1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xung đột văn hóa trong thơ Nôm trào phúng Nguyễn Khuyến (LV thạc sĩ)

105 238 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 751,89 KB

Nội dung

Xung đột văn hóa trong thơ Nôm trào phúng Nguyễn KhuyếnXung đột văn hóa trong thơ Nôm trào phúng Nguyễn KhuyếnXung đột văn hóa trong thơ Nôm trào phúng Nguyễn KhuyếnXung đột văn hóa trong thơ Nôm trào phúng Nguyễn KhuyếnXung đột văn hóa trong thơ Nôm trào phúng Nguyễn KhuyếnXung đột văn hóa trong thơ Nôm trào phúng Nguyễn KhuyếnXung đột văn hóa trong thơ Nôm trào phúng Nguyễn KhuyếnXung đột văn hóa trong thơ Nôm trào phúng Nguyễn KhuyếnXung đột văn hóa trong thơ Nôm trào phúng Nguyễn KhuyếnXung đột văn hóa trong thơ Nôm trào phúng Nguyễn KhuyếnXung đột văn hóa trong thơ Nôm trào phúng Nguyễn KhuyếnXung đột văn hóa trong thơ Nôm trào phúng Nguyễn Khuyến

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - MAI THỊ HOÀN XUNG ĐỘT VĂN HĨA TRONG THƠ NƠM TRÀO PHÚNG NGUYỄN KHUYẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - MAI THỊ HOÀN XUNG ĐỘT VĂN HĨA TRONG THƠ NƠM TRÀO PHÚNG NGUYỄN KHUYẾN Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Thanh Thái Nguyên – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Mai Thị Hoàn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Vũ Thanh ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Mai Thị Hoàn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học 1.2 Lí thực tiễn 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ Nôm trào phúng Nguyễn Khuyến 2.2 Nghiên cứu xung đột văn hóa thơ Nơm trào phúng Nguyễn Khuyến Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp liên ngành .7 4.2.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp 4.2.3 Phương pháp tiếp cận thi pháp học 4.2.4 Phương pháp loại hình Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi nội dung 5.2 Phạm vi tư liệu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 10 XUNG ĐỘT VĂN HÓA GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TRÀO PHÚNG 10 1.1 Khái niệm 10 1.1.1 Khái niệm trào phúng, tự trào văn học trào phúng 10 1.1.2 Khái niệm văn hóa, xung đột văn hóa xung đột văn hóa thơ trào phúng 11 1.2 Sự hình thành phát triển xung đột văn hóa văn học trào phúng Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XIX 15 1.2.1 Vấn đề xung đột văn hóa giai đoạn nửa cuối kỉ XIX 15 1.2.2 Vấn đề xung đột văn hóa văn học trào phúng 21 1.3 Văn học trào phúng vai trò văn học trào phúng phát triển văn học dân tộc 23 1.4 Tiểu kết Chương 27 Chương 29 NỘI DUNG XUNG ĐỘT VĂT HĨA TRONG THƠ NƠM TRÀO PHÚNG NGUYỄN KHUYẾN 29 2.1 Xung đột văn hóa phương Đơng phương Tây 29 2.1.1 Giữa tinh thần yêu nước, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc với văn hóa ngoại lai kẻ xâm lược 29 2.1.2 Giữa phong tục, tập quán lối sống xã hội thực dân phong kiến 34 2.2 Sự đối lập truyền thống khoa cử, học vấn lâu đời dân tộc với thực trạng xã hội đương thời 42 2.2.1 Truyền thống học vấn rực rỡ 42 2.2.2 Thực trạng trường thi danh vị tiến sĩ Sự xuống cấp Đạo học 43 2.2.3 Xung đột tầng lớp nho sĩ yêu nước kẻ khoác áo nhà nho làm tay sai, bù nhìn cho kẻ thù 46 2.3 Xung đột văn hóa dẫn đến mâu thuẫn thân nhà thơ 51 2.3.1 Giữa học vấn, tài năng, khát vọng thực xã hội 51 2.3.2 Hình tượng “con người thừa” cảm giác cô độc, bất lực nhà thơ trước biến động xã hội 54 2.4 Tiểu kết Chương 62 Chương 64 NGHỆ THUẬT THỂ BIỂU HIỆN XUNG ĐỘT VĂN HÓA QUA THƠ NÔM NGUYỄN KHUYẾN 64 3.1 Khai thác triệt để mâu thuẫn, xung đột đối tượng trào phúng từ góc độ văn hóa 64 3.2 Khai thác xung đột nội tâm, đối lập thân với thực trạng xã hội 71 3.3 Các phương thức nghệ thuật trào phúng khác thể xung đột văn hóa - xã hội 76 3.3.1 Khai thác mạnh thể loại ngôn ngữ thơ Nôm Đường luật 76 3.3.2 Xây dựng biểu tượng mang tính xung đột, đối lập 86 3.4 Tiểu kết Chương 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Cuộc chiến tranh xâm lược sách thuộc địa thực dân Pháp vào cuối kỉ XIX chuyển Việt Nam từ xã hội phong kiến thành xã hội thực dân nửa phong kiến Việt Nam có thay đổi nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, quân sự…, du nhập văn hóa phương Tây tạo xã hội “nửa ta, nửa tây” với biểu lố lăng, kệch cỡm văn minh “rởm” Các giá trị văn hóa truyền thống có nguy bị chối bỏ thay vào đua đòi chạy theo phương Tây phận người dân Với diễn biến văn hóa dân tộc có nhiều chuyển biến phức tạp, có đấu tranh văn hóa Đơng Tây, với mục đích thống trị mình, thực dân Pháp cố lái theo hướng có lợi cho họ văn hóa phương Tây dần lấn át Nhưng phận trí thức, người dân yêu nước khơng chấp nhận thực tại, từ tạo nên xung đột văn hóa Đơng Tây Đó nguồn cảm hứng bất tận cho nhà nho yêu nước trung vua, thông qua tác phẩm văn học nói lên tiếng nói lên án, tố cáo thể niềm yêu mến, trân trọng tiếc nuối gía trị văn hóa truyền thống, thầm kín bộc lộ lịng u nước Trong tiến trình văn học Việt Nam, văn học trào phúng phát triển gắn với lịch sử văn hóa văn học dân tộc Cảm hứng trào phúng xuất sớm sáng tác dân gian phải đến giai đoạn nửa cuối kỉ XIX văn học trào phúng phát triển thành dòng rộng lớn với tác gia tiêu biểu Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến,… Mảng thơ ca trào phúng đặc biệt thơ Nôm trào phúng góp phần quan trọng làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần Thơng qua tiếng cười trào lộng nhà nho lên án bất công suy thoái xã hội, nhằm thức tỉnh người toàn xã hội đẩy lùi xấu thúc đẩy tốt Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn giai đoạn nửa cuối kỉ XIX, tài nghệ thuật có đóng góp to lớn cho văn học dân tộc, đóng góp có ý nghĩa sâu sắc đáng trân trọng Làm nên giá trị thơ văn ơng tồn sáng tác chữ Hán chữ Nơm, trữ tình trào phúng Nhưng nói, làm nên nét phong cách hồn thơ đặc sắc Nguyễn Khuyến mảng thơ Nơm Thơ Nơm Nguyễn Khuyến có sức hấp dẫn lớn bạn đọc Thơ chữ Nôm ông bao gồm thơ trữ tình lẫn trào phúng, thơ bộc lộ lịng, tâm tư tình cảm, nỗi niềm trăn trở, thái độ ông trước thời thể nét phong cách riêng Với vần thơ Nơm, Nguyễn Khuyến tái hình ảnh thu nhỏ xã hội Việt Nam hành trình bị văn hóa phương Tây lấn át Ý thức giá trị thơ Nôm Nguyễn Khuyến nói chung, thơ Nơm trào phúng Nguyễn Khuyến nói riêng mong muốn nghiên cứu mảng thơ Nôm ảnh hưởng tác động văn hóa, người viết chọn đề tài Xung đột văn hóa thơ Nơm trào phúng Nguyễn Khuyến để có hội tiếp cận thơ Nôm trào phúng Tam nguyên Yên Đổ với kiến thức tổng hợp liên ngành văn hóa văn học Việc tìm hiểu xung đột văn hóa thơ Nôm trào phúng Nguyễn Khuyến mong muốn chân thành người viết nhằm phần bày tỏ niềm tri ân trước nhà thơ lớn văn học dân tộc, đồng thời hướng đến hội tìm hiểu tác giả quen thuộc với phát từ góc nhìn văn hóa 1.2 Lí thực tiễn Nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm văn học góc nhìn văn hóa hướng tiếp cận cịn tương đối mẻ với đội ngũ giáo viên làm công tác giảng dạy trường THPT chúng tơi chọn đề tài với mong muốn thực hành, làm quen với cách khai thác tác phẩm văn học Đó lí chúng tơi chọn đề tài Xung đột văn hóa thơ Nơm trào phúng Nguyễn Khuyến cho luận văn cao học Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ Nôm trào phúng Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến đại thụ văn học nước nhà Vì vậy, thơ ông đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu văn học Trong suốt 100 năm qua, chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết tập trung tìm hiểu tương đối đầy đủ giá trị thơ văn Nguyễn Khuyến Và sau chúng tơi xin trình bày khái qt lịch sử nghiên cứu thơ văn Nguyễn Khuyến nói chung, thơ Nơm trào phúng nói riêng Thơ văn Nguyễn Khuyến đăng tải tạp chí Nam Phong, đăng mục Thơ ca Yên Đổ phải đợi đến gần hai chục năm sau cơng trình văn học sử đường hành trình tìm đến Nguyễn Khuyến Dương Quảng Hàm sách Việt Nam văn học sử yếu (Nha học Đơng Pháp xuất bản, Hà Nội, 1943) khẳng định giá trị bật mảng thơ trào phúng phải kể đến thơ Nôm xếp Nguyễn Khuyến vào hàng ngũ nhà thơ trào phúng tiếng.[9] Cuốn: Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam gồm tập nhóm Lê Qúy Đơn, Nxb Xây dựng, năm 1957 sách văn học sử chế độ dành 20 trang để nghiên cứu Nguyễn Khuyến, Lê Trí Viễn viết, đề cập chủ yếu đến phần thơ Nôm tư cách trào phúng ông.[6] Đến năm 1958 Văn Tân cho đời Văn học trào phúng Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, tác giả dành phần lớn số trang đánh giá ý nghĩa giá trị trào phúng thơ văn Nguyễn Khuyến hai phương diện nội dung nghệ thuật Người viết đặc biệt nhấn mạnh: “Thơ văn trào phúng 84 Vua chèo cịn chẳng Quan chèo vai nhọ khác chi thằng (Lời vợ anh phường chèo) Thoạt tiên tưởng hai câu thơ nói vai diễn phường chèo, từ đồng âm tiếng chèo, nhà thơ khéo léo vạch mặt chèo chống thuyền lớn đất nước vua quan nhà Nguyễn, chẳng khác chi vai sân khấu, diễn để mua vui Để phê phán đả kích quan lại tham lam, Nguyễn Khuyến chơi chữ cách sâu cay : Tiên ý muốn vời xu (Bồ tiên thi) Tiên nghĩa roi, đồng âm với chữ tiên nghĩa đồng xu, có nghĩa Nguyễn Khuyến dùng lối chơi chữ để đả kích tên tri huyện tham lam, hay ăn hối lộ dân Khả sử dụng ngôn ngữ sáng tạo, chơi chữ Nguyễn Khuyến thật sâu sắc : Cờ dở khơng cịn nước Bạc chửa thâu canh chạy làng (Tự trào) Với lối chơi chữ từ nước, làng hai câu thơ tưởng tả cảnh thực vui dở dang thân Nhưng ngẫm cho kĩ, nước không nước cờ ván cờ chơi dở, nước nước khơng cịn – nước Nguyễn Khuyến cười kẻ chạy làng vơ trách nhiệm trước thời Nhà thơ tự giễu cợt bất lực thân, khiến cho tiếng cười thêm chua 85 xót, lời thơ khơng mang nỗi đau người dở cờ, mà nỗi đau người bất lực trước vận mệnh nước nhà Ngoài việc sử dụng kết hợp chữ Nôm với chữ Hán điểm riêng tạo nên thành công thơ Nơm trào phúng Nguyễn Khuyến Ơng dùng từ Hán để diễn tả vẻ ngây ngô, khờ khạo ông phỗng đá : Hỏi chích chích chi chi nực cười Thậm chí Nguyễn Khuyến cịn xen lẫn câu thơ chữ Hán thơ Nôm : Thanh sơn tự tiếu đầu tương hạc, Thương hải thuỳ tri ngã diệc âu (Ông phỗng đá) Toạ trung đàm tiếu, nhân mộc Dạ lý phan viên, nhĩ tự hầu (Anh giả điếc) Thành công việc sử dụng từ ngữ từ đời sống thực tế Việc lựa chọn sử dụng từ ngữ từ đời sống thực tế thể nhìn người thực đời sống với biểu sinh động, phong phú xác Hình tượng tác giả Nguyễn Khuyến trở nên gần gũi với độc giả hơn, ông diễn đạt tư tưởng lời ăn tiếng nói hàng ngày Làm thơ luật Đường yêu cầu chặt chẽ luật trắc, vần, đối, song Nguyễn Khuyến có cách biến câu thơ trở nên gần gũi, uyển chuyển Thậm chí tác giả cịn đưa vào thơ từ để chửi, mang ý nghĩa phê phán đả kích trực diện, vạch rõ đối tượng: Chém cha kiếp đào hồng 86 Cha đời đĩ cầu Nơm (Đĩ cầu Nơm) Cách nói phủ định thơ Nguyễn Khuyến đặc biệt, ông dùng cụm từ quen thuộc lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân để rõ xuống dốc, lạc hậu tư tưởng phong kiến: Sách ích cho buổi (Ngày xn dặn con) Có thể nhận thấy với việc sử dụng ngôn ngữ linh họat, biến đổi sắc thái góp phần tạo nên tiếng cười chủ đạo thơ Nguyễn Khuyến Đó tiếng cười nhẹ nhàng, thâm thúy không phần dội, liệt 3.3.2 Xây dựng biểu tượng mang tính xung đột, đối lập Một phương thức nghệ thuật trào phúng để thể xung đột văn hóa - xã hội cách sắc nét xây dựng biểu tượng nghệ thuật thể xung đột, đối lập, vừa trào phúng hướng ngoại, vừa biểu tượng tự trào Trong thơ văn Nguyễn Khuyến đặc biệt thơ trào phúng ông xây dựng nhiều biểu tượng nghệ thuật thể xung đột văn hóa Mẹ Mốc hình tượng kể đến Ở hình tượng đối lập đẹp ẩn chứa bên nhân cách, tâm hồn với vẻ bề ngồi xấu tự bôi xấu mặt, ăn mặc rách rưới, giả điên Thể ẩn ý nghệ thuật Nguyễn Khuyến qua hình tượng Đối lập với người phụ nữ không giữ trọn danh tiết bị theo cám dỗ, đổi thay xã hội Nguyễn Khuyến ca ngợi hình ảnh người phụ nữ tiêu biểu có “Mẹ Mốc” Nhà thơ khắc họa hình tượng cảm động người đàn bà danh tiết có thật lúc Mẹ Mốc người đàn bà điên thành Nam Định thời đó, chồng bị lưu tán chiến tranh, bà giả vờ điên dại tự huỷ hoại nhan sắc để khỏi bị bọn người hay tán 87 tỉnh, chọc ghẹo, nhằm thủ tiết với chồng Đó vẻ bề ngồi, thực tế “So danh giá mẹ Mốc”, ẩn chứa bên tâm hồn, nhân cách đáng trọng, hình ảnh người phụ nữ theo quan điểm Nho giáo, thơng qua nhìn bậc đại Nho Nguyễn Khuyến thực biểu tượng điển hình cho đức hạnh người Nguyễn Khuyến dành trọn hai câu thơ chữ Hán để hoàn chỉnh đối lập vẻ bề ngồi xấu xí phẩm chất đẹp đẽ bên trong: “ Ngoại mao bất cầu mỹ ngọc Tâm trung thường thủ tự kiên kim” Đại ý câu mặt ngồi khơng cần đẹp ngọc, lòng giữ bền vàng Nguyễn Khuyến viết chế độ khoa cử với tư cách người đỗ đạt làm đến quan tam phẩm triều nhìn vào suy vong Hán học ơng cảm thấy cay đắng Và để phản ánh suy vong đó, đồng thời thể xung đột phương diện văn hóa Nguyễn Khuyến xây dựng biểu tượng nghệ thuật Thành công biểu tượng ông tiến sĩ giấy với đối lập danh lớp vỏ bề với thực chất rỗng, hình thức, mẽ ngồi oai phong nội dung xấu, đáng khinh Vẻ bề ông tiến sĩ giống tiễn sĩ thật khác xã hội, đáng dược vinh danh tầng lớp học vấn cao xã hội: “Cũng cờ, biển, cân đai Cũng gọi ông nghè có Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng Nét son điểm rõ mặt văn khôi… Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh choẹ” 88 Nhưng thực tế bên trống rỗng, làm cách đơn giản điểm qua màu mè diêm dúa: “Nghĩ đồ thật hoá đồ chơi” Nhà thơ mượn hình ảnh ơng tiến sĩ giấy để nói ơng tiến sĩ thật đương thời Chỉ mâu thuẫn hình thức bên ngồi đẹp đẽ chất bên trống rỗng đối tượng Những kẻ vinh danh tiến sĩ khơng có học thực, áo mũ xênh xang, màu mè thế, thực chất rối tay thực dân, chịu chi phối lực Biểu tượng danh giá ông nghè, người tiến sĩ xưa thật chất làm giấy Hình ảnh thơ vừa thực, vừa biểu tượng để phản ánh xung đột để khẳng định thời kì Hán học tàn, hầu hết ơng nghè chễm chệ ngồi cao thực chất bọn “Tiến sĩ giấy” cả, chúng thằng không không kém, hữu danh vô thực Nguyễn Khuyến vừa mỉa mai châm biếm, xong khơng giấu tiếc nuối, đau xót Hình tượng tiến sĩ giấy vừa đối tượng trào phúng hướng ngoại, vừa đối tượng tự trào Nhưng có lẽ biểu tượng tự trào rõ nét hình tượng Ông Phỗng đá Mặc cảm vô trách nhiệm đất nước điều trở trở lại lòng Nguyễn Khuyến Trong loạt thơ “Ơng phỗng đá”, Nguyễn Khuyến đả kích kín đáo lên án loại người “ngây ngây dại dại”, lạnh lùng vô cảm trước nỗi đau dân tộc mà ông dùng cách nói ý nhị : “non nước đầy vơi” “Người đâu tên họ ? Hỏi chích chích chi chi nực cười !” (Ơng phỗng đá) Tương truyền nhà thơ làm gia sư cho Hoàng Cao Khải y mở tiệc mừng thọ, bọn quan lại tai to mặt lớn Bắc Kì đến dự Khác với 89 bọn áo quần sang trọng, nói cười nịnh hót, Nguyễn Khuyến khăn thâm, áo vải, ngồi nín lặng góc Một viên quan thấy thào hỏi người bên cạnh: mà ngồi phỗng đá vậy? Nhân tình ơng làm Chân dung người dở dang nhẽ, công chẳng thành mà danh chẳng toại Ngẫm người ngẫm đến ta, nhiểu lúc cụ Tam nguyên Yên Đổ chế giễu nụ cười nhếch mép đầy xót xa, cay đắng Cụ ngầm so sánh bậc đại khoa có tiếng tăm giống đành xi tay bất lực trước thời đảo điên chẳng khác ơng phỗng đá vô hồn Thể đối lập nhân cách ham muốn, nội tâm hành động Tiếng cười Nguyễn Khuyến tiếng cười lương tâm, ý thức liêm sỉ nên thâm thuý thấm đượm nước mắt Không cười tượng đáng cười sống đương thời, nhà thơ dám nhìn sâu vào bên người để tự trào Một nhà nho với lí tưởng, khao khát cống hiến cho dân tộc gặp thời kì đảo điên xã hội đành bất lực, nhắm mắt làm ngơ Nhân cách ông phỗng đá không tránh khỏi cám dỗ sống: “Cớ len lỏi đến chi đây? Hay mảng vui hoa cỏ nước non Chừng muốn dan tay vào hội lạc… Chén chú, chén anh, chén tôi, chén bác Cuộc tỉnh say, say tỉnh vài câu…” Nội tâm chất vấn “Cớ len lỏi đến chi đây?” hành động, suy nghĩ thơi đành phó thác hết chuyện cịn dang dở cho hệ sau gánh vác: “Thôi đừng nghĩ chuyện đâu đâu, Túi vũ trụ mặc đàn sau gánh vác.” 90 Và tự tìm cho thân lí do: “Duyên hội ngộ duyên tuổi tác” Như thơng qua hình tượng ơng phỗng đá, biểu tượng có tính tự trào, Nguyễn Khuyến phản ánh đối lập người Nguyễn Khuyến Nhưng mâu thuẫn đối lập khắc họa rõ chân dung, nhân cách cao đẹp nhà thơ Bên cạnh đối lập thực với ảo tưởng hão huyền lại thể cách đầy đủ qua hình tượng Quan chèo Lời vợ anh phường chèo Là tiếng cười chế giễu tầng lớp quan lại, kẻ quyền cao chức trọng lại giống vai vua, quan phường chèo Mượn lời vợ anh phường chèo để nói lên ảo tưởng hão huyền tầng lớp quan lại lúc giờ: “Sống chết người, quyền tay” Quyền tay thực chất bù nhìn, tay sai đắc lực cho thực dân Pháp, vai diễn mua vui phường chèo mà thôi: “Rằng: “Ta thường làm quan to, Sao người coi chẳng trò trống chi? Vua chèo cịn chẳng Quan chèo vai nhọ khác chi thằng hề.” Cùng với việc khai thác mạnh thể loại ngôn ngữ thơ Nôm Đường luật, việc xây dựng biểu tượng xung đột, đối lập phương thức nghệ thuật trào phúng hữu hiệu, góp phần cụ thể hóa xung đột văn hóa – xã hội thơ Nơm trào phúng Nguyễn Khuyến Điều góp phần tạo nên diện mạo riêng thơ Tam nguyên Yên Đổ 91 3.4 Tiểu kết Chƣơng Nguyễn Khuyến tập trung phản ánh mâu thuẫn xung đột, ung nhọt xã hội, phê phán mạnh mẽ kẻ thái hóa biến chất, làm tay sai cho giặc từ phát huy tư phân tích, phê phán nhà thơ Thông qua việc khai thác triệt để mâu thuẫn xung đột đối tượng trào phúng từ góc độ văn hóa, tác giả khắc họa đổi thay xã hội mặt đời sống từ người việc đến lối sống vị kỉ xơ bồ, thực dụng ảnh hưởng sóng “Âu hóa” tràn vào nước ta Nhà thơ thành công việc xây dựng giọng điệu tự trào biểu xung đột nội tâm Vận dụng thủ pháp trào phúng, ngơn ngữ bình dị gần gũi với đời sống người dân lao động tạo nét riêng giọng điệu thơ ông Đặc sắc thơ Nguyễn Khuyến khai thác mạnh thể loại ngôn ngữ thơ Nôm Đường luật, xây dựng biểu tượng mang tính xung đột, đối lập, bình dân hóa thơ Nơm luật Đường làm cho câu thơ luật Đường mang đậm tính chất đời thường Đồng thời nghệ thuật tự trào bộc lộ vừa hướng nội, vừa hướng ngoại Nguyễn Khuyến thoát khỏi quy phạm thơ Trung đại Và cảm thức nhà nho, lối tự trào thâm trầm, sâu sắc Nguyễn Khuyến tạo nên hình ảnh bậc đại Nho chân 92 KẾT LUẬN Thơ trào phúng Việt Nam có thời gian phát triển khơng dài so với phận văn học khác, kỉ XVIII lịch sử văn học ghi tên tác giả trào phúng Hồ Xuân Hương Và giai đoạn nửa cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX thơ ca trào phúng có phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng tác giả, tác phẩm Trong giai đoạn thơ văn trào phúng bước khẳng định quan niệm nghệ thuật tảng vững cho phát triển phận văn học trào phúng giai đoạn đầu kỉ XX Nguyễn Khuyến đại biểu xuất sắc đánh dấu bước tiến phát triển vượt bậc Xã hội Việt Nam nửa cuối kỉ XIX với thay đổi lớn phương diện từ kinh tế, trị, văn hóa – xã hội tạo nhiều biến động dội, làm đảo lộn trật tự xã hội Điều tác động mãnh mẽ, có sức ảnh hưởng lớn lao phản ánh sâu sắc văn học giai đoạn Chính yếu tố tạo đề tài phong phú cho nhà thơ, nhà văn Và Nguyễn Khuyến người khai thác triệt để mặt đời sống xã hội với xung đột gay gắt hai văn hóa phương Đơng phương Tây cách nhìn nhà nho Xung đột văn hóa thơ Nơm trào phúng Nguyễn Khuyến biểu chủ yếu phương diện nội dung từ tác động đến hình thức nghệ thuật Về phương diện nội dung xung đột văn hóa thơ Nơm trào phúng Nguyễn Khuyến khai thác xung đột Xung đột văn hóa phương Đơng văn hóa phương Tây, cụ thể xung đột tinh thần yêu nước, giữ gìn sắc văn hóa nhân dân ta với văn hóa ngoại lai kẻ xâm lược, đồng thời xung đột phong tục tập quán lối sống xã hội thực dân phong kiến Bên cạnh đối lập truyền thống khoa cử với thực trạng xã hội đương thời, mà tiêu biểu thực trạng trường thi 93 danh vị tiến sĩ mới, xuống cấp nghiêm trọng đạo học Rõ thơ Nôm trào phúng Nguyễn Khuyến từ xung đột văn hóa dẫn đến mâu thuẫn thân nhà thơ, hình tượng người thừa cảm giác cô độc, bất lực nhà thơ trước biến động xã hội Những xung đột văn hóa tác động cách mạnh mẽ, sâu sắc đến hình thức nghệ thuật thơ Nơm trào phúng Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến chứng kiến nhiều biến cố quan trọng lịch sử dân tộc Vì vậy, thơ văn ông mang giá trị thực sâu sắc, ghi lại cách chân thực hình ảnh kinh tế, trị, văn hóa xã hội, lố lăng, bỉ ổi, xấu xa chế độ thực dân phong kiến Chính phương diện tạo điều kiện cho nhà thơ tìm mâu thuẫn xung đột từ vạch trần chất thối nát xã hội đê hèn triều đình phong kiến vạch ra, xấu xa bọn quan lại tiền mà bán rẻ lương tâm làm tay sai cho giặc đàn áp nhân dân Nhưng mà làm cho ơng xót xa lại suy đồi mặt đạo đức người xã hội đầy rẫy cám dỗ: Nho học tàn tạ, lề lối gia phong, truyền thống văn hóa bị lợi dụng, bị chà đạp sóng Âu hóa Trong hồn cảnh Nguyễn Khuyến thể thái độ phê phán với chế độ đương thời - xã hội giao thời đầy lố lăng, bỉ ổi, xấu xa Dựa cách nhìn nhà nho, kết hợp với nghệ thuật trào phúng, giàu tính chất thực tác giả vẽ lại tranh xã hội cách chân thực đầy sinh động, với mâu thuẫn xung đột đặc biệt xung đột phương diện văn hóa Qua hệ thống cách tân nghệ thuật Nguyễn Khuyến, từ việc khai thác triệt để mâu thuẫn làm bật chất đối tượng trào phúng từ góc độ văn hóa, việc khai thác xung đột nội tâm, đối lập thân với thực trạng xã hội, kết hợp với phương thức nghệ thuật trào phúng thể xung đột văn hóa - xã hội Khai thác mạnh thể thơ Đường luật, đặc biệt nghệ thuật đối sử dụng đa dạng có hiệu Ngơn ngữ thể xung 94 đột văn hóa hữu hiệu sử dụng từ láy, đại từ nhân xưng, lối nói nhại, chơi chữ, chí tiếng chửi đỗi bình dân thơ Thơng qua tác phẩm thơ Nơm trào phúng nói riêng thơ Nơm nói chung Nguyễn Khuyến xây dựng biểu tượng mang tính xung đột, đối lập Chúng ta thấy thay đổi tư nghệ thuật Nguyễn Khuyến theo xu hướng đại hóa, có khác biệt so với nghệ thuật truyền thống Có thể khẳng định văn hoc trào phúng, Nguyễn Khuyến xứng đáng tác giả tiêu biểu Qua đề tài Xung đột văn hóa thơ Nơm trào phúng Nguyễn Khuyến giúp cho người thực có nhìn thấu đáo thơ Nơm trào phúng Nguyễn Khuyến Từ đề tài mở rộng hướng nghiên cứu toàn sáng tác chữ Hán chữ Nơm Nguyễn Khuyến thơng qua việc tìm hiểu, làm rõ xung đột văn hóa Cũng mở rộng nghiên cứu xung đột văn hóa dịng văn học trào phúng nói chung 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Nguyên Cẩn, (2014) Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Jean Chevalier - Alain Gheerbrant, (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Huệ Chi, chủ biên (1994) Thi hào Nguyễn Khuyến - đời thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Xuân Diệu, (1981) Các nhà thơ cổ điển Việt Nam tập 2, Nxb Văn học Xuân Diệu giới thiệu, (1979), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Văn học Lê Qúy Đôn, (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Xây dựng Trịnh Bá Đĩnh, (1994), Tìm hiểu phong cách dân gian thơ Nơm Nguyễn Khuyến, Tạp chí Văn học, số tr 27 Biện Minh Điền, (2008) Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Dương Quảng Hàm, (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nha học Đơng Pháp xuất 10 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2007) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Dương Thu Hằng - Hồng Mai Qun, (2013) Giá trị văn hóa truyền thống thơ Nơm Nguyễn Khuyến, Tạp chí Giáo dục, số 318 12 Hồ Sĩ Hiệp, (1997) Nguyễn Khuyến phê bình bình luận văn học, Nxb Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 96 13 Hà Ngọc Hịa (biên soạn), (2006) Nguyễn Khuyến – Nhà thơ làng quê Việt Nam, Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Phạm Hùng, (2001) Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Văn Huyền sưu tầm, biên dịch, giới thiệu, (1984) Nguyễn Khuyến tác phẩm Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn), (2000) Nguyễn Khuyến - Thơ, lời bình giai thoại, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 17 Trần Ngọc Hưởng, (1999) Luận đề Nguyễn Khuyến, Nxb Thanh niên 18 Trần Đình Hượu, (1995) Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa Thơng tin 19.Trần Đình Hượu, (1996) Đến đại từ truyền thống, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng, (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Lộc, (1971) Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp 22.Trần Thị Hoa Lê (2007), Thơ văn trào phúng Việt Nam nửa sau kỉ XIX- nửa đầu kỉ XX (diện mạo đặc điểm), Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 23.Phương Lựu (chủ biên) (1986, 1987, 1988), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Na, Lã Nhâm Thìn, Đinh Thị Khang (2007), Văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 97 25 Nhóm Trí thức Việt tuyển chọn giới thiệu (2012), Nguyễn Khuyến thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Hồng Nam, (2014), Văn hóa dân tộc, văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 27 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – thơng tin 28 Bùi Văn Ngun, (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 2), Nxb Giáo dục 29 Hoàng Phê, chủ biên (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 30 Trần Minh Phượng (2017), Xung đột văn hóa thơ Nơm trào phúng Trần Tế Xương, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 31 Vũ Tiến Quỳnh (Tuyển chọn), (1992) Phê bình, bình luận văn học Nguyễn Khuyến, Nxb Khánh Hịa 32 Văn Tân, (1957), Văn học trào phúng Việt Nam, Nxb Văn sử địa 33 Vũ Thanh tập hợp, biên soạn, giới thiệu, (2003) Nguyễn Khuyến - tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Ngọc Thêm, (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 35 Trần Ngọc Thêm, (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam: Cái nhìn loại hình, Nxb Giáo dục 36 Lã Nhâm Thìn, (1997) Thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam 38 Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2011), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 98 39 Lã Nhâm Thìn, Vũ Thanh (Đồng chủ biên), (2015) Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 40 Trần Nho Thìn, (2007) Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Việt Nam 41 Thơ văn Nguyễn Khuyến, (1979) Nxb Văn học, Hà Nội 42 Tổng tập Văn học Việt Nam, (1997) Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Tủ sách đại học sư phạm, (1971) Lịch sử văn học Việt Nam (tập IV A), Nxb Giáo dục Hà Nội 44 Kiều Văn (Tuyển chọn), (1996) Nguyễn Khuyến thơ ca Việt Nam chọn lọc, Nxb Đồng Nai 45 Đoàn Thị Thu Vân, tập hợp, biên soạn, (2008) Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ X – cuối kỉ XIX), Nxb Giáo dục 46 Lê Trí Viễn, (1973) Thơ văn Nguyễn Khuyến – Trần Tế Xương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Lê Trí Viễn, (1976), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Lê Trí Viễn (Chủ biên ), (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 49 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 50 Trần Quốc Vượng, (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Tạp chí văn hóa – nghệ thuật, Hà Nội 51 Trần Quốc Vượng (chủ biên), (2008) Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 52 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Trung tâm ngôn ngữ văn học Việt Nam – Bộ giáo dục đào tạo, Nxb Văn hóa thơng tin ... niệm trào phúng, tự trào văn học trào phúng 10 1.1.2 Khái niệm văn hóa, xung đột văn hóa xung đột văn hóa thơ trào phúng 11 1.2 Sự hình thành phát triển xung đột văn hóa văn. .. căng Trong Chương người viết làm rõ biểu xung đột văn hóa nội dung thơ Nôm trào phúng Nguyễn Khuyến 29 Chƣơng NỘI DUNG XUNG ĐỘT VĂT HĨA TRONG THƠ NƠM TRÀO PHÚNG NGUYỄN KHUYẾN 2.1 Xung đột văn hóa. .. vấn đề văn hóa phản ánh qua văn học Cụ thể xung đột văn hóa văn học Việt Nam cuối kỉ XIX qua thơ Nôm trào phúng Nguyễn Khuyến 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, tìm hiểu xung đột văn hóa văn học

Ngày đăng: 04/10/2018, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w