SKKN DẠY HỌC THEO GÓC bài AXIT SUNFURIC

40 381 2
SKKN DẠY HỌC THEO GÓC bài AXIT SUNFURIC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học môn Hóa học trung học phổ thông: Sử dụng phương pháp góc trong dạy học bài Axit sunfuric môn Hóa học lớp 10. Trình bày tổ chức chi tiết các hoạt động tại mỗi góc. Sáng kiến được công nhận năm học 2017 2018

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN KẾT HỢP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GÓC VÀ PHÁT HUY KHẢ NĂNG TƯ DUY LOGIC VÀ TỰ HỌC SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ AXIT SUNFURIC LĨNH VỰC: Hóa học KHỐI: THPT Năm học 2017 – 2018 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: “Kết hợp sử dụng phương pháp góc phát huy khả tư logic tự học sáng tạo dạy học chủ đề axit sunfuric” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy Tác giả: - Họ tên: Đặng Thị Hương Giang Giới tính: Nữ - Ngày, tháng, năm sinh: ngày 21 tháng 11 năm 1983 - Trình độ chuyên mơn: Đại học chun ngành Hóa học - Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT Đường An - Điện thoại: Đồng tác giả (nếu có): Không Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường THPT Đường An – xã Bình Minh huyện Bình Giang – tỉnh Hải Dương, điện thoại: 03203778420 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) : Trường THPT Đường An – xã Bình Minh huyện Bình Giang – tỉnh Hải Dương, điện thoại: 03203778420 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Phòng học với trang thiết bị cần thiết bảng, máy chiếu, đồ dùng thực hành, hóa chất thí nghiệm, đồ dùng dạy học, bảng phụ Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: từ năm học 2017-2018 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong năm gần Bộ Giáo Dục Đào Tạo có cải cách lớn tồn nghành giáo dục nói chung đặc biệt việc dạy học trường phổ thơng nói riêng; nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mĩ Nội dung giáo dục, đặc biệt nội dung, cấu sách giáo khoa thay đổi cách hợp lý vừa đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thơng, bản, có hệ thống vừa tạo điều kiện để phát triển lực học sinh, nâng cao lực tư duy, kỹ thực hành, tăng tính thực tiễn Xây dựng thái độ học tập đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết, lực tự học, lực vận dụng kiến thức vào sống Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng: “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” (theo Quyết định số 16/2006/QĐ BGD & ĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo), qua tập huấn đổi phương pháp dạy học, mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học mơn hóa học, áp dụng cụ thể chủ đề axit sunfuric – Hóa học lớp 10 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Phòng học với trang thiết bị cần thiết bảng, máy chiếu, đồ dùng thực hành, hóa chất thí nghiệm, đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ - Thời gian: Tháng năm học 2017- 2018 - Đối tượng áp dụng sáng kiến: học sinh lớp 10A, 10B, 10C THPT Nội dung sáng kiến 3.1.Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến Áp dụng đổi phương pháp dạy học, kết hợp sử dụng phương pháp dạy học theo góc phát huy khả tư logic tự học sáng tạo dạy học chủ đề axit sunfuric Với thời lượng tiết học, giáo viên chia lớp học thành góc, học sinh tự phát huy lực, sở thích cá nhân việc tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá nội dung học theo góc Mỗi góc có tài liệu, hướng dẫn nhiệm vụ cụ thể, nhằm phát huy khả riêng biệt, giúp hình thành nhiều lối tư duy, phát giải vấn đề - Góc trải nghiệm, giúp học sinh trải nghiệm từ thực tế thí nghiệm phát vấn đề, phân tích khác từ tượng thí nghiệm để tìm khác tính chất hóa học axit sunfuric lỗng axit sunfuric đặc, từ phát triển nội dung kiến thức - Góc quan sát: giúp học sinh phát huy khả quan sát, từ hình ảnh, video thí nghiệm, học sinh phát rút vấn đề, tìm kiếm kiến thức - Góc phân tích: giúp học sinh phát huy tư logic, từ kiến thức kĩ có, kết hợp sách vở, tài liệu sẵn có, dự đốn, phân tích đặc điểm, tính chất axit sunfuric, sau kiểm chứng kiến thức góc - Góc áp dụng: nâng cao khả đọc hiểu vận dụng kiến thức vào giải vấn đề cụ thể: từ nội dung kiến thức axit sunfuric, áp dụng vào giải yêu cầu, tập cụ thể 3.2 Khả áp dụng sáng kiến + Sáng kiến áp dụng rộng rãi với đối tượng học sinh + Sáng kiến phát triển áp dụng cho học khác không mơn Hóa học, mà áp dụng với môn học khác, dạy học theo chủ đề 3.3 Lợi ích thiết thực sáng kiến Sáng kiến mong muốn đóng góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học môn Hóa học trường THPT theo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính chủ động tích cực học sinh học tập nghiên cứu, đồng thời tạo hứng thú cho em học tập Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Sáng kiến “Kết hợp sử dụng phương pháp góc phát huy khả tư logic tự học sáng tạo dạy học chủ đề axit sunfuric” áp dụng phát huy tính tích cực học tập học sinh giúp học sinh đạt kết cao, tạo hứng thú học tập, phát triển lực học sinh Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tế tốt Sáng kiến hồn thành sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy mơn Hóa học THPT số mơn học khác Kết thực nghiệm sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trung học phổ thông Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến 5.1 Đối với giáo viên Trước hết để phục vụ tốt cho học này, người giáo viên phải có chuẩn bị tốt nhà Giáo viên phải chịu khó suy nghĩ, nghiên cứu, chuẩn bị giáo án xây dựng hệ thống yêu cầu, nhiệm vụ, có phương án hướng dẫn cụ thể phù hợp cách cẩn thận, chu đáo xác cho góc học tập Chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ, hình ảnh, video, đồ dùng thực hành thí nghiệm tài liệu liên quan, điều khiển, hướng dẫn học sinh cách linh hoạt, giúp em nhanh chóng nắm bắt nhiệm vụ để hoạt động góc đạt kết cao Giáo viên cần động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực q trình lĩnh hội kiến thức Chú ý khai thác vốn kinh nghiệm, kỹ có học sinh, giúp em phát triển tối đa lực, tiềm thân 5.2 Đối với học sinh Để lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng khắc sâu vấn đề cần nghiên cứu đòi hỏi học sinh phải có chuẩn bị tốt nhà, nghiên cứu học trước đến lớp Học sinh phải nhiệt tình, tích cực, chủ động q trình lĩnh hội kiến thức; nghiêm túc thực quy định lớp học, thể tinh thần thái độ tốt học tập 5.3 Đối với cấp lãnh đạo: Đề nghị cấp lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện nhiều cho môn học việc mua sắm trang thiết bị sở vật chất phục vụ cho việc dạy học MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Qua nhiều năm thực chương trình sách giáo khoa theo hướng đổi mới, thực tế giảng dạy mơn hóa học trường THPT áp dụng nhiều phương pháp dạy học, nhận thấy: + Học sinh chưa thực phát huy tính tích cực học + Giáo viên hoạt động nhiều, ham truyền thụ kiến thức, học sinh chưa đặt vào vị trí trung tâm, học nặng nề, chất lượng giáo dục hạn chế Lớp học trở nên đa dạng xã hội ln thay đổi Cá tính, lực sở trường đóng vai trò quan trọng học tập hứng thú học sinh, điều cần xem xét việc phát triển hướng dẫn học sinh học tập lớp Một phương pháp giảng dạy đáp ứng nhu cầu tất học sinh Việc tổ chức cho HS lớp (có khả năng, phong cách, hứng thú mức độ tiến riêng) học tập theo cách phù hợp để đạt mục tiêu giáo dục đặt có ý nghĩa nhân văn cao; đảm bảo quyền tiến phát triển người Qua thực tế rút học từ giảng kết vận dụng kiến thức học sinh theo năm học Tôi thấy cần phải đổi phương pháp dạy học, nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo, lực tư duy, lực nghiên cứu, giúp học sinh học tập tích cực Trong đề tài này, mạnh dạn đưa kiến thức, phương pháp mình, áp dụng việc tổ chức “Kết hợp sử dụng phương pháp góc phát huy khả tư logic tự học sáng tạo dạy học chủ đề axit sunfuric” Cơ sở lý luận vấn đề Nghị Trung ương IV tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo rõ " Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học cần áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, phải thường xuyên khơi dạy, rèn luyện phát triển lực tự học, tự nghiên cứu, lực nghĩ làm cách tự chủ Hướng học sinh biết cách phát huy lực tự đặt giải vấn đề trình học tập nhà trường đơi với vai trò thầy người hướng dẫn cho người học biết tự tìm kiến thức, xử lí tình huống, biết làm việc cá nhân, với bạn với thầy, với tập thể…Đối với giáo viên biết chuyển trình đào tạo thành người trọng tài đánh giá, kết học tập, người cố vấn giúp người học tự đánh giá, tự điều chỉnh theo yêu cầu mục tiêu người học” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Thực tế trình dạy học thời đại bùng nổ thơng tin đòi hỏi giáo viên cần phải có đổi mặt phương pháp dạy học cho phù hợp với khuynh hướng coi trọng người học, coi mục tiêu, vừa động lực, vừa chủ thể sáng tạo, nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” Do đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu cấp bách nhiệm vụ nặng nề người thầy không để thực thị mà nhằm đáp ứng nhu cầu đáng người học cơng tác đào tạo tình hình Qua nhiệm vụ học tập giao, học sinh định chiến lược học tập với chủ động hỗ trợ, hợp tác giáo viên Phương pháp dạy học theo góc - Thuật ngữ tiếng Anh "Working in corners" "Working with areas" “Coner work” dịch học theo góc, hiểu làm việc theo góc, làm việc theo khu vực Học theo góc phương pháp dạy học mà giáo viên tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học đảm bảo cho học sinh học sâu Như nói đến học theo góc, người giáo viên cần tạo môi trường học tập với cấu trúc xác định cụ thể, có tính khuyến khích, hỗ trợ thúc đẩy học sinh tích cực thơng qua hoạt động, khác đáng kể nội dung chất hoạt động nhằm mục đích để học sinh thực hành, khám phá trải nghiệm Quá trình học chia thành khu vực/góc theo cách phân chia nhiệm vụ tư liệu học tập Để có nhìn tổng thể, cấu trúc rõ ràng áp dụng để học sinh độc lập tìm kiếm cách thức học tập phù hợp nhằm thực nhiệm vụ mục tiêu Các vấn đề cần ý là: Các em có biết có khu vực cần làm để hồn thành nhiệm vụ? Liệu em có cần tư liệu để tự sửa chữa kết thực nhiệm vụ? Liệu em chuyển sang khu vực khác điều kiện nào? Tất tổ chức để tạo bầu khơng khí nhẹ nhàng khơng ồn Có thể áp dụng cách vẽ hình thể “Cấu trúc cụ thể” biện pháp hỗ trợ trình thực Phương pháp dạy học theo góc lớp học chia thành góc nhỏ Ở góc nhỏ người học tìm hiểu nội dung kiến thức phần học Người học phải trải qua góc để có nhìn tổng thể nội dung học Nếu có vướng mắc q trình tìm hiểu nội dung học học sinh yêu cầu giáo viên giúp đỡ hướng dẫn Tại góc, học sinh cần: Đọc hiểu nhiệm vụ đặt ra, thực nhiệm vụ đặt ra, thảo luận nhóm để có kết chung nhóm, trình bày kết nhóm bảng nhóm, giấy A0, A3, A4 Ta nói góc học sinh học theo phong cách khác Quá trình học tập chia thành khu vực (các góc) cách phân chia nhiệm vụ tư liệu học tập nhằm đạt kiến thức cụ thể Các tư liệu nhiệm vụ học tập góc, giúp học sinh khám phá xây dựng kiến thức hình thành kỹ theo cách tiếp cận khác Ví dụ để học cách trải nghiệm góc trải nghiệm cần có nhiệm vụ cụ thể, thiết bị thí nghiệm hóa học, hóa chất, dụng cụ, phiếu học tập … Người học độc lập lựa chọn cách thức học tập riêng nhiệm vụ chung Các hoạt động người học có tính đa dạng cao nội dung chất Nhóm góc hình thành tập hợp cá nhân có phong cách học mà áp đặt giáo viên 3.Thực trạng vấn đề Hóa học thường coi môn học khô khan với công thức, phương trình, tốn… Vì vậy, nhiều học sinh có tâm lí ngại học mơn Hóa học Tuy nhiên, hóa học lại có vai trò quan trọng sống người, hóa học góp phần giải thích tượng tự nhiên, hóa học ứng dụng mạnh mẽ đời sống Phương pháp dạy học truyền thống kiến thức thu thường hay rời rạc, có mối liên hệ tuyến tính (một chiều theo thiết kế chương trình học) Trình độ nhận thức sau trình học tập thường theo trình tự thường dừng lại trình độ biết, hiểu vận dụng (giải tập) Kết thúc chương học, học sinh khơng có tổng thể kiến thức mà có kiến thức phần riêng biệt có hệ thống kiến thức liên hệ tuyến tính theo trật tự học Kiến thức xa rời thực tiễn mà người học sống chậm cập nhật nội dung sách giáo khoa Việc áp dụng đổi phương pháp dạy học tích cực giúp mơn hóa học trở nên hấp dẫn hơn, thu hút hơn, giúp em học sinh có hứng thú tìm hiểu hóa học, đồng thời phát huy tính sáng tạo chủ động học sinh, giúp em làm quen với tư nghiên cứu, tư Thí nghiệm 2+3: So sánh tượng phản ứng axit sunfuric loãng đặc H2SO4 đặc H2SO4 loãng Tác dụng Quỳ tím hóa đỏ Quỳ tím hóa than Tác dụng Có khí ra, dung dịch Có khí ra, dung dịch có với sắt khơng màu màu vàng Tác dụng Khơng phản ứng Có khí Khơng phản ứng Có khí Có kết tủa trắng Có kết tủa trắng Khơng phản ứng Đường trắng hóa màu đen với quỳ tím với đồng Tác dụng với cacbon Tác dụng với BaCl2 Tác dụng với đường saccarozơ Góc phân tích: Giáo viên cung cấp thơng tin (là kết góc trải nghiệm), cung cấp tài liệu, sách giáo khoa Học sinh nghiên cứu phát triển nội dung, thực yêu cầu theo Bảng Hoàn thành thơng tin theo bảng - Phân tích đặc điểm phân tử H2SO4 - Dự đốn tính chất hóa học? - So sánh phản ứng hóa học H2SO4 lỗng H2SO4 đặc (Bảng 3.1) - So sánh tính chất hóa học H2SO4 loãng H2SO4 đặc (Bảng 3.2) Bảng 3: 25 Đặc điểm cấu tạo: H2SO4 Dự đốn tính chất: - Có H+ => có tính axit - S có số oxi hóa +6 => có tính oxi hóa So sánh phản ứng axit sunfuric loãng đặc (Khả tác dụng với kim loại, với phi kim, với hợp chất) H2SO4 đặc H2SO4 loãng Tính chất Tác dụng với kim loại Tác dụng với phi kim Tác dụng với oxit bazơ bazơ Tác dụng với muối Tác dụng với hợp chất có tính khử khác 26 So sánh tính chất axit sunfuric lỗng đặc H2SO4 đặc nóng H2SO4 lỗng * Tính axit mạnh: * Tính axit mạnh * Tính oxi hóa mạnh * Tính háo nước Kết cần đạt được: Bảng 3: Đặc điểm cấu tạo: H2SO4 27 Dự đốn tính chất: - Có H+ => có tính axit - S có số oxi hóa +6 => có tính oxi hóa 3.1 So sánh phản ứng axit sunfuric lỗng đặc H2SO4 đặc nóng H2SO4 lỗng Tính chất - Tính axit - Tính oxi hóa mạnh KL (trước H) + H2SO4 loãng  KL (trừ Au, Pt) + H2SO4 đặc  muối +H2 SO2 muối + S + H2O Tác dụng với kim loại H2S Cu + H2SO4 lỗng  khơng phản Cu + H2SO4 đặc  CuSO4 + SO2 ứng + H2O Fe + H2SO4 loãng  FeSO4 +H2 2Fe + 6H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Tác dụng S + 2H2SO4 đặc  3SO2 + 2H2O Không phản ứng C + H2SO4đặc CO2 + với phi kim SO2+H2O Oxit/bazơ + axit → muối + Tác dụng với oxit bazơ/bazơ → nước muối nước FeO + H2SO4  FeSO4 + H2O 3H2SO4 + Fe2O3  Fe2(SO4)3 + Tác dụng 3H2O với oxit Fe(OH)2 + H2SO4  FeSO4 + Nếu oxit bazơ/bazơ có tính khử bazơ H2O H2SO4 đặc thể tính oxi bazơ Lưu ý: phản ứng H2SO4 với hóa dung dịch kiềm tạo loại 4H2SO4 + 2FeO  Fe2(SO4)3 + muối tuỳ thuộc vào tỉ lệ phản SO2 + 4H2O ứng => H2SO4 axit nấc Tác dụng Axit + muối → muối + axit Axit + muối → muối + axit với muối mới 28 Tác dụng BaCl2 + H2SO4→BaSO4 + BaCl2 + H2SO4→BaSO4 + 2HCl 2HCl Không phản ứng H2SO4đn + KBr → K2SO4 + SO2 + Br2 + H2O với hợp H2SO4 đặc + 2HBr  SO2 + Br2 + chất có H2O tính khử 3H2SO4 đặc + H2S  4SO2 + khác 4H2O 3.2 So sánh tính chất axit sunfuric lỗng đặc H2SO4 đặc nóng H2SO4 lỗng * Tính axit mạnh: * Tính axit mạnh - Làm quỳ tím hóa đỏ - Tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối - Tác dụng với kim loại (trước H) khơng có tính khử  muối +H2 Fe2O3 + 3H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + 3H2O Fe + H2SO4 loãng  FeSO4 +H2 Cu + H2SO4 lỗng  khơng phản ứng - Tác dụng với oxit bazơ bazơ → muối + nước FeO + H2SO4  FeSO4 + H2O - Tác dụng với muối → muối + axit (sản phẩm có  ) BaCl2 + H2SO4→BaSO4 + 2HCl Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O * Tính oxi hóa mạnh - Tác dụng với KL (trừ Au, Pt) → muối + spk {SO2,S,H2S} + H2O 29 KL lên mức oxi hóa cao 2Fe + 6H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Cu + H2SO4 đặc  CuSO4 + SO2 + H2O Một số kim loại (Al, Fe, Cr ) bị thụ động H2SO4 đặc nguội - Tác dụng với phi kim: S + 2H2SO4 đặc  3SO2 + 2H2O C + H2SO4đặc  CO2 + SO2+H2O - Tác dụng với hợp chất (có tính khử) 4H2SO4 + 2FeO  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O H2SO4đn + KBr→K2SO4 + SO2 + Br2 + H2O H2SO4 đặc + 2HBr  SO2 + Br2 + H2O 3H2SO4 đặc + H2S  4SO2 + 4H2O * Tính háo nước - Hóa than hợp chất hữu H SO4 đ ⎯ ⎯→ 12C + 11H2O C12H22O11 ⎯⎯ - Hút ẩm làm khơ khí: Cl2, CO2, SO2 Góc áp dụng: Học sinh đọc bảng trợ giúp – kết góc phân tích (Bảng 3.2: So sánh tính chất hóa học axit sunfuric) sau áp dụng để giải yêu cầu theo Bảng Bài tập 1: Hoàn thành phương trình phản ứng sau Cho biết H2SO4 thể tính chất gì? 1/ Cu + H2SO4 đặc → 2/ Fe + H2SO4 đặc → 3/ S + H2SO4 đặc → 30 4/ C + H2SO4 đặc → 5/ FeO + H2SO4 đặc → 6/ HBr + H2SO4 đặc → 7/ Fe2O3 + H2SO4 đặc → 8/ C12H22O11 + H2SO4 đặc → Bài tập 2: Bằng phương pháp hoá học nhận biết dung dịch không màu đựng lọ nhãn sau: NaCl, Na2SO4, NaNO3, Na2SO3, Na2S Bài tập 3: Hòa tan hòa tồn 12,1 gam hỗn hợp gồm Fe Zn vào axit sunfuric đặc, nóng, dư Sau phản ứng thấy 5,6 lit khí SO2 (đktc) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Kết cần đạt Bài tập 1: Hồn thành phương trình phản ứng sau Cho biết H 2SO4 thể tính chất gì? 1/ Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O 2/ 2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 3/ S + 2H2SO4 đặc → 3SO2 + 2H2O 4/ C + 2H2SO4 đặc → CO2 + 2SO2 + 2H2O 5/ 2FeO + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 6/ 2HBr + H2SO4 đặc → SO2 + Br2 + 2H2O 7/ Fe2O3 + 3H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3H2O 8/ C12H22O11 + H2SO4 đặc → 12C + 11H2O  Các phản ứng 1, 2, 3, 4, 5, 6: H2SO4 thể tính oxi hóa Phản ứng 7: H2SO4 thể tính axit Phản ứng 8: H2SO4 thể tính háo nước Bài tập 2: Bằng phương pháp hố học nhận biết dung dịch khơng màu đựng lọ nhãn sau: NaCl, Na2SO4, NaNO3, Na2SO3, Na2S Giải - Dùng HCl nhận Na2SO3 Na2S: 31 + khí mùi hắc: Na2SO3 + Khí mùi trứng thối: Na2S - Dùng BaCl2 nhận Na2BO4: kết tủa trắng - Dùng AgNO3 nhận NaCl: kết tủa trắng - Còn lại NaNO3 khơng tượng Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + H2O Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 Bài tập 3: Hòa tan hòa tồn 12,1 gam hỗn hợp gồm Fe Zn vào axit sunfuric đặc, nóng, dư Sau phản ứng thấy 5,6 lit khí SO2 (đktc) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Giải nSO2 = 0,25mol gọi nFe = xmol, nZn = y mol => 56x + 65y = 12,1 (1) theo bảo tồn e ta có: 3x + 2y = 2nSO2 = 0,5 (2) Từ (1) (2) => x = y = 0,1 mFe = 0,1.56 = 5,6 gam; mZn = 0,1.65 = 6,5 gam Giáo viên theo dõi hướng dẫn trợ giúp HS góc Trong trình HS hoạt động, GV thường xuyên theo dõi, phát khó khăn HS để có hỗ trợ kịp thời Thí dụ góc HS tiến hành thí nghiệm thường cần theo dõi hỗ trợ kĩ thuật thực hiện, cách quan sát ghi thơng tin góc quan sát băng hình, HS cần hỗ trợ cách quan sát, mô tả, giải thích tượng ghi kết Giáo viên hướng dẫn HS luân chuyển góc Sau thời gian hoạt động, trước hết thời gian tối đa cho góc, GV thơng báo để nhóm HS nhanh chóng hồn thành nhiệm vụ để chuẩn bị ln chuyển góc HS tới góc trống, tránh chen lấn, xơ đẩy 32 HS chuyển góc theo chiều định tạo vòng tròn luân chuyển cho HS tùy chọn trao đổi góc nhóm HS HS tới góc theo sơ đồ để thực nhiệm vụ theo quy định GV GV cần theo dõi hướng dẫn kịp thời để HS nhanh chóng ổn định làm việc góc Giáo viên hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ, báo cáo kết đánh giá Tại góc GV nêu nhiệm vụ có phiếu học tập giúp HS hồn thành nhiệm vụ có kết nhóm Cuối học, nhóm HS chọn báo cáo kết góc cuối treo trình bày kết bảng Điều HS thỏa thuận HS cần tập trung nghe đưa thông tin phản hồi GV chốt lại điểm cần chỉnh sửa Các nhóm tự đánh giá kết nhóm góc tương ứng chỉnh sửa có GV chốt ngắn gọn đánh giá cho điểm GV hướng dẫn HS cách lưu giữ thông tin thu thập qua góc yêu cầu HS ghi nhiệm vụ nhà Kết sáng kiến Việc “Kết hợp sử dụng phương pháp góc phát huy khả tư logic tự học sáng tạo dạy học chủ đề axit sunfuric” cách làm phù hợp với thực tiễn trình đổi phương pháp dạy học mơn hóa học nhà trường phổ thơng, phù hợp với đổi chương trình, sách giáo khoa Cách làm giúp phát huy lực tối đa học sinh việc hoạt động làm việc theo nhóm, phát huy tính sáng tạo, mạnh cá nhân lựa chọn phương pháp lĩnh hội kiến thức phù hợp với đặc điểm cá nhân Đồng thời, việc kết hợp đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương pháp dạy học tích cực phát huy tính tích cực, chủ 33 động, sáng tạo học sinh, kích thích say mê, hứng thú học tập học sinh Chúng ta tìm kiếm đường nâng cao hiệu học tập, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh cách làm coi hiệu Qua kết sử dụng cách làm vào thực tế giảng dạy, thân tơi thấy có hiệu Đây phương pháp đắn, giúp em học sinh có hứng thú hơn, hoạt động tích cực hơn, đồng thời biết giúp đỡ, chia sẻ với học tập Tôi làm phép so sánh kết học tập học sinh thu kết khả quan sau: So sánh kết dạy axit sunfuric Lớp 10A (Áp dụng phương pháp góc dạy học) Mức độ nắm kiến thức Số học Tốt sinh Số 42 Tỉ lệ lượng 26 Khá 61,9% Số lượng 15 Trung bình Tỉ lệ 35,8% Số Tỉ lệ lượng 14,3% Không nắm Số lượng Tỉ lệ 0% Lớp 10B (Áp dụng phương pháp góc dạy học) Mức độ nắm kiến thức Số học Tốt sinh Số 38 lượng 20 Khá Tỉ lệ 52,6% Số lượng 12 Trung bình Tỉ lệ 31,6% 34 Số lượng Tỉ lệ 15,8% Không nắm Số lượng Tỉ lệ 0% Lớp 10D ( Dạy theo hình thức sử dụng giáo án điện tử - Không dạy học theo phương pháp góc) Mức độ nắm kiến thức Số học Tốt sinh Số 39 lượng 14 Khá Tỉ lệ 35,9% Số Tỉ lệ lượng 15 Trung bình 38,5% Số lượng 10 Tỉ lệ 25,6% Không nắm Số lượng Tỉ lệ 0% Mặc dù chuyển biến học sinh cần có q trình lâu dài Nhưng để q trình thuận chiều thực tế khả quan Tôi tin vào cách làm Tôi tin tưởng rằng, việc mở rộng áp dụng đổi phương pháp dạy học hóa học môn khác tiếp tục thu nhiều kết khả quan 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đổi phương pháp dạy học vấn đề hàng đầu trình dạy học Từ thực tiễn giảng dạy, rút kinh nghiệm thân áp dụng kiến thức chủ đề vào dạy học Biết dạy học hoạt động sáng tạo, khơng có phương pháp tối ưu áp dụng cho học đối tượng, điều người dạy biết vận dụng phương pháp để đạt hiệu cao cho học Trong sáng kiến này, tơi trình bày biện pháp tổ chức cụ thể, kết hợp sử dụng phương pháp góc dạy học, đồng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo, tự chủ học sinh việc lĩnh hội tri thức, đại diện chủ đề mơn Hóa học lớp 10: Chủ đề Axit sunfuric Để áp dụng thành công sáng kiến này, tơi có số kiến nghị sau: + Về phía giáo viên: phải đầu tư chun mơn, tìm hiểu để liên hệ giải thích tượng, thực tiễn, có tinh thần học hỏi, sáng tạo đổi phương pháp dạy học Việc áp dụng tượng thực tiễn phải lựa chọn nội dung bài, phân bố thời gian hợp lí, tạo khơng khí thoải mái tiết học, từ tạo ý thức học tập u thích mơn - Phải hệ thống hóa kiến thức tâm chương trình cách lơgic khái qt Nắm vững phương pháp suy luận phương pháp giải tập, xây dựng hệ thống phương pháp đơn giản, đa dạng hiệu - Tận dụng thời gian để hướng dẫn học sinh thực hoạt động cách hiệu Luôn quan tâm có biện pháp giúp đỡ em học sinh yếu, kém, không ngừng sáng tạo gây hứng thú học sinh khá, giỏi + Về phía học sinh: phải có quan sát thực tế, có ý thức học tập chủ động, sáng tạo, có hứng thú, hăng say học tập, phải tích cực rèn luyện kĩ năng, hệ thống hoá kiến thức sau bài, chương, tích cực rèn luyện cho thân khả tự học, tự đánh giá, tích cực làm tập vận dụng lớp nhà 36 + Về phía cấp quản lí giáo dục: có đầu tư trang thiết bị, thời gian, tiếp tục đạo việc đổi phương pháp giảng dạy, phải coi việc đổi phương pháp giảng dạy biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Thường xuyên tổ chức hội thảo, dự giờ, rút kinh nghiệm để trao đổi giáo viên tổ chuyên môn trường Tuy nhiên, tơi viết phần nhỏ kho tàng kiến thức rộng lớn Tôi mong nhận ủng hộ, góp ý đóng góp thêm thầy cơ, bạn bè em học sinh để ngày hoàn thiện giảng Tơi xin chân thành cảm ơn 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Hóa học 10 - Nhà xuất giáo dục Sách giáo viên Hóa học 10 - Nhà xuất giáo dục Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cán quản lí giáo dục THPT phục vụ cải cách giáo dục Chuẩn "Kiến thức kĩ năng" môn Hóa hợp lớp 10 - Nhà xuất giáo dục Những vấn đề đổi giáo dục mơn Hóa học – NXB Giáo dục 38 MỤC LỤC Trang Thông tin chung sáng kiến Tóm tắt sáng kiến Mô tả sáng kiến Lý chọn đề tài Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng vấn đề Các giải pháp, biện pháp thực 11 Kết sáng kiến 33 Kết luận kiến nghị 36 Tài liệu tham khảo 38 39 ... axit - Axit H2SO4 đặc axit mạnh, có tính oxi hóa mạnh háo nước mạnh - Các loại muối sunfat, thuốc thử nhận muối sunfat axit sunfuric - Các ứng dụng axit sunfuric - Phương pháp sản xuất axit sunfuric. .. được: Bảng 1: Nêu tính chất vật lí axit sunfuric (trạng thái, màu sắc) Axit sunfuric chất lỏng, không màu So sánh khả phản ứng đồng sắt với axit sunfuric lỗng axit sunfuric đặc Viết phương trình... cầu giáo viên đưa theo Bảng Bảng 1: Trả lời câu hỏi sau: Nêu tính chất vật lí axit sunfuric (trạng thái, màu sắc) So sánh khả phản ứng đồng sắt với axit sunfuric loãng axit sunfuric đặc Viết

Ngày đăng: 07/10/2018, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan