1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy học theo chủ đề: Axit nitric và muối nitrat

17 655 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 164,5 KB

Nội dung

Giáo án dạy học theo chủ đề: Axit nitric và muối nitrat: Bảng mô tả năng lực các mức độ, ngân hàng câu hỏi theo chủ đề, giáo án dạy học. Giáo án dạy học theo chủ đề: Axit nitric và muối nitrat: Bảng mô tả năng lực các mức độ, ngân hàng câu hỏi theo chủ đề, giáo án dạy học.

CHỦ ĐỀ: AXIT NITRIC I - TÊN CHỦ ĐỀ: AXIT NITRIC II - MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu cơng thức phân tử, cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng HNO3 - HNO3 axit mạnh: Đổi màu chất thị, tác dụng với oxit bazơ bazơ - HNO3 chất oxi hoá mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, số phi kim, nhiều hợp chất vô hữu - Nêu cách điều chế HNO3 công nghiệp phòng thí nghiệm Kĩ - Viết phương trình hố học dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hố học HNO3 - Dự đốn tính chất hóa học HNO3 dựa vào cấu tạo phân tử - Kĩ quan sát thực hành thí nghiệm Phát triển lực: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh , rút nhận xét tính chất HNO3 - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực quan sát thí nghiệm - Năng lực hoạt động nhóm - Năng lực tính tốn hóa học Tình cảm thái độ: - Học sinh tích cực chủ động trình học tập - Có thái độ nghiêm túc quan sát thí nghiệm thực hành hóa học - Có niềm tin khoa học ngày u thích mơn học Dạy học theo chủ đề Năm học 2015 - 2016 III - BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO CHỦ ĐỀ Nội dung Loại câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng hỏi/bài tập Câu hỏi - Nêu - Viết thấp cao - Giải thích - Dựa vào số tập định tính chất vật lí phương lọ đựng oxi hóa tính axit nitric trình hóa dung dịch nitơ - Nêu học chứng HNO3 đặc lại HNO3 để dự tính chất hóa minh tính có màu vàng đốn tính oxi học HNO3 chất hóa nhạt hóa mạnh - Nêu học axit - Nhận biết ứng nitric dung dịch axit - Xác định dụng HNO3 với HNO3 loại dung dịch HNO3 khác hệ số phản với chất hợp chất có tính Axit nitric Bài tập định lượng - Tính khối khử - Áp dụng lượng HNO3 định bảo thu tồn electron q để giải trình điều chế tập liên từ NH3 quan đến - Tính thể tích axit nitric dung dịch axit tham gia phản ứng với hỗn Bài tập thực - Nêu hành/Thí Dạy học theo chủ đề tượng thí - Giải thích hợp - Giải thích - Phát được số số Năm học 2015 - 2016 nghiệm nghiệm tượng tượng thí tượng axit nitric thí nghiệm nghiệm liên thực muối mitrat quan đến thực tiễn tiễn IV - CÂU HỎI/BÀI TẬP MINH HỌA THEO CÁC MỨC ĐÃ MÔ TẢ Mức độ nhận biết Câu 1: Hợp chất sau axit nitric ? A HNO2 B KNO3 C HNO3 D NH3 Câu 2: Hợp chất sau muối axit nitric ? A HNO2 B NO2 C NaNO3 D NH4NO2 Câu 3: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất chất phương trình phản ứng Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng A 11 B C 10 D Câu 4: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H 2SO4, HNO3 đựng riêng biệt ba lọ bị nhãn, ta dùng thuốc thử A Al B CuO C Cu D Fe Câu 5: Cho dung dịch HNO3 vào cốc đựng CuO Hiện tượng thí nghiệm A Chất rắn tan dung dịch có màu xanh B Kết tủa xanh xuất C Bọt khí bay D Bọt khí chất rắn tan Câu 6: Cho mẩu kim loại Cu vào dung dịch HNO đặc Hiện tượng thí nghiệm A Dung dịch có màu xanh B Kết tủa xanh xuất C Xuất khí màu nâu đỏ dung dịch có màu xanh D Xuất khí màu nâu đỏ Mức độ thơng hiểu Dạy học theo chủ đề Năm học 2015 - 2016 Câu 1: Kim loại M phản ứng với: dung dịch HCl, dung dịch HNO (đặc, nguội) Kim loại M A Al B Zn C Fe D Ag Câu 2: Trường hợp phản ứng sau không phản ứng oxi hóa – khử? A Fe3O4 + HNO3 → B Fe2O3 + HNO3 → C FeO + HNO3 → D Fe + HNO3 → Câu 3: Trong phản ứng sau HNO3 phản ứng oxi hóa – khử A CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O B Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO)3 + 3H2O C Fe3O4 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O D NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O Câu 4: Tại cho từ từ dung dịch HNO3 loãng vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH phenolphtalein màu hồng nhạt dần dung dịch trở lên suốt ? Hướng dẫn: phenolphtalein có màu hồng môi trường kiềm, cho từ từ axit HNO3 axit phản ứng với NaOH, dung dịch từ mơi trường kiềm chuyển sang trung tính cuối axit nên màu hồng nhạt dần dung dịch trở lên suốt Câu 5: Tiến hành thí nghiệm sau: Cho bột lưu huỳnh vào dung dịch HNO đặc, nóng, sau nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 Nêu giải thích tượng thí nghiệm ? Hướng dẫn: Xuất khí màu nâu đỏ, sau cho dung dịch BaCl2 xuất kết tủa màu trắng Câu 6: Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch HCl không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là: A Cu, Fe, Al B Fe, Al, Cr C Cu, Pb, Ag D Fe, Mg, Al Mức độ vận dụng Câu 1: Bằng phương pháp hóa học, trình bày cách nhận biết lọ đựng dung dịch nhãn sau: HNO3, KNO3, H2SO4 lỗng, KCl Viết phương trình hóa học xảy có Hướng dẫn: +) Dùng dung dịch BaCl2 Dạy học theo chủ đề Năm học 2015 - 2016 +) Dùng dung dịch AgNO3 +) Dùng quỳ tím: Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, trình bày cách nhận biết lọ đựng dung dịch nhãn sau: HNO3, KNO3, Ca(NO3)2, Ca(OH)2 Viết phương trình hóa học xảy có Hướng dẫn: +) Dùng quỳ tím: +) Dùng dung dịch Na2CO3: Câu 3: Viết phương trình dạng phân tử ion rút gọn a) NaOH + HNO3 → b) CaCO3 + HNO3 → Câu 4: Cho 2,8 gam hỗn hợp X gồm Cu Ag phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu 0,04 mol NO2 (sản phẩm khử N+5) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 4,08 B 3,62 C 3,42 D 5,28 Câu 5: Cho 2,19 gam hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO dư, thu dung dịch Y 0,672 lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử nhất) Tính phần trăm khối lượng hai kim loại hỗn hợp Câu 6: Tại thực tế người ta dùng thùng nhôm để đựng axit HNO3 đặc, nguội ? Mức độ vận dụng cao Câu 1: Cho phương trình hố học: FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Sau cân phương trình hố học với hệ số chất số nguyên, tối giản hệ số HNO3 A 13x - 9y B 46x - 18y C 45x - 18y D 23x - 9y Câu 2: (1,0 điểm) Cho phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + aN2 + bN2O + H2O Viết trình oxi hóa – khử cân phản ứng hóa học biết a : b = : Câu 3: Giải thích mưa axit làm bào mòn tượng đá ? Dạy học theo chủ đề Năm học 2015 - 2016 Câu 4: Tại sau mưa có sấm sét làm cho trồng phát triển sinh trưởng tốt ? Câu 5: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm kim loại Fe, Al, Zn, Mg oxi, sau thời gian thu 2,71 gam hỗn hợp Y Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO (dư), thu 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Số mol HNO phản ứng A 0,12 B 0,14 C 0,16 D 0,18 Câu 6: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3 Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 0,896 lít khí X (đktc) dung dịch Y Làm bay dung dịch Y thu 46 gam muối khan Khí X A N2O B NO2 C N2 D NO V - ĐỀ KIỂM TRA THEO CHỦ ĐỀ Ma trận đề Nội dung kiến thức Nhận biết TN Dạy học theo chủ đề TL Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TN TL TN Cộng Vận dụng TL mức độ cao TN TL Năm học 2015 - 2016 - Xác định công - Xác định phản - Viết phương - Cân thức phân tử ứng phản trình phân tử phản ứng Axit axit nitric ứng oxi hóa – ion rút gọn kim loại nitric - Nêu tượng khử không - Nhận biết dung tác dụng với thí nghiệm phản ứng oxi hóa dịch axit nitric HNO3 tạo cho mẩu kim – khử với dung nhiều sản loại vào dung - Xác định kim dịch khác phẩm khử dịch axit nitric loại phản ứng - Tính phần trăm dựa vào tính chất khối lượng Số câu hóa học axit kim loại HNO3 hỗn hợp 3 Số điểm 1,5 1,5 6,0 1,0 10 Tổng số 3 1,5 1,5 6,0 1,0 10 15% 15% 60% 10% 100% hỏi câu Tổng số điểm % điểm Đề kiểm tra Dạy học theo chủ đề Năm học 2015 - 2016 Phần trắc nghiệm (3,0 điểm ) Câu 1: Hợp chất sau axit nitric ? A HNO3 B KNO3 C HNO2 D NH3 Câu 2: Hợp chất sau muối axit nitric ? A HNO2 B NO2 C NaNO3 D NH4NO2 Câu 3: Cho mẩu kim loại Cu vào dung dịch HNO đặc Hiện tượng thí nghiệm A Dung dịch có màu xanh xuất kết tủa trắng B Kết tủa xanh xuất C Xuất khí màu nâu đỏ dung dịch từ suốt chuyển sang màu xanh D Xuất khí màu nâu đỏ Câu 4: Kim loại M phản ứng với: dung dịch HCl, dung dịch HNO (đặc, nguội) Kim loại M A Al B Au C Fe D Zn Câu 5: Trường hợp phản ứng sau không phản ứng oxi hóa – khử? A Fe3O4 + HNO3 → B Fe2O3 + HNO3 → C FeO + HNO3 → D Fe + HNO3 → Câu 6: Trong phản ứng sau HNO3 phản ứng oxi hóa – khử A CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O B Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO)3 + 3H2O C Fe3O4 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O D NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O II Phần tự luận ( điểm ) Câu 1: (3,0 điểm) a) Viết phương trình dạng phân tử ion rút gọn: NaOH + HNO3 → b) Bằng phương pháp hóa học, trình bày cách nhận biết lọ đựng dung dịch nhãn sau: HNO3, KNO3, Ca(NO3)2, Ca(OH)2 Viết phương trình hóa học xảy có Dạy học theo chủ đề Năm học 2015 - 2016 Câu 2: (3,0 điểm) Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm Fe Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu dung dịch Y 6,72 lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử nhất) a) Viết phương trình phản ứng b) Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp Câu 3: (1,0 điểm) Cho phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + aN2 + bN2O + H2O Viết trình oxi hóa – khử cân phản ứng hóa học biết a : b = : Đáp án đề kiểm tra *) Phần trắc nghiệm Câu Đáp án Điểm A 0,5 đ C 0,5 đ C 0,5 đ D 0,5 đ B 0,5 đ C 0,5 đ *) Phần tự luận Câu a) Nội dung Điểm +) NaOH + HNO3 → NaNO3 + H 2O 0,5 +) H + + OH − → H 2O 0,5 b) - Lấy lượng nhỏ dung dịch làm mẫu thử - Đánh số thứ tự 0,5 - Lập bảng nhận biết mẫu thử HNO3 KNO3 Ca(NO3)2 Ca(OH)2 - - Xanh thuốc thử Quỳ tím Dạy học theo chủ đề Đỏ 1,0 Năm học 2015 - 2016 dd Na2CO3 - ↓ màu trắng - Đã nhận biết dung dịch - Pt : Ca( NO3 ) + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + NaNO3 a) Fe + 4HNO3  Fe(N03)3 + NO + 2H2O 0,5 (1) 0,5 (2) 0,5 x 3Cu + 8HNO3  3Cu(N03)2 + 2NO + 4H2O b) +) Gọi x, y số mol Fe Cu 24,8 gam hỗn hợp (x, y > 0) +) Ta có : 56x + 64y = 24,8 (3) 0,5 6,72 +) Số mol khí NO: n NO = 22,4 = 0,3 mol Từ pt (2) (3)  x + 2/3y = 0,3 0,5 (4) Từ pt (1) (4) ta có hệ pt: 0,5 56 x + 64 y = 24,8  x = 0,1 ⇔   x + / y = 0,3  y = 0,3 b) Tính %m %m Fe = m Fe 56.0,1 100% = 100% = 22,58% m hh 24,8 %mCu = 100% - %mFe = 100% - 22,58% = 77,42% Dạy học theo chủ đề 10 0,5 Năm học 2015 - 2016 +5 N + 2.5e → N +5 +1 N + 2.2.4e → N +5 +1 N + 26e → N + N +3 0,5 26 Al → Al + 3e Pt: 26Al + 96HNO3 → 26Al(NO3)3 + 3N2 + 6N2O + 48H2O VI - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 0,5 Bài AXIT NITRIC MUỐI NITRAT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng HNO3 - HNO3 axit mạnh - HNO3 chất oxi hoá mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, số phi kim, nhiều hợp chất vô hữu Kĩ - Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra dự đốn thí nghiệm rút kết luận - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh , rút nhận xét tính chất HNO3 - Viết phương trình hố học dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hố học HNO3 đặc loãng Phát triển lực: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực quan sát thí nghiệm Tình cảm thái độ: Dạy học theo chủ đề 11 Năm học 2015 - 2016 - Học sinh nghiêm túc học - Lưu ý tiến hành thí nghiệm liên quan đến HNO3 - Ngày u thích mơn học II TRỌNG TÂM: - HNO3 có đầy đủ tính chất hóa học axit mạnh chất oxi hóa mạnh: oxi hóa hầu hết kim loại, số phi kim, nhiều hợp chất vô hữu IV PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Học sinh: Học bài, làm tập, chuẩn bị V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ (5 phút): Câu 1: Tính khử cacbon thể phản ứng xt ,t A C + 2H2  → CH4 t B 4Al + 3C  → Al4C3 t C SiO2 + C  → Si + CO2 t D Ca + 2C  → CaC2 0 0 Câu 2: Tính oxi hóa cacbon thể phản ứng t A SiO2 + C  → Si + CO2 t B 4Al + 3C  → Al4C3 t C C + O2  → CO2 t D CO2 + C  → 2CO 0 0 GV: Nhận xét cho điểm học sinh Nội dung: - Những hợp chất khí nguyên nhân gây mưa axit ? Có hợp chất nitơ NO2, kết hợp với nước tạo nên loại axit, axit có tính chất mà gây hại đến cơng trình xây dựng Hơm tìm hiểu Dạy học theo chủ đề 12 Năm học 2015 - 2016 HOẠT ĐỘNG GV HS NỘI DUNG A AXIT NITRIC: I Cấu tạo phân tử: Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử - CTPT: HNO3 Thời gian: phút - CTCT: H – O – N = O Phát triển lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học giải vấn đề thông O qua môn học - Gv: Yêu cầu hs nêu CTPT viết CTCT phân tử HNO3 - Hs: Trả lời II Tính chất vật lí: Sgk Hoạt động 2: Tính chất vật lí Thời gian: phút Phát triển lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Gv: u cầu Hs quan sát nghiên cứu nội dung học sgk, rút tính chất vật lý HNO3 Hs: Nêu trạng thái, màu sắc, độ bền tính tan nước, nồng độ dung dịch HNO3 đậm đặc khối lượng riêng - Gv: Nhận xét, bổ sung kết luận III Tính chất hố học: Hoạt động 2: Nhận xét chung tính chất - HNO3 → H+ + NO3- => axit mạnh hóa học HNO3 +5 - H N O3 → Số OXH cao nên có Thời gian: phút Dạy học theo chủ đề thể giảm => tính oxi hố 13 Năm học 2015 - 2016 Phát triển lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề thông qua môn học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Gv: Yêu cầu học sinh viết phương trình điện li HNO3 xác định số oxi hoá N phân tử HNO3 → Dự đốn tính chất? - Hs: Trả lời Tính axit : HNO3 axít mạnh Hoạt động 3: Tính axit HNO3 - Quỳ tím hố đỏ, tác dụng với oxít Thời gian: phút bazơ, bazơ, muối axít yếu Phát triển lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực hoạt động nhóm lực viết phương trình hóa học - Gv: Yêu cầu HS thảo luận nêu tính chất hóa học chung axit ? - Hs: Thảo luận nêu tính chất hóa học : Làm đổi màu quỳ tím sang màu đỏ, tác dụng với oxit bazơ, với bazơ, muối axit yếu hơn, với kim loại - Gv: Yêu cầu HS nhà hồn thiện tính chất vào - Gv: Nêu cho HS tính chất với kim loại khơng tạo khí H2 nên tìm hiểu phân Hs: Lắng nghe để nhà hồn thiện Tính oxi hố: Hoạt động 3: Tính oxi hóa mạnh HNO – Tác dụng với kim loại Dạy học theo chủ đề 14 Năm học 2015 - 2016 Thời gian: 10 phút - HNO3 có số OXH + bị khử Phát triển lực: Năng lực sử dụng ngôn thành: ngữ hóa học, lực giải vấn đề o thông qua môn học, lực vận dụng kiến N2, N2O, NO, NO2, NH4NO3 tuỳ theo thức hóa học vào sống lực hoạt nồng độ HNO3 khả khử chất động nhóm tham gia - Gv: Nêu khả oxi hóa mạnh HNO3 a Tác dụng với kim loại: +1 +2 +4 -3 - Gv: Oxi hóa hầu hết kim loại (trừ - Oxi hoá hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) Au, Pt) +5 +2 +2 - Gv: Biểu diễn thí nghiệm Cu tác dụng 3Cu + 8HNO3(l) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + với dd HNO3 đặc loãng để chứng minh 4H2O Yêu cầu HS quan sát, thảo luận, nêu tượng ? +5 +3 +4 Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2 + - Hs: quan sát, thảo luận đưa nhận xét, 2H2O viết phương trình hóa học - Gv thơng tin: Thường HNO3 loãng tạo thành - Fe, Al, Cr thụ động hoá với HNO3 đặc, NO; HNO3 đặc tạo thành NO2 nguội - Gv: Trình chiếu thí nghiệm bị thụ động hóa Al, Fe, Cr với dung dịch HNO3 đặc nguội - Hs: quan sát, nhận xét tượng b Tác dụng với phi kim: Hoạt động 4: Tính oxi hóa mạnh HNO - HNO3 đặc, nóng OXH số phi – Tác dụng với phi kim hợp chất kim C, S, P, thu NO2 Thời gian: phút S + 6H N O3 → H2 S O4 + N O2+ 2H2O +5 +6 +4 Phát triển lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề thông qua môn học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Dạy học theo chủ đề 15 Năm học 2015 - 2016 - Gv: Khi đun nóng, HNO3 đặc oxi hố số phi kim lên mức oxh cao Chiếu video thí nghiệm: HNO3 đặc với S Hs quan sát, nhận xét, viết phương trình phản ứng c Tác dụng với hợp chất: - Gv: Yêu cầu HS đọc phần C - HNO3 đặc oxi hố nhiều hợp chất vơ - Hs: Đọc hữu - Gv: Đưa phản ứng FeO + HNO3 đặc Fe O + 4H N O3 → Fe (NO3)3 + N O2 + - Hs: Viết PTHH 2H2O +2 +5 +3 +4 - Vải, giấy, mùn cưa, dầu thông….bị phá huỷ tiếp xúc HNO3 đặc IV Ứng dụng: sgk Hoạt động 5: Ứng dụng HNO3 Thời gian: phút Phát triển lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Hs nghiên cứu SGK cho biết ứng dụng HNO3 V Điều chế Trong PTN: Cho tinh thể NaNO3 Hoạt động 6: Điều chế HNO3 (hoặc KNO3) tác dụng với H2SO4 đặc, Thời gian: phút đun nóng Phát triển lực: Năng lực sử dụng ngôn NaNO3 + H2SO4(đ) ngữ hóa học, lực giải vấn đề o t  → HNO3 + NaHSO4 thông qua môn học Dạy học theo chủ đề 16 Năm học 2015 - 2016 - Gv: Nêu câu hỏi: HNO3 điều chế nào? - Gv: Cho hs đọc, quan sát hình 2.7 sgk → Yêu cầu hs cho biết cách điều chế HNO PTN Viết phương trình hố học Hs: Trả lời Củng cố (2 phút) - Gv: nêu nội dung VI BTVN DẶN DÒ (1 phút) - Học bài, làm tập: - Chuẩn bị phần điều chế HNO3 công nghiệp phần B MUỐI NITRAT VII RÚT KINH NGHIỆM Dạy học theo chủ đề 17 Năm học 2015 - 2016 ... DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 0,5 Bài AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng HNO3 - HNO3 axit. .. hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực quan sát thí nghiệm Tình cảm thái độ: Dạy học theo chủ đề 11 Năm học 2015 - 2016 - Học. .. Phát triển lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề thông qua môn học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Dạy học theo chủ đề 15 Năm học 2015 - 2016 - Gv: Khi đun nóng, HNO3 đặc

Ngày đăng: 13/05/2019, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w