1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng cung ứng nguyên vật liệu tại Tổng công ty dệt may Hà Nội

84 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sự mở cửa và hội nhập với khu vực và trên thế giới của nền kinh tế nước ta đã tạo ra rất nhiều cơ hội cũng như vô vàn thách thức đối với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngành công nghiệp dệt may là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, tốc độ tăng trưởng 20%/năm, kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Nhưng hiện nay gần như hoàn toàn phụ thuộc vào nước ngoài: 70% nguyên phụ liệu dệt may Việt Nam phải nhập khẩu. Là một sinh viên kinh tế tôi rất quan tâm đến vấn đề này đặc biệt là muốn giải thích cho lý do tại sao ngành dệt may nói chung và Tổng công ty dệt may Hà Nội (Hanosimex) nói riêng lại có được những thành tích đấy trong khi NVL phục vụ sản xuất hầu hết phải nhập khẩu từ nước ngoài. Căn cứ vào tình hình kinh tế, thực trạng hoạt động của ngành dệt may, và qua quá trình thực tập ở Hanosimex, em đã quyết định chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp là: “Nâng cao chất lượng cung ứng nguyên vật liệu tại Tổng công ty dệt may Hà Nội”. Chuyên đề được nghiên cứu theo những mục tiêu là tìm hiểu những lý luận chung về chất lượng cung ứng NVL; căn cứ vào lý luận chung để phân tích, đánh giá về thực trạng chất lượng cung ứng NVL của Hanosimex và đưa ra những giải pháp để nâng cao chất lượng cung ứng NVL của Tổng công ty trong thời gian tới. Các phương pháp nghiên cứu được áp dụng trong chuyên đề là phương pháp nghiên cứu của nghĩa duy vật biện chứng, kết hợp với các phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp,…

LỜI MỞ ĐẦU Sự mở cửa hội nhập với khu vực giới kinh tế nước ta tạo nhiều hội thách thức doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Ngành công nghiệp dệt may ngành xuất chủ lực Việt Nam, tốc độ tăng trưởng 20%/năm, kim ngạch xuất ngành dệt may chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất nước Nhưng gần hoàn toàn phụ thuộc vào nước ngoài: 70% nguyên phụ liệu dệt may Việt Nam phải nhập Là sinh viên kinh tế quan tâm đến vấn đề đặc biệt muốn giải thích cho lý ngành dệt may nói chung Tổng cơng ty dệt may Nội (Hanosimex) nói riêng lại có thành tích NVL phục vụ sản xuất hầu hết phải nhập từ nước Căn vào tình hình kinh tế, thực trạng hoạt động ngành dệt may, qua trình thực tập Hanosimex, em định chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp là: “Nâng cao chất lượng cung ứng nguyên vật liệu Tổng công ty dệt may Nội” Chuyên đề nghiên cứu theo mục tiêu tìm hiểu lý luận chung chất lượng cung ứng NVL; vào lý luận chung để phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng cung ứng NVL Hanosimex đưa giải pháp để nâng cao chất lượng cung ứng NVL Tổng công ty thời gian tới Các phương pháp nghiên cứu áp dụng chuyên đề phương pháp nghiên cứu nghĩa vật biện chứng, kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp,… Kết cấu của chuyên đề gồm chương: Chương 1: Giới thiệu chung Tổng công ty dệt may Nội Chương 2: Thực trạng hoạt động cung ứng nguyên vật liệu Tổng công ty dệt may Nội Chương 3: Giải pháp kiến nghị nâng cao chất lượng cung ứng nguyên vật liệu Tổng công ty dệt may Nội Chương Giới thiệu chung về Tổng công ty dệt may Nội 1.1 Sự hình thành phát triển của Tổng công ty dệt may Nội 1.1.1 Giới thiệu chung Tồn cảnh Logo của Tổng cơng ty Dệt - May Nội Tên công ty : Tổng công ty dệt may Nội Tên tiếng anh : Hanoi textile and garment corporation Tên giao dịch : Tổng công ty dệt may Nội Tên viết tắt : Hanosimex Trụ sở : Số 01 Mai Động - Quận Hoàng Mai - Nội Điện thoại : (84 - 4) 8621023 - 8622335 Fax : (84 - 4) 8622334 Email : hanosimex@hn.vnn.vn Website : http://www.hanosimex.com.vn 1.1.2 Lịch sử hình thành Tổng cơng ty Tổng cơng ty dệt may Nội tiền thân Nhà máy Sợi Nội thức bàn giao, vào hoạt động ngày 21 tháng 11 năm 1984 Sau nhiều năm hoạt động thực đường lối phát triền kinh tế Đảng Nhà nước, với nỗ lực trí tuệ công sức nhiều hệ cán công nhân viên, nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất ngày 11/01/2007 Bộ cơng nghiệp có định số 04/2007/QĐBCN thay đổi tổ chức lại cấu trở thành Tổng Công ty Dệt May Nội 1.1.3 Ngành nghề kinh doanh - Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập loại sản phẩm dệt may; nguyên phụ liệu, thiết bị, phụ tùng thuộc ngành dệt may; - Kinh doanh, xuất nhập nguyên liệu bông, xơ, phụ liệu, hoá chất (trừ hoá chất Nhà nước cấm), thuốc nhuộm, thiết bị, máy móc ngành dệt may, vật liệu điện, điện tử, nhựa, cao su; mặt hàng tiêu dùng; - Kinh doanh kho vận; cho thuê văn phòng, nhà xưởng, đầu tư kinh doanh sở hạ tầng; - Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, siêu thị, dịch vụ vui chơi giải trí (khơng bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát Karaoke, vũ trường); - Dịch vụ đào tạo, đào tạo công nhân ngành dệt may; dịch vụ khoa học, công nghệ, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị (Chỉ hoạt động sau quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép); - Lắp đặt thiết bị công nghiệp, hệ thống điện lạnh, thiết bị phụ trợ ngành dệt may 1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật 1.2.1 Sản phẩm, thị trường khách hàng 1.2.1.1 Sản phẩm Quán triệt phương trâm “sản phẩm doanh nghiệp sản xuất không đáp ứng yêu cầu giá trị sử dụng vật chất mà yếu tố tinh thần, văn hoá người tiêu dùng” Trong năm qua Hanosimex không ngừng tự vận động, tự tìm cho mình hướng thích hợp điều kiện có thể vượt lên mình Sản phẩm chủ lực Công ty mặt hàng sợi, sản phẩm vải may mặc từ vải dệt kim, khăn Công ty dầy công nghiên cứu để mặt nâng cao sản lượng kéo sợi, mặt khác nâng cao chất lượng sợi để cạnh tranh xuất thu ngoại tệ lấy tiền tiếp tục đầu tư Do việc nghiên cứu đầu tư cho ngành kéo sợi lãnh đạo công ty quán triệt sâu rộng cán chủ chốt chun mơn, Đảng, Chính, Công, Thanh, trở thành phong trào sâu rộng tổ chức quần chúng Từ đầu tư chiều sâu ngành sợi, chất lượng nâng cao rõ rệt, thông qua đầu tư chiều sâu thay đổi số thiết bị cũ tốc độ thấp, chất lượng hay biến đọng thiết bị đại, suất cao từ phát huy công suất công đoạn chủ yếu trước làm tắc nghẽn dây truyền, nâng cao sản lượng cung cấp cho bạn hàng nước Sản phẩm sợi xuất nhiều nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, EU Đồng thời với sản phẩm sợi công ty đẫ bổ sung thêm trang thiết bị đặc chủng để ổn định chất lượng vải dệt kim, đầu tư thêm dây chuyền may thời gian ngắn mở rộng thêm sở sản xuất nhiều loại sản phẩm với chất lượng cao thoả mãn nhu cầu khách hàng nước Bảng 1.1: Sản phẩm chủ yếu sản xuất qua năm Chỉ tiêu Sợi loại Vải dệt kim May dệt kim Khăn Vải Denim Đơn vị tính Tấn Tấn 1000 sp 1000 c 1000 m2 Năm 2004 9.170 1.387 4.441 8.539 4.766 2005 9.461 1.404 5.257 7.516 6.732 2006 2007 16.476 17.650 1.715 1.924 5.724 8.309 8.167 9.475 9.400 10.850 Nguồn : Phòng Kinh doanh Qua bảng số liệu ta thấy rõ nhờ đầu tư có chiều sâu trang thiết bị cơng nghệ đại làm cho khối tương sản phẩm công ty qua năm không ngừng tăng cao đặc biệt sản phẩm vải Denim ( tăng 2,28 lần so với năm 2004) 1.2.1.2 Thị trường khách hàng Từ đơn vị chủ yếu sản xuất mặt hàng sợi cung cấp cho thị trường, sau chặng đường đổi mới, đầu tư phát triển với tinh thần dám nghĩ, dám làm, đến nay, Tổng công ty Dệt - May Nội tạo dựng nhiều mặt hàng sợi, vải đa dạng phục vụ tiêu dùng nước xuất với chất lượng cao Lộ trình đầu tư mở rộng sản xuất mặt hàng gắn liền với việc hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm vừa giữ chữ tín với khách hàng, vừa nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm thị trường Bảng 1.2: Doanh thu nội địa Hanosimex Năm Doanh thu 2004 487.000 2005 540.000 ĐVT : Triệu đồng 2006 2007 944.000 960.000 Nguồn : Phòng Kế tốn tài Mặc dù năm qua thị trường nước bị cạnh tranh liệt với hàng ngoại nhập - đặc biệt hàng Trung Quốc buôn lậu, doanh thu tiêu thụ nội địa công ty không ngừng tăng Năm 2007 960 tỷ đồng (tăng 1,9 lần so với năm 2004) Có kết sản phẩm Công ty không ngừng hoàn thiện kiểu dáng, mẫu mã, màu sắc phong phú, Công ty bảo đảm, giá hợp lý Hệ thống bán buôn, bán lẻ ngày mở rộng Hiện nay, Cơng ty có 12 cửa hàng giới thiệu sản phẩm gần 100 đại lý hầu hết tỉnh, thành phố nước Bên cạnh thị trường nước Hanosimex có quan hệ quốc tế : - Với quốc gia : Mỹ, Canada, Nhật, Anh, Đan Mạch, Đức, Áo, Thỗ Nhĩ Kỳ, Hàm Quốc, Đài Loan, Li Băng, Nga, Nam Phi, Úc, Trung Quốc, nước Asian, Thuỵ Sỹ, Bỉ, Lan, Séc, Ấn Độ - Với cơng ty nước ngồi : Express Ltd, Gap.Inc, Supreme, PacificGarment, Sanmar Corporation, Kv.Inc, Ccm Ltd, Nojima.Enterprising Inc, Itochu, Jcpenny, Jbs, Charlotte Russe, Public Clothing, Sungwon, Cherritex, Bermetex, Samsung, Harbor Service Corporation Trong đó: Mỹ, Nhật Bản hai thị trường lớn nhất, khó tính có cạnh tranh liệt nhiều nhà cung cấp sản phẩm Hanosimex đứng vững khơng ngừng phát triển Trong quan hệ thương mại buôn bán 50 công ty nước thuộc 36 quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới chiếm 45% doanh thu Hanosimex Bảng 1.3: Kim ngạch xuất vào số thị trường ĐVT : USD Năm Thị truờng 2004 Châu Âu Nhật 2.500.000 3.500.000 2005 10.130.000 5.800.000 2006 3.600.000 4.500.000 2007 4.500.000 11.690.000 Mỹ TT khác ( ) T.kim ngạch 21.000.000 3.000.000 30.000.000 30.410.000 4.340.000 50.680.000 29.400.000 32.380.000 4.500.000 5.400.000 42.000.000 53.970.000 Nguồn : Phòng xuất nhập Với tốc độ tăng trương hàng năm 20%, doanh thu hàng nội địa năm 2007 cao gấp 2,4 lần 2004, tổng kim ngạch xuất năm 2007 cao gấp 1,8 lần năm 2004, với sản phẩm ngày đa dạng Hanosimex thực chiếm lĩnh thị trường nội địa, có thành tích tốt xuất ngày xứng đáng với tên gọi “cánh chim đầu đàn ngành dệt may phía Bắc” ( theo Thứ trưởng Bộ Công nghiệp Bùi Xuân Khu) 1.2.2 Nguyên vật liệu Là doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam ngành Dệt May, giống nhiều doanh nghiệp khác Hanosimex bị phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khơng có nguồn ngun liệu nước để thay Hiện nay, nguyên vật liệu sản xuất chủ yếu loại cotton xơ Pe chúng chiếm tỉ lệ cao giá thành sản phẩm (65 - 70%) vấn đề tiết kiệm định mức tiêu hao xơ cần thiết Trong trình xây dựng định mức, Công ty thường ý tới cơng đoạn chải kỹ cơng đoạn có lượng tiêu hao cao sợi, chải nhiều nhất, để làm giảm tới mức tối thiểu bơng phế liệu Tóm lại việc xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu nâng lên giúp Cơng ty tính tốn xác nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất từ có thể đưa khối lượng nguyên vật liệu cần nhập để phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh Bảng 1.4: Tình hình thực định mức sơ Đơn vị sản xuất Tỷ lệ ( Kg bông, xơ / Kg sợi ) Loại nguyên vật liệu Định mức Thực So sánh sơ ( Kg ) N/m Sợi I Xơ PE Bông chải kỹ Bông chải thô 1,018 1,268 1,085 1,0172 1,265 1,0824 -2601,3 -2703,3 -562,1 N/m Sợi Bông cho sợi cotton Bông cho chải kỹ xơ PE 1,085 1,268 1,1023 1,12883 6778 6034 II N/m sợi Vinh Bông phế sản xuất sợi OE cotton Bông hồi sản xuất sợi OE peco Xơ PE Bông chải kỹ Bông chải thô 1,018 1,34 1,02 1,27 1,088 1,10154 1,5429 1,0192 1,2745 1,0886 -5745 11278 -1040,4 37 500,2 Nguồn : Phòng kế hoạch vật tư Qua bảng ta thấy rõ tỷ lệ Kg bông, xơ/ Kg sợi có chênh lệch trình định mức thực không đáng kể, điều chinh tỏ Tổng công ty quản lý xây dựng định mức nguồn nguyên vật liệu tốt 1.2.3 Cơ cấu tổ chức Để đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh với quy mô lớn, từ năm 2005, Hanosimex thức chuyển đổi hoạt động theo mô hình “công ty mẹ-công ty con” để phát huy mạnh mẽ quyền chủ động, lực sáng tạo nhà máy thành viên, nhằm xây dựng công ty ngày mạnh, sản xuất kinh doanh ngày đạt hiệu cao Sau năm hoạt động theo mô hình mới, công ty thành lập 13 nhà máy thành viên với 6.500 lao động Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức Tổng cơng ty dệt may Nội Tổng giám đốc Phó TGĐ (Sợi) Phó TGĐ D&N Phó TGĐ May Tr.T CN TT P KT ĐT P KT May N/m Deni m N/m Sợi C.ty C.Ph HLT Phó TGĐ XNK Phó TGĐ T.Tr N.địa Phó TGĐ N.sự &HC P XNK Tr.T Th Mại P QT NS TT.T N&K TCL TT Tkế TT S.Thị Vinat ex P QT HC Tr.T DK Ph.N N/m may P KH VT P.KD Tr.T Y tế Tr.T C.Kh TĐH N/m may Chi Nh HCM P Đời Sống C.ty dệt HĐ N/m may C.ty CP ĐMỹ C.ty CP YMỹ Ghi chú: Điều hành trực tuyến Điều hành HTQLCL HTTNXH May Thời Trag May HP P KT TC Cty cptm HP Ghi chú: Tham gia quản lý,điều hành, đại diện vốn Nhà nước hoăc vốn Hanosimex, liên kết kinh doanh C.ty CP Indo 1.2.3.1 Tổng giám đốc Điều hành mọi hoạt động Tổng công ty 1.2.3.2 Phó Tổng giám đốc - Phó Tổng giám đốc - Điều hành Sợi : Quản lý, điều hành công tác kỹ thuật, sản xuất, đầu tư môi trường thuộc lĩnh vực Sợi, hoạt động lĩnh vực công nghệ thơng tin - Phó Tổng giám đốc - Điều hành Dệt Nhuộm : Quản lý, điều hành công tác kỹ thuật, sản xuất, đầu tư môi trường thuộc lĩnh vực dệt nhuộm - Phó tổng giám đốc - Điều hành May kiêm đại diện lãnh đạo phụ trách hệ thống quản lý chất lượng : Quản lý, điều hành công tác kỹ thuật, sản xuất, đầu tư môi trường thuộc lĩnh vực may Trung tâm Đào tạo công nhân may Thay mặt Tổng giám đốc điều hành việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 - Phó Tổng giám đốc - Điều hành công tác Xuất Nhập : Quản lý, điều hành công việc liên quan đến lĩnh vực Xuất Nhập khẩu, công tác Hợp tác Quốc tế, công tác mẫu thời trang, hệ thống kho tàng - Phó Tổng giám đốc - Điều hành Tiêu thụ nội địa : Quản lý, điều hành lĩnh vực Tiêu thụ sản phẩm Dệt may nội địa; hoạt động kinh doanh siêu thị tổng hợp; kiểm tra, đánh giá doanh nghiệp - Phó Tổng giám đốc - Điều hành Quản trị nguồn nhân lực & Hành kiêm đại diện lãnh đạo phụ trách hệ thống trách nhiệm xã hội : Quản lý, điều hành lĩnh vực lao động tiền lương, chế độ, sách, bảo vệ quân sự, đời sống, hành Thay mặt Tổng giám đốc điều hành việc xây dựng áp dụng hệ thống trách nhiệm xã hội SA8000, WRAP 1.2.3.3 Phòng kỹ thuật đầu tư Xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật, xây dựng phương án sử dụng nguyên liệu sơ, sợi, vải thành phẩm cho nhà máy; giám sát, theo dõi 10 nguyên liệu nay, để chủ động, cần thành lập kho ngoại quan để nhà cung cấp nguyên liệu nước dự trữ hàng có thể cung cấp kịp thời nguyên liệu sản xuất cho doanh nghiệp may ký kết hợp đồng sản xuất, bảo đảm tiến độ giao hàng Đồng thời, cần xây dựng trung tâm nguyên, phụ liệu Nội, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh nhằm tạo chủ động nguồn nguyên, vật liệu, đáp ứng nhu cầu cho doanh nghiệp may nước Các dự án đầu tư cần nghiên cứu, quy hoạch cách tổng thể phát triển chung ngành công nghiệp khác, nơng thơn miền núi hồn thiện áp dụng luật môi trường sinh thái Nguyên liệu cho ngành may sản phẩm ngành dệt, “may lối cho dệt” Với mục tiêu phát triển toàn ngành, Hanosimex phải tăng cường đầu tư sản xuất để đuổi kịp ngành may Tới năm 2010, Hanosimex phải tập trung đầu tư nhằm thay hết loại máy dệt thoi cổ điển Bên cạnh đó, cần tập trung vào lĩnh vực sản phẩm dệt kim ưu chuộng Hanosimex phải ý đến phát triển ngành in hoa, nhuộm hoàn tất, vì cơng đoạn khó làm chủ định nhiều đến chất lượng ngoại quan vải 3.2.2 Áp dụng mơ hình kinh tế 3.2.2.1 Mơ hình EOQ Trong mơ hình áp dung Tổng công ty nắm liệu sau: - Nhu cầu hàng năm (D) - Chi phí lần đặt hàng (S) - Chi phí lưu kho (H) - Hàng hố nhận lúc - Khơng có chiết khấu theo số lượng - Khơng chấp nhận âm kho Số lượng cần đặt hàng tối ưu có nhu cầu xác định theo cơng thức: Q* = √Q² = √2DS/H Tổng chi phí áp dụng mô hình xác định sau: Tổng chi phí (TC) = Chi phí đặt hàng + Chi phí lưu kho 70 Trong đó: Chi phí đặt hàng = Số lần đặt hàng năm x Chi phí lần đặt hàng Chi phí lưu kho = Dự trữ bình quân x Chi phí lưu kho/ sản phẩm.năm 3.2.2.2 Mơ hình POQ Trong thực tế, Hanosimex mua NVL muốn nhận từ từ, vừa nhận vừa sử dụng vì muốn giảm chi phí lưu kho hàng hố Mơ hình thích hợp với sở sản xuất linh kiện, chi tiết để đưa sang phận khác doanh nghiệp để sử dụng Các điều kiện áp dụng mô hình sau: - Nhu cầu hàng năm (D) - Chi phí lần đặt hàng (S) - Chi phí lưu kho (H) - Hàng hoá nhận nhiều lần, lần lượng (p) lúc doanh nghiệp sử dụng lượng (d) - Khơng có chiết khấu theo số lượng - Không chấp nhận âm kho Số lượng cần đặt hàng có nhu cầu xác định theo công thức sau: Q* = [2DSp] / [(p-d)H] Tổng chi phí áp dụng mơ hình xác định sau: Tổng chi phí (TC) = chi phí đặt hàng + Chi phí lưu kho Trong đó: Chi phí đặt hàng = Số lần đặt hàng năm x Chi phí lần đặt hàng Chi phí lưu kho = Dự trữ bình quân x Chi phí lưu kho / sản phẩm năm 3.2.3 Mã hoá nguyên vật liệu Nhằm tạo thuận lợi cho Hanosimex công tác cất chứa NVL tăng tốc độ giải phóng kho, cần thiết phải nhận dạng NVL cách nhanh chóng Do đó, Hanosimex nên sử dụng mã số (chẳng hạn, 1234) chữ số (chẳng hạn, cot 40 = cotton 40%) cho mặt hàng dự trữ Những thông dụng 71 cho việc mã hoá NVL dự trữ dựa vào tên gọi NVL, đặc tính kỹ thuật chủ yếu, khu vực dự trữ (nhà - gian - ô) 3.2.4 Giải pháp thị trường 3.2.4.1 Thị trường nội địa Với dân số 80 triệu người thu nhập ngày tăng, thị trường nước thị trường hấp dẫn đầy tiềm Đó lý nhiều doanh nghiệp, đối thủ cạnh tranh Hanosimex tìm cách chiếm lĩnh thị trường nước, điển hình Việt Tiến, Nhà Bè, Phương Đông, dệt Thái Tuấn, Phước Thịnh, Thế Hoà, nhãn hiệu thời trang tư nhân như: Vera, Wow, Max, Nino Tuy nhiên, doanh nghiệp nói riêng Hanosimex nói chung phải đối phó tình trạng hàng nhập lậu trốn thuế tràn lan thị trường (chiếm 25%) Để giải tình trạng này, bên cạnh biện pháp Chính phủ thì Hanosimex phải nỗ lực giành lại khách hàng Việt Nam từ tay đối thủ nước Hanosimex phải tìm mọi cách nâng cao chất lượng NVL hạ giá thành sản phẩm Hơn nữa, Hanosimex cần tăng cường công tác tiếp thị, tham gia hội chợ triển lãm, tạo mối liên kết bền với kênh phân phối nội địa đại lý nhà bán bn, bán lẻ tồn quốc Đặc biệt phải có biện pháp tác động vào tính dân tộc, tạo nên sóng “Người Việt dùng hàng Việt” xu hướng tiêu dùng người Việt Nam tương lai 3.2.4.2 Thị trường nước Bước phải đánh giá lại nhu cầu hàng dệt may Việt Nam thị trường thông qua việc thiết lập hệ thống mạng xúc tiến thương mại thị trường trọng điểm EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ thị trường tiềm khác Trung Đông, châu Phi Để làm việc này, Hiệp hội Dệt may, Tổng công ty Dệt may Việt Nam nói chung Hanosimex cần tự mình đưa chế nhằm khai thác kênh thương mại khác có mặt thị trường Những kênh thương mại phải đan xen lẫn nhau, nghĩa cần phải thiết lập nhiều đầu mối NVL thị trường Đồng thời, trọng thiết lập nhiều đầu mối sân nhà mình Đặc biệt, sử dụng cơng ty luật nước ngồi có mặt Việt 72 Nam để làm tư vấn cho hoạt động xuất nhập Việc đánh giá nhu cầu thị trường nhằm mục đích nhận định xem nhu cầu có ăn khớp với lực sản xuất ngành hay không, cân đối cầu cung cho phép Hanosimex đạt mức khác biệt hoá sản phẩm cao so với đối thủ cạnh tranh Sau xác định ăn khớp cung cầu, Hanasimex phải quan tâm đến việc đáp ứng nhu cầu thị trường sao, chí, phải có biện pháp kích cầu tương lai theo hướng ngược lại “cung tạo cầu” thông qua mạng xúc tiến thương mại Ngành dệt may Việt Nam nói chung Hanosimex nói riêng cần khai thác triệt để thông tin nhà cung ứng NVL nhằm giải khâu yếu ngành dệt may thiếu hụt NVL Đó thơng tin tiềm tăng trưởng, vị trí cấu trúc nhà cung ứng khoản chi phí phải bỏ Do đó, thời gian tới Hanosimex cần có giải pháp để thống lĩnh thị trường NVL, cụ thể: * Đối với thị trường hạn ngạch Việt Nam cần có biện pháp làm cho việc thực hạn ngạch doanh nghiệp dệt may thuận lợi Ví dụ, việc phân bổ hạn ngạch hợp lý, giảm bớt loại phí hạn ngạch, tăng cường việc cấp giấy phép nhập tự động cho doanh nghiệp, cần xúc tiến đàm phán, thương thuyết thương mại, mở rộng quan hệ ngoại giao với nước thuộc thị trường có hạn ngạch để họ gia tăng hạn ngạch hàng dệt may Việt Nam, tăng cường nhập mặt hàng phi hạn ngạch khác Trong đó: - Với thị trường EU, Hanosimex cần tăng cường phát huy tính chuyên mơn hóa sản xuất nguồn NVL có sức cạnh tranh lớn giảm bớt khâu trung gian, tăng cường nhận thức thị trường Đồng thời, phải tìm cách sử dụng cách tối đa lực lượng người Việt Nam EU để họ làm đầu mối cho mình Hiện nay, 15 nước thành viên EU cũ có khoảng chừng 70.000 người Việt Nam làm thương mại đây; EU mở rộng thành 25 nước thành viên, tạo hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, phải liên kết 73 Hanosimex với công ty khai thác thị trường nước để tạo hợp tác thương mại hai bên có lợi - Với thị trường Mỹ, thị trường nhập NVL lớn Hanosimex, doanh nghiệp cần tìm đến làm ăn với nhà phân phối thức, tập trung khai thác có hiệu cách giảm giá trị mã hàng nhập * Đối với thị trường phi hạn ngạch Hanisimex cần phải nâng cao chất lượng nguồn NVL mình, không đơn hiểu chất lượng sản phẩm, mà cần phải hiểu theo nghĩa bao quát chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ kèm, giá, yếu tố đạo đức, hình ảnh công ty bán hàng Do vậy, Hanosimex áp dụng công thức: NVL chất lượng cao, công nghệ Nhật Bản + lao động Việt Nam cách phối hợp với tập đồn lớn Nhật Bản, tích cực khai thác sách Trung Quốc + Nhật Bản, chắn thành công Các doanh nghiệp cần phải chủ động thay đổi cách tiếp cận để mở rộng thêm nguồn NVL Như vậy, theo phân tích trên, thơng tin cần tìm hiểu, Hanosimex cần trọng tới chi phí thu mua NVL Điều không liên quan đến việc lựa chọn thị trường có chi phí thu mua thấp, mà liên quan đến việc nỗ lực giảm chi phí Chi phí thu mua NVL sản phẩm có thể thay đổi tùy thuộc vào yếu tố như: khối lượng đặt hàng trực tiếp so với bán qua kênh phân phối, thời hạn giao hàng tính sẵn sàng luồng đặt hàng cho mục đích kế hoạch cung ứng, chi phí vận chuyển, chi phí mua hàng, yêu cầu riêng đơn vị thu mua NVL yêu cầu sửa đổi lại NVL Những chi phí dễ bị việc phân bổ chi phí cố định che lấp chúng có ảnh hưởng lớn đến giá thành NVL Trong xu hướng kinh doanh giới nay, cạnh tranh chất lượng lớn mạnh bên cạnh cạnh tranh giá Căn vào việc phân tích rõ liệu chi phí thu mua NVL, Hanosimex cần ý điểm sau: 74 - Thứ nhất, nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến thương mại nữa, tận dụng thông tin từ quan đại diện, tận dụng tính linh hoạt hiệu quan đại diện Việt Nam nước ngồi Tất nhằm tạo dựng uy tín cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam Đồng thời, khai thông đường buôn bán trực tiếp với bạn hàng quốc tế - Thứ hai, “phân tán rủi ro”, theo nguyên tắc kinh doanh “không bỏ tất trứng vào giỏ” Để tránh tập trung vào số thị trường, ngành dệt may cần có biện pháp đa dạng hóa thị trường Cụ thể mở rộng thu mua NVL tới thị trường như: liên bang Nga, Đông Âu, Trung Cận Đông, Tây Phi - Thứ ba, bối cảnh nay, việc kết hợp doanh nghiệp có nhu cầu xuất doanh nghiệp có nhu cầu nhập khu vực thị trường nên vấn đề ưu tiên, vì mọi nước giới, vấn đề toán hàng hóa xuất nhập thực dễ dàng Do đó, việc đổi hàng hay việc thực mậu dịch tam giác có thể giúp sản phẩm thâm nhập thị trường 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 3.3.1.1.Cải cách thủ tục hành Cải cách thủ tục hành chính, chấn chỉnh máy hoạt động quan quản lý góp phần quản lý, sử dụng khai thác hiệu nguồn vốn đầu tư Hoàn thiện chế quản lý xuất nhập Cụ thể, mặt, cần đơn giản hóa thủ tục nhập nguyên liệu, nhập mẫu hàng, nhập vẽ để việc thực hợp đồng gia công xuất doanh nghiệp đỡ thời gian gặp khó khăn trở ngại Mặt khác, hợp lý hóa cơng tác cấp Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin - C/O) Chính phủ nên chuyển việc cấp C/O hàng dệt may Bộ Thương mại để thực chế độ cửa, giảm chi phí hành cho doanh nghiệp tăng cường công tác chống gian lận thương mại theo yêu cầu EU, Mỹ 75 3.3.1.2 Các biện pháp tài Để giải vốn cho đầu tư ngành dệt may, tình hình nay, bên cạnh việc huy động tối đa nguồn lực doanh nghiệp, Nhà nước cần có sách hỗ trợ vốn tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn ngồi xã hội - Thứ nhất, sách hỗ trợ vốn, dự án vốn nhỏ có hiệu quả, thời gian thu hồi vốn nhanh, Chính phủ nên tạo điều kiện hỗ trợ để doanh nghiệp dệt may phát hành cổ phiếu thuê tài Đối với dự án vốn lớn, hiệu kinh doanh thấp, thời gian huy động vốn dài, Chính phủ cần bố trí nguồn vốn tận dụng ưu đãi có thời gian trả nợ từ đến 10 năm với lãi suất thấp, cho doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn ODA nước có thời gian thu hồi vốn dài, lãi suất thấp Ngồi ra, Chính phủ cần hỗ trợ vốn từ ngân sách dự án đầu tư sở hạ tầng, sở khu công nghiệp sản xuất NVL nước, công tác nghiên cứu đào tạo, dự án môi trường Đồng thời bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp vào hoạt động hình thức cấp vốn; nay, nguồn vốn doanh nghiệp hạn hẹp, chủ yếu sử dụng vốn vay, chi phí sản xuất cao - Thứ hai, sách thuế, Nhà nước cần điều chỉnh thuế VAT mặt hàng vải từ 10% xuống 5% để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hai mặt hàng này, nhằm tạo nguồn nguyên liệu cho ngành may làm hàng xuất Ngoài loại thuế gián thu, thuế xuất, nhập phải hoàn lại cho doanh nghiệp dệt, doanh nghiệp cung cấp vải cho may xuất khẩu, kể cung cấp cho doanh nghiệp liên doanh 100% vốn nước ngồi để gia cơng xuất Đồng thời, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp có tỷ lệ xuất lớn xuống 23-25% 3.3.1.3 Biện pháp hỗ trợ xuất nhập Trong thời gian tới, Chính phủ cần phải kiên trì đàm phán để tăng hạn ngạch giúp doanh nghiệp dệt may tăng kim ngạch xuất khẩu, tiếp cận thị trường, chuẩn bị cho thời kỳ hậu hạn ngạch Nhà nước nên sử dụng chế phân bổ hạn ngạch theo hướng thúc đẩy doanh nghiệp tiến thị trường phi hạn ngạch Hiện nay, tỷ lệ 76 phân bổ hạn ngạch theo thành tích xuất vào thị trường phi hạn ngạch thấp, dành 5% hạn ngạch để thưởng cho doanh nghiệp tham gia lớn có hiệu vào thị trường phi hạn ngạch Chính phủ có sách giúp doanh nghiệp vào thị trường nước ngoài, đặc biệt Mỹ, doanh nghiệp bước đầu bỡ ngỡ, tốn chi phí giao địch, tìm khách hàng, đơn hàng Đồng thời, thủ tục hải quan nên đơn giản hóa để thơng qua nhanh hàng xuất khẩu, giải phóng nhanh hàng nhập khẩu, giảm chi phí lưu kho tạo điều kiện giao hàng hạn Ngồi ra, cần nâng cao vai trò chủ đạo tổng công ty hoạt động xuất nhập khẩu, phối hợp tốt doanh nghiệp dệt doanh nghiệp may Sử dụng vải sản xuất nước để tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm xuất khẩu, đủ điều kiện cấp C/O để hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Đồng thời, tạo chế thơng thống để hiệp hội tiếp tục phản ảnh nguyện vọng doanh nghiệp phối hợp với quan quản lý nhà nước để xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho ngành dệt may, bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp chống lại rào cản xâm nhập thị trường quốc tế 3.3.1.4 Biện pháp hỗ trợ đầu tư Nhà nước cần đầu tư số khu công nghiệp liên hoàn ngành dệt may để hỗ trợ cho đạt hiệu kinh tế tối ưu, bao gồm: nhà máy kéo sợi, nhà máy dệt nhuộm, nhà máy sản xuất phụ liệu thiết kế mẫu mốt Thêm vào đó, biện pháp hỗ trợ đầu tư cần quan tâm như: miễn phí thẩm định dự án, hoàn thuế thu nhập doanh nghiệp cho khoản lợi nhuận tái đầu tư Trừ hàng hóa cấm xuất khẩu, doanh nghiệp miễn thuế xuất bán hàng cho doanh nghiệp chế xuất Được thuê đất với giá thấp miễn giảm tối đa loại thuế để đầu tư đáp ứng điều kiện sau: xuất từ 80% sản phẩm trở lên, xuất từ 50% sản phẩm sử dụng nhiều lao động, nguyên liệu, vật tư nước có giá trị từ 30% chi phí, sản xuất nước trở lên Ngồi ra, gặp khó khăn việc triển khai dự án (tạm ngừng xây dựng 77 tạm ngừng hoạt động) miễn giảm tiền thuê đất tương ứng với thời gian tạm ngừng 3.3.1.5 Các biện pháp đẩy mạnh cạnh tranh lành mạnh Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam ngành kinh tế nhiều thành phần, bao gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (100% vốn liên doanh), công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty tư nhân, tổ hợp, hợp tác xã Để đẩy mạnh cạnh tranh lành mạnh, ngành dệt may cần tăng cường khả phối hợp đầy đủ đồng đơn vị thành viên Tổng cơng ty Dệt may Việt Nam, xóa bỏ phân biệt đối xử với doanh nghiệp quốc doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển đổi qui chế để hấp dẫn đầu tư nước ngoài, tạo nên môi trường cạnh tranh phong phú đa dạng Nhờ đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể học hỏi kinh nghiệm sản xuất, quản lý, thực chuyển giao công nghệ với đối tác nước ngồi Có thể khẳng định, nhóm giải pháp khó có thể bị phân tách áp dụng cách rời rạc, thiếu đồng tính liên hệ phổ biến nhân tố bên nhân tố bên ngoài, mối quan hệ biện chứng cung cầu, kinh tế thực hoạt động có hiệu chi phối quy luật "Hai bàn tay" (cơ chế thị trường vai trò phủ) Đây là tiền đề sở cho phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam Bước vào năm 2008, bên cạnh thuận lợi mở ra, khó khăn, thách thức sức ép cạnh tranh ngày lớn ngành dệt may Việt Nam Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngành dệt may Việt Nam phải nhanh chóng phân tích lại nội lực mình tìm cách vận dụng sáng tạo học kinh nghiệm quốc gia khác, để từ xây dựng bước đắn việc phát triển hội nhập có hiệu vào kinh tế giới Yếu tố quan trọng yêu cầu doanh nghiệp dệt may phát huy nội lực, tạo sức cạnh tranh thông qua việc mở rộng thị trường, song song với nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Đây xu phát triển bền vững ngành cách thức 78 để ngành dệt may Việt Nam có thể vững bước vào chơi không cân sức thị trường dệt may giới 3.3.2 Kiến nghị doanh nghiệp dệt may Việt Nam Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh hợp tác, đầu tư hồn chỉnh vào cụm Cơng nghiệp Dệt may theo hướng tập trung vào lĩnh vực dệt - nhuộm, đầu tư hoàn tất khâu vải phụ liệu để đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho may xuất nhằm tiến tới tăng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm may mặc xuất từ 30% lên 60%, giảm dần tỷ lệ hàng gia công; Bên cạnh đó, đầu tư mở rộng sản xuất địa phương có tiềm năng, có nguồn nhân lực dồi dào; phối hợp liên doanh - liên kết giúp đỡ đơn vị phát triển ngành dệt may thực đơn hàng lớn; hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ đẩy mạnh xuất vào thị trường có tiềm khác Thứ hai, thực chun mơn hố sản phẩm xác định quy mơ sản xuất doanh nghiệp lớn theo mô hình “công ty mẹ, cơng ty con” đủ mạnh tài chính, công nghệ, khả điều hành nhằm đảm bảo đạt tốc độ tăng trưởng cao, đồng thời trọng khuyến khích phát triển sản xuất doanh nghiệp vừa nhỏ Ngoài ra, tập trung nghiên cứu phát triển sản phẩm theo hướng đa dạng hoá (sản phẩm phổ biến với nhiều màu sắc, hoa văn kiểu cách, chủng loại vật liệu thích hợp), thực chế linh hoạt sản xuất nhằm thích nghi với thay đổi biến động giá NVL thị trường để tăng khả cạnh tranh sản phẩm Thứ ba, để tăng tính cạnh tranh, doanh nghiệp dệt may cần cố gắng giảm giá thành sản phẩm thông qua biện pháp nâng cao suất lao động, tìm nguồn thu mua NVL chất lượng, giảm chi phí cố định quản lý, giảm tiêu hao NVL sản xuất (ở Việt Nam thường cao 2,4 đến 3,6 lần so với nước khu vực), chia sẻ doanh nghiệp chi phí thơng tin thị trường NVL Triệt để thực chủ trương tiết kiệm 10% chi phí doanh nghiệp, coi sở để tăng khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam so với hàng dệt may Trung Quốc Chỉ có làm vậy, doanh nghiệp dệt may tạo 79 giá sản phẩm có tính cạnh tranh thị trường nhiều người tiêu dùng chấp nhận Thứ tư, tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại để xây dựng hình ảnh ngành dệt may Việt Nam theo phương châm “chất lượng, nhãn hiệu, uy tín dịch vụ, trách nhiệm xã hội” thông qua việc: Áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001, ISO 14000, SA 8000; Tham gia triển lãm hội chợ quốc tế; Xác định cấp tiêu chuẩn sản phẩm sở tiêu chuẩn thị trường Qua đó, xác định cấu mặt hàng định hướng cho doanh nghiệp Thứ năm, tổ chức tốt hoạt động thông tin thị trường, đầu tư, sản xuất, nhập ngành dệt may trang website tin hàng tháng Thành lập trung tâm giao dịch tư vấn hỗ trợ dịch vụ, trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu, trung tâm thương mại, nhằm giới thiệu sản phẩm, trực tiếp với người tiêu dùng qua tìm biện pháp để thâm nhập thị trường Thứ sáu, thành lập Trung tâm đào tạo chuyên ngành dệt may nhằm đào tạo chuyên viên cao cấp về: Thiết kế thời trang, cán mặt hàng, tiếp thị hàng hoá, tổ trưởng - chuyền trưởng, quản lý chất lượng, quản lý kho hàng, quản lý xuất nhập Thứ bẩy, nâng cao vai trò tăng cường chức hoạt động Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) việc tổ chức thông tin kịp thời tình hình thị trường NVL cho doanh nghiệp, tổ chức hoạt động xâm nhập mạng lưới thu mua NVL thị trường nước ngoài, đề xuất chế độ, chế, sách tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp ngành./ 80 KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng cung ứng NVL ngành dệt may nước ta trình trở thành vấn đề nóng, đáp ứng nhu cầu cấp thiết kinh tế Nhận thức tầm quan trọng trình cung ứng NVL dệt may, Hanosimex tìm cách nâng cao tính cạnh tranh mình việc cung ứng NVL để nhanh chóng khẳng định vị chiếm lĩnh thị trường đầy tiềm Tuy nhiên, Hanosimex gặp nhiều khó khăn chưa tìm phương hướng giải pháp cụ thể để đạt mục tiêu, định hướng nâng cao chất lượng cung ứng NVL mình Vì vậy, thông qua chuyên đề tốt nghiệp, em xin trình bày số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng cung ứng NVL Hanosimex, vào lý luận chung chất lượng cung ứng NVL thực trạng chất lượng cung ứng NVL Hanosimex Tuy nhiên, nhiều hạn chế mặt nhận thức, đồng thời thời gian nghiên cứu chưa lâu nên chuyên đề em khơng tránh khỏi có khiếm khuyết, sai sót Em mong nhận góp ý thầy giáo bạn Một lần em xin cảm ơn chân thành tới thầy giáo Th.s Vũ Anh Trọng tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo nhân viên công ty Hanosimex, đặc biệt anh Phương - Nhân viên phòng Kỹ thuật đầu tư nhiệt tình giúp đỡ em trình thực tập 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Nguyễn Kế Tuấn - Giáo trình Quản tri chức thương mại doanh nghiệp công nghiệp - NXB Thống kê TS Trương Đoàn Thể - Giáo trình Quản trị sản xuất tác nghiệp - NXB Lao động xã hội GS TS Nguyễn Đình Phan - Giáo trình Quản lý chất lượng tổ chức Nhà xuất Lao động xã hội Nội năm 2005 Tài liệu, thơng tin phòng ban Tổng công ty Dệt - May Nội cung cấp Nguyễn Anh Tuấn, TS Diệp Thị Mỹ Hảo - Các giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam - Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 323, tháng 4/2005 82 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ TẠI CƠ SỞ THỰC TẬP Ngày tháng năm 2008 83 Môc lôc LỜI MỞ ĐẦU Chương Giới thiệu chung về Tổng công ty dệt may Nội .3 Chương 22 Thực trạng hoạt động cung ứng nguyên vật liệu 22 Tổng công ty Dệt May Nội 22 Chương 66 Giải pháp kiến nghị nâng cao chất lượng cung ứng nguyên vật liệu Tổng công ty dệt may Nội .66 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 84

Ngày đăng: 07/10/2018, 07:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Thực trạng hoạt động cung ứng nguyên vật liệu tại

    2.2.2.2.1.Tính giá NVL nhập kho:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w