Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
19,95 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGỌC HỒI TRƯỜNG TIỂU HỌC BẾ VĂN ĐÀN - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT VÀ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH KHỐI LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC BẾ VĂN ĐÀN NGƯỜI THỰC HIỆN: ………………………… TỔ/KHỐI: Khối lớp ĐƠN VỊ : Trường TH ………………… Bờ Y, tháng 1/2017 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chúng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu đề tài trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Họ tên tác giả ………………… ………… MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục I.Đặt vấn đề II Giải vấn đề Cơ sở lí luận 1.1 Năng lực gì? Đặc điểm, phân loại lực 1.2 Phẩm chất gì? 1.3 Kĩ gì? Thực trạng việc hình thành lực, phẩm chất kĩ sống cho học sinh khối lớp trường tiểu học Bế Văn Đàn Các giải pháp tiến hành để hình thành lực, phẩm chất kĩ sống cho học sinh khối lớp trường tiểu học Bế Văn Đàn 12 3.1 Phát huy lực hội đồng tự quản lớp học 12 3.2 Rèn kĩ giao tiếp, hợp tác 13 3.3 Rèn kĩ tự học, giải vấn đề 14 3.4 Rèn đức tính trung thực, kỉ luật, đồn kết 14 3.5 Xây dựng mơi trường học tập thân thiện 15 3.6 Bám sát lựa chọn nội dung giáo dục kĩ sống cần rèn qua học 16 3.7 Hình thành lực, phẩm chất, kĩ thơng qua sinh hoạt ngoại khóa 17 3.8 Giáo viên gương sáng cho học sinh noi theo 18 3.9 Làm tốt công tác tuyên truyền, tư vấn cho phụ huynh hướng dẫn em thực hành tập rèn luyện lực, phẩm chất hành vi nhà 18 3.10 Đổi phương pháp dạy học, bám sát hoạt động hàng ngày học sinh 19 3.11 Phối hợp với Đội thiếu niên, Đoàn niên rèn luyện lực, phẩm chất, kĩ cho học sinh qua sinh hoạt nhi 19 3.12 Rèn kĩ cho học sinh liên tục hình thức lặp lại nhiều lần 20 Hiệu 20 III Kết luận đề xuất 27 Tài liệu tham khảo 31 I ĐẶT VẤN ĐỀ Chức nhà trường dạy học giáo dục Điều đặc trưng tạo khác biệt nhà trường tiểu học trường mầm non tính kỉ cương, tính trách nhiệm nhiệm vụ học tập, hình thành phát triển phẩm chất, lực cần thiết Nếu trường mầm non gần giống với mơi trường gia đình trẻ trường tiểu học nơi làm việc học tập, hướng đến phát triển lực, phẩm chất cho em em làm sở em biết đích, đầu giáo dục Nhìn vào mơi trường ta thấy học tập, rèn luyện lực, phẩm chất nhiệm vụ quan trọng Hoạt động chủ đạo lứa tuổi mầm non hoạt động vui chơi, phù hợp với đặc điểm tâm lý độ tuổi tính khơng chủ định, dễ xúc động tính hình tượng hoạt động tâm lí… Đến cuối tuổi mẫu giáo, hoạt động vui chơi không đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ, trẻ bước sang giai đoạn Chính trẻ gặp khơng khó khăn thời gian đầu bước vào lớp Hoạt động chủ đạo lứa tuổi học sinh tiểu học hoạt động học tập, rèn luyện lực, phẩm chất Khác với hoạt động vui chơi với ngun tắc thích chơi, khơng thích thơi, hoạt động học tập, rèn luyện với ngun tắc tự giác, tích cực trách nhiệm làm cho em cần biết tuân thủ yêu cầu Vì vậy, khó khăn em đặc điểm chế độ học tập mẻ phải thức dậy giờ, không bỏ học, thực nội quy trường lớp,… Đây khó khăn em em phải thay đổi nề nếp sinh hoạt hàng ngày Điều đòi hỏi em cần có kĩ thói quen cần thiết Khơng có khó khăn thay đổi hoạt động chủ đạo mà em cịn gặp khó khăn thay đổi tính chất quan hệ qua lại giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, học sinh với gia đình thay đổi Bên cạnh tập thể, em thực nhiều nhiệm vụ học tập hoạt động khác nhà trường, bắt đầu có phân hóa học sinh học tập sơi nổi, tích cực hoạt động với em tự ti, nhút nhát, trốn tránh tham gia hoạt động chung Bản thân em tự biết đánh giá mình, em bắt đầu chơi với theo hứng thú, sở thích Thế nên giáo viên cần phải biết điều hịa mối quan hệ, khơng khen em nổ biết động viên kịp thời em nhút nhát Phải đối xử công với tất trẻ, để em cảm thấy lớp học khơng phải nhóm người xa lạ mà tập thể thiện ý chu đáo bạn lớp Hơn muốn đổi phương pháp hình thức dạy học, giúp học sinh luyện tập, thực hành nhiều bước đầu cần hình thành lực phẩm chất cần thiết cho em như: lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự tin, tự trọng, tính kỉ luật, tự giải vấn đề, yêu quý bạn bè, tích cực hoạt động để làm điều địi hỏi nổ lực lớn giáo viên lẫn học sinh Mà khó khăn lớn vấn đề tìm biện pháp để hình thành lực, phẩm chất, kĩ từ lớp một, có mong đem lại hiệu cao Chính việc lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học tổ chức hoạt động để tạo hội cho em hình thành, phát triển lực phẩm chất Đây nội dung đông đảo phụ huynh dư luận quan tâm, chương trình giáo dục cần thiết học sinh phù hợp với mục tiêu giáo dục nay, nhằm đào tạo người với đầy đủ mặt “đức, trí, thể, mỹ” để đáp ứng yêu cầu xã hội, đặc biệt học sinh lớp Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa việc hình thành lực, phẩm chất kĩ sống cho học sinh, thời gian vừa qua năm học 2015-2016, lựa chọn triển khai thực sáng kiến “Một số biện pháp hình thành lực, phẩm chất kĩ sống cho học sinh khối lớp trường TH Bế Văn Đàn” khơng trang bị cho em vốn kiến thức học tập, lao động phải giáo dục, rèn luyện cho em phát huy mà em học được, biết vận dụng học vào thực tiễn sống Tạo hội để em có thêm kinh nghiệm thích ứng với mơi trường, xã hội II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận: Q trình dạy học, tìm tịi kiến thức tương tác giáo viên học sinh, học sinh học sinh có tạo khơng khí thoải mái, thân thiện lớp học, học sinh không thụ động mà bắt buộc phải tìm tịi, khám phá, trao đổi kiến thức với cô giáo với bạn Muốn làm điều địi hỏi cần có q trình rèn luyện hình thành lực định Thành lập bồi dưỡng lực tự phục vụ, tự quản lớp, giúp học sinh phát huy quyền làm chủ trình dạy học giáo dục Hình thành lực, phẩm chất kĩ sống việc tổ chức hoạt động giáo dục đa dạng, phong phú nhằm kích thích học sinh tham gia cách tích cực chủ động vào q trình hoạt động, qua hình thành thay đổi hành vi trẻ theo hướng tích cực nhằm góp phần phát triển nhân cách tồn diện Đối với học sinh lớp Một, em vừa tuổi mẫu giáo, tuổi bắt chước theo người lớn, vốn kinh nghiệm sống nghèo nàn, chưa thực hành, luyện tập để phát huy hết lực thân nên phần có ảnh hưởng đến phát triển trẻ nơi, lĩnh vực, kể việc lĩnh hội kiến thức Các em nhận biết tốt, xấu, sai, đúng, thiện, ác hạn chế Vào học lớp Một có em cịn chưa nói cụ thể họ tên mình, họ tên bố mẹ, cịn nói trống không, chưa biết tự mặc áo quần, chưa biết chuẩn bị đồ dùng học tập đến lớp, chưa biết thắc mắc khơng hiểu bài, cịn nhút nhát chưa biết tham gia hợp tác học tập nhóm bạn… Nếu học sinh có lực giao tiếp tức có kỹ nói tốt tạo tiền đề học tốt môn học Để thực nhiệm vụ nghiên cứu chuẩn mực đạo đức xã hội Nghiên cứu lý luận cần thiết rèn luyện lực, phẩm chất kĩ qua học cụ thể Nghiên cứu cách đánh giá, nhận xét, cách tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy lực, phẩm chất em 1.1 Năng lực gì? Đặc điểm, phân loại lực: Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống Năng lực có đặc điểm sau: Thứ có tác động cá nhân cụ thể tới đối tượng cụ thể để có sản phẩm định, phân biệt người với người khác Thứ hai lực yếu tố cấu thành hoạt động cụ thể Năng lực tồn trình vận động, phát triển hoạt động cụ thể Vì vậy, lực vừa mục tiêu, vừa kết hoạt động Thứ ba đề cập tới xu đạt kết cơng việc cụ thể, người cụ thể thực (năng lực học tập, lực tư duy, lực tự quản,…) Năng lực gồm có lực chung lực chuyên biệt: Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi… làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Một số lực cốt lõi học sinh tiểu học: Tự phục vụ tự quản, lực giao tiếp hợp tác, lực tự học giải vấn đề,… Năng lực chuyên biệt: Là lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao,… 1.2 Phẩm chất gì? Khơng có khái niệm định nghĩa phẩm chất phẩm chất đạo đức người, giúp người nhận biết hành vi đạo đức pháp luật phù hợp với lứa tuổi mối quan hệ em với thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng môi trường tự nhiên ý nghĩa viêc thực theo chuẩn mực Từng bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin, yêu thương, tôn trọng người, yêu thiện, tốt, đúng, khơng đồng tình với ác, xấu, sai Đạo đức định phẩm chất đạo đức người, đưa người từ chỗ chưa hồn hảo trở thành người hoàn hảo Như Bác Hồ nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Tình trạng học sinh nghỉ học, vơ lễ với thầy giáo, nói tục, ăn cắp, chia bè phái khơng cịn chuyện lạ Sự gia tăng đột biến tệ nạn học đường ngày trở thành vấn đề nhức nhối toàn xã hội Bên cạnh thiếu niên ngày có xu hướng sống hưởng thụ coi nặng giá trị vật chất, tiêu xài hoang phí, lười lao động, đua địi, sống ích kỷ Nguyên nhân đâu? làm để rèn luyện phẩm chất đạo đức em trường tiểu học? vấn đề cần quan tâm để đưa biện pháp hình thành phẩm chất tốt đẹp cho em, em học tập qua lời dạy thể việc làm tốt trường, lớp 1.3 Kĩ gì? “Kĩ năng” khả thao tác thực hoạt động Có nhiều điều ta biết, ta nói mà khơng làm Như ln có khoảng cách thông tin, nhận thức hành động Chẳng hạn biết tập thể dục tốt cho sức khoẻ để có hành động tập thể dục đặn vấn đề Trong sống ta thường khen hành vi đó, ví dụ: em viết chữ đẹp, em hát hay, vẽ khéo, Điều có nghĩa nói cá nhân biết sử dụng kiến thức học vào thực thành thục nhiệm vụ khác sống Với kĩ vậy, bạn có đầy đủ kiến thức sống, bạn lại chưa có kĩ sống chưa biết sử dụng linh hoạt kĩ khơng đảm bảo bạn đưa định hợp lí, giao tiếp có hiệu hay có mối quan hệ tốt với người khác Vì bạn cần phải có kĩ đặc biệt cho sống gọi “Kĩ sống” Kĩ sống đề cập đến lĩnh vực hoạt động từ học tập đến tổ chức hoạt động Đó lực tâm lí xã hội để đáp ứng đối phó với yêu cầu thách thức mà tuổi trẻ cần để vào đời Có nhiều định nghĩa quan niệm khác kỹ sống Mỗi định nghĩa thể cách thức tiếp cận khác Thông thường, kỹ sống hiểu kỹ thực hành mà người cần để có an toàn, sống khỏe mạnh với chất lượng cao Kỹ sống hình thành thơng qua q trình sống, rèn luyện, học tập gia đình, nhà trường ngồi xã hội Vì vậy, kỹ sống người vừa có tính cá nhân, vừa có tính xã hội chịu ảnh hưởng gia đình, cộng đồng, dân tộc Kỹ sống mang tính cá nhân khả cá nhân Mặt khác kỹ sống có tính xã hội giai đoạn phát triển xã hội, tôn giáo, cá nhân yêu cầu để có phù hợp với kỹ sống Ví dụ: kỹ sống người sống vùng miền khác có khác nhau… Vì vậy, giáo dục kỹ sống cho em giáo dục kỹ mang tính cá nhân xã hội nhằm giúp em chuyển tải biết, cảm nhận quan tâm thành khả thực thụ giúp em biết phải làm sử dụng hành vi tình khác sống Việc giáo dục kỹ sống cho HS tiểu học bắt đầu từ buổi đầu em đến trường Nếu không chuẩn bị chu đáo mặt tâm lí cho trẻ trước học dẫn đến tình như: địi theo bố mẹ nhà, khơng dám nói chuyện với bạn bè, khơng dám chào hỏi thầy cô, không dám xin phép cô vào lớp Thực trạng : Qua nhiều năm giảng dạy thấy thực tế vấn đề là: a) Đối với học sinh: Qua theo dõi, đánh giá ngày cho thấy nhiều học sinh bước vào lớp em chưa có kĩ tự phục vụ thân như: chưa biết tự mặc quần áo, chưa biết tự đánh răng, khơng tự chuẩn bị đồ dùng, sách đến lớp, chung cho học sinh theo khối lớp hay toàn trường chẳng hạn hội thi trăng rằm, thuyết trình vườn hoa,…Những hoạt động huy động tham gia phụ huynh cộng đồng, đông đảo phụ huynh đồng tình, ủng hộ Giáo viên cần tổ chức hoạt động lao động như: vệ sinh sân trường, lớp học, trồng chăm sóc sân trường, bồn hoa, vườn trường; học sinh rèn số kỹ như: cầm chổi quét, hót rác, tưới cây, tỉa thơng qua HS biết sử dụng có hiệu đồ dùng lao động 3.8 Giáo viên gương sáng cho học sinh noi theo Giáo viên ln gương mẫu từ cử chỉ, lời nói, việc làm, cách ăn mặc, đứng cho học sinh noi theo Cô người mẹ thứ hai mà phải người chị em Thường xuyên quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, nhường nhịn, gần gũi, ân cần với em Ví dụ: Bẻ lại cổ áo, chải lại tóc, hướng dẫn em giày v.v giải thắc mắc em, động viên khen ngợi, nêu gương người tốt việc tốt trước lớp Tính cách em hồn nhiên tin Các em hồn nhiên tất mối quan hệ với người lớn, thầy cô, bạn bè Hồn nhiên nên tin: tin vào sách vở, tin người lớn Các em thường tin tưởng tuyệt đối nơi thầy, cô giáo nên chúng thường bắt chước cử tác phong thầy, cô giáo Ở trường em cịn tiếp xúc với bạn bè, với tập thể nhóm bạn, tổ, lớp; hoạt động tập thể ảnh hưởng khơng đến việc hình thành, phát triển nhân cách giáo dục kỹ sống cho trẻ Vì người lớn cần tận dụng niềm tin để giáo dục giá trị, tạo dựng niềm tin chân vào sống, gương sáng để em không bị vỡ niềm tin giới quan em bắt đầu hình thành phát triển giai đoạn sau 3.9 Làm tốt công tác tuyên truyền, tư vấn cho phụ huynh hướng dẫn em thực hành tập rèn lực, phẩm chất, hành vi nhà Tổ chức họp phụ huynh thông báo đặc điểm tình hình trường, lớp, nêu tầm quan trọng việc hình thành lực, phẩm chất, giáo dục đạo đức cho 18 học sinh, tính cấp bách vấn đề hình thành lực, phẩm chất cho học sinh qua môn học Thống phụ huynh phương pháp giáo dục nhà Phụ huynh tập huấn, nghiên cứu chương trình học, cách hướng dẫn hoàn thành tập ứng dụng qua học Phụ huynh có nhiệm vụ nhắc nhở em thực hành vi học nhà Đó lực tự học, tự quản, tự giải vấn đề, tự tin, tự chịu trách nhiệm việc làm, kĩ giao tiếp sống thể lễ phép với người như: Đi học học biết chào ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em, cách chào khoanh tay nói vừa đủ nghe lễ phép Biết tự giới thiệu họ tên mình, họ tên bố mẹ, người thân Đầu tóc, quần áo gọn gàng Biết lễ phép lời ông bà, cha mẹ, nhường nhịn em nhỏ, quy định, học Giáo viên gọi điện thoại trao đổi trực tiếp với phụ huynh trao đổi qua phiếu liên lạc để phụ huynh kịp thời nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện, phối kết hợp với giáo viên việc giáo dục em 3.10 Đổi phương pháp dạy học, bám sát hoạt động ngày học sinh Giáo viên cần thực tốt đổi phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh (ví dụ: sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp đóng vai ; biết lựa chọn phối kết hợp linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học); qua hoạt động học tập, học sinh rèn kỹ phân tích, tổng hợp, tư sáng tạo, hợp tác theo nhóm, kỹ đánh giá, kỹ hợp tác nhóm, kỹ xử lý tình Giáo viên cần nghiên cứu kĩ học trước lên lớp để lựa chọn phương pháp hình thức để mang lại hiệu cao nhất, mạnh dạn giao việc cho học sinh, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ để học sinh giải vấn đề 3.11 Phối hợp với đội thiếu niên, đoàn niên rèn lực, phẩm chất, kĩ cho học sinh qua sinh hoạt nhi: 19 Phối hợp, trao đổi cụ thể nội dung thực hành tuần sinh hoạt để hướng dẫn em Bên cạnh tổng phụ trách đội kiểm tra thường xuyên kĩ đội - sao, chỉnh sửa, định hướng kịp thời giúp em tiến Đoàn niên, đội thiếu niên nhà trường thường xuyên tham mưu với đoàn niên xã tổ chức nhiều hoạt động dịp hè để em tham gia văn nghệ, lao động dọn vệ sinh ấp, đường làng, quét dọn nhà bia tưởng niệm liệt sỹ Đó hình thức giáo dục đạo đức cho em trách nhiệm với địa phương nơi cư trú 3.12 Rèn kỹ cho học sinh liên tục hình thức lặp lại nhiều lần: Việc rèn kỹ cho học sinh lớp Một, đòi hỏi giáo viên phải đầu tư thời gian, kiên trì, tâm nhắc nhở hướng dẫn em thực hành vi đúng, sửa chữa uốn nắn hành vi chưa chuẩn Tất hành vi phải làm thường xun liên tục em chóng quên Giáo viên cần ý việc làm, cử chỉ, lời nói em lúc, nơi, trường, nhà để em ghi nhớ thực theo hành vi để trở thành thói quen đạo đức tốt cho em Hiệu sáng kiến: Sau thời gian áp dụng biện pháp hình thành lực, phẩm chất giáo dục kĩ sống cho học sinh trường TH Bế Văn Đàn thu kết sau: Phụ huynh học sinh tự cắt, vẽ, xé dán hình ảnh ngộ nghĩnh trang trí lớp học, giáo viên học sinh tiến hành khai thác góc cơng cụ trang trí tiết học để khám phá, tìm tịi kiến thức 20 Sản phẩm Phụ huynh, học sinh tham gia trang trí lớp Cách xưng hơ, lời nói, cử em bước thay đổi Sau tháng học em mạnh dạn hơn, tự tin hơn, mạnh dạn nói chuyện trao đổi với cô giáo bạn, biết ăn mặc gọn gàng, có ý thức học tập cao Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân 21 Các em biết phân chia trực nhật, lau chùi lớp học sẽ, tủ đồ dùng em xếp gọn gàng, biết quét dọn nhặt rác khu vực phân công Các em tự giác nhặt rác, qt sân khu vực phân cơng Nói lời cảm ơn xin lỗi Ý thức tự giác học lớp Tự biết TSHS nói lời cảm ơn Cần người lớn nhận nhắc nhở Tự giác khơng xin lỗi nói lời cảm ơn cần nhắc nhở làm buồn xin lỗi Chưa tự giác, thầy cô phải nhắc nhở nhiều lòng 29 SL % SL % SL % SL % 27 93,1 6,9 25 86,2 13,7 22 Giáo viên nắm vững cách đánh giá mới, đặc biệt hai nội dung đánh giá phẩm chất lực Lời nhận xét cụ thể hơn, xác hơn, qua động viên, khích lệ học sinh học tập tiến Kịp thời uốn nắn lỗi sai, giúp em có ý thức sửa sai học tập tích cực Qua lời nhận xét giúp phụ huynh biết học gì, cần kèm cặp thêm cho điểm Từ em có hướng khắc phục, điều chỉnh để đạt chất lượng cao Lời nhận xét giáo viên Hầu hết giáo viên tích cực đổi PPDH từ khâu thiết việc tổ chức hoạt động lớp theo hướng hoạt động nhóm cộng tác; tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm tạo hội cho học sinh nắm vững kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng, rèn luyện phẩm chất lực cần thiết kĩ tự học, kĩ lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, tự giải vấn đề,… Khảo sát qua quan sát HS thực hành thảo luận nhóm Các em u thích mơn học, thích chơi đóng vai, nói to rõ ràng, em tự tin hơn, sôi Biết lắng nghe biết hợp tác, biết phân chia nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm, biết chia sẻ kết lắng nghe ý kiến thành viên nhóm 23 Tinh thần hợp tác, học tập nhóm Biết cách lắng nghe, hợp tác, Chưa biết cách lắng nghe, hay trao đổi, bày tỏ ý kiến tách khỏi nhóm, chưa biết trình bày ý kiến cá nhân TSHS SL 29 26 % 89,6 SL % 10,4 Học sinh hợp tác, thảo luận tìm kiến thức Khảo sát qua sinh hoạt ngoại khóa, em đoàn kết chan hoà, vui vẻ, cở mở giao tiếp Ứng xử với bạn chơi trò chơi dân gian tập thể Biết yêu quý người gia đình, đồn kết giúp đỡ bạn bè Tham gia thi kéo co sinh hoạt ngoại khóa 24 Ứng xử tình học ngoại khóa TSHS Biết cách ứng xử hài hồ Hay ganh đua, đồn kết, xơ phù hợp với tình đặt đẩy bạn chơi SL % SL % 27 93,1 6,89 29 Mối quan hệ phụ huynh với giáo viên, phụ huynh với nhà trường gắn bó hơn, thường xuyên Nhiều phụ huynh chủ động trao đổi chia sẻ với giáo viên tình hình học tập, rèn luyện em nhà Rất nhiều phụ huynh tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm nhà trường với em Nếu trước đây, hầu hết cha mẹ học sinh thụ động việc tiếp nhận thông tin, giao phó em cho giáo viên khuyến khích phụ huynh, giáo viên tham gia đánh giá phẩm chất lực học tập Vì thế, bậc phụ huynh cần chủ động gặp gỡ, nắm bắt, phối hợp với giáo viên giúp đỡ Học sinh tham gia tự đánh giá lực qua sở thích mơn học, hoạt động giáo dục, thảo luận lớp với bạn bè để nhận biết điểm mạnh, yếu từ có hướng phát huy Qua thực tế ngày cho thấy em biết nói lễ phép, biết cảm ơn giúp đỡ, biết xin lỗi làm phiền lịng người khác Thực tốt an tồn giao thơng, biết chào gặp mặt, tạm biệt chia tay Có ý thức chăm sóc, bảo vệ hoa, xung quanh trường nơi công cộng 25 Học sinh nhổ cỏ vườn hoa khuôn viên trường Qua khảo sát số em học sinh lớp 4, cho thấy em khơng cịn có ganh đua, hay lo lắng điểm số nên sẵng sàn chia sẻ giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn học tập tiến bộ, thực tốt phong trào “Đôi bạn tiến” Các bạn gặp khó khăn học tập mạnh dạn hỏi bạn, khơng cịn ngại ngùng, xấu hổ Kèm cặp, giúp đỡ bạn chơi Các em có ý thức tự giác, nghiêm túc chào cờ, sinh hoạt tập thể, thể dục giờ, biết tự giác, lắng nghe hiệu lệnh trống, xếp hàng ngắn 26 Học sinh lớp thể dục Hình thành lực, phẩm chất giáo dục kỹ sống công việc giáo viên, nhà trường mà xã hội, cộng đồng, có mong đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện, chuẩn bị tốt cho việc thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế III Kết luận đề xuất: Kết luận: a) Ý nghĩa sáng kiến cơng tác dạy học: Sau tìm hiểu số biện pháp hình thành lực, phẩm chất kĩ sống cho học sinh khối lớp áp dụng cho thấy em mạnh dạn, tự tin, biết trung thực, đoàn kết với bạn bè lớp học Giúp cho học sinh phát huy vai trò tự quản, nề nếp lớp học vào ôn định Các em biết tự phục vụ cho thân Giao tiếp ngày mạnh dạn, tự tin hơn, biết trả lời đầy đủ câu, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân trước tập thể Trang bị cho giáo viên kiến thức, phương pháp, kĩ đánh giá hình thành phẩm chất, lực cho học sinh Học sinh biết tự học, không trông chờ vào giáo viên, phát huy lưc tư duy, sáng tạo, ý thức tự giác 27 Đã bước hình thành lực tự học, tự giải vấn đề, biết nhận xét, đánh giá kết học tập, hành vi thân người xung quanh theo chuẩn mực học, kỹ lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp mối quan hệ tình đơn giản, cụ thể sống, biết nhắc nhở bạn bè thực Hình thành thái độ tự trọng, tự tin, tự chịu trách nhiệm việc làm, u thương, tơn trọng người, u thiện, đúng, tốt, khơng đồng tình với ác, sai, xấu Các em tự tin, mạnh dạn đưa thắc mắc chưa hiểu bài, nói to, rõ ràng, mạnh dạn báo cáo kết học tập trước lớp cho bạn cô giáo, tự giác thực nhiệm vụ học tập Các hình thức dạy học giáo viên tổ chức linh hoạt, làm giảm căng thẳng học tập học sinh, khuyến khích em tích cực, tự giác học tập, ham học học tốt Trong năm học mạnh dạn áp dụng biện pháp kết cho thấy học sinh có nhiều tiến rõ rệt lực, phẩm chất Phụ huynh tin tưởng thường xuyên trao đổi với thầy cô Những biện pháp dễ dàng áp dụng nhân rộng khối, nhà trường,… b) Bài học kinh nghiệm: Q trình hình thành lực, phẩm chất địi hỏi giáo viên phải thường xuyên quan sát, theo dõi cá nhân học sinh, nhóm học sinh q trình học tập để có nhận định, động viên gợi ý, hỗ trợ kịp thời việc làm, nhiệm vụ cá nhân nhóm Cần có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, yêu trẻ, theo dõi, bám sát học sinh, chỉnh sửa kịp thời lỗi mà học sinh mắc phải Mỗi lực, phẩm chất cần liên hệ thực tế, sát với sống thường ngày em để em hình dung rõ ràng, cụ thể nhằm mang lại hiệu cao 28 Giáo viên cần thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa với thi "Kể chuyện đạo đức Bác Hồ", "Vẽ tranh đề tài an tồn giao thơng", “Chủ tịch hội đồng tự quản giỏi”, hội thi văn nghệ, thể dục thể thao, trò chơi dân gian, trò chơi vận động… tham gia hoạt động dọn vệ sinh bảo vệ mơi trường, tổ chức hoạt động qun góp ủng hộ bạn có hồn cảnh khó khăn, bạn mồ côi, bạn bị bệnh tật hiểm nghèo Thông qua hoạt động để giáo viên rèn luyện cho em học sinh tính đồn kết tập thể, khả hợp tác làm việc theo nhóm Đồng thời xây dựng tinh thần chia sẻ, ý thức trách nhiệm cho em Giáo viên cần trao đổi thường xuyên với đồng nghiệp để tìm biện pháp hữu ích, thiết thực với học sinh, học hỏi, rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp Hình thành lực, phẩm chất xem bước tiến quan trọng việc đổi nâng cao chất lượng giáo dục xem học sinh trung tâm, góp phần tạo điều kiện cho việc nâng cao lực, hoàn thiện nhân cách học sinh từ ngồi ghế nhà trường Cho nên việc giáo dục kĩ sống, hình thành lực cho em việc vô cần thiết, giúp em biết tự học, tự tìm tòi, say mê, hứng thú học tập, mạnh dạn giao tiếp, tự tin việc thể lực thân, biết hợp tác tốt, có lối sống lành mạnh hơn, biết chăm học, chăm lao động, tích cực nghiêm túc hoạt động, trung thực, thật thà, lễ phép, yêu quý bạn bè, biểu lộ rõ bao dung tôn trọng người khác, có ý thức giá trị thân Đề xuất: a) Đối với nhà trường: Thường xuyên tổ chức chuyên đề giúp giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn biện pháp hình thành lực, phẩm chất cho học sinh để mang lại hiệu giáo dục cao Thường xuyên kiểm tra chất lượng dạy học giáo dục giáo viên học sinh b) Đối với giáo viên: 29 Cần mạnh dạn, tự tin chủ động chia sẻ với đồng nghiệp tình huống, khó khăn gặp phải trình dạy học lớp, khó khăn đánh giá học sinh Cần tích cực tham gia thảo luận, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp Thường xuyên đổi phương pháp hình thức dạy học phù hợp với học sinh Trên số biện pháp mà thực tiếp tục tìm biện pháp tối ưu khác giúp học sinh phát huy hết lực, phẩm chất, hứng thú tích cực học tập Tuy nhiên lực thân nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến bổ sung thêm đồng nghiệp Bờ Y, ngày 28 tháng năm 2016 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Nhóm tác giả Trần Thị Mỹ Tú Nơng Thị Hợi 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Giáo dục giá trị sống kĩ sống, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Thị Thúy Hằng (năm 2011) Tài liệu Trò chơi học tập cấp Tiểu học.NXB Đại học Sư Phạm, NXB Đại học Sư Phạm, Tập thể giáo viên nguồn Trà Vinh - Dự án Giáo dục Tiểu học cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn (năm 2008) Tài liệu Đổi phương pháp dạy học Tiểu học NXB Giáo dục Tạp chí Giáo dục tiểu học Tài liệu Internet 31 32 ... bám sát hoạt động hàng ngày học sinh 19 3 .11 Phối hợp với Đội thiếu niên, Đoàn niên rèn luyện lực, phẩm chất, kĩ cho học sinh qua sinh hoạt nhi 19 3 .12 Rèn kĩ cho học sinh liên tục hình thức lặp... phẩm chất kĩ sống cho học sinh khối lớp trường tiểu học Bế Văn Đàn 12 3 .1 Phát huy lực hội đồng tự quản lớp học 12 3.2 Rèn kĩ giao tiếp, hợp tác 13 3.3 Rèn kĩ tự học, giải vấn đề 14 3.4 Rèn đức... Giáo viên gương sáng cho học sinh noi theo 18 3.9 Làm tốt công tác tuyên truyền, tư vấn cho phụ huynh hướng dẫn em thực hành tập rèn luyện lực, phẩm chất hành vi nhà 18 3 .10 Đổi phương pháp dạy