Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
343,5 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục lên trung học sở Bên cạnh đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội người; có kĩ nghe, nói, đọc, viết tính tốn; có thói quen rèn luyện thân thể giữ vệ sinh; có hiểu biết ban đầu âm nhạc mĩ thuật Phương pháp giáo dục tiểu học phải phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, hoạt động giáo dục, đặc điểm đối tượng học sinh điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,hứng thú học tập cho học sinh Trên ghế nhà trường, học trị có học thật, làm thật sống thật nên người, có tích cực tự học, tự làm hướng dẫn thầy, tự trang bị cho kỹ học, kỹ làm, kỹ sáng tạo kỹ sống – kỹ cần thiết cho người tiếp tục học hành sáng tạo suốt đời Thực tế nhu cầu tự học gắn kết với nhu cầu làm, nhu cầu sống người lứa tuổi, trình độ, ngành nghề, vị trí xã hội, thời đại Phát huy vai trò “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” từ bỏ lối “dạy áp đặt, truyền thụ chiều”, “thầy giảng – trị ghi nhớ”, phát huy trí sáng tạo, khả vận dụng, thực hành, kỹ sống, tự tìm, tự tạo việc làm lực tự học người học mục tiêu – phương pháp Thực tế cho thấy, học sinh cấp nói chung học sinh tiểu học nói riêng em nắm vững giỏi lý thuyết kĩ tự giải vấn đề chưa có, kĩ tự học Đặc biệt học sinh lớp cấp tiểu học chưa có kĩ tự học, em phải nhờ đến hỗ trợ giúp đỡ người lớn nhiều Khi giao cho em tự suy nghĩ giải vấn đề em lúng túng, chí khơng thể giải cho dù có vấn đề gần gũi với em Đó hậu em khơng tự học, khơng nghiên cứu tìm hiểu kiến thức cho riêng Nhưng làm để kích thích hứng thú tự học em? Các em cần có phương pháp, kĩ tự học nào? Để tự học em cần điều kiện vật chất nào? Cách thực sao? … Quả vấn đề mang nhiều thử thách mà người giáo viên cần phải nghiên cứu giải Cùng với đổi cách dạy học,việc đánh giá học sinh theo TT22/2016/ TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2016 TT 27/2020/ TT-BGDĐT ngày tháng năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo: Đánh giá học sinh ba mặt kiến thức kĩ năng, phẩm chất lực; giúp học sinh có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến Vì lí tơi lựa chọn tập trung nghiên cứu đưa “Một số giải pháp rèn kỹ tự học cho học sinh lớp trường Tiểu học Nga Phượng 1, Nga Sơn, Thanh Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn tình trạng tự học học sinh để đưa biện pháp rèn kỹ tự học cho học sinh lớp trường Tiểu học Nga Phượng 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Lý luận tình trạng tự học học sinh - Thực tiễn tình trạng tự học học sinh trường tiểu học nói chung trường Tiểu học Nga Phượng nói riêng 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Đọc, nghiên cứu tài liệu có liên quan đến tình trạng tự học học sinh + Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Điều tra thực trạng, thu thập thơng tin tình trạng tự học học sinh trường tiểu học + Phương pháp đàm thoại: Trực tiếp trò chuyện với giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh để tìm hiểu tình trạng tự học học sinh + Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động giáo viên, học sinh thành viên khác có liên quan để đánh giá tình trạng tự học học sinh + Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích tài liệu, số liệu thu thập được, tìm nguyên nhân giải pháp để xây dựng môi trường tự học tốt cho học sinh Tổng hợp kết đạt để khẳng định hiệu sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận “Tự học trình tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kĩ thực hành khơng có hướng dẫn trực tiếp GV quản lí trực tiếp sở giáo dục” (theo Từ điển Giáo dục học) Tự học cách tự đọc tài liệu, sách giáo khoa, nghe đài, xem truyền hình, tham quan bảo tàng, triển lãm… Tự học không bắt buộc mà tự tìm tịi, học hỏi để hiểu biết thêm Có thầy hay khơng ta khơng cần biết Người tự học hồn tồn làm chủ mình, muốn học mơn tùy ý, muốn học lúc được; điều kiện quan trọng Tự học có tính chất đặc điểm như: trọng đến cách học tính tự giác, tích cực học tập; tự định việc lựa chọn mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện cho hoạt động học tập; tự lập kế hoạch thực kế hoạch học tập; tự kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh việc học tập Kĩ tự học khả vận dụng có kết kiến thức phương thức thực người, hành động lĩnh hội cách tích cực, tự giác để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết thành Biện pháp phát triển kĩ tự học cho học sinh cách thức giáo viên phối hợp với cá nhân tập thể học sinh lớp 4, với lực lượng giáo dục khác để hướng dẫn học sinh thực phục kĩ tự học cách tự giác, tích cực để đạt mục đích học tập 2.2 Thực trạng việc rèn kỹ tự học cho học sinh a Phía giáo viên: Trong q trình DẠY – HỌC, giáo viên tiểu học bộc lộ nhiều ưu điểm nhược điểm Ưu điểm nhược điểm nằm vấn đề Đó là: Thương yêu học sinh Thương yêu học sinh giúp học sinh tự tin, tận tình giảng dạy, học sinh khơng hiểu chỗ giảng tiếp - Ưu điểm Thương yêu học sinh nên thường nâng niu giảng giải kỹ khiến học sinh khơng phát huy tính tích cực mình, học sinh khơng phải suy nghĩ nhiều mà chủ yếu nhớ chép vào Nghĩa giáo viên làm thay học sinh; vơ tình tạo cho học sinh tâm lý trông chờ, không tự học - Nhược điểm Mặt khác, nhiều giáo viên dạy theo cách truyền thống – lấy giáo viên trung tâm Vai trò người thầy lớn, chiếm gần tồn thành cơng học sinh để “không thầy đố mày làm nên” Nhiều giáo viên trọng dạy hết nội dung mà chưa ý tới việc rèn luyện kĩ chiếm lĩnh tri thức b) Phía phụ huynh: Ni dạy điều khó khăn Dạy gì? Dạy cách, mức? Thật dễ Đa số phụ huynh chưa quan tâm cách mức Bởi quan tâm mức chưa hẳn tốt mà thiếu quan tâm chắn khơng tốt Phụ huynh thường hay trọng vào điểm số mà không trọng vào kĩ chiếm lĩnh tri thức Điều dẫn đến việc nhiều học sinh cố gắng nhiều cách để đạt điểm số thật cao trí tuệ tạo Chưa có khơng gian cho học sinh tự học nhà Gia đình có đơng người vào ra, trị chuyện nên ý em bị phân tán c) Phía học sinh: Về phía học sinh, đa số em chưa tích cực tự tìm hiểu thơng tin chưa tự suy nghĩ, có thái độ trơng chờ, ỷ lại Qua quan sát thấy Trường Tiểu học Nga Phượng đa số học sinh không tự làm giáo viên chưa giảng Nhưng quan trọng hơn, học sinh có thái độ chủ quan cho rằng: giỏi nên khơng cần phải cố gắng, không cần phải bỏ công khổ luyện giỏi, đạt điểm cao Nhiều học sinh hổng kiến thức từ lớp nên đến lớp 3,4,5 em không nắm bắt kịp thời kiến thức mơn học Do đó, em khơng tự suy nghĩ, khơng tự học Học sinh chưa có tầm nhìn xa Hầu hết em học để hồn thành nhiệm vụ giáo viên hay cha mẹ giao cho mà không hiểu học nhằm vào việc thay đổi thân Ngồi xã hội có biết vấn đề khiến em quan tâm nên em chưa tập trung vào việc học tập, ham chơi, đặc biệt em học yếu d) Phía chương trình: Tiểu học mang đặc thù riêng, giáo viên chủ nhiệm dạy nhiều môn buổi nên học sinh chưa hiểu giảng tiếp tiết học kéo dài tiết học khác ngày Đây điều thuận lợi mang nhược điểm Nhược điểm chỗ: chưa tạo sức ép khiến học sinh thấy cần phải nỗ lực vấn đề giải lớp Chương trình khơng có tập nhà hay nói cách khác: học sinh chưa có nguồn đề để luyện tập thêm Chương trình tiểu học nặng, đặc biệt mơn Tốn Nặng mang nhiều mạch kiến thức lại điều chỉnh bỏ bớt luyện tập mạch kiến thức khiến em chưa kịp hiểu, chưa kịp hình thành kĩ cần thiết sang mạch kiến thức khác Điều dẫn đến em chưa tự học (Đúng ra, nên bỏ hẳn mạch kiết thức phức tạp, chưa cần thiết tăng luyện tập cho mạch kiến thức lại học sinh nắm nội dung) Thời gian lớp chưa đủ để học sinh có thời gian ngồi tĩnh tâm suy nghĩ nên gây sức ép mặt thời gian khiến cho giáo viên lựa chọn phương pháp khác cần phải có nhiều thời gian mà chủ yếu giảng giải Vì cách nhanh để học sinh hiểu *** Thực tế chứng minh: Học sinh biết tự học quý trọng việc học học tiến Học sinh tự học dễ chán nản, ham chơi học không thành công Các em đến trường với niềm vui chơi, gặp bạn bè Nhưng em biết tự học cịn có thêm nhiều niềm vui Đó là: hiểu bài, biết thêm nhiều tri thức mới, tự tạo sản phẩm, cảm thấy lớn khơn hơn,… Đầu năm học 2020-2021, thực điều tra nho nhỏ việc tự học học sinh khối kết cụ thể sau: Tổng số HS 46 Tự giác học SL % 17,4 Cần có người nhắc nhở SL % 26 56,5 Không học SL % 12 26,1 Đứng trước tình hình học sinh chưa biết tự học, tơi mong muốn tìm ngun nhân đề hướng khắc phục vấn đề cấp thiết Và thực tế giảng dạy, vận dụng nhiều phương pháp vào giáo dục cho em, giúp em thấy việc tự học tập cần thiết, thầy cô người hỗ trợ mà thơi Từ đó, tơi lựa chọn tập trung nghiên cứu đưa “Một số giải pháp rèn kỹ tự học cho học sinh lớp trường Tiểu học Nga Phượng 1” 2.3 Một số giải pháp rèn kỹ tự học cho học sinh lớp trường tiểu học Nga Phượng 2.3.1 Xác định mục đích, động cơ, thái độ học tập đắn cho học sinh Cần xác định cho học sinh tiểu học mục đích học tập: Muốn đạt kết học tập tốt, điều học sinh phải làm xác định đắn mục đích hoạt động, tức phải trả lời câu hỏi: Học gì? Học để làm gì? Học cách nào? Học đâu? Khi HS xác định mục đích, động tức em hiểu phải học tập nào, có phương pháp học cho hiệu chủ yếu tự học Hình thành cho học sinh động học tập: Mục đích động hai cặp phạm trù khác lại có quan hệ mật thiết với Động vừa bao hàm ý nghĩa mục đích hành động, vừa hàm chứa ý nghĩa nguyên nhân hành động Khi động với tư cách nguyên nhân hành động trở thành động lực bên có tác dụng thúc đẩy tạo nên sức mạnh tinh thần vật chất cho người hành động theo tri thức niềm tin sẵn có Mặt khác, động với tư cách mục đích hành động quy định chiều hướng hành động, quy định thái độ người hành động Xác định động học tập học sinh có ý thức nhiệm vụ học tập Có thể khẳng định rằng, giá trị việc xác định động chỗ có tính chất định nội dung, phương hướng, phương pháp học tập Hướng học sinh có thái độ học tập đắn: Thái độ học tập đắn phẩm chất tốt đẹp cần có học sinh tiểu học Nó biểu đấu tranh tích cực với nội dung tư hành động, với việc khắc phục khó khăn gặp phải: tinh thần say sưa, ý thức tự giác, chủ động học tập; tinh thần cầu thị, khiêm tốn học tập; thái độ học tập toàn diện; tinh thần đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ học tập Học sinh lớp 4A tự giác làm 2.3.2 Xây dựng niềm tin hứng thú học tập Trong tiến hành công việc, yếu tố tinh thần quan trọng, vào lúc khó khăn, người ta biết cần phải làm Việc học tập học sinh Học khó khăn gian khổ Nếu khơng tìm thấy niềm vui, khơng thấy ý nghĩ việc học học tốt Scheckov đưa tổng kết đường thành công việc học tập, nghiên cứu câu: “Nghệ thuật học là: Ý CHÍ – TRÌNH TỰ - THỜI GIAN” Thực tế cho thấy: Học sinh có ý chí ln tìm cách vươn lên q trình học tập, em tự đúc rút kinh nghiệm cho thân Như có thành công Đầu tiên, tạo cho học sinh sức ép, tâm thúc, chuẩn bị cho việc học tập Tôi kiểm tra, khảo sát cách kĩ lưỡng, đưa điểm số xác mức độ hoàn thành tập học sinh em thấy kết (trên thực tế điểm số thấp, nhiều em giỏi năm học trước) Làm để em thấy cần phải bỏ cơng suy nghĩ đạt kết cao kết cho em biết thực chất đứng đâu, đạt mức độ Tình cảm em hun đúc nên từ gương câu chuyện kể Những câu chuyện cảm động dễ vào lòng em mệnh lệnh Tôi kể cho em nghe gương hiếu học như: Ông Trạng thả diều - Cuộc đời Nguyễn Hiền; Cậu bé viết thuê A-mi-xi Một cậu bé nhà công nhân thức khuya để viết thay cha, truyện kể ý chí, cách học tập, làm việc Bác Hồ nhiều vĩ nhân khác giới Giáo viên kể chuyện trước lớp Giảng cho học sinh hiểu ý nghĩa việc học tập câu danh ngôn Chẳng hạn: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người; Học để xây dựng quê hương đất nước… Quan trọng hơn, dựa vào thực tế làng xóm Nếu khơng học, ta khơng có việc làm, khơng có sống ổn định Và tơi lấy lời tâm mẹ cha em đời mình: Khơng học buồn tủi lắm; Hối hận khơng tiếp tục học; Mình nên cố gắng tạo điều kiện cho học hành đầy đủ… Tôi động viên tinh thần cho học sinh lớp cách viết lên góc bảng học sinh làm cụm từ như: Cố lên; Tự suy nghĩ thông minh; điểm = 10 điểm người khác cho; … Kết quả, học sinh hiểu cần phải tự cố gắng, trơng chờ bạn điểm cao khơng có ý nghĩa Viết lên bảng vậy, học sinh tập trung có khoảng thời gian khơng dài đủ để tĩnh tâm suy xét, chuẩn bị cho hoạt động cách nhẹ nhàng, không hối Phải tùy hoàn cảnh cụ thể, tạo khung cảnh giáo dục tốt làm cho học sinh ngồi lớp học thấy vui tươi, thích thú khơng nặng nề, sợ sệt Tơi ln lưu ý xem tài sản lớp học, chăm sóc lớp nhà để trang trí, học sinh lớp tự cho học sinh chọn tranh vui tươi treo tường có tính cách giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Một góc lớp học lớp 4A Giờ chơi, tơi tổ chức vui chơi tập thể để tạo gắn bó thương yêu học sinh gần gũi thân mật học sinh với giáo viên Trong chương trình giảng dạy tơi tổ chức buổi vui học cuối tuần tiết sinh hoạt với hình thức đố vui, ôn tập, hái hoa dân chủ để chuẩn bị cho kỳ khảo sát kiểm tra học kỳ Trong năm qua, hình thức tơi ôn tập cho em thi đạt kết cao, em vui thích tham gia tích cực cho phong trào lớp sôi động hoạt động ngoại khóa thi kể chuyện, thời trang, vẽ tranh, hát học tập, hứng thú mong gặp tuần học tới Giáo viên tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ 2.3.3 Lập nhật ký học tập Học tập phải mang tính khoa học, cần phải có trình tự, cần phải có đánh giá kết đưa hướng học tập thích hợp Ai người đánh giá q trình học em? – Đó giáo viên, bạn bè, phụ huynh Nhưng quan trọng thân em Bởi em chủ thể hoạt động Khi em biết đánh giá thân khơng cịn điều khó khăn học tập nữa, em tự điều chỉnh Đó vấn đề mà lực lượng giáo dục mong mỏi Tôi cho học sinh viết “Nhật ký học tập” Việc làm có nhiều em thích em có tự tin Nhưng nhiều em ban đầu sợ viết có nêu việc chưa làm từ khắc phục Sau thời gian, em biết cách ghi có nhiều tiến Các em biết cịn thiếu kiến thức tìm cách học lại kiến thức Khi đến trường, em tự tin hơn, khơng phải thụ động trước mà chủ động tiếp thu kiến thức thực hành Tôi động viên em viết nhật ký hàng ngày Cuối tuần, em đưa cho cha mẹ xem nộp lại cho nhận xét Những lời nhận xét ngắn gọn rõ ràng, trọng tâm vấn đề có tác dụng lớn Trong nhiều năm dạy, thấy: ghi nhận xét lời động viên giấy để em đọc có tác dụng hiệu lời nói trực tiếp Các em vui mừng trao cho đọc lời nhận xét; có nhiều em xấu hổ không dám để bạn đọc Cả hai có tác dụng tốt, tạo động lực cho em phấn đấu Nhật ký học tập Trang 1: Điều kiện học tập em: Em có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập chưa (thiếu thứ gì): ……………………… Nơi học tập em: ……………………………………………………………………… Công việc em nhà: ……………………………………………………………………… Những người giúp đỡ cho em việc học tập: …………………………………… Những tác động khác ảnh hưởng đến việc tự học em: ……………… ………………………………………………………………………………………………………… Trang 2: Kế hoạch học tập Buổi sáng: …………… ………………… ………………… ………………… ………………… Buổi trưa: …………… ………………… ………………… ………………… ………………… Buổi tối: …………… ………………… ………………… ………………… …………………… (Dựa vào thời khóa biểu ngày để lên kế hoạch; ghi thời gian nghỉ ngơi, phụ giúp gia đình) Trang (trở đi): Tuần học: …………… ………………… …………………………… Những vấn đề em học tuần: ……………… …………………………… Những vấn đề em chưa hiểu: …………… ………………… ………………………………… Những việc em làm tuần: ……………… ………………………………… Những việc em cần phải sửa chữa: ……………… …………………………………….…… 2.3.4 Hướng dẫn cách học tốt cho mơn Mỗi mơn học có u cầu riêng cần phải có cách học riêng có hiệu Bất mơn học nào, cố gắng tạo hứng thú, bất ngờ nội dung mà cung cấp em thấy nội dung thật lý thú, dạy xong nội dung sang nội dung khác Việc củng cố nội dung tập áp dụng trước chuyển sang tập khác * Phân môn Luyện từ câu: Tơi cho học sinh tự cho thêm ví dụ lớp phân tích Làm phát huy tính sáng tạo học sinh thấy nội dung thật sống động, thật gần gũi, thiết thực khơng bị nhàm chán kể em có điều kiện học thêm, hay học trước từ sách hướng dẫn giải * Phân môn tập làm văn: Cả lớp nhận xét văn để rút kinh nghiệm; có tơi viết câu văn hay học sinh lên bảng em viết thêm câu khác cho mạch nội dung liên tục Làm điều này, học sinh nhanh trí phải tích cực động não, em học nhiều hay bạn * Ở môn Khoa học, Địa Lý, Lịch sử: Tôi thường ghi câu lệnh lên bảng Chẳng hạn: Tự nghiên cứu vấn đề phút; thường nêu câu hỏi trước học sinh nghiên cứu Làm thế, tất học sinh phải tự làm việc Dần dần, học sinh rèn kĩ đọc - đọc phải hiểu, phải nắm bắt yếu tố trọng tâm * Ở mơn Tốn: Do học sinh qn nhiều kiến thức cũ nên ôn lại cặn kẽ kiến thức Ở dạng tốn có lời văn, tơi thường hay ghi đề lên bảng hỏi học sinh: Chúng ta cần ý vào từ ngữ nào? Tơi ghi lên góc bảng cách suy nghĩ tốn: Bài tốn hỏi gì? Bài tốn cho biết điều gì, mối quan hệ? Muốn tìm điều ta tìm điều trước cách nào? Tôi hướng học sinh tập trung ý vào từ ngữ then chốt, dựa từ ngữ mà giải tập không vội vàng giảng giải bước Và dần dần, học sinh biết cách đọc đề, biết suy luận 2.3.5 Giáo dục kĩ tư độc lập, tư nhóm Học sinh có nhiều nguồn tri thức khác lấy từ thực tế sống, từ gia đình, bạn bè, xã hội nên ý tới việc học theo nhóm nhà Đầu tiên, tơi hướng dẫn cách học theo nhóm, hướng dẫn cách hướng dẫn cho bạn Vì tơi hiểu: “Học thầy khơng tày học bạn”, “Biết dạy người khác học hai lần” 10 Học sinh học nhóm nhà Dạy học sinh rèn luyện kĩ nói, kĩ diễn giải Tơi gọi học sinh lên lớp giảng giải vấn đề học Qua quan sát, tơi thấy em có hứng thú trực tiếp giảng Em học sinh đứng lên giảng rèn tính tự tin cịn em mong ước giảng bạn, từ mà cố gắng phấn đấu Các em học kém, yếu có tâm trạng sợ sệt, không tự tin làm Sau kiểm tra chất lượng đầu năm nắm tình hình học tập em lớp mình, tơi phân cơng cụ thể cho em học giỏi hỗ trợ em yếu tiến tạo thành phong trào “Đôi bạn tiến” Khi phân công làm việc này, phải liên hệ gia đình em để nhờ hỗ trợ, kiểm soát việc học tập em nhà, lập phiếu theo dõi đưa hướng dẫn , biện pháp để em học tập nhà quản lý nhóm trưởng Hàng tháng phải đúc kết việc phong trào “Đôi bạn tiến” kiểm tra dành cho học sinh tiếp thu chậm 2.3.6 Tăng cường vai trị giáo dục phụ huynh: Gia đình nơi có thời gian điều kiện cho học sinh tự học, tự nghiên cứu phát triển, nơi có mơi trường cho học sinh thực hành tiếp nhận trường nên có lợi tạo điều kiện môi trường thuận lợi để phát triển nội lực tự học, tự rèn luyện cá nhân học sinh Nâng cao nhận thức gia đình vai trị tự học Trong thực tế nay, bậc cha mẹ, hoàn cảnh ý thức mà chưa quan tâm mức đến việc học hành em mình, cịn “khốn trắng” cho nhà trường giáo viên chủ nhiệm Bên cạnh đó, có phận cha mẹ học sinh lại lo lắng việc nhà trường không đáp ứng nhu cầu học tập em 11 họ Chính giáo viên chủ nhiệm cần trao đổi với phụ huynh vai trò tự học để từ giúp phụ huynh thực trở thành lực lượng giáo dục yên tâm việc hướng dẫn học sinh tự học Bên cạnh giáo viên gia đình thống quan điểm phương pháp dạy - tự học học sinh Trao đổi với phụ huynh học sinh việc cần làm để hướng dẫn tự học Động viên gia đình học sinh tích cực học hỏi để sẵn sàng giải đáp thắc mắc biết cách hướng dẫn tự học Trao đổi với phụ huynh phương pháp dạy học tự học Phụ huynh người định hướng, động viên cho tự học, làm tập hành động suy nghĩ Có thể thực sau: + Bước 1: Phụ huynh định hướng, tự suy nghĩ làm tập + Bước 2: Phụ huynh cho trình bày, trao đổi cách làm + Bước 3: Phụ huynh kết luận, tự kiểm tra, tự điều chỉnh Trao đổi với phụ huynh cần thiết nếp sống khoa học, cân đối học tập, nghỉ ngơi, vui chơi để đảm bảo sức khỏe, tinh thần sảng khoái, thoải mái, sẵn sàng cho việc tự học đạt kết cao, phù hợp với hồn cảnh thực tế gia đình Động viên phụ huynh tạo mơi trường học tập có đầy đủ phương tiện cho hoạt động tự học học tập sách, báo, tài liệu tham khảo, từ điển, … phù hợp với nhu cầu học tập em Giáo viên thường xuyên, kịp thời có liên hệ, trao đổi với phụ huynh học sinh để họ trở thành đối tác có trình độ nhà trường Bên cạnh ln có khuyến khích việc tham gia tích cực họ vấn đề học tập nói chung, phát triển kỹ tự học cho học sinh lớp nói riêng để gia đình học sinh góp phần vào phát triển trí tuệ kích thích hứng thú học tập em Giáo viên trao đổi tình hình học tập học sinh với phụ huynh 12 2.4 Hiệu sáng kiến Sau năm áp dụng “Một số giải pháp rèn kỹ tự học cho học sinh lớp trường tiểu học Nga Phượng 1”, đến tơi thu kết khả quan là: Phụ huynh học sinh nhận thức rõ tác dụng việc tự học, phụ huynh có ý thức cao việc quản lý việc học chơi Bản thân học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, em nắm kiến thức mà rèn luyện kỹ tự học, tự nghiên cứu, phát triển lực tư thân Trên sở đó, tạo tiền đề cho việc học tập suốt đời tạo nên xã hội học tập Điều thể tiết học lớp kết học tập nhà kết kiểm tra học sinh tự học vào thời điểm đầu tháng 4/2021 sau: Tổng số HS 46 Tự giác học SL % 25 54,4 Cần có người nhắc nhở SL % 19 41,3 Khơng học SL % 4,3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để công tác giáo dục tự học cho học sinh thành công, người giáo viên cần phải kết hợp chặt chẽ với gia đình, Đồn thể, địa phương, tạo điều kiện, mơi trường giáo dục tốt Quan trọng phối hợp giáo viên tồn trường để có phương pháp dạy đồng Cần phải phối hợp đồng môi trường giáo dục Hiện tại, ba môi trường Gia đình - Nhà trường - Xã hội có phối hợp với chưa thực hiệu Chẳng hạn như: Gia đình cần dạy cho em mình? Có gia đình quan tâm ép em học nặng khiến em học thêm kiến thức, kĩ khác Có gia đình lại quan tâm chưa mức học sinh lại khơng thể có rèn luyện tiếp nối để củng cố kiến thức, kĩ Cộng đồng xã hội nơi mà em sinh sống, tham gia trải nghiệm Các em chịu tác động nhiều mặt, có tốt, có xấu Vậy em đứng trước xấu người lớn có tác động để góp phần giáo dục em? Nhà trường truyền thụ kiến thức, kĩ lớp Nhưng hết học, nhà trường quán xuyến hành vi em hay khơng? Do đó, cần phải có hợp tác mới, rõ ràng ba mơi trường cơng tác giáo dục hệ trẻ thành công 13 Phải tạo đoàn kết, yêu thương giúp đỡ học sinh lớp qua phong trào Tạo cho em động ham học, việc uốn nắn em, giáo viên chủ nhiệm phải ln giữ thái độ bình tĩnh, khơng nóng vội, khơng dùng lời lẽ nặng nề với em, hòa hợp với em, biết lắng nghe ý kiến học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp Nên tổ chức vui chơi tập thể chơi, sinh hoạt lớp để tạo gắn bó thương yêu học sinh giáo viên Trong chương trình giảng dạy nên tổ chức buổi vui học, học vui hình thức ôn tập Trên kinh nghiệm nhỏ thân tơi q trình rèn kỹ tự học cho học sinh lớp trường tiểu học Nga Phượng Có thể việc làm tơi đưa có việc khơng tơi thực thành cơng có kết tốt nên ghi lại, mong kinh nghiệm nâng cao kỹ tự học cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Rất mong nhận giúp đỡ góp ý bổ sung đồng nghiệp ban lãnh đạo cấp để đề tài hồn thiện 3.2 Kiến nghị Phía nhà trường: Cần phải có kế hoạch cho tất giáo viên thực cách đồng Vì trường thực thành cơng Đối với ngành giáo dục: Khi thay sách, đổi chương trình cần đưa nội dung giáo dục tình cảm Mặc dù câu chuyện q cũ khơng đại học sinh điều mẻ Hơn nữa, tiểu học bậc tảng, cần xây dựng vững tảng thành công, phát triển dành cho bậc học, cấp học sau Khi học sinh hun đúc tình cảm, ý chí tự em tìm hiểu tri thức nhân loại để phát triển mà không cần phải khổ cơng hướng dẫn Phía xã hội phía phụ huynh: Nên coi nghiệp giáo dục việc Trong họp thơn xóm nên bàn bạc, lồng ghép nội dung, cách thức giáo dục em Xác nhận thủ trưởng đơn vị Nga Sơn, ngày tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN mình, không chép nội dung người khác Mai Thị Hường Lã Thị Hà 14 15 ... Phượng 1? ?? 2.3 Một số giải pháp rèn kỹ tự học cho học sinh lớp trường tiểu học Nga Phượng 2.3 .1 Xác định mục đích, động cơ, thái độ học tập đắn cho học sinh Cần xác định cho học sinh tiểu học mục... trạng tự học học sinh - Thực tiễn tình trạng tự học học sinh trường tiểu học nói chung trường Tiểu học Nga Phượng nói riêng 1 .4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết:... dục cho em, giúp em thấy việc tự học tập cần thiết, thầy cô người hỗ trợ mà Từ đó, tơi lựa chọn tập trung nghiên cứu đưa ? ?Một số giải pháp rèn kỹ tự học cho học sinh lớp trường Tiểu học Nga Phượng