhi đồng phụ trách tác phong điều hành) Bước 3: Kiểm tra sĩ số (1 trưởng Sao điều hành và báo cáo lên anh chị phụ trách) Bước 4: Hát bài hát truyền thống “Nhanh bước nhanh nhi đồng”- học sinh đứng hát vòng tròn (1 nhi đồng phụ trách văn nghệ điều hành) Bước 5: Đọc lời hứa Nhi đồng: (1 nhi đồng phụ trách học tập điều hành) “ Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là ngoan, trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu” Bước 6: Báo cáo kết hoạt động Sao tháng vừa qua (4 trưởng Sao) Bước 7: Nhận xét, đánh giá, tuyên dương nhi đồng và Sao thực tốt, nhắc nhở, động viên nhi đồng và Sao còn chưa tốt Phổ biến nội dung sinh hoạt theo chủ điểm tuần, tháng (Anh,chị phụ trách Sao nhi đồng điều hành) Bước 8: Tổ chức sinh hoạt lớp Nhi đồng (1 trưởng Sao điều hành) Bước 9: Nhận xét, dặn, phổ biến nội dung sinh hoạt kỳ sau (Từng bộ phận phụ trách vệ sinh, văn nghệ, tác phong, học tập nhận xét Trưởng Sao nhận xét chung Anh, chị phụ trách lớp nhi đồng bổ sung) 19 Phụ lục 3: Một số hình ảnh em tự quản cờ tiến trình tiết sinh hoạt 15 phút đầu Các em lớp 1A diễn tiểu phẩm ATGT tiết chào cờ Các em học sinh lớp 1D tự tổ chức tập hợp, dóng hàng ngang 20 Các em học sinh lớp 1D tự tổ chức tập thể dục 15 phút đầu giờ Các em học sinh lớp 1C tự tổ chức múa hát tập thể đầu giờ 21 * Sinh hoạt 15 phút đầu với nội dung tập thể dục buổi sáng: Địa điểm: Trong sân trường, khu vực được phân lớp Thành phần: Toàn thể học sinh lớp, giáo viên chủ nhiệm Tiến trình: + Chủ tịch HĐTQ tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang (3 hàng) + Ban học tập tổ chức đọc điều Bác Hồ dạy + Từng bạn báo cáo, chia sẻ trình tập luyện thể dục buổi sáng tại nhà mình + Phó chủ tịch HĐTQ hô cho lớp thực động tác thể dục + Từng nhóm trưởng lên hơ cho nhóm mình thực động tác thể dục + Ban văn nghệ lên điều hành hát 2-3 bài hát tập thể + Chủ tịch HĐTQ nhận xét Tổ chức bình chọn nhóm bạn rèn luyện tốt nhất và tuyên dương * Sinh hoạt 15 phút đầu với nội dung múa hát tập thể: Địa điểm: Trong sân trường, khu vực được phân lớp Thành phần: Toàn thể học sinh lớp, giáo viên chủ nhiệm Tiến trình: + Chủ tịch HĐTQ tập hợp lớp theo đội hình hàng dọc (3 hàng) sau triển khai sang đội hình vòng tròn + Ban học tập tổ chức đọc điều Bác Hồ dạy + Ban văn nghệ điều hành cho lớp hát và múa tập thể 4-5 bài + Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi + Chủ tịch HĐTQ nhận xét Tổ chức bình chọn 2-3 bạn tham gia tích cực nhất và tuyên dương * Kiểm tra đồ dùng học tập, nghe đọc báo: Địa điểm: Trong lớp học Thành phần: Toàn thể học sinh lớp, giáo viên chủ nhiệm Tiến trình: + Ban văn nghệ điều hành cho lớp hát tập thể 2-3 bài + Ban học tập tổ chức đọc điều Bác Hồ dạy Kiểm tra đồ dùng học tập nhóm + Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho bạn đến góc thư viện lấy sách, báo nhờ giáo viên đọc bạn đọc tốt nhất đọc + Chủ tịch HĐTQ nhận xét Tổ chức bình chọn 2-3 bạn thực tích cực nhất và tuyên dương 22 Phụ lục 4: Giáo án tiết hoạt động theo chủ đề Tuần: 22 Khối: Đảm bảo an toàn dịp nghỉ lễ I Mục tiêu: Kiến thức: HS biết một số tai nạn thường gặp thời gian nghỉ lễ Tết Nguyên đán: An toàn giao thông, vệ sinh thực phẩm, cháy nổ, đuối nước, bệnh thường gặp Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ biết phòng tránh tai nạn thường gặp thời gian nghỉ lễ Tết Nguyên đán: An toàn giao thông, vệ sinh thực phẩm, cháy nổ, đuối nước, bệnh thường gặp Thái độ: HS có ý thức tự giữ gìn sức khỏe và tuyên truyền cho người thân, bạn bè, hàng xóm cùng tham gia thực đảm bảo an toàn dịp nghỉ lễ Tết II Thời gian: 35 phút III Quy mô hoạt động: Theo lớp IV Tài liệu và phươn tiện: - Sưu tầm một số bài hát, bài thơ, điệu múa về chủ đề mùa xuân, Đảng, Bác Hồ - Phiếu bài tập - Bảng chữ trò chơi V Các bước tiến hành: * Khởi động: (5') - Tổ văn nghệ tổ chức múa hát tập thể 1-2 bài - Cả lớp hát bài “Sắp đến Tết rồi” * Hoạt động bản: - GV chuẩn bị sẵn phiếu bài tập Yêu cầu các nhóm thảo luận và nối vòng tròn có nội dung "nên" "không nên" vào các tranh tương ứng - Yêu cầu 1-2 nhóm nêu nội dung của tranh và giải thích - Các nhóm khác theo dõi và bổ sung - GV kết luận: Các tai nạn thường gặp thời gian nghỉ lễ Tết Nguyên đán là: Tai nạn giao thông điều khiển xe tình trạng say xỉn, khơng đợi mũ bảo hiểm, lấn chiếm lòng đường; ngộ độc thực phẩm ăn thức ăn không rõ nguồn gốc, không rửa tay trước ăn; cháy nổ đốt pháo; đuối nước tự ý sông suối, ao hồ; bệnh thường gặp cảm nắng, sốt, viêm họng không có ý thức giữ gìn sức khỏe * Trò chơi "Ghép chữ": - Cách chơi: bạn là một đội chơi GV in tờ giấy có một từ và phát cho nhóm một số lượng giấy có chứa từ cho ghép các từ lại câu có nghĩa Đội nào ghép nhanh và đúng chiến thắng - Các câu GV phát cho các nhóm: + Em không ăn nhiều bánh kẹo, mứt, nước + Em không nghịch lửa ở nhà + Em đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy + Em không chơi gần ao, hồ - GV kiểm tra kết của nhóm * Bước 3: Tổng kết – đánh giá: - Khen ngợi HS tham gia học tập tích cực và tham gia trò chơi nghiêm túc - Nhận xét, đánh giá sự chuẩn bị, thái độ học tập của lớp, nhóm, cá nhân 23 * Hoạt động ứng dụng: Yêu cầu HS báo cáo với thầy cô và bạn bè việc em làm và cách phòng tránh các tai nạn mà em gặp thời gian sau dip nghỉ Tết Nguyên đán Phụ lục 5: Phiếu thăm dò ý kiến lực tự quản học sinh PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VÊ NĂNG LỰC TỰ QUẢN CỦA HỌC SINH (Dành cho giáo viên chủ nhiệm, giáo viên phân môn lớp 1A) Theo quý thầy (cô), việc tự phục vụ, tự quản lớp, hoạt động tập thể, em học sinh hoàn thành được ở mức độ nào? Vui lòng viết số lượng học sinh hoàn thành vào tiêu chí tương ứng sau: Lớp: Tiêu chí 1A Cá Rất tốt nhân Tốt Tương đối tốt Khá Trung bình Chưa đạt Tổ Rất tốt Tốt Tương đối tốt Khá Trung bình Chưa đạt Tổ Rất tốt Tốt Tương đối tốt Khá Trung bình Chưa đạt Tổ Rất tốt Tốt Tương đối tốt Khá Trung bình Chưa đạt Năng lực tự quản học sinh đạt (đánh giá bằng số lượng HS/tổng số HS lớp, tổ) Người đánh giá (Ký và ghi rõ họ tên) 24 Ghi PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VÊ NĂNG LỰC TỰ QUẢN CỦA HỌC SINH (Dành cho phụ huynh lớp 1A) Theo anh (chị), việc tự phục vụ, tự quản nhà, cháu hoàn thành được ở mức độ nào? Vui lòng đánh dấu "X" vào tiêu chí tương ứng sau: Tên học sinh Hoàng Thảo Anh Tiêu chí Năng lực tự phục vụ, tự quản Ghi Rất tốt Tốt Tương đối tốt Khá Trung bình Chưa đạt Người đánh giá (Ký và ghi rõ họ tên) 25 Phụ lục 6: Một số hình ảnh kết vận dụng phương pháp hình thành kĩ tự quản học sinh khối thông qua hoạt động sinh họa tập thể 26 Học sinh khối tự giác tham gia tập thể dục 15 phút giờ Học sinh lớp 1B tự tổ chức tiết tự học 27 Tổ của lớp 1A tự giác tham gia trực nhật buổi sáng theo phân công của lớp Học sinh lớp tự giác tham gia dọn vệ sinh sân trường 28 Tổ của lớp 1D tự tưới hoa các bạn của lớp trồng Các bạn học sinh của câu lạc bộ văn nghệ tổ chức buổi sinh hoạt cuối tháng 29 ... Chưa hoàn thành 11 1 11 6 11 6 11 6 11 6 11 6 11 6 Đạt 11 6 6,03% 95,69 4, 31% 10 0% 0% 10 0% 0% 10 0% 0% 10 0% 0% 10 0% 0% 10 0% 0% 10 0% Chưa đạt Phẩm chất Đạt 11 6 Chưa đạt 11 0% 10 0% 0% * Kết thăm... em 13 13 13 12 2 1 1 0 Cá nhân x Tổ x Tổ x Tổ Lớp 1B Tổng số học sinh: 28 em 10 13 12 2 0 Cá nhân x Tổ x Tổ x Tổ Lớp 1C Tổng số học sinh: 29 em 12 12 13 13 1 0 Cá nhân x Tổ x Tổ x Tổ Lớp 1D... hoạt động sinh họa tập thể 12 14 14 14 14 16 17 17 18 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐÊ III GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ Cơ sở lý luận 20 23 25 26 I ĐẶT VẤN ĐÊ: Từ năm học 2 012 -2 013 trở lại đây, Bộ giáo dục

Ngày đăng: 15/10/2018, 10:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w