1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN ren kỹ năng nói cho HS lop 2 trong môn tập làm văn

28 687 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 137 KB

Nội dung

Để trả lời câu hỏi của cô giáo “ Con học bài cha?” Các em không đợc phép nói “ Làm rồi” Các em phải hiểu và biết thực hiện nói thành câu và thể hiện sự lễ phép “ Tha cô”, con học bài rồi

Trang 1

Phần mở đầu

1 Lý do chọn đề tài:

Phân môn tập làm văn có vị trí đặc biệt trong dạy học Tiếng Việt – Với mụctiêu là trang bị kiến thức rèn luyện kỹ năng cho học sinh làm văn Ngoài ra mônhọc này có nhiệm vụ luyện kỹ năng nói và viết cho học sinh Tập làm văn góp phầncùng các môn học khác nh: Tập đọc, Kể chuyện, Luyện Từ và Câu rèn luyệnhoặc cung cấp cho các em vốn sống, rèn luyện t duy, hình thành nhân cách, pháttriển ngôn ngữ

Trong cuộc sống hằng ngày, Tiếng Việt là phơng tiện giao tiếp của ngời Việt

Do đó mỗi ngời Việt Nam cần sử dụng tiếng mẹ đẻ của mình Việc nói đúng TiếngViệt của mỗi ngời đợc bắt đầu từ đâu ? Có thể cho rằng khi trẻ cất tiếng nói đầutiên đã đợc cha mẹ ngời thân hớng dẫn cách nói Nhng việc hớng dẫn nói đúngTiếng Việt chuẩn, có phơng pháp, có hệ thống thì bắt đầu khi trẻ bớc vào tiểu học.Khi đến trờng các em ra nhập vào một phạm vi giao tiếp mới có tổ chức xã hội(Giao tiếp trong lớp học, giao tiếp với thầy cô, bạn bè) Các em không thể nói “ứ,ừ” hay lý nhí gật đầu nh nói với bố mẹ Hơn thế nữa các em còn hiểu rằng có thểnhững lời nói là hay là đẹp và có những lời nói là không hay không đẹp

Để trả lời câu hỏi của cô giáo “ Con học bài cha?” Các em không đợc phép nói

“ Làm rồi” Các em phải hiểu và biết thực hiện nói thành câu và thể hiện sự lễ phép

“ Tha cô”, con học bài rồi ạ!” hoặc trong giao tiếp với mọi ngời xung quanh, biếtnói lời cảm ơn, xin lỗi và các em cũng biết đáp lại lời cảm ơn, xin lỗi Vì thếviệc dạy Tiếng Việt trong tiểu học có một tầm quan trọng rất lớn Đặc biệt phânmôn Tập làm văn rèn kỹ năng nói và viết cho học sinh

Tập làm văn thực hiện hoá mục tiêu quan trọng nhất của việc dạy học TiếngViệt là dạy học sinh sử dụng Tiếng Việt trong cuộc sống hàng ngày Học sinh biết

sử dụng Tiếng Việt và giao tiếp Ngời ta chia các bài văn thành hai dạng: Tập nói

và viết Trong đó Tập làm văn miệng rèn luyện khả năng trình bày một bài nói theoyêu cầu đề bài Bìa nói phát triển cho học sinh kỹ năng lựa chọn từ ngữ, kiểu câumang phong cách khẩu ngữ Tập làm văn nói rất có ích cho ngời đọc, giúp học sinh

có khả năng độc thoại theo khá nhiều đề tài thờng gặp trong đời sống Giáo viênquan tâm đến việc dạy Tập làm văn nói là đã góp phần phát triển ngôn ngữ cho các

em thực hành giao tiếp Với các em lớp 2 – lớp 3 đợc rèn kỹ năng nói cho các em

là vô cùng quan trọng giúp các em phát âm chuẩn diễn đạt đúng ý định của bảnthân là thông qua giờ Tập làm văn nói Nếu đọc, nói không đúng không rõ ràng thì

Trang 2

quá trình giao tiếp sẽ gặp khó khăn Ngời nghe khó hiểu chọn vẹn đợc ý định ngờinói Nhiệm vụ đặt ra cho ngời giáo viên tiểu học khi dạy các em Tiếng Việt, dạycác em giao tiếp và rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh lớp 2 , 3 theo chơng trìnhsách giáo khoa Tiếng Việt mới là một vấn đề mới mẻ có nhiều khó khăn Để thựchiện các bài luyện nói cho các em cần lựa chọn những phơng pháp dạy học nào?Biện pháp nào giúp các em biết nói lời hay nói đủ câu, lễ phép với ngời trên, giúpcác em mạnh dạn hơn trớc tập thể lớp, trớc thầy cô, trớc mọi nhời xung quanh, biếtdiễn đạt đợc những điều mình muốn nói? Những trăn trở này chính là lý do tôimạnh dạn chọn đề tài: Rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp 2 trong phân mônTập làm văn dạng bài “Nghi thức lời nói”.

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu để làm rõ các cơ sở lý luận kết hợp với thực trạng về việc dạy họcviệc dạy và học dạng bài “ Nghi thức lời nói” về việc dạy học theo tinh thần đổimới phơng pháp có sử dụng phiếu học tập để dạy dạng bài này Tìm hiểu những v-ớng mắc những sai lầm của học sinh khi làm các bài tập dạng “ Nghi thức lờinói” Từ đó đề xuất, cải tiến cách dạy học và nội dung bài học cần làm rõ hơn gópphần tháo gỡ những khó khăn nhằm đáp ứng đợc nhu cầu đổi mới phơng pháp giáodục hiện nay nhằm tìm ra các phơng pháp tối u nhất, giúp cho giờ học có hiệu quảcao nhất

3 Nhiệm vụ nghiên cứu:

3.1 Khảo sát và phân tích nội dung, phơng pháp dạy Tập làm văn lớp 2 theocác mạch kiến thức, kỹ năng làm văn và theo các loại văn bản đợc dạy ở phân mônTập làm văn

3.2 Trên cơ sở phân tích nội dung, phơng pháp dạy Tập làm văn lớp 2 và đánhgiá thực trạng dạy Tập làm văn dạng bài “ Nghi thức lời nói” và những đề xuất

4 Đối tợng nghiên cứu:

Để có những đánh giá xác đáng về nội dung, phơng pháp và thực trạng dạyTập làm văn “ Nghi thức lời nói” ở lớp 2, từ đó đa ra những đề xuất có tính thựctiễn góp phần đem lại hiệu quả cao trong dạy học Tập làm văn, tôi đã khảo sát các

đối tợng sau:

4.1, Sách giáo khoa và sách giáo viên Tiếng Việt lớp 2, trọng tâm là phân mônTập làm văn và một số tài liệu tham khảo nh: Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểuhọc, Tập làm văn lớp 2 – Tác giả Lê Phơng Liên - Đinh Xuân Thảo

Trang 3

5.3 Phơng pháp tổng hợp.

Tôi đã dựa vào thực tế dạy học, dựa vào kinh nghiệm bản thân, dựa vàonhững vấn đề lý luận làm cơ sở cho dạy Tập làm văn để đa ra những biện pháp cụthể để giúp học sinh biết nói lời đúng, lời hay hơn, tự nhiên hơn,

5.4 Phơng pháp thực nghiệm

Phần thứ II nội dung

Chơng i: Một số vấn đề lý luận làm cơ sở cho việc

rèn kỹ năng nói ở tiểu học

1 Cơ sở lý luận:

Sự phát triển kinh tế, xã hội và công nghệ đã tạo nên điều kiện cho quá trìnhdạy, học đợc hoàn thiện hơn nhằm tác động đến qúa trình dạy và hoạt động nhậnthức của học sinh đựoc tích cực hoá trong điều kiện nội dung dạy học ngày càngcao Vì thế cái mới đợc đa vào chơng trình dạy học cho hợp lý, sàng lọc cái cũ đi Việc đổi mới phơng pháp dạy học là phải nhận thức rõ đợc mục đích và tổ chứchớng dẫn tốt các hoạt động học tập của học sinh và lựa chọn các phơng pháp thíchứng cho phù hợp với nội dung của từng bài dạy

Hiện nay học sinh có khả năng nhân thức phát triển hơn so với cùng độ tuổi củacác em trớc đây nên giáo viên cần tạo điều kiện củng cố và làm phong phú nhữngtri thức trong bài đã và đang học giúp các em củng cố đợc kiến thức, có kỹ năngthực hành thông qua kỹ năng nói gây nhiều hứng thú trong học tập

Trang 4

Muốn đáp ứng đợc nhu cầu học tập của học sinh đòi hỏi ngời giáo viên luônluôn đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động của học trò làmột yêu cầu bức thiết.

2 Các giai đoạn của hoạt động lời nói và các kỹ năng làm văn:

Hoạt động lời nói là một cấu trúc bao gồm 4 giai đoạn kế tiếp nhau: Định hớng,lập chơng trình, thực hiện hoá chơng trình, - kiểm tra

Với mỗi một cấu trúc sẽ có hệ thống, kỹ năng tơng ứng ứng với giai đoạn “

Định hớng” là kỹ năng xác định yêu cầu giới hạn của đề bài

ứng với giai đoạn “ lập chơng trình” là kỹ năng tìm ý, lập dàn ý là giúp họcsinh trình bày bài nói, bài viết đầy đủ mạch lạc

ứng với giai đoạn “ Thực hiện hoá chơng trình” là kỹ năng nói, viết bài vớinhững phong cách khác nhau, cách diễn đạt khác nhau

ứng với giai đoạn “ Kiểm tra” là kỹ năng kiểm tra kết quả, phát hiện lỗi và sửachữa đợc các lỗi có trong bài

3 Các dạng lời nói:

Lời nói trớc hết đợc chia thành lời nói miệng (Khẩu ngữ) và lời nói viết (bútngữ) Vì vậy kỹ năng Tập làm văn trớc hết đợc chia thành kỹ năng nói và kỹ năngviết

Ngôn ngữ ở dang nói là ngôn ngữ của âm thanh tác động trực tiếp tới ngời nghenên có khả năng truyền cảm lớn Ngời nói phải ứng xử nhanh, sử dụng cú pháp đơngiản hơn khi viết Ngoài ra ngời nói có thể kết hợp các yếu tố ngoại lời nói để diễn

đạt hết ý

Lời nói miệng có hai dạng: Độc thoại và đối thoại

+ Lời độc thoại là lời của một ngời nói cho ngời khác hoặc chính mình nghe + Đối thoại là cuộc trò chuyện trao đổi thảo luận, tranh luận của hai hay nhiềungời Lời đối thoại thờng ngắn gọn biểu hiện bản lĩnh trình độ, khả năng giao tiếp,tính cách của ngời nói Lời đối thoại phải phù hợp với quan hệ vai giã những ngờitham gia đối thoại phải có sự phù hợp: điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, giọng điệu

Lời đối thoại thờng sử dụng kiểu câu ngắn câu hỏi, câu cảm, các từ chêm xen dạng lời đối thoại đã đựơc đa vào các tiết Tập làm văn cụ thể ở dạng bài “Nghithức lời nói”

4 Những kỹ năng cơ bản:

Với học sinh lớp 2 để đạt đợc mục đích rèn luyện kỹ năng nói cho các em ngờigiáo viên phải chú trọng phát triển khả năng tham gia hội thoại giúp các em luyện

Trang 5

lời nói đối thoại ở dạng bài văn làm miệng các bài văn dạng “Nghi thức lời nói”cần đa các em luyện lời đối thoại, phát triển ở các em lời nói miệng, có văn hoá

đúng mục đích và phát triển cho các em kỹ năng sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việttrong học tập và trong giao tiếp Với học sinh lớp 2 việc dạy Tập làm văn dạng bài

“ Nghi thức lời nói” chính là việc thực hiện yêu cầu về kiến thức kỹ năng sử dụngTiếng Việt, nói rõ ràng mạch lạc Biết nói lời tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, nhờcậy, yêu cầu, đề nghị, chia vui, chia buồn Vì vậy dạy “ Nghi thức lời nói” chohọc sinh lớp 2 không chỉ biết nói mà phải biết nói đủ câu, biết chọn lời nói hay, lờinói đẹp trong giao tiếp hàng ngày mà còn giúp các em kỹ năng sử dụng chúngtrong một số tình huống giao tiếp ở gia đình trong trờng học và nơi công cộng

Chơng ii : Thực trạng của việc dạy tập làm văn dạng bài “ Nghi

thức lời nói” ở lớp 2.

Qua 5 năm thay sách giáo Tiếng Việt mới thực tế hiện nay tôi thấy khi dạy họcsinh tiết Tập làm văn có phần luyện nói dạng bài “ Nghi thức lời nói” nhiều giáoviên vẫn còn lúng túng, gặp khó khăn khi dạy học sinh Tập làm văn nói Không ítgiờ Tập làm văn nói rơi vào hoạt động đọc với bài văn miệng, các em đợc đọcnhững điều đã chuẩn bị theo đầu bài cô giáo giao thay cho hoạt động nói Có emkhi đọc hoặc viết về một đề tài nào đó khá trôi chảy, song trớc lớp thì ấp úng khôngdiễn đạt điều mình muốn nói Có em khi mắc lỗi không biết nói lời xin lỗi

Ví dụ: “ Em không may làm bắn mực vào áo bạn” Các em không biết nói lờixin lỗi với bạn ngay mà còn phải có sự can thiệp của cô giáo

Có em không biết nói gì khi có ngời khen ngợi, chúc mừng hoặc cảm ơn mình

Ví dụ: - Chà! Hôm nay em mặc bộ quần áo đẹp thế

- Chúc mừng con, con đã đạt giải nhất văn nghệ của trờng

- Cảm ơn em đã cho anh mợn cái bút

Hơn thế nữa các em lớp 2 khả năng ngôn ngữ cha phát triển, lời nói còn hạn chế,các em thờng học thuộc theo đúng tài liệu từng câu, từng chữ khó mà sửa lại, nhiều

em nhút nhát ngại nói trớc lớp Một số giáo viên còn cha nghiên cứu bài kỹ, cha

đaò sâu kiến thức gọi mở bằng các câu hỏi trẻ nhỏ, cha sử dụng các phơng pháphợp lý Muốn tổ chức một buổi dạy tốt không lên áp đặt sách giáo viên vì đó chỉ làsách tham khảo, ngời giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài có thể nêu thêm tình huốngcho phong phú đầy đủ hơn giúp học sinh phát triển t duy tốt hơn

Trang 6

Có những câu hỏi gợi mở cho học sinh để tiếp cận kiến thức nhiều em đợcluyện nói nhiều hơn, nói hay hơn.

Qua thực tế dạy và kiểm tra thái độ của các em tôi thấy các em rất thích họcmôn này, khi học các em rất sôi nổi nhng vận dụng đợc luyện nói, nói hai chiêù,nói hay, biểu hiện đợc giọng điệu, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ thì cha có Ngời giáoviên cha phát huy đợc điều đó cho các em

Đánh giá thực trạng dạy Tập làm văn lớp 2 có những u nhợc điểm

1 Ưu điểm:

Tập làm văn là phân môn mới đối với học sinh lớp 2 nên để đảm bảo đợc mụctiêu, nội dung bài học giáo viên luôn coi trọng phân môn này và có sự đầu t đểnghiên cứu nội dung phơng pháp dạy sao cho đạt kết quả cao nhất

Với mục đích rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nói cụ thể dạng bài “Nghi thức lời nói” sẽ giúp các em biết nói và đáp lời “cảm ơn, xin lỗi; Tự giớithiệu; Khẳng định, phủ định; Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị; Chia vui, an ủi; Khenngợi” với một số tình huống giao tiếp và trong cách ứng xử hàng ngày

2 Những khó khăn, hạn chế:

a Về phía học sinh:

- Một số bài tập rèn luyện kỹ năng giao tiếp tuy tình huống đa ra gần gũi và luôn

có trong cuộc sống hàng ngày nhng việc học sinh thực hiện tham gia vào tìnhhuống giao tiếp còn ít dẫn đến việc giải quyết các tình huống giao tiếp còn lúngtúng, ngợng nghịu và còn rập khuôn theo mẫu trả lời

Ví dụ: Với bài tập về “ Đáp lời cảm ơn, xin lỗi” tình huống nào học sinh cũng rậpkhuôn mẫu trả lời “ Không có gì” hoặc “ không sao đâu” mà không tìm đợc cách

đáp khác

- ở một số bài tập các em còn ngợng nghịu cha thể hiện đợc ánh mắt, cử chỉ điệu

bộ khi nói

Ví dụ: Bài tập về nói lời chia vui và nói lời khen ngợi

Một số bài các em cha xác định đợc đối tợng, nội dung mục đích giao tiếp để từ

đó lựa chon từ, chọn câu, chọn cách nói, những lời nói mà yêu cầu bài tập mongmuốn

Ví dụ: Tình huống trong bài “ Khẳng định phủ điịnh” sách giáo khoa trang 54

Có những bài tập các em quan sát tranh để nói lại những lời giao tiếp của cácnhân vật trong tranh thì các em lại tập trung vào việc quan sát tranh nhiều mà cha

để ý thực sự đến lời nói của các nhân vật ở trong tranh

Trang 7

Ví dụ: Bài tập 2 – Tuần2 “ Chào hỏi, tự giới thiệu”

Ví dụ: Bài tập 3 – Tuần 4 “ Cảm ơn, xin lỗi”

Ví dụ: Bài2 – Tuần 11 “ Chia buồn, an ủi”

Ví dụ: Bài1,2 – Tuần 15 “ Chia vui”

Ví dụ: Bài1 – Tuần 17 “ Ngạc nhiên, thích thú”

- Giữa việc làm các bài tập về nói và các bài tập về đáp cách nhau quá xa vì thếcũng ảnh hởng rất lớn đến việc thực hiện làm các bài tập của các em

Ví dụ: ở học kỳ I các em đợc học các “ Nghi thức lời nói” ( Nh nói lời cảm

ơn, xin lỗi, mời nhờ, chia buồn, chia vui, an ủi ) thì học kỳ II các em đợc học cách

đáp lại những lời nói đó một cách tơng ứng

b Về phía giáo viên.

Mục tiêu dạy một tiết Tập làm văn là phải trang bị kiến thức và rèn luyện kỹnăng làm văn, góp phần cùng các môn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện t duylô gíc, t duy trừu tợng, bồi dỡng tâm hồn cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cáchcho học sinh Môn học này còn giúp các em biết nói đúng, đủ câu, nói đủ ý, biếtnói lời hay, biết xử lý các tình huống giao tiếp hàng ngày Nhng dạy một tiết Tậplàm văn ở lớp 2 dạng bài “ Nghi thức lời nói” chỉ có một nửa thời gian hoặc cónhững tiết chỉ có 1/3 thời gian là dành cho các em học nói, rèn kỹ năng nói, làmcác bài tập về nghi thức nói Vì vậy đây cũng là một điều gây trở ngại cho ngời dạytrong công cuộc đổi mới, sáng tạo phơng pháp dạy học trên quan điểm phát huytính tích cực của học sinh

Qua kinh nghiệm giảng dạy và qua các ý kiến tham khảo của đồng nghiệp thìtôi thấy giáo viên gặp nhng khó khăn sau:

- Giáo viên phân bố thời gian từng phần trong một tiết dạy cha cân đối

- Một số giáo viên cha giới thiệu, mở rộng các phơng án làm bài khác nhau nênhọc sinh hay rập khuôn theo mẫu một cách máy móc

- Giáo viên cha linh hoạt sử dụng các phơng pháp khác nhau, cha giúp học sinh

có kỹ năng làm bài

- Giáo viên phải nghiên cứu tự rút ra những nhận xét, ghi nhớ sau mỗi bài tập, bàihọc

3 Các lỗi mà các em thờng mắc khi làm bài tập về dạng bài “ Nghi thức lời nói”

* Các em cha biết nói đủ câu, đủ ý khi giao tiếp với ngời khác

Ví dụ: Khi dạy bài: “ Mời, nhớ, yêu cầu, đề nghị” Tuần 15

Bài 1: Tập nói những câu mời, nhớ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn

Trang 8

a, Bạn đến thăm nhà em Em mở cửa mời bạn vào nhà.

- Các em mới chỉ nói “ Vào nhà đi”

b, Em thích một bài hát mà bạn đã thuộc Em nhờ bạn chép lại cho mình

- Các em nói “ Chép hộ đi”

* Có những bài tập yêu cầu các em nói lại lời của một nhân vật trong tranh sau đólại yêu cầu các em nói lời của mình xử lý tình huống đó thì các em đều trả lời mộtcách máy móc, rập khuôn theo câu mẫu dẫn đến các câu nói của các em cha hay,cha phong phú

Ví dụ: Dạy bài “Chia vui” Tuần 15

Bài 1: Bạn Nam chúc mừng chị Liên đợc giải nhì trong kỳ thi học sinh giỏi củatỉnh Hãy nhắc lại lời của Nam

Bài1: Vừa rồi các em làm rất tốt

Bài 2: Em sẽ nói gì để chúc mừng chị Liên?

ở bài tập này hầu nh các đều rập khuôn nh mẫu vừa nói mà cha tự mình t duysánh tạo nói nhng câu khác

* Có những bài tập cần các em phải thể hiện cử chỉ, nét mặt điệu bộ khi nói thìcác em lại cha làm đợc và khi thể hiện còn ngợng nghị, khô cứng

Ví dụ: Dạy bài: “ Chia buồn, an ủi” Tuần 11

Bài 2: Hãy nói lời an ủi của em với ông bà

- Lời nói hành động của các em cha thể hiện đợc sự thân thiết,sự chia buồn củamình với ông bà

Ví dụ: Bài “ Chia vui, khen ngợi”

- Khi nói lời chia vui, khen ngợi các em cha thể hiện trên nét mặt sự vui mừng khichúc mừng ngời khác mà còn thể hiện rất ngợng nghịu

4 Nguyên nhân học sinh làm bài tập về dạng “ Nghi thức lời nói” cha tốt.

- Nguyên nhân dẫn đến các em nói cha thành câu, đủ ý là do giao tiếp trongcuộc sống hàng ngày, do đợc bố mẹ, ngời lớn chiều, do cô giáo không sửa cho các

em khi các em nói cha đủ câu, cha đủ ý lễ phép mà các em đã thành thói quen

Ví dụ:

- Mẹ hỏi con: “ Hôm nay con đợc điểm mấy?” các em trả lời “ Mời!”

- Cô giáo hỏi các em : “Các con làm bài tập cha” các em trả lời “ Làm rồi!”

- Trong cuộc sống hàng ngày các em ít đợc va chạm với tình huống: Nói, đáp lờicảm ơn, xin lỗi; nói, đáp lời khẳng định phủ định; nói, đáp lời mời, nhờ, yêu cầu, đềnghị; nói, đáp lời chia buồn, an ủi; nói, đáp lời chia vui , từ chối

Trang 9

Nên khi đợc học về các dạng bài “ Nghi thức lời nói” này các em mới đợclàm quen còn khi thực hành đóng vai thể hiện các tình huống giao tiếp các em cònngợng nghịu cha thực sự thể hiện lời nói trong nhân vật tình huống đó.

- Thời gian dành cho phần làm các bài tập về nghi thức nói của các em còn quáít

5 Những bất cập, hạn chế trong nội dung phơng pháp dạy học dạng bài “ Nghi

thức lời nói” ở lớp 2.

- Chơng trình tập làm văn dạng bài “ Nghi thức lời nói” ở sách giáo khoa lớp

2 đợc sắp xếp nh sau:

Tuần1: Tự giới thiệu

Tuần2: Chào, hỏi

Tuần 4: Cảm ơn, xin lỗi

Tuần 6: Khẳng định, phủ định

Tuần 8: Mời, nhờ yêu cầu, đề nghị

Tuần11: Chia buồn, an ủi

Tuần 12: Gọi điện

Tuần 15: Chia vui

Tuần 16: Khen ngợi

Tuần 28, 29: Đáp lời chia buồn

Tuần 31: Đáp lời khen ngợi

Tuần 32 : Đáp lời từ chối

Tuần 33 : Đáp lời an ủi

Chơng trình Tập làm văn lớp 2 gòm có các kiểu bài :

Kiểu 1 : Nghi thức lời nói

Kiểu 2 :Tạo lập văn bản thông thờng phục vụ cuộc sống hàng ngày

Kiểu 3 :Viết đoạn văn ngắn (kể ngắn,tả ngắn )

Trang 10

Kiểu bài “Nghi thức lời nói” chiếm khoảng 40% chơng trình môn Tập làmvăn ở lớp 2 Qua những năm trực tiếp giảng dạy ở lớp 2, tôi thấy sách giáo khoacòn có những điểm bất hợp lý trong nội dung và phơng pháp dạy nh sau:

Chơng trình còn sắp xếp bị đứt quãng không liền mạch, bị phân chia độc lập.Học kỳ I học sinh đợc học “Nghi thức lời nói” nh ( Nói lời cảm ơn, xin lỗi, mời,nhờ ) thì kỳ II các em mới đợc học cách đáp lại những lời nói đó một cách tơngứng

- Một số bài tập các em không xác định đợc vai giao tiếp hoàn cảnh, nội dung,mục đích giao tiếp

- Sau các bài tập, bài học cha có phần nhận xét ( ghi nhớ )

- Các bài tập cha phù hợp với trình độ từng đối tợng học sinh

- Các tình huống trong bài tập đa ra cha đủ ba tơng quan giao tiếp (ngang vai, vớivai trên, với vai dới)

* Nhìn chung nội dung dạy Tập làm văn lớp 2 phong phú đa dạng các loại bài tập.Song với những hạn chế, bất cập trên khi dạy tôi đã đa ra phơng pháp, biện phápkhắc phục sau:

- Giáo viên xây dựng các mẫu bài tập với những đáp án phong phú, phát huy sựsáng tạo

- Vận dụng, kết hợp nhiều phơng pháp dạy học khác nhau để tránh sự nhàm cháncủa học sinh

- Giáo viên định hớng và gợi mở, khuyến khích học sinh phát huy đợc khả năng tduy, sáng tạo của mình

- Có kế hoạch riêng, phơng pháp, phơng pháp riêng cho các đối tợng học sinh, đặcbiệt là học sinh yếu, học sinh giỏi của lớp

CHƯƠNG III : Một số biện pháp rèn kỹ năng nói cho học sinh khi dạy

những bài nghi thức lời nói.

I Vận dụng linh hoạt những phơng pháp dạy tâp làm văn nhằm đạt hiệu quả thiết thực:

Phân môn Tập làm văn có tính tổng hợp, rèn cho học sinh cả 4 kỹ năng :nói,viết, nghe, đọc.Để việc dạy học Tập làm văn ở lớp 2 có hiệu quả thiết thực, giáoviên cần nắm chắc những yêu cầu cơ bản nói chung và yêu cầu tối thiểu dành chonhững học sinh có điều kiện học tập còn nhiều hạn chế.Từ đó

Trang 11

có những biện pháp và hình thức tổ chức dạy học thích hợp phát huy đợc tính tíchcực và hứng thú học tập của học sinh.

Dạy thực hành về các nghi thức lời nói tối thiểu nh :Chào hỏi, tự giới thiệu,cảm ơn, xin lỗi, tán thành, từ chối, chia vui, chia buồn và một số kỹ năng phục vụcho học tập và đời sống hàng ngày nh :Khai bản tự thuật, gọi điện giáo viên sửdụng các biện pháp hớng dẫn học sinh thực hành gao tiếp là chủ yếu Nhng, đểgiảng dạy có hiệu quả giáo viên cần suy nghĩ và tìm ra đợc hình thức tổ chức dạyhọc nhẹ nhàng, phù hợp với từng bài tập, chuẩn bị các đồ dùng dạy học đơn giản,tạo ra đợc các tình huống sử dụng nghi thức lời nói gần gũi với hoàn cảnh giao tiếp

tự nhiên của học sinh Ví dụ:hớng dẫn tổ chức cho học sinh tham gia trò chơiphỏng vấn khi học các bài :chào hỏi, tự giới thiệu,giới thiệu về một bạn giúp họcsinh đóng hoạt cảnh theo tình huống cần luyện tập về các bài cảm ơn, xin lỗi,nhận

và gọi điện thoại

1 Để luyện nói hay, nói thể hiện những yếu tố phi ngôn ngữ (giọng điệu, ánh mắt, cử chỉ ) trong phân môn Tập làm văn dạng bài “Nghi thức lời nói” thì cần giải quyết những vấn đề sau:

1.1 Giáo viên

- Nắm chắc các dạng lời nói

- Nắm chắc mục tiêu của việc luyện nói cho học sinh lớp 2

- Nắm đợc đặc điểm nội dung, chơng trình luyện nói cho học ở lớp 2 theo sáchgiáo khoa Tiếng Việt mới khác với sách giáo khoa cũ

- Thực hiện đúng quy trình dạy Tập làm văn dạng bài : “Nghi thức lời nói”

- Nắm đợc biện pháp dạy học chủ yếu dạng bài : “Nghi thức lời nói”

- Nắm vững và nghiên cứu kỹ đặc điểm nội dung từng bài để lựa chọn thêm một

số tình huống sát với thực tế và bổ sung thêm cho đủ ba tơng quan và giao tiếp cơbản Chọn lựa thêm một số câu hỏi, hình thức học tập để học sinh luyện nói tốt,nói hay

1.2 Học sinh

- Phải xác định đợc đối tợng, nội dung, mục đính giao tiếp để từ đó lựa chọn từ,chọn câu, chọn cách nói, nhng lời nói là yêu cầu bài tập mong muốn

2.Giáo viên cần nắm chắc mục tiêu của việc luyện nói cho học sinh lớp 2

Rèn kỹ năng nói cho học sinh đợc đặt lên hàng đầu trong việc dạy Tậplàm văn Dạy học sinh nắm đợc các “Nghi thức lời nói” đơn giản Để các em

Trang 12

biết vận dụng, sử dụng các tình huống giao tiếp nơi công cộng, gia đình, trờng học Luyện nói còn bồi dơng tình yêu Tiếng Việt có ý thức nói đúng Tiếng Việt

Luyện nói cho học sinh lớp 2 còn có mục tiêu trau dồi thái độ ứng xử có vănhoá, tinh thần trách nhiệm trong công việc, bồi dỡng tình cảm tôt đẹp, lành mạnhqua nội dung bài dạy

3 Giáo viên nắm chắc đặc điểm nội dung chơng trình luyện nói ở lớp 2 theo sách giáo khoa Tiếng Việt mới khác với sách cải cách cũ.

Trong công việc rèn kỹ năng nói cho học sinh thì nói trong hội thoạinghĩa là các “Nghi thức lời nói” đợc sắp xếp trong chơng dạy Tập làm văn lớp 2

mà chủ yếu Chơng trình dạy Tập làm văn đợc cấu tạo theo hai mặt: Dạy làm vănnói và dạy làm văn viết Đây là điểm khác cơ bản giữa chơng trình sách giáo khoaTiếng Việt lớp 2 mới và sách cải cách cũ (Vì sách cải cách chia Tập làm văn làmhai loại : Bài văn luyện và bài văn viết )

Điểm khác biệt ở sách mới là khi dạy làm văn nói Giáo viên có nhiệm vụ

là đa học sinh vào các hoàn cảnh giao tiếp Chơng trình Tập làm văn các tiết giải

đều ở 2 kỳ, có 27 tiết đợc rèn luyện nói trong 4 tiết hoàn toàn tập chung vào rènluyện kỹ năng nói Nội dung các bài luyện nói rất gần gũi quen thuộc với học sinh:

Ví dụ: tuần đầu tiên học sinh học “ Tự giới thiệu” về mình để làm quen với cô giáo

và các bạn điều đó thật thích thú với các em

Các em còn đợc học chia vui, chia buồn , an ủi điều đó khiến các emquan tâm đến mọi ngời xung quanh

Nội dung tập làm văn theo chơng trình sách Tiếng Viêt mới còn chú ýcho các em luyện lời nói độc thoại ( Tả ngắn, kể ngắn) khác hẳn với sách giáo khoacải cách chỉ luyện kỹ năng nói độc thoại qua hình thức trả lời câu hỏi theo nội dungbài tập đọc

Các ngữ liệu trong dạy Tập làm văn không lặp lại giờ tập đọc, kể chuyệntrớc đó

Việc rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp 2 trong phân môn Tập làm vănthực hiện theo phơng pháp giao tiếp thể hiện chủ yếu qua hệ thống bài tập và biệnpháp dạy học Các bài Tập làm văn đa ra nhiều hình thức khác nhau: Nhận thứcmẫu lời nói, có bài thực hành bài tập rèn luyện 1 nói dạng nghi thức mẫu Có bàixem tranh đọc, nói, viết Ví dụ bài : “Đáp lời xin lỗi”

4.Giáo viên cần thực hiện đúng quy trình dạy Tập làm văn dạng bài nghi thức lời nói

Trang 13

a Kiểm tra bài cũ

b Dạy học bài mới

- Giới thiệu bài

6 Giáo viên cần nghiên cứu kỹ đặc điểm nội dung từng bài.

Trong quá trình giảng dạy Giáo viên phải bám sát SGk và dựa vào gợi ý sáchgiáo viên, ngoài ra giáo viên cần nghiên cứu lựa chọn thêm một số tình huống

để sát thực với thực tế và bổ sung đủ ba tơng quan giao tiếp (ngang vai, với vaitrên, với vai dới )

Giáo viên cần nghiên cứu chẻ nhỏ các câu hỏi để học sinh dễ trả lời

Sau mỗi tiết dạy, Giáo viên cần liên hệ thực tế và rút ra ghi nhớ giúp họcsinh nhớ kỹ bài

Ví dụ: Khi dạy bài “Nói lời xin lỗi “các em rút ra bài học khi làm phiền ngờikhác phải nói lời xin lỗi

Giáo viên cũng luôn hớng dẫn các em chú ý đến giọng điệu, ánh mắt, cửchỉ ,điệu bộ, nét mặt trong giao tiếp, điều đó khiến cho lời nói hấp dẫn hơn

Ví dụ: Khi “chia buồn, an ủi” thì giọng điệu phải thể hiện sự cảm thông, tìnhcảm, lời nói nhẹ nhàng, tình cảm không nói to hoặc cời đùa

Khi nói với ngời trên phải khiêm tốn, cần nói kèm theo từ : Dạ, tha, ạ

Ví dụ: Khi “chúc mừng, chia vui” thì giọng điệu phải thể hiện sự vui vẻ, nếtmặt phải tơi cời

Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần phối hợp linh hoạt các hình thức dạyhọc khác nhau, việc rèn kỹ năng nói cho học sinh cần kiên trì, không nên áp đặt các

em những câu hỏi theo khuân mẫu nhất định

Cần tạo không khí thoải mái để các em tự nêu cách nói của mình

ở mỗi dạng bài tập có thể cho các em chọn, đóng vai cùng cặp với mình

sau đó đổi vai để cac em đợc diễn đạt lời nói trong từng tình huống khác nhaumột cách tự nhiên, thoải mái, tránh luyện nói một chiều

Trang 14

7 Học sinh phải xác định đúng đối tợng, nội dung, mục đích giao tiếp để lựa chọn từ, chọn câu giao tiếp, cách nói và thể hiện phi ngôn ngữ cho phù hợp:

Khi xác định đợc nội dung, mục đích giao tiếp các em tích cực suy nghĩ, chọn từ.Chọn câu giao tiếp cho phù hợp không bị nói sai hoặc ấp úng, nhút nhát Các em

sẽ cởi mở hơn khi giao tiếp

II Những phơng pháp thực hiện :

Nội dung rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh lớp 2 đợc sắp xếp ở kỳ I và kỳ

II có sự phân chia độc lập học kỳ I học sinh đợc học các nghi thức lời nói đó mộtcách tơng ứng

Giữa việc nói va đáp cách nhau quá xa vì thế ngời Gaío viên cần nắm chắcnhững đặc điểm nội dung chơng trình để có những phơng pháp phù hợp Trớc tiênGiáo viên cần giúp học sinh nắm đợc cac nội dung của bài tập nêu tình huống ởkiểu bài tập, giúp học sinh làm quen với mẫu lời nói của giáo viên Có thể cho họcsinh quan sát tranh đọc lời các nhân vạt trong tranh

Với các bài tập tình huống học sinh cần xác định nhân tố giao tiếp nh ngờinói, ngời nghe vai giao tiếp, hoàn cảnh nội dung, mục đích giao tiếp chọn ngôn ngữ

và thực hành nói Giáo viên có thể hớng dẫn học sinh bằng nhiều hình thức Hoạt

động cá nhân, hoạt động nhóm, sắm vai, trò chơi Giáo viên tổ chức cho học sinhtrao đổi thảo luận để nhận xét đánh giá kết quả thực hành

Ví dụ: ở bài “Đáp lời xin lỗi các em cần đáp lời xin lỗi trong bốn tình huốngkhác nhau Giáo viên có thể hớng dẫn học sinh đóng vai từng cặp hai em Học sinh

có thể sáng tạo cách nói lời xin lỗi của mình và nhiều em đáp lại nhiều cách khácnhau ở mỗi tình huống

Ví dụ: Bài tập số 2 Tình huống C trong bài “ Đáp lời xin lỗi” các em cónhiều cách nói lời xin lỗi

- Xin lỗi bạn mình lỡ tay thôi!

- Ôi! Xin lỗi nhé! Tớ làm bẩn áo bạn rồi

- Tớ làm bẩn áo cậu rồi ! Đừng trách tớ nhé !

Các em có thế đáp lại :

- Thôi ! đã trót rồi !

- Có gì đâu Lần sau cậu cẩn thận hơn nhé !

- ừ ! Không sao đâu ! sẽ giặt đợc mà

Có những bài không bài không xác định đợc vai hay khó xác định vai khi hộithoại

Ngày đăng: 21/03/2015, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w