1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kĩ thuật dạy học phân hóa Phương pháp dạy học theo góc và dạy học theo hợp đồng

26 697 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 523,8 KB

Nội dung

Kĩ thuật dạy học phân hóa, dạy học tích cực: Phương pháp dạy học theo góc và dạy học theo hợp đồng. Lí luận phương pháp, cách thức tổ chức, đối tượng áp dụng, quy trình thực hiện, các bước tiến hành...

THUẬT DẠY HỌC PHÂN HÓA, DẠY HỌC TÍCH CỰC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG Quan điểm dạy học phân hoá 1.1 Dạy học phân hoá gì? - Dạy học phân hoá dạy học để đáp ứng nhu cầu tất học sinh Điểm mạnh, điểm yếu tất học sinh lớp học không giống giáo viên thường dạy theo cách giả định mà họ có Điều chiến lược hiệu để đảm bảo tất học sinh hiểu nhiều tốt Với dạy học phân hoá, giáo viên lập kế hoạch cho đa dạng phong cách học tập, sở thích khả lớp học Hướng dẫn thay đổi để có hiệu cho tất học sinh không rơi vào số HS trung bình - Dạy học phân hoá đòi hỏi phải xem xét quyền lợi học sinh, phong cách học tập cá nhân, mức độ làm chủ kiến thức, kỹ năng, thái độ học tập sở thích cá nhân Hoạt động thích hợp với học sinh mà không phù hợp với HS khác, để hướng dẫn khác trở thành yếu tố quan trọng lớp học - Dạy học phân hoá thừa nhận khác học sinh tảng kiến thức, lanh lợi, ngôn ngữ, sở thích việc học quan tâm, để sẵn sàng phản ứng nhanh Dạy học phân hoá trình giảng dạy học tập cho học sinh có khả khác lớp Mục đích dạy học phân hoá để tối đa hóa phát triển thành công cá nhân học sinh cách đáp ứng hỗ trợ trình học tập cá nhân học sinh 1.2 Tại phải dạy học phân hoá ? Lớp học trở nên đa dạng xã hội thay đổi Giới tính văn hoá đóng vai trò quan trọng học tập hứng thú học sinh, điều cần xem xét việc phát triển hướng dẫn học sinh học tập lớp Một phương pháp giảng dạy đáp ứng nhu cầu tất học sinh Trong “Dạy học phân hoá học tập đa dạng “ năm 2003, C.A Tomlinson học sinh học nhiệm vụ học tập đặt thật có chút khó khăn cần phải vượt qua Nếu nhiệm vụ khó khăn HS đó, não họ chuyển sang giai đoạn ức chế để bảo vệ khỏi bị hại Nếu nhiệm vụ học tập dễ dàng, làm người học buồn chán, não hoạt động giai đoạn đầu giấc ngủ Sự cam kết, tích cực học tập HS tăng lên hoạt động học tập hấp dẫn, thú vị Nghiên cứu cho thấy, việc tổ chức cho HS lớp (có khả năng, phong cách, hứng thú mức độ tiến riêng) học tập theo cách phù hợp để đạt mục tiêu giáo dục đặt có ý nghĩa nhân văn cao ; đảm bảo quyền tiến phát triển người Dạy học phân hoá chiến lược/quan điểm giúp HS học tích cực dựa lực Nói cách khác, việc tổ chức cho HS học phân hoá đường nâng cao hiệu trình dạy học 1.3 Các yếu tố sử dụng lớp học phân hoá 1.3.1 Phân hóa nội dung : Nội dung học phân hóa dựa học sinh biết Các nội dung học cần xem xét dựa chuẩn kiến thức kỹ chương trình môn học Bộ BD &ĐT ban hành Trong lớp học, số học sinh hoàn toàn chưa biết khái niệm học, số học sinh khác lại làm chủ phần nội dung học ; số học sinh khác lại có hiểu biết chưa khái niệm có có học sinh lại làm chủ toàn nội dung trước học bắt đầu Trên sở đó, GV phân hóa nội dung cách thiết kế hoạt động cho nhóm học sinh bao gồm mức độ khác bảng phân loại tư Bloom Ví dụ, với học sinh chưa có hiểu biết khái niệm yêu cầu hoàn thành nhiệm vụ mức độ biết, hiểu ứng dụng (cấp độ thấp thang tư Bloom) Học sinh làm chủ phần học yêu cầu để hoàn thành nhiệm vụ mức độ phân tích đánh giá Những học sinh nắm vững học yêu cầu thực nhiệm vụ tổng hợp đánh giá Cần nhớ mục tiêu học không thay đổi không hạ thấp chuẩn kiến thức , kỹ quy định Việc đưa nhiệm vụ học tập với mức độ thách thức thích hợp cho loại đối tượng học sinh kém, trung bình khá, giỏi : Cho phép học sinh lựa chọn; Khuyến khích tư cấp cao; Tăng trách nhiệm học tập 1.3.2 Phân hóa trình Quá trình làm cho vật liệu học tập phân hóa cho học sinh dựa phong cách học tập họ, có tính đến tiêu chuẩn, hiệu độ tuổi Ví dụ, học sinh tiếp cận học « đọc » văn bản, hoặc « nhìn » hình ảnh, « nghe, nhìn » qua videoclip,…Nhiều giáo viên áp dụng thuyết « đa thông minh » để cung cấp hội học tập cho học sinh Sự phân hóa trình dựa nhu cầu, lợi ích, phong cách học học sinh GV tổ chức cho học sinh học theo nhóm sở thích, phong cách học phân nhóm theo lực Ý tưởng đằng sau cách tổ chức dạy học học sinh cấp độ khác học tập theo cách khác nhau, đó, giáo viên dạy cho tất học sinh theo cách Tuy nhiên, dạy học phân hóa nghĩa dạy cho học sinh Phân hóa trình dạy học có nghĩa GV đưa hoạt động học tập chiến lược khác để cung cấp phương pháp thích hợp cho học sinh học tập : - Đảm bảo linh hoạt việc phân nhóm - Khuyến khích tư cấp cao nhóm - Hỗ trợ tất nhóm Việc phân nhóm lớp học nhiều trình độ hỗ trợ việc phân hóa, bao gồm « nhóm linh hoạt » « nhóm hợp tác » : “Nhóm linh hoạt”: Mục đích “nhóm linh hoạt” phục vụ cho nhu cầu sở thích cụ thể nhóm nhỏ học sinh việc hướng dẫn mang tính chiến lược, thực hành có hướng dẫn hoạt động nghiên cứu độc lập Những nhóm thay đổi thường xuyên ngày giai đoạn học tập Các “nhóm linh hoạt” thành lập xuyên suốt mức độ phát triển học sinh chọn "Nhóm hợp tác": Phân chia vai trò dựa vào kỹ HS (v.d người đọc, người ghi, người báo cáo, người hỗ trợ) hoán đổi vị trí Phân chia rõ ràng trách nhiệm thành viên việc thực nhiệm vụ học Tạo hội học tập độc lập "Nhóm hợp tác" thành lập xuyên suốt mức độ phát triển 1.3.3 Phân hóa sản phẩm Sản phẩm học sinh làm vào cuối học để chứng minh họ làm chủ kiến thức, kỹ học Căn vào trình độ kỹ học sinh chuẩn kiến thức, kỹ học, giáo viên giao cho học sinh hoàn thành sản phẩm viết báo cáo vẽ sơ đồ, biểu đồ,… Cho phép học sinh lựa chọn thể sản phẩm cuối dựa sở thích, mạnh học tập 1.4 Các đặc điểm lớp học phân hoá 1.4.1 Phân loại đối tượng theo phong cách học : Đối với học sinh phổ thông người ta tạm chia phong cách học học sinh sau: a Phong cách hăng hái Những người thuộc loại thích mới, thích làm thử Khi giao nhiệm vụ hăng hái làm cách toàn tâm toàn ý, không cần quan tâm đến việc lập kế hoạch b Phong cách trầm ngâm: Những người thuộc loại thường dè dặt, kỹ tính Họ thích quan sát, lắng nghe, thu thập thông tin sàng lọc cách cẩn thận, chậm có định, định có sở chắn c Phong cách lý thuyết Những người thuộc loại thường sống giới đầy ý tưởng, không hài lòng chưa hiểu thấu vấn đề giải thích ý kiến theo nguyên lý Họ muốn biết logic hành động, không thích người có tính chủ quan, mơ hồ, hành động tự d Phong cách thực dụng Những người thuộc loại thích ý tưởng người có “Phong cách lý thuyết”, muốn giải vấn đề, muốn thử xem ý tưởng có khả thi không ? kết đến đâu Thích thử nghiệm không thích phân tích dài dòng, tìm hiểu lý cách cặn kẽ Bốn loại tính cách cực đoan phương diện lý thuyết Còn thực tế phần lớn người có nhiều loại tính cách trên, có loại tính cách trội, tiêu biểu 1.4.2 Các đặc điểm dạy học phân hoá Theo Tomlinson, 1995 có đặc điểm điển hình dạy học lớp học phân hoá hiệu : 1.4.2.1 Dạy học khái niệm chủ chốt nguyên tắc Tất HS có hội để khám phá áp dụng khái niệm chủ chốt môn học/bài học nghiên cứu Tất HS hiểu nguyên tắc cần cho việc nghiên cứu học Như vậy, việc dạy học/hướng dẫn cho phép người học phải suy nghĩ đề hiểu sử dụng kế hoạch hành động cách chắn, đồng thời khuyến khích HS mở rộng nâng cao hiểu biết họ việc áp dụng nguyên tắc khái niệm chủ chốt Việc dạy học/hướng dẫn đòi hỏi người học hiểu biết khả phán đoán ghi nhớ nhắc lại phần thông tin Dạy học dựa khái niệm nguyên tắc đòi hỏi GV cung cấp quyền học tập khác Trong học truyền thống, GV thường yêu cầu tất HS làm công việc, dạy học phân hoá, tất HS có hội khám phá học thông qua đường cách tiếp cận khác 1.4.2.2 Tiến hành đánh giá sẵn sàng tiến HS đưa vào chương trình học GV không cho tất HS cần nhiệm vụ cho phần nghiên cứu, liên tục đánh giá sẵn sàng quan tâm HS, hỗ trợ HS cần dạy hướng dẫn thêm mở rộng phát HS nhóm HS em sẵn sàng để học phần 1.4.2.3 Nhóm linh hoạt sử dụng Trong lớp học phân hoá, HS làm việc cá nhân, theo cặp theo nhóm Hoạt động học tập dựa sở thích hay phong cách học theo trình độ nhận thức kết hợp hai ý Dạy học theo nhóm dùng để giới thiệu ý tưởng hay lập kế hoạch chia sẻ kết học tập 1.5 HS hoạt động nhà thám hiểm, GV hướng dẫn việc khám phá Trong lớp học phân hoá hoạt động khác thường xảy lúc, GV làm việc người hướng dẫn điều phối việc học nhiều cung cấp thông tin HS phải học cách có trách nhiệm với công việc HS sinh trung tâm việc em làm chủ việc học mà tạo điều kiện để em ngày độc lập suy nghĩ, lập kế hoạch đánh giá Tổng quan học tập tích cực 2.1 Một số định nghĩa Học tích cực (‘Active leaning”) thuật ngữ có tầm bao phủ rộng thuật ngữ hiểu theo nhiều cách khác Dưới số trích đoạn định nghĩa học tích cực: - Học tích cực đặt học sinh vào tình bắt buộc học sinh phải đọc, phát biểu, nghe suy nghĩ viết - Học tích cực lôi học sinh tham gia vào giải vấn đề, trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi, thảo luận, giải thích, tranh luận động não lớp học - Học tích cực hoạt độnghọc sinh thực lớp học việc ngồi nghe giảng - Học tích cực đòi hỏi học sinh sử dụng não họ nghiên cứu ý tưởng, giải vấn đề, áp dụng học vào sống …… 2.2 Học chủ động/Học độc lập  Học chủ động/học độc lập hình thức/kiểu học tích cực “Học” không hoàn toàn giống ghi nhớ Đó trình chủ động “tạo nghĩa” hay nói cách khác vận động nội não người học Chỉ có thông tin người học xếp, cấu trúc tổ chức chuyển thành trí nhớ dài Thông tin tồn trí nhớ dài tái sử dụng nhắc lại cách thường xuyên  Học chủ động/học độc lập tập trung vào việc tạo hội kinh nghiệm cần thiết cho người học để họ trở thành người học có lực, tự lực, có động lực tự học suốt đời Học hiệu động ham muốn thành công lo sợ bị thất bại HS cần có trách nhiệm tối đa việc học tập, đánh giá đạt tiến  Cách tốt để phát triển khả học chủ động/học độc lập thông qua "các kỹ tư duy" Nhà trường không dạy cho HS học mà cần dạy cho HS học Điều có nghĩa tạo cho HS thách thức tư cho em thời gian để tư lĩnh vực học tập  GV cần biết phong cách học tập khác người học để áp dụng kết hợp nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học khác nhằm tạo điều kiện giúp HS thành công học tập 2.3 Học hợp tác Học hợp tác hình thức/kiểu học tích cực trọng đến phối hợp với người khác Học sinh làm việc nhóm nhỏ để hoàn thành công việc chung thành viên nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ để giải vấn đề khó khăn Học sinh học tập hình thức khác nhau: tập thể, nhóm nhỏ, cá nhân hay theo cặp để đạt mục tiêu hoạt động Các yếu tố học hợp tác : + Quan hệ phụ thuộc tích cực : Kết nhóm có có hợp tác làm việc, chia sẻ tất thành viên nhóm + Trách nhiệm cá nhân : Mỗi cá nhân phân công trách nhiệm thực phần công việc tích cực làm việc để đóng góp vào kết chung Tránh tình trạng nhóm trưởng thư làm việc + Khuyến khích tương tác : Trong trình hợp tác cần có trao đổi, chia sẻ thành viên nhóm để tạo thành ý kiến chung nhóm + Rèn luyện kỹ xã hội: Tất thành viên có hội để rèn như: lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi, đưa thông tin phản hồi tích cực, thuyết phục, định… + đánh giá: Cả nhóm HS thường xuyên rà soát công việc làm “Chúng ta làm nào?” kết HS đưa ý kiến nhận định sai, tốt chưa tốt để góp phần hoàn thiện hoạt động kết nhóm Một số phương pháp dạy học tích cực: 3.1 Phương pháp dạy học theo góc: 3.1.1 Bản chất dạy học theo góc Thuật ngữ tiếng Anh "Working in corners" "Working with areas" “Coner work” dịch học theo góc, hiểu làm việc theo góc, làm việc theo khu vực Học theo góc phương pháp dạy học mà giáo viên tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học đảm bảo cho học sinh học sâu Như nói đến học theo góc, người giáo viên cần tạo môi trường học tập với cấu trúc xác định cụ thể, có tính khuyến khích, hỗ trợ thúc đẩy học sinh tích cực thông qua hoạt động, khác đáng kể nội dung chất hoạt động nhằm mục đích để học sinh thực hành, khám phá trải nghiệm Quá trình học chia thành khu vực/góc theo cách phân chia nhiệm vụ tư liệu học tập Để có nhìn tổng thể, cấu trúc rõ ràng áp dụng để học sinh độc lập tìm kiếm cách thức học tập phù hợp nhằm thực nhiệm vụ mục tiêu Các vấn đề cần ý là: Các em có biết có khu vực cần làm để hoàn thành nhiệm vụ? Liệu em có cần tư liệu để tự sửa chữa kết thực nhiệm vụ? Liệu em chuyển sang khu vực khác điều kiện nào? Tất tổ chức để tạo bầu không khí nhẹ nhàng không ồn Có thể áp dụng cách vẽ hình thể “Cấu trúc cụ thể” biện pháp hỗ trợ trình thực Phương pháp dạy học theo góc lớp học chia thành góc nhỏ Ở góc nhỏ người học tìm hiểu nội dung kiến thức phần học Người học phải trải qua góc để có nhìn tổng thể nội dung học Nếu có vướng mắc trình tìm hiểu nội dung học học sinh yêu cầu giáo viên giúp đỡ hướng dẫn Tại góc, học sinh cần: Đọc hiểu nhiệm vụ đặt ra, thực nhiệm vụ đặt ra, thảo luận nhóm để có kết chung nhóm, trình bày kết nhóm bảng nhóm, giấy A0, A3, A4 Ta nói góc học sinh học theo phong cách khác Quá trình học tập chia thành khu vực (các góc) cách phân chia nhiệm vụ tư liệu học tập nhằm đạt kiến thức cụ thể Các tư liệu nhiệm vụ học tập góc, giúp học sinh khám phá xây dựng kiến thức hình thành kỹ theo cách tiếp cận khác Ví dụ để học cách trải nghiệm góc trải nghiệm cần có nhiệm vụ cụ thể, thiết bị thí nghiệm hóa học, hóa chất, dụng cụ, phiếu học tập … Người học độc lập lựa chọn cách thức học tập riêng nhiệm vụ chung Các hoạt động người học có tính đa dạng cao nội dung chất Nhóm góc hình thành tập hợp cá nhân có phong cách học mà áp đặt giáo viên Góc theo phong cách học: Tại góc có tư liệu hướng dẫn nhiệm vụ giúp người học nghiên cứu nội dung theo phong cách học khác nhau: Quan sát, trải nghiệm, phân tích, áp dụng Mỗi góc thể đa dạng phong cách học, người học có sở thích lực khác nhau, nhịp độ học tập phong cách học khác tự tìm cách để thích ứng thể lực Điều cho phép giáo viên giải vấn đề đa dạng nhóm HS hướng tới việc thực hành, khám phá thực nghiệm góc khác giúp học sâu, học thoải mái nội dung học tập Thường số môn Khoa học tư nhiên Vật lí, Hóa học, Sinh học, môn Khoa học tiểu học thiết kế góc theo phong cách học Các phong cách học Góc theo hình thức hoạt động khác nhau: Tại góc người học nghiên cứu nội dung theo hình thức khác nhau: góc mĩ thuật, góc trải nghiệm, góc thảo luận, góc đọc… 3.1.2 Quy trình thực a) Bước Chọn nội dung, địa điểm đối tượng HS Nội dung: Căn vào đặc điểm học theo góc cần chọn nội dung học cho phù hợp: Nghiên cứu nội dung theo phong cách học khác theo hình thức hoạt động khác theo góc hỗn hợp phối hợp phong cách học hình thức hoạt động Tùy theo đặc điểm môn học, loại bài, xác định điều cho tổ chức học theo góc đạt hiệu cao cách học khác Địa điểm: Không gian lớp học điều kiện thiếu để tổ chức học theo góc Với không gian đủ lớn số HS vừa phải dễ dàng bố trí góc diện tích nhỏ có nhiều HS Đối tượng HS: Khả tự định hướng HS quan trọng để GV chọn thực phương pháp học theo góc Mức độ làm việc chủ động, tích cực HS giúp cho phương pháp thực có hiệu b) Bước Thiết kế kế hoạch học Mục tiêu học: Ngoài mục tiêu cần đạt đựoc học theo chuẩn kiến thức, nêu thêm mục tiêu làm việc độc lập, khả làm việc chủ động HS thực học theo góc Các phương pháp dạy học chủ yếu: Phương pháp học theo góc cần phối hợp thêm số phương pháp khác như: Phương pháp thí nghiệm, học tập hợp tác theo nhóm, giải vấn đề, phương pháp trực quan, sử dụng đa phương tiện… Trên sở ý kiến HS, GV đưa ý kiến để trao đổi hoàn thiện giúp HS hiểu sâu sắc đầy đủ c) Bước Tổ chức dạy học theo góc Trên sở kế hoạch học thiết kế, GV tổ chức hoạt động cho phù hợp với đặc điểm học theo góc Bố trí không gian lớp học GV cần bố trí không gian lớp họp theo góc học tập thiết kế trước vào học Mỗi góc có: Nhiệm vụ cụ thể hướng dẫn thực nhiệm vụ rõ ràng kèm theo tư liệu, thiết bị học tập cần thiết phục vụ cho phong cách học hình thức hoạt động khác tùy thuộc vào nội dung học tập cụ thể Nêu nhiệm vụ học, giới thiệu phương pháp học theo góc hướng dẫn HS chọn góc xuất phát GV nêu nhiệm vụ vấn đề cần giải học giới thiệu cho HS phương học theo góc GV nêu sơ lược nhiệm vụ góc, thời gian thực kết cần đạt, hướng dẫn HS chọn góc xuất phát HS lắng nghe, tìm hiểu định chọn góc theo phong cách, theo lực cần có điều chỉnh GV GV hướng dẫn HS luân chuyển góc yêu cầu báo cáo kết cuối tiết học Nếu nhiều HS chọn góc xuất phát, GV hướng dẫn điều chỉnh để HS điều chỉnh chọn góc xuất phát cho phù hợp GV có gợi ý để HS chọn góc Ví dụ với HS yếu không nên chọn góc áp dụng làm góc xuất phát với HS giỏi nên xuất phát từ góc áp dụng, phù hợp Với góc thực nghiệm HS có thực hành tốt nên chọn làm góc xuất phát Góc quan sát góc phân tích dành cho tất đối tượng HS chọn làm góc xuất phát Các thỏa thuận HS cần biết là: Mỗi nhiệm vụ học theo góc phải hoàn thành khoảng thời gian tối đa xác định Có thể có góc dành cho HS có tốc độ học nhanh HS quyền lựa chọn góc xuất phát thứ tự chuyển góc theo trật tự cần đảm bảo tránh tình trạng hỗn loạn gây thời gian GV đưa sơ đồ chuyển góc để nhóm HS lựa chọn Hướng dẫn HS hoạt động theo góc Tiếp theo GV hướng dẫn hoạt động cá nhân, nhóm góc để hoàn thành nhiệm vụ góc, nhóm có kết chung Chú ý góc, nhóm gồm tập hợp HS có phong cách học, cần bầu nhóm trưởng, thư kí, nhóm viên Nhóm trưởng phân công thực nhiệm vụ phù hợp theo cá nhân, theo cặp, có hỗ trợ HS giỏi với HS yếu để đảm bảo thời gian định hoàn thành nhiệm vụ để chuyển sang góc Theo dõi hướng dẫn trợ giúp HS góc Trong trình HS hoạt động, GV thường xuyên theo dõi, phát khó khăn HS để có hỗ trợ kịp thời Thí dụ góc HS tiến hành thí nghiệm thường cần theo dõi hỗ trợ thuật thực hiện, cách quan sát ghi thông tin góc quan sát băng hình, HS cần hỗ trợ cách quan sát, mô tả, giải thích tượng ghi kết Làm việc với tư liệu kỹ thuật đặc biệt thử thách, đồng thời tạo cảm hứng cho trí tưởng tượng em theo nhiều cách khác Ví dụ: đồ điện, kỹ thuật sử dụng máy ảnh kỹ thuật số, xây tường gạch, làm vườn, trang điểm, thiết kế đồ họa vi tính, làm phim hoạt hình, chơi nhạc, làm mẫu đất sét giấy bồi, tạo cho HS có sản phẩm khác Hướng dẫn HS luân chuyển góc Sau thời gian hoạt động, trước hết thời gian tối đa cho góc, GV thông báo để nhóm HS nhanh chóng hoàn thành nhiệm vụ để chuẩn bị luân chuyển góc HS tới góc trống, tránh chen lấn, xô đẩy HS chuyển góc theo chiều định tạo vòng tròn luân chuyển cho HS tùy chọn trao đổi góc nhóm HS HS tới góc (3-4 góc) để thực nhiệm vụ theo quy định GV GV cần theo dõi hướng dẫn kịp thời để HS nhanh chóng ổn định làm việc góc Góc dành cho học sinh có tốc độ học nhanh Đường HS A : Đường HS B : Hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ , báo cáo kết đánh giá Tại góc GV nêu nhiệm vụ có phiếu học tập giúp HS hoàn thành nhiệm vụ có kết nhóm Cuối học, nhóm HS chọn báo cáo kết góc cuối treo trình bày kết bảng Điều HS thỏa thuận HS cần tập trung nghe đưa thông tin phản hồi GV chốt lại điểm cần chỉnh sửa Các nhóm tự đánh giá kết nhóm góc tương ứng chỉnh sửa có GV chốt ngắn gọn đánh giá cho điểm GV hướng dẫn HS cách lưu giữ thông tin thu thập qua góc yêu cầu HS ghi nhiệm vụ nhà Ví dụ : Góc quan sát: HS quan sát mẫu vật thật quan sát hình ảnh vật, thí nghiệm, tượng…trên hình máy tính tivi, rút kiến thức cần lĩnh hội Góc thí nghiệm (Góc trải nghiệm): HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát tượng, giải thích rút nhận xét cần thiết Góc phân tích: HS đọc tài liệu sách giáo khoa tài liệu tham khảo để trả lời câu hỏi rút kién thức cần lĩnh hội Góc áp dụng: HS đọc bảng trợ giúp (chỉ góc xuất phát) sau áp dụng để giải tập giải vấn đề có liên quan đến thực tiễn d) Bước Tổ chức cho HS trao đổi đánh giá kết học tập (nếu cần) 3.1.3 Ưu điểm hạn chế Ưu điểm : - HS học sâu hiệu bền vững : HS tìm hiểu nội dung học tập theo phong cách khác nhau, theo dạng hoạt động khác nhau, đó, HS hiểu sâu, kiến thức nhớ lâu - Tăng cường tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái HS : HS chọn góc theo sở thích tương đối chủ động, độc lập việc thực nhiệm vụ Do đó, em cảm thấy hứng thú thoải mái - Tạo nhiều không gian cho thời điểm học tập mang tính tích cực : Các nhiệm vụ hình thức học tập thay đổi góc tạo cho HS nhiều hội khác (khám phá, thực hành, áp dụng, sáng tạo, chơi, ) Điều giúp gây hứng thú tích cực cho HS - Tăng cường tương tác cá nhân GV HS, HS HS; GV theo dõi trợ giúp, hướng dẫn HS yêu cầu Điều tạo tương tác cao GV HS, đặc biệt HS TB, yếu Ngoài HS tạo điều kiện để hỗ trợ, hợp tác với trình thực nhiệm vụ học tập - Đáp ứng khác biệt HS sở thích, phong cách, trình độ nhịp độ : Tùy theo sở trường, lực , HS chọn góc xuất phát cách luân chuyển góc phù hợp với Bài tập/nhiệm vụ góc có phiếu hỗ trợ kèm theo để giúp HS có trình độ khác hoàn thành Ngoài ra, số trường hợp có góc/khu vực dành cho HS có tốc độ học nhanh - Trách nhiệm HS trình học tập tăng lên : làm việc theo góc đòi hỏi HS phải có tính định hướng tự điều chỉnh Các em định em cần nghỉ giả lao (góc tạm nghỉ) - Có thêm hội để rèn luyện kỹ thái độ : ví dụ tính táo bạo khả lựa chọn, hợp tác giao tiếp, tự đánh giá Hạn chế : - Học theo góc đòi hỏi không gian lớp học rộng với số lượng HS vừa phải - Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập - Không phải học/nội dung áp dụng phương pháp học theo góc - Đòi hỏi giáo viên phải có kinh nghiệm việc tổ chức, quản lý giám sát hoạt động học tập đánh giá kết học tập HS 3.2.Phương pháp dạy học theo hợp đồng 3.2.1 Bản chất dạy học theo hợp đồng Tên tiếng Anh "Contract Work" thực chất làm việc hợp đồng hay gọi học theo hợp đồng, nhấn mạnh vai trò chủ thể người học dạy học Hợp đồng biên thống khả thi hai bên giáo viên cá nhân học sinh, theo có cam kết HS hoàn thành nhiệm vụ chọn sau khoảng thời gian định trước Học theo hợp đồng hình thức tổ chức hoạt động học tập theo người học giao tập hợp nhiệm vụ miêu tả cụ thể văn quy theo dạng hợp đồng Người học có quyền độc lập định dành nhiều hay thời gian cho hoạt động, hoạt động thực trước, hoạt động thực sau Như hiểu: học theo hợp đồng cách tổ chức học tập, người học làm việc theo gói nhiệm vụ khoảng thời gian định Trong dạy học theo hợp đồng: Giáo viên người nghiên cứu thiết kế nhiệm vụ, tập hợp đồng, tổ chức hướng dẫn HS nghiên cứu hợp đồng để chọn nhiệm vụ cho phù hợp với lực HS HS người nghiên cứu hợp đồng, kết hợp đồng, thực hợp đồng, nhằm đạt mục tiêu dạy học nội dung cụ thể Mỗi HS lập kế hoạch thực nội dung học tập cho thân mình: Trong thời khoá biểu hàng tuần, người học có khoảng thời gian định (thời gian thực hợp đồng) để thực nhiệm vụ cách tương đối độc lập Người học người chủ động xác định khoảng thời gian thứ tự hoạt động hợp đồng cần thực tức người học định nội dung cần nghiên cứu trước dành thời gian cho nội dung Người học định tạo môi trường làm việc cá nhân phù hợp để đạt kết theo hợp đồng Người học phải tự giải vấn đề nảy sinh trình học tập với hỗ trợ giáo viên bạn học khác (nếu cần) Giáo viên chắn HS hợp đồng tức nhận trách nhiệm rõ ràng hoàn thành nhiệm vụ vào thời gian xác định theo văn 3.2.2 Quy trình thực dạy học theo hợp đồng a) Bước Chọn nội dung quy định thời gian Chọn nội dung: Trước hết, GV cần xác định nội dung môn học dạy học thông qua hình thức này, điều ảnh hưởng đến số lượng hợp đồng phân công cho HS Để đảm bảo đặc điểm phương pháp dạy học theo hợp đồng, HS phải tự định thứ tự nhiệm vụ cần thực để hoàn thành tập giao Do nhiệm vụ hợp đồng chọn ôn tập luyện tập phù hợp Hoặc với học mà thực nhiệm vụ không theo thứ tự bắt buộc Các nhiệm vụ giao cần hợp đồng đơn giản đến hợp đồng với nhiệm vụ ngày phức tạp GV cần xác định nội dung hợp đồng phương pháp sử dụng Với việc xác định nội dung nhiệm vụ xây dựng hệ thống tổ chức khảo sát (thẻ, ngăn kéo, thư mục…) GV để HS xác định hầu hết phần lại hợp đồng giới hạn định hướng (ví dụ nội dung môn học cần nghiên cứu tuần số lượng tập cần hoàn thành theo môn học) Quy định thời gian: GV phải định thời gian học theo hợp đồng Việc xác định thời hạn hợp đồng theo số tiết học lớp tốt để giúp HS quản lý thời gian tốt Thời gian tối thiểu cho dạy học theo hợp đồng nên 90 phút Đó HS cần có thêm thời gian nghiên cứu hợp đồng, có thời gian GV HS nghiệm thu hợp đồng Ngoài bố trí cho HS thực hợp đồng học khóa nhà tùy theo nhiệm vụ cụ thể b) Bước 2: Thiết kế kế hoạch học Sau xác định nội dung thời gian, GV cần thiết kế kế hoạch học để làm sở tổ chức dạy học theo hợp đồng + Xác định mục tiêu bài: Việc xác định mục tiêu cần vào chuẩn kiến thức quy định chương trình gồm kiến thức, năng, thái độ học Tuy nhiên nên xác định thêm số năng, thái độ chung cần đạt thực phương pháp học theo hợp đồng, thí dụ làm việc độc lập, tương tác (người học với người học người học với GV), đánh giá đồng đẳng tự đánh giá Những quan trọng việc hình thành phát triển lực chung người lao động đổi phương pháp mang lại + Xác định phương pháp dạy học chủ yếu: Phương pháp dạy học theo hợp đồng thường cần phải sử dụng phối hợp với phương pháp, thuật khác, thí dụ sử dụng phương tiện dạy học môn, sử dụng phương tiện dạy học đại, giải vấn đề, học tập hợp tác theo nhóm…để tăng cường tham gia, học sâu học thoải mái + Chuẩn bị GV HS: Cần chuẩn bị tài liệu, phiếu tập, sách tham khảo, dụng cụ, thiết bị cần thiết hoạt động GV HS đạt hiệu Đặc biệt GV phải chuẩn bị hợp đồng đủ chi tiết để HS tìm hiểu dễ dàng, hợp đồng thực nhiệm vụ cách độc lập có hỗ trợ GV HS khác + Thiết kế văn hợp đồng Học theo hợp đồng khả thi HS đọc, hiểu thực thi nhiêm vụ cách tương đối độc lập Các tài liệu cho HS cần chuẩn bị đầy đủ Trước hết, học theo hợp đồng cần chủ yếu dựa nội dung sẵn có sách giáo khoa, sách tập tài liệu có sẵn Hợp đồng đơn giản số trang số nhiệm vụ, tập định Ngoài nội dung hợp đồng bao gồm nhiệm vụ viết thẻ phiếu học tập riêng GV bổ sung nhiệm vụ sửa đổi tập có cho phù hợp với yêu cầu học theo hợp đồng đảm bảo mục tiêu học Nội dung văn hợp đồng bao gồm nội dung nhiệm vụ cần thực có phần hướng dẫn thực tự đánh giá kết + Thiết kế dạng tập, nhiệm vụ: Một hợp đồng phải đảm bảo tính đa dạng tập, nhiệm vụ Không phải HS có cách học tập nhu cầu giống Sự đa dạng tập, nhiệm vụ đảm bảo hợp đồng, tất phương pháp học tập HS đề cập Mặt khác, HS cần làm quen với tập không đề cập trực tiếp đến quan điểm riêng Điều mở rộng tầm nhìn HS cách thức HS nhìn nhận vấn đề Trong hợp đồng GV kết hợp nhiệm vụ cá nhân cụ thể với hướng dẫn GV, tập nhóm nhỏ, tập chuyên sâu hơn, yêu cầu cần ý đặc biệt số quy tắc làm  Thiết kế nhiệm vụ bắt buộc tự chọn Một hợp đồng tốt tạo khác biệt nhiệm vụ bắt buộc nhiệm vụ tự chọn Điều cho phép GV tôn trọng nhịp độ học tập khác HS + Nhiệm vụ bắt buộc: Giúp cho HS đạt chuẩn kiến thức chương trình, đạt yêu cầu học tạo điều kiện để HS thực với trợ giúp không cần trợ giúp + Nhiệm vụ tự chọn: Nếu GV hạn chế giao tập bắt buộc GV gặp phải nhiều vấn đề Ví dụ: Một số HS tiếp thu nhanh hoàn thành tập sớm HS khác thiếu thời gian Nhiệm vụ tự chọn giúp HS vận dụng, mở rộng, làm sâu sắc kiến thức rèn luyện có liên quan đến kiến thức học Bài tập tự chọn không thiết phải "bài tập thú vị", tập khó dành cho HS khá, giỏi Nhiệm vụ bắt buộc tự chọn phải thử thách HS Một cách lí tưởng, tất HS kể HS trung bình yếu nên làm thêm tập tự chọn không nên có trường hợp ngoại lệ  Thiết kế tập, nhiệm vụ học tập có tính chất giải trí Nhiệm vụ mang tính giải trí: Tạo hội để luyện tập cạnh tranh môi trường giải trí gắn với kiến thức học Các ví dụ như: trò chơi ngôn ngữ hay số học, luyện tập chương trình máy tính, trò chơi vòng tròn, trò chơi đoán ô chữ, nhanh đúng, lắp mảnh ghép… Những kiến thức xã hội, giáo dục môi trường… phần thiếu tập, giúp HS rèn vận dụng kiến thức, học vào thực tiễn  Thiết kế tập, nhiệm vụ mở nhiệm vụ đóng + Nhiệm vụ đóng: Nêu rõ ràng HS phải làm giới hạn xác định Dạng tập cung cấp cho HS sợ thất bại bảo đảm an toàn cần thiết Thí dụ dạng trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn + Dạng tập mở: Thường chứa đựng vài thử thách khó khăn Những tập mở khuyến khích HS bỏ cách suy nghĩ cũ tìm kiếm cách làm Đặc biệt HS có khả sáng tạo khả xử lí vấn đề nhanh nhạy, dạng tập giúp HS đạt mức độ tham gia cao phát triển tư bậc cao + Thiết kế nhiệm vụ, tập cá nhân kết hợp nhiệm vụ, tập hợp tác theo nhóm Trong hợp đồng quy định HS thực theo cá nhân cần có nhiệm vụ HS có yêu cầu làm vỉệc hợp tác, theo cặp, nhóm nhỏ Một kết hợp khéo léo nhiệm vụ cá nhân với bạn lớp hay nhiệm vụ theo nhóm xem hiệu tổ chức làm việc theo nhóm Tuy nhiên làm việc theo nhóm tận dụng phần nhỏ khác biệt thành viên, số HS ỉ nại vào người khác số em khác lại nhanh chóng thể lực lãnh đạo + Thiết kế nhiệm vụ,bài tập độc lập nhiệm vụ, tập hướng dẫn với mức độ hỗ trợ khác Không phải nhiệm vụ phải thực cách độc lập tất HS HS giỏi thực nhiệm vụ mà không cần hỗ trợ Nhưng HS trung bình, yếu tất nhiên cần hỗ trợ với mức độ khác hoàn thành nhiệm vụ Việc hỗ trợ có hiệu xuất phát từ nhu cầu HS.Tuy nhiên cần ý phiếu hỗ trợ đáp án mà dẫn cụ thể theo mức độ GV dự đoán thiết kế cho phù hợp Những nhiệm vụ hướng dẫn (thường nhóm nhỏ riêng lẻ) kết hợp Nhiệm vụ dành cho HS không cần hỗ trợ nhiệm vụ có mức độ hỗ trợ khác để tạo điều kiện cho HS hoàn thành nhiệm vụ phù hợp với lực Thực tế dạy học hỗ trợ hiệu thực HS phải có nhu cầu hỗ trợ vừa phải tạo cố gắng động viên HS  Thiết kế hoạt động dạy học Trong kế hoạch học cần thiết kế hoạt động GV HS thực hiện, hợp đồng, thực hợp đồng, lí hợp đồng Các hoạt động GV HS sau: Họat động hợp đồng Hoạt động GV Hoạt động HS Phương tiện Nêu mục tiêu học vấn Lắng nghe đề học Trao cho HS hợp đồng chung HS nghiên cứu nội dung có chữ GV hợp đồng GV trả lời HS đặt câu hỏi vấn đề chưa rõ GV yêu cầu HS suy nghĩ chọn HS hợp đồng nhiệm vụ tự chọn, có hỗ trợ hỗ trợ Hoạt động Thực hợp đồng Nếu hợp đồng yêu cầu HS thực lớp gồm hoạt động sau Hoạt động GV Hoạt động HS Phương tiện GV hướng dẫn thực hợp HS thực hợp đồng đồng theo nhịp độ cá nhân GV theo dõi hỗ trợ HS xin nhận hỗ trợ từ GV HS khác GV đưa trợ giúp nên HS xin làm việctheo hay không? cặp, nhóm (nếu cần thiết) Họat động Nghiệm thu hợp đồng Nếu hợp đồng yêu cầu HS thực lớp gồm hoạt động sau Hoạt động GV Hoạt động HS GV yêu cầu HS dừng làm việc HS dừng làm việc cá nhân tự đánh giá tự đánh giá GV yêu cầu trao đổi chéo HS đánh giá bạn nhóm để HS không GV công bố đáp án biết người đánh giá nhiệm vụ: Có thể chấm điểm ghi vào hợp đồng đánh giá đúng/ sai Phương tiện nét bút khác HS ghi rõ họ tên vào làm bạn GV nhận xét, đánh giá chung HS lắng nghe, chỉnh sửa Hoạt động Củng cố, đánh giá Trong lí (nghiệm thu) hợp đồng thiết kế hoạt động để HS đánh giá lẫn HS tự đánh giá kết nhiệm vụ bắt buộc nhiệm vụ tự chọn GV đưa kết luận đánh giá hoàn thiện Tuy nhiên số trường hợp, cần thiết phải củng cố khắc sâu kiến thức cụ thể GVcó thể cho thêm 1-2 tập để HS thực thời gian ngắn c) Bước Tổ chức dạy học theo hợp đồng GV cần giới thiệu phương pháp học theo hợp đồng, ban đầu cần tập trung vào hình thức làm việc độc lập Hình thức tổ chức tương đối mẻ GV HS dần làm quen với điều HS làm việc độc lập tận dụng thời gian Điều làm tăng đáng kể mức độ tham gia HS Tuy nhiên, hình thức tổ chức chưa thể đảm bảo chắn có tham gia Mọi thứ phụ thuộc vào cách thức áp dụng phương pháp vào thực tế dạy học Để trì mức độ thích hợp tham gia, thay đổi hướng tới khác biệt phương pháp học theo hợp đồng điều thiếu Chỉ khả cá nhân HS đề cập, em phát triển tiếp tục tham gia  Bố trí không gian lớp học: Trong phương pháp học theo hợp đồng, không cần thiết phải xếp lại lớp học Các GV hoàn toàn tổ chức hình thức lớp học nhỏ với không gian hạn chế, điều kiện di chuyển Tuy nhiên, phương pháp học theo hợp đồng trở nên thoải mái chuyên sâu tổ chức xếp lớp học điều chỉnh Bàn học kê lại để thu hút HS làm việc tập trung nhóm, góc vị trí tạo thách thức HS kết hợp phương pháp học theo hợp đồng  Tổ chức hợp đồng nhiệm vụ học tập GV nêu mục đích học, phương pháp học tập chủ yếu trao hợp đồng cho HS Các HS nghiên cứu nội dung hợp đồng cách lưỡng để hiểu nhiệm vụ hợp đồng GV HS trao đổi điều chưa rõ hợp đồng HS định chọn nhiệm vụ tự chọn sở lực HS vào hợp đồng đánh dấu nhiệm vụ tự chọn  Tổ chức, hướng dẫn HS thực hợp đồng Sau hợp đồng, HS tự lập kế hoạch để thực nhiệm vụ Tùy thời gian hợp đồng, GV tổ chức cho HS thực lớp, nhà, thư viện, phòng thí nghiệm vào mạng để hoàn thành nhiệm vụ hợp đồng GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ cách độc lập cần nhận trợ giúp GV HS khác Với vài nhiệm vụ thực hợp tác sau hoàn thành nhiệm vụ cá nhân, GV hướng dẫn để HS hình thành nhóm tự phát tự tổ chức để hoàn thành nhiệm vụ nhóm Trong trình HS thực hợp đồng lớp, GV cần theo dõi hướng dẫn kịp thời HS gặp khó khăn cần hỗ trợ GV hướng dẫn HS nhận phiếu hỗ trợ phù hợp tăng mức hỗ trợ cần thiết Đặc biệt đối tượng HS trung bình, yếu trợ giúp GV cần trợ giúp HS giỏi lớp thông qua hoạt động hợp tác chia sẻ GV có hội hướng dẫn cho HS mình: trả lời câu hỏi, chữa lỗi, giới thiệu ngắn gọn cho nhóm nhỏ, quy định thời gian cụ thể hoạt động, quan sát đánh giá nội dung cần cải thiện HS yêu cầu trợ giúp hệ thống sửa lỗi GV hướng dẫn HS sử dụng đáp án cho nhiệm vụ/ tập để HS tự sửa lỗi trao đổi để HS sửa lỗi cho Đối với số hình thức tập định, xem xét đến phương pháp khác, ví dụ nhóm HS (có không trình độ) giúp tìm sửa lỗi mắc phải Học theo hợp đồng tạo hội lồng ghép kỹ xã hội trình học tập Ví dụ, HS đặt tín hiệu “cờ đỏ” bàn, điều có nghĩa em cần giúp đỡ Những HS khác cho giúp giải vấn đề lớp học giơ tín hiệu tương tự Tín hiệu “cờ xanh” có nghĩa “Tôi muốn làm việc hoà bình”, theo HS tạo điều kiện cho HS cần hỗ trợ khai thác kiến thức  Tổ chức nghiệm thu hợp đồng Trước kết thúc nhiệm vụ theo thời gian quy định, GV thông báo cho HS khoảng thời gian định lớp để họ nhanh chóng hoàn thành hợp đồng Nếu nhiệm vụ giao cho HS hoàn thành nhà, GV dành cho HS khoảng thời gian định để hoàn thành hợp đồng chuẩn bị nghiệm thu hợp đồng lớp học Để nghiệm thu hợp đồng trước hết GV yêu cầu HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng Khi hoàn thành hợp đồng, HS tham gia tích cực vào việc đánh giá Thay đánh giá dựa nhận xét GV đánh giá theo kết hoạt động, hình thức đánh giá phạm vi rộng hơn, tổng hợp áp dụng phương pháp tăng cường tham gia hoạt động HS HS tự đánh giá kết theo hướng dẫn hợp đồng  GV tổ chức cho HS đánh giá đồng đẳng Cơ sở hình thức đánh giá hợp đồng, HS trình bày hoạt động hoàn thành kết Điều thể tiến mà em đạt giúp phát khó khăn gặp phải HS trao đổi hợp đồng kết thực để đánh giá lẫn hướng dẫn GV HS đánh giá phải ghi tên vào hợp đồng HS đánh giá để GV kiểm tra đưa thông tin phản hồi  GV đánh giá nghiệm thu hợp đồng sở HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng Trên sở đánh giá cá nhân đánh giá đồng đẳng, GV có nhận xét đánh giá riêng cá nhân kết thực hợp đồng GV phát liệu hợp đồng đủ khó hay chưa hay khó khiến HS hoàn thành hạn Khi chuẩn bị cho hợp đồng tiếp theo, cần dựa kết đánh giá hợp đồng trước Trên sở tự đánh giá đánh giá đồng đẳng, GV nghiệm thu hợp đồng lớp số HS HS khác thu hợp đồng thực đánh giá nhà thông báo cho HS vào sau 3.2.3 Ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học theo hợp đồng - Ưu điểm: Dạy học theo hợp đồng hình thức thay việc giảng cho toàn thể lớp học giáo viên, đồng thời cho phép giáo viên quản lý khảo sát hoạt động HS Với hình thức tổ chức này, giáo viên sử dụng khác biệt HS để tạo hội học tập cho tất HS lớp theo trình độ, theo nhịp độ theo lực Bên cạnh dạy học theo hợp đồng cho phép phân hóa nhịp độ trình độ người học, rèn luyện khả làm việc độc lập người học , tạo điều kiện người học hỗ trợ cá nhân mà không hỗ trợ đồng loạt, hoạt động người học đa dạng, phong phú Cụ thể sau: Cho phép phân hóa nhịp độ trình độ người học: Cá nhân HS phép tự định thứ tự thực nhiệm vụ, chọn nhiệm vụ tự chọn, thời gian thực nên cho cho phép HS học theo nhịp độ trình độ Rèn luyện khả làm việc độc lập người học: HS độc lập thực nhiệm vụ có không cần hỗ trợ giáo viên học sinh khác Tạo điều kiện người học hỗ trợ cá nhân mà không hỗ trợ đồng loạt: Sự hỗ trợ giáo viên qua phiếu hỗ trợ vào nhu cầu người học mà HS hỗ trợ giống Do giúp phát huy tính chủ động sáng tạo HS giỏi tạo điều kiện để HS yếu trợ giúp nhiều thiết thực Hoạt động người học đa dạng, phong phú hơn: Do hình thức tập (nhiệm vụ) đa dạng phong phú cách thức thực phần lớn người học tự định nên tạo nên đa dạng hoạt động HS Trên sở tùy thuộc vào học mà người dạy xây dựng nội dung học tập theo hình thức hợp đồng có cam kết, gồm nhiệm vụ bắt buộc (theo chuẩn kiến thức, kỹ năng) nhiệm vụ tự chọn (nội dung mở rộng nâng cao) nhằm phát huy tính sáng tạo khả tự học người học Do học theo hợp đồng hướng tới củng cố tính độc lập tăng cường hợp tác học tập người học, đồng thời tạo điều kiện cho người học tham gia hoạt động lựa chọn nội dung học tập đa dạng, đảm bảo học sâu hiệu Cụ thể sau: Tạo điều kiện cho người học lựa chọn phù hợp với lực: Người học chọn nhiệm vụ tự chọn chọn mức độ trợ giúp theo lực HS giao nhận nhiệm vụ có trách nhiệm: HS hợp đồng với giáo viên nên có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ theo hợp đồng Tăng cường tương tác HS giáo viên: Giáo viên không giảng nên có thời gian lui tới cá nhân HS có yêu cầu hỗ trợ nên tăng cường tương tác giáo viên HS -Hạn chế: Cần thời gian định để làm quen với phương pháp: Đây phương pháp mới, cách học tập không giống với học tập truyền thống nên cần hướng dẫn để HS biết cách học theo hợp đồng Người học cần làm quen với cách làm việc đặc biệt làm việc độc lập thực cam kết theo hợp đồng Không phải nội dung tổ chức học theo hợp đồng: Do đặc điểm học theo hợp đồng nên chủ yếu nội dung ôn luyện tập, thực hành số nội dung lí thuyết hạn chế Thiết kế hợp đồng học tập đòi hỏi công phu khó khăn với giáo viên với giáo viên bắt đầu làm quen với phương pháp Ví dụ như: Các tài liệu nhiệm vụ, đáp án … phải chuẩn bị trước Các nhiệm vụ, tập phải đa dạng, phân hóa, kết hợp giải trí Phương pháp khó thực thường xuyên mà thực có tính chất thay đổi hình thức tổ chức học tập nhằm phát triển tính chủ động, độc lập, sáng tạo HS Đối tượng HS: Không phải học sinh từ tiểu học áp dụng phương pháp dạy học yêu cầu học sinh cần đọc hiểu hợp đồng, hợp đồng làm việc độc lập kết hợp làm việc hợp tác với mức độ chủ động tương đối cao Do phương pháp trở nên khó khăn áp dụng với học sinh nhỏ tuổi mẫu giáo, lớp 1, lớp Tiểu học ... đổi phương pháp mang lại + Xác định phương pháp dạy học chủ yếu: Phương pháp dạy học theo hợp đồng thường cần phải sử dụng phối hợp với phương pháp, kĩ thuật khác, thí dụ sử dụng phương tiện dạy. .. số phương pháp dạy học tích cực: 3.1 Phương pháp dạy học theo góc: 3.1.1 Bản chất dạy học theo góc Thuật ngữ tiếng Anh "Working in corners" "Working with areas" “Coner work” dịch học theo góc, ... thức, kĩ nêu thêm mục tiêu kĩ làm việc độc lập, khả làm việc chủ động HS thực học theo góc Các phương pháp dạy học chủ yếu: Phương pháp học theo góc cần phối hợp thêm số phương pháp khác như: Phương

Ngày đăng: 19/05/2017, 20:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w