Bài trình bày biện pháp rèn kỹ năng xé dán cho trẻ lớp 4 tuổi b trường mầm non Bài trình bày biện pháp rèn kỹ năng xé dán cho trẻ lớp 4 tuổi b trường mầm non Bài trình bày biện pháp rèn kỹ năng xé dán cho trẻ lớp 4 tuổi b trường mầm non Bài trình bày biện pháp rèn kỹ năng xé dán cho trẻ lớp 4 tuổi b trường mầm non
1 I LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP Vai trò biện pháp Trong trường mầm non, hoạt động tạo hình mơn nghệ thuật ln trẻ u thích, tạo hội cho trẻ khám phá, sáng tạo bộc lộ cảm xúc cách chân thật Đặc biệt học xé - dán, trẻ thích tự tay xé - dán hình ảnh, tranh hay cịn đơn giản mang lại cho trẻ hứng thú tạo sản phẩm Thông qua hoạt động xé - dán, trẻ phát triển cảm xúc, tình cảm, thẩm mĩ, nhu cầu làm đẹp, trẻ khám phá vẻ đẹp kỳ diệu vật, tượng xung quanh Ngồi ra, học xé - dán cịn hình thành trẻ kỹ quan sát, nhận xét, kỹ chọn nguyên liệu, cầm nguyên liệu, sử dụng nguyên liệu tạo sản phẩm mà trẻ yêu thích Thực trạng lớp tuổi B trường mầm non Năm học 2020 - 2021 phân công Ban giám hiệu trường mầm non , tơi phụ trách chăm sóc giáo dục trẻ lớp tuổi B với tổng số 30 học sinh Trong trình tổ chức hoạt động tạo hình, đặc biệt tiết học xé - dán tơi có số thuận lợi gặp phải khó khăn sau: a Thuận lợi: - Cơ sở vật chất đảm bảo, đồ dùng phục vụ hoạt động tạo hình đầy đủ - Trẻ có độ tuổi, ngoan, nếp, có ý thức học tập - Bản thân giáo viên trẻ tâm huyết nhiệt tình với cơng việc, có khiếu dạy tạo hình - Phụ huynh quan tâm ủng hộ hoạt động lớp b Khó khăn: - Học sinh lần đầu lớp đơng, có 22/30 trẻ chiếm 73,3% - Khả nhận thức, kỹ hoạt động trẻ không đồng - Kỹ xé - dán cịn yếu - Trẻ hứng thú vào hoạt động tạo hình - Phụ huynh chưa sát việc dạy trẻ nhà c Khảo sát đầu năm ( tháng năm 2020) Qua khảo sát thực tế kỹ xé- dán trẻ lớp tuổi B tơi thu kết mặt tiêu chí sau: Đầu tháng STT Mức độ nội dung khảo sát Số trẻ đạt Tỷ lệ% Trẻ có hứng thú tham gia tiết học xé - dán 10/30 33,3 Trẻ có kỹ xé - dán 8/30 26,6 Trẻ biết xếp bố cục tranh 5/30 16,6 Trẻ biết quan sát nhận xét sản phẩm 8/30 26,6 Qua bảng số liệu thấy: - Trẻ có hứng thú tham gia tiết học xé - dán đạt 10/30 trẻ vì: trẻ chưa làm quen,tìm hiểu tranh xé - dán Các hoạt động xé - dán chưa có tính sáng tạo để hấp dẫn thu hút trẻ - Trẻ có kỹ xé - dán đạt 8/30 trẻ vì: 22/30 trẻ năm bắt đầu lớp, trẻ chưa có kiến thức, chưa học kỹ xé - dán - Trẻ biết xếp bố cục tranh đạt 5/30 trẻ vì: định hình khơng gian trí tưởng tượng trẻ chưa cao nên trẻ bị hạn chế việc xếp hình ảnh cho hợp lý đẹp mắt - Trẻ biết quan sát nhận xét sản phẩm hạn chế 8/30 trẻ do: tâm lý trẻ học cịn nhút nhát, chưa dám nói lên suy nghĩ Đặc biệt vốn kiến thức hiểu biết trẻ xé dán chưa có nên ảnh hưởng tới việc quan sát nhận xét sản phẩm Hình ảnh sản phẩm xé - dán khảo sát đầu năm trẻ Từ việc nhận thức tầm quan trọng việc rèn kỹ xé - dán mang lại cho trẻ từ thực tế lớp mình, giáo viên chủ nhiệm tơi nghiên cứu, tìm hiểu đưa “ Một số biện pháp rèn kỹ xé- dán cho trẻ lớp tuổi B trường mầm non ” nhằm nâng cao hiệu tiết học xé dán nói riêng hoạt động tạo hình nói chung với trẻ 3 II NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP Nội dung 1: Phát huy trí tưởng tượng, óc sáng tạo phong phú cho trẻ Đối với trẻ mầm non nhận thức người, vật, tượng xung quanh trẻ cịn nhiều hạn chế Vì hoạt động xé- dán trẻ lúng túng, khó khăn việc tưởng tượng, hình dung để thực sản phẩm Để giúp trẻ có nhận thức hứng thú ban đầu hoạt động trọng đến việc phát huy trí tưởng tượng, óc sáng tạo phong phú cho trẻ Thứ nhất, thường xuyên cho trẻ quan sát vật, tượng tự nhiên người Đây vốn kiến thức thực tế vô phong phú góp phần hình thành nên trí tưởng tượng sáng tạo trẻ Trong trình trẻ quan sát vật đơn giản xung quanh như: Bông hoa, lá, vật quen thuộc trẻ ghi nhớ đặc điểm có hình dung ban đầu vật Và từ việc ghi nhớ trẻ tưởng tượng tái lại hình ảnh cách dễ dàng Video trẻ quan sát vật xung quanh Ví dụ: Khi trẻ xé - dán tranh hoa,trẻ cần tưởng tượng hay nhớ lại hình dáng, màu sắc bơng hoa mà trước trẻ quan sát, tìm hiểu trẻ dễ dàng xé - dán Hình ảnh trẻ quan sát hoa Thứ hai, tổ chức cho trẻ quan sát tranh xé dán với nhiều đề tài khác Cho trẻ nhận xét màu sắc cách xếp, dán tranh từ đơn giản đến phức tạp để trẻ tự đặt tên cho tranh theo ý thích Trong q trình quan sát tranh trẻ cảm nhận vẻ đẹp tranh xé dán từ làm tăng hứng thú trẻ việc khám phá học xé - dán Hình ảnh trẻ quan sát tranh xé dán Thứ ba, đặt câu hỏi gợi mở từ dễ đến khó nhằm kích thích trẻ tự nói cảm nghĩ ý tưởng Từ giúp trẻ tự suy nghĩ, tự hình dung tưởng tượng hình ảnh mà trẻ xé - dán Làm vật thấy trẻ hào hứng chia sẻ ý tưởng với bạn Hình ảnh hỏi trẻ Đối với biện pháp này, bước đầu cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết từ thực tế giúp trẻ phát huy trí tưởng tượng vàóc sáng tạo phong phú Nội dung 2: Cung cấp kiến thức rèn kỹ xé - dán cho trẻ Để trẻ mạnh dạn, hứng thú tham gia vào hoạt động xé- dán việc cung cấp kiến thức hình thành cho trẻ kỹ để trẻ tự tin tham gia hoạt động cần thiết Trong thực tế việc dạy tạo hình, tiết dạy xé - dán giáo viênlà vất vả Hầu hết trẻ xé giấy theo vơ thức nên khó để tạo hình cách chủ động Cho nên việc rèn kỹ xé dán cho trẻ thân phải hướng dẫn trẻ thao tác nhỏ cách tỉ mỉ Đầu tiên, dạy trẻ nhận biết cách sử dụng loại dụng cụ, vật liệu như: Giấy màu, hồ dán, keo dán…Để trẻ biết với tiết học xé - dán trẻ cần có nguyên vật liệu cách sử dụng chúng Tơi tổ chức cho trẻ có buổi riêng để làm quen, hướng dẫn trẻ thật tỉ mỉ, dễ hiểu Hình ảnh trẻ làm quen nguyên vật liệu Thứ hai, dạy trẻ kỹ xé giấy Tôi hướng dẫn trẻ biết cách cầm giấy hai tay, biết cách bấm rách giấy, biết cách “Xé theo dải dài”, “Bứt giấy” “Xé nhích” theo hình định xé Thao tác địi hỏi trẻ phải sử dụng đơi tay cách linh hoạt khéo léo, kỹ quan trọng thực tiết học xé - dán Mới đầu trẻ lúng túng việc xé hình tơi trực tiếp cầm tay trẻ hướng dẫn Để tăng hứng thú dạy trẻ kỹ thơng qua trị chơi Ví dụ: Chơi trị chơi với đơi tay Tơi nói với trẻ rằng: “ Các ạ, bạn lớp có đơi tay thần kỳ, đơi tay biến tờ giấy bình thường thành hình ảnh đẹp Các sử dụng đơi tay thần kỳ để biến hình cho tờ giấy nào!” Sau tơi cho trẻ thực lại thao tác xé giấy tơi Qua đó, vừa tạo hứng thú cho trẻ vừa kích thích khả ghi nhớ trẻ Hình ảnh trẻ thực kỹ xé giấy Thứ ba, hướng dẫn trẻ xếp bố cục tranh Đây thách thức khơng nhỏ trẻ định hình khơng gian trẻ tuổi chưa cao, trẻ chưa biết cách xếp hình ảnh trước, hình ảnh sau hình đặt vị trí cho hợp lý đẹp mắt Hình ảnh trẻ xếp bố cục tranh Ví dụ, tơi cho trẻ chơi trị chơi “ Kiến trúc sư tài ba” Trẻ đóng vai kiến trúc sư khách hàng trẻ Tôi yêu cầu trẻ thiết kế cho nhà mảnh đất ( Tờ giấy A4) theo u cầu tơi như: Ngơi nhà mảnh đất, cối hai bên Như trẻ định hình cách xếp hình ảnh, bố cục tranh trẻ hứng thú với tiết học Vi deo trẻ xếp bố cục tranh Thứ tư, hướng dẫn trẻ thao tác bôi hồ dán vào giấy màu Tôi làm mẫu để trẻ làm theo Chỉ cho trẻ bước để dán trước yêu cầu trẻ làm thử Ví dụ: Dùng đầu ngón tay trỏ chấm keo, bơi hồ vào mặt trái hình định dán, dán hình theo xếp bố cục ban đầu Nếu trẻ chưa làm được, tôicầm tay trẻ hướng dẫn cách cụ thể Cho trẻ tập tập lại thao tác hình thành cho trẻ kỹ năng: chấm - miết, phết hồ, biết dán kín mép hình dán Vi deo trẻ dán tranh Thông qua biện pháp trẻ có vốn kiến thức kỹ xé dán thành thạo Trẻ cảm thấy tự tin hứng thú với học Vì vậy, sản phẩm trẻ tạo đẹp, sinh động sáng tạo Nội dung 3: Rèn kỹ thông qua hoạt động Tất kỹ mà trẻ không thực lặp lặp lại thường xuyên trẻ nhanh quên thao tác khơng linh hoạt Chính tơi tạo hội để rèn kỹ xé - dán cho trẻ lúc, nơi Thông thường với đón trẻ vào buổi sáng, giáo viên thường cho trẻ tự chơi theo ý thích với đồ chơi quen thuộc lớp, thân lồng ghép cho trẻ nhận biết tranh xé dán thông qua việc chuẩn bị số tranh với nhiều đề tài, hình ảnh đẹp, trẻ tự tìm hiểu, làm quen, quan sát tự trao đổi với để hiểu thêm tranh xé - dán Hình ảnh trẻ xem tranh đón trẻ Với hoạt động trời phần chơi tự chọn, chuẩn bị vật liệu thiên nhiên sẵn có khơ, ngun vật liệu phế thải vỏ hộp xốp trẻ xé dán tạo thành sản phẩm mà trẻ yêu thích như: làm trâu, tranh vật từ cây, tranh phương tiện giao thông từ hộp xốp Như trẻ không tập luyện kỹ xé - dán mà sáng tạo nguyên vật liệu 6 Hình ảnh trẻ xé dán tạo hình hoạt động ngồi trời Hình ảnh sản phẩm xé dán hoạt động ngồi trời Thơng qua hoạt động góc, trẻ hoạt động góc tạo hình hay góc học tập trẻ vừa làm sản phẩm vừa chơi với sản phẩm làm ra, kích thích trẻ hứng thú say mê với mơn học Chính chơi này, thấy trẻ ngày thục, đôi bàn tay ngày linh hoạt khéo léo Ví dụ: Cho trẻ xé - dán trang trí mũ, áo, bưu thiếp , sau trang trí xong, ngày hơm sau trẻ sử dụng ln sản phẩm thơng qua góc chơi khác góc âm nhạc, góc xây dựng hay góc phân vai Hình ảnh trẻ xé dán hoạt động góc Ở hoạt động chiều tơi tập hợp trẻ kỹ cịn yếu, trẻ chưa hoàn thành tập tiết học thành nhóm nhỏ động viên, hướng dẫn trẻ tỉ mỉ hơn, rèn thêm kỹ giúp trẻ xé - dán tốt hơn, tự tin yêu thích tiết học Hình ảnh hướng dẫn trẻ hoạt động chiều Rèn kỹ xé - dán thông qua ngày hội, ngày lễ: ngày phụ nữ Việt Nam 20-10, ngày nhà giáo Việt Nam, Ngày tết Nguyên Đán Qua đó, trẻ vừa hiểu ý nghĩa ngày lễ, vừa thể tình cảm thơng qua sản phẩm làm Ví dụ: Tổ chức trang trí bưu thiếp ngày 20/10, trẻ vơ hào hứng thích thú tự tay làm quà tặng mẹ, tặng bà Hình ảnh trẻ làm bưu thiếp Đối với biện pháp nhận thấy trẻ hào hứng, thích thú,trẻ củng cố kỹ thỏa sức sáng tạo Trẻ có tiến rõ rệt, mạnh dạn, tự tin thể khả Nội dung 4: Phối hợp phụ huynh Như biết việc phối hợp chặt chẽ giáo viên phụ huynh làm cho trình rèn luyện trẻ trở nên xuyên suốt, thống đạt hiệu cao Ngay từ đầu năm học, gặp phụ huynh trao đổi tình hình học tập cập nhật thường xuyên tâm lý, sở thích lực trẻ Để từ tơi có biện pháp phù hợp với khả nhận thức trẻ Hình ảnh trị chuyện với phụ huynh Thành lập trang nhóm lớp để trao đổi thơng tin sức khỏe tình hình học tập trẻ lớp tới phụ huynh cách kịp thời nhất, nhanh Đặc biệt với việc rèn kỹ xé - dán cho trẻ nhà Sau buổi học với kiến thức mới, đưa nội dung yêu cầu phụ huynh hướng dẫn làm trẻ nhàsau chụp lại gửi vào nhóm cho giáo viên Giáo viên vừa đánh giá việc rèn luyện trẻ nhà, đồng thời phụ huynh khác nhìn vào để động viên khuyến khích rèn luyện Hướng dẫn bố mẹ mua nguyên liệu để trẻ rèn kỹ xé - dán nhà Điều giúp cho bố mẹ có hội giao tiếp, gần gũi trẻ để tìm hiểu nội dung học tập trẻ lớp, đồng thời tạo cho trẻ nhiều hội để rèn luyện kỹ Hình ảnh mẹ trẻ xé- dán nhà Sản phẩm trẻ lớp hàng tuần cô lưu giữ trưng bày gần bảng tuyên truyền, hàng ngày phụ huynh đưa đón học trực tiếp quan sát theo dõi tiến trẻ Hình ảnh giáo phụ huynh trao đổi sản phẩm trẻ III KẾT QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Trong trình tổ chức hoạt động xé - dán, thời gian đầu trẻ lúng túng, vụng với kiên trì, tinh thần say mê luyện tập dẫn tỉ mỉ giáo viên, trẻ ngày tiến bộ, thành thục kü v to nhng tỏc phm p cú tớnh sáng tạo Kết sau tháng áp dụng " Một số biện pháp rèn kỹ xé - dán cho trẻ lớp tuổi B trường mầm non ", tơi thấy có thay đổi sau: Đầu tháng Cuối tháng 9/2020 1/2021 STT Mức độ nội dung khảo sát Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ đạt % đạt % Trẻ có hứng thú tham gia tiết học xé - dán 10/30 33,3 30/30 100 Trẻ có kỹ xé - dán 8/30 26,6 27/30 90 Trẻ biết xếp bố cục tranh 5/30 16,6 24/30 80 Trẻ biết quan sát nhận xét sản phẩm 8/30 26,6 26/30 86,6 Bảng đánh giá số liệu sau tháng thực * Đối với trẻ: - Trẻ có hứng thú tham gia tiết học xé - dán tăng từ 33,3% lên 100% trẻ bị đầy đủ kiến thức, kỹ xé- dán nên trẻ tự tin, hào hứng tham gia hoạt động - Trẻ có kỹ xé - dán tăng từ 26,6% lên 90% qua việc hướng dẫn thường xuyên tỉ mỉ giáo viên, trẻ thục kỹ - Trẻ có kỹ xếp bố cục tranh tăng từ 16,6% lên đến 80% trẻ biết định hình hình ảnh xếp dán sản phẩm trẻ cách hợp lý đẹp mắt - Trẻ biết quan sát nhận xét sản phẩm tăng từ 26,6% lên đế 86,6% trẻ có kiến thức hoạt động xé dán nói lên suy nghĩ, cảm nhận thân trẻ sản phẩm bạn Hình ảnh sản phẩm trẻ sau áp dụng biện pháp Hình ảnh sản phẩm xé - dán trẻ nhà * Đối với giáo viên - Bản thân tơi tích lũy thêm kinh nghiệm, kiến thức có tự tin, sáng tạo việc dạy tạo hình cho trẻ - Tôi học sinh, phụ huynh tin tưởng yêu quý * Đối với phụ huynh: - Phụ huynh nhận thức hiệu việc rèn kỹ xé dán mang lại cho trẻ Vì phụ huynh nhiệt tình trao đổi, phối hợp với giáo rèn kỹ cho nhà - Phụ huynh đặt niềm tin vào giáo chủ nhiệm nói riêng với nhà trường nói chung việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ - Từ việc trẻ xé - dán tranh làm cho mối quan hệ cha mẹ thành viên gia đình với trẻ thêm gắn bó hơn, tình cảm IV KẾT LUẬN * Ý nghĩa biện pháp: Có thể khẳng định rằng, rèn cho trẻ kỹ xé - dán biện pháp quan trọng giúp trẻ phát triển tồn diện, đặc biệt phát triển trí tuệ, tư duy, trí tưởng tượng, trí nhớ tăng vốn kiến thức giới quan cho trẻ Sau áp dụng " Một số biện pháp rèn kỹ xé - dán cho trẻ lớp tuổi B trường mầm non ", nhận thấy trẻ hứng thú tiếp nhận nhanh tơi truyền đạt Trẻ phát huy tính tích cực, khả tư duy, óc quan sát đưa ý kiến thân Trẻ có kỹ xé - dán tốt biết cách xếp bố cục tranh cân đối, hài hòa Trẻ biết đặt tên cho tác phẩm biết cách nhận xét tranh bạn Trẻ biết tự lấy đồ dùng lựa chọn nguyên liệu để sử dụng cho xé - dán * Bài học kinh nghiệm: Trong trình thực biện pháp tơi rút số học kinh nghiệm sau: Bản thân giáo viên cố gắng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, có nhiều phương pháp kinh nghiệm rèn kỹ cho trẻ cách tích cực hiệu Tích cực làm tốt công tác tham mưu với ban giám hiệu việc đầu tư thêm trang thiết đồ dùng nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động tạo hình Thường xuyên cho trẻ khám phá môi trường xung quanh, hướng dẫn rèn kỹ xé dán cho trẻ lúc nơi, tất hoạt động 10 Làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh việc giáo dục, dạy trẻ kỹ xé - dán Trên đây, tơi vừa trình bày” Một số biện pháp rèn kỹ xé dán cho trẻ lớp tuổi B trường mầm non ” Biện pháp áp dụng có hiệu lớp tuổi B trường mầm non Biện pháp hội đồng nhà trường đánh giá cao áp dụng khối lớp nhà trường Tôi mong muốn biện pháp tiếp tục lan tỏa trường mầm non Tôi xin chân thành cảm ơn! ... Một số biện pháp rèn kỹ xé dán cho trẻ lớp tuổi B trường mầm non ” Biện pháp áp dụng có hiệu lớp tuổi B trường mầm non Biện pháp hội đồng nhà trường đánh giá cao áp dụng khối lớp nhà trường Tôi... vốn kiến thức giới quan cho trẻ Sau áp dụng " Một số biện pháp rèn kỹ xé - dán cho trẻ lớp tuổi B trường mầm non ", nhận thấy trẻ hứng thú tiếp nhận nhanh tơi truyền đạt Trẻ phát huy tính tích... thể Cho trẻ tập tập lại thao tác hình thành cho trẻ kỹ năng: chấm - miết, phết hồ, biết dán kín mép hình dán Vi deo trẻ dán tranh Thơng qua biện pháp trẻ có vốn kiến thức kỹ xé dán thành thạo Trẻ