1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Vận dụng kết hợp phương pháp quan sát với dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ trong chủ đề vật chất và năng lượng môn khoa học lớp 4 nhằm phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh”.

25 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 60,47 KB

Nội dung

Sự phát triển kinh tế xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả năng đáp ứng được những đòi hỏi mới của xã hội và thị trường lao động, đặc biệt là năng lực hành động, tính năng động, sáng tạo, tính tự lực và trách nhiệm cũng như năng lực cộng tác làm việc, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. Con người có những phẩm chất đó trước tiên từ quá trình học tập, vì vậy trong dạy học cần sử dụng những phương pháp dạy học phát huy được tính tích cực của học sinh, như Lep Lanđao đã khẳng định:”Phương pháp quan trọng hơn phát minh”. Ngoài ra, làm việc hợp tác cũng là một kĩ năng cần phải có trong xã hội hiện đại. Bởi nó giúp chúng ta vừa phát triển những kĩ năng cá nhân, thu nạp những kiến thức, kinh nghiệm cho bản thân, đồng thời góp phần vào các hoạt động đem lại những giá trị về vật chất, tinh thần cho tập thể, cộng đồng. Mà ở Việt Nam được cho là “nơi hầu như không tồn tại văn hóa làm việc nhóm, hoặc có nhưng rất ít”. Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ hay phương pháp dạy học hợp tác là phương pháp dạy học trong đó thông qua làm việc nhóm học sinh sẽ lĩnh hội được tri thức, giáo viên chỉ là người tổ chức, hướng dẫn và điều khiển. Phương pháp này đã được các nhà giáo dục trên thế giới nghiên cứu từ khá lâu và áp dụng nhiều ở các nước phương tây cho kết quả tốt. Ở Việt nam trong vài năm gần đây, phương pháp dạy học hợp tác cũng được quan tâm song mới chỉ là bước đầu tìm hiểu, việc áp dụng trong giảng dạy là rất hạn chế, chưa phát huy được hết tác dụng của nó.

Phần 1:MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt u cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng đòi hỏi xã hội thị trường lao động, đặc biệt lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Con người có phẩm chất trước tiên từ trình học tập, dạy học cần sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh, Lep Lanđao khẳng định:”Phương pháp quan trọng phát minh” Ngoài ra, làm việc hợp tác kĩ cần phải có xã hội đại Bởi giúp vừa phát triển kĩ cá nhân, thu nạp kiến thức, kinh nghiệm cho thân, đồng thời góp phần vào hoạt động đem lại giá trị vật chất, tinh thần cho tập thể, cộng đồng Mà Việt Nam cho “nơi khơng tồn văn hóa làm vi ệc nhóm, có ít” Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ hay ph ương pháp d ạy học hợp tác phương pháp dạy học thơng qua làm vi ệc nhóm học sinh lĩnh hội tri thức, giáo viên người tổ ch ức, h ướng d ẫn điều khiển Phương pháp nhà giáo dục th ế gi ới nghiên cứu từ lâu áp dụng nhiều nước phương tây cho kết qu ả tốt Ở Việt nam vài năm gần đây, phương pháp dạy h ọc h ợp tác quan tâm song bước đầu tìm hiểu, việc áp dụng giảng dạy hạn chế, chưa phát huy hết tác dụng Đặc biệt, Ở Tiểu học em học sinh hiếu động, tò mò, thích khám phá điều cho thấy phương pháp quan sát trở thành ph ương pháp Với chủ đềVật chất lượng” môn Khoa h ọc bà i học có kiến thức gắn liền với sống thực tiễn học sinh, s ự vật, tượng thực tế Vì vậy, sử dụng kết h ợp phương pháp quan sát hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ tăng khả hoạt động nhận thức tích cực học tập học sinh nhà trường Chính lí nêu với mong muốn góp ph ần nâng cao chất lượng dạy học môn khoa học chọn đề tài: “Vận dụng kết hợp phương pháp quan sát với dạy học hợp tác nhóm nhỏ ch ủ đề vật chất lượng môn khoa học lớp nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận PPDH hợp tác PPDH quan sát.Trên c sở vận dụng PPDH chủ đề vật chất l ượng l ớp nh ằm tích cực hóa hoạt động học sinh, góp phần nâng cao ch ất d ạy h ọc trường Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận PPDH tích cực,PPDH h ợp tác PPDH quan sát - Đề xuất quy trình dạy học kết hợp phương pháp dạy học hợp tác với phương pháp quan sát chủ đềVật chất lượng” mơn khoa học theo hướng phát huy tính tích cực h ọc sinh Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng kết hợp phương pháp dạy học h ợp tác v ới ph ương pháp quan sát cách hợp lí, cách có ph ối h ợp v ới ph ương pháp dạy học tích cực khác góp phần tích cực hóa hoạt động h ọc sinh, giúp em chủ động, sáng tạo việc chiếm lĩnh kiến th ức nh hình thành kĩ Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học đồng thời hình thành phát triển lực hành động, hợp tác làm việc cho h ọc sinh Đối tượng nghiên cứu Quy trình dạy học chủ đềvật chất lượng” môn khoa h ọc theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Phạm vi nghiên cứu - Tài liệu phương pháp dạy học TN&XH - Sách giáo khoa sách giáo viên môn Khoa học lớp Khách thể nghiên cứu Việc sử dụng kết hợp phương pháp dạy học hợp tác với ph ương pháp quan sát dạy học chủ đềvật ch ất l ượng” môn khoa học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu lí luận - phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Thu thập, xử lí thơng tin Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận trình bày qua ch ương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Quy trình vận dụng kết hợp phương pháp dạy học hợp tác với phương pháp quan sát chủ đềVật chất lượng” môn khoa học theo hướng phát huy tính tích cực h ọc sinh Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát chủ đề” Vật chất lượng” mơn Khoa học lớp 1.1.1 Mục tiêu chương trình chủ đề: “vật chất lượng”trong môn khoa học lớp - Về kiến thức: Tìm hiểu, nhận biết đặc điểm, tính ch ất số vật tượng tự nhiên: Nước, âm thanh, ánh sáng, nhiệt, … vai trò chúng đời sống người Nhớ đặc điểm, ứng dụng số vật liệu thường dùng, biến đổi vật ch ất, vi ệc sử dụng nguồn lượng nói chung nguồn lượng nói riêng: lượng mặt trời, lượng gió, lượng n ước ch ảy - Về kĩ năng: Bước đầu hình thành phát triển kĩ quan sát, làm số thí nghiệm thực hành đơn giản Thu thập thơng tin, phân tích, so sánh rút dấu hiệu chung riêng v ật, t ượng đ ơn giản giới tự nhiên - Về thái độ: Ln có ý thức quan tâm, ham hiểu biết, tìm hiểu, h ứng thú học tập môn Khoa học vận dụng kiến thức vào sống Có ý thức tham gia vào hoạt động gia đình, nhà tr ường c ộng đ ồng, bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn mơi trường 1.1.2 Nội dung chương trình chủ đềVật chất lượng” môn khoa học lớp 4 Trong chương trình mơn Khoa học lớp chủ đề “Vật chất lượng” thuộc hai môn Vật lý Hóa học Những kiến th ức đ ược l ựa chọn mức độ đơn giản, trình bày tượng mặt đ ịnh tính, phù hợp với lứa tuổi HS Tiểu học Cấu trúc nội dung ch ương trình mơn khoa học lớp xây dựng theo cấu trúc mở rộng nâng cao dần, lớp gồm 37 tiết, tương ứng với 33 ôn tập, kiểm tra Chương trình mơn Khoa học lớp dành 10 tiết dạy có n ội dung nước ( từ 20 đến 29); tiết để dạy có n ội dung v ề khơng khí ( từ 30 đến 40, dành 33 ,34 cho ơn tập kiểm tra học kì I), 14 tiết dạy âm thanh, ánh sáng nhi ệt ( t 41 đến 54) tiết ôn tập phần “ V ật chất l ượng” ( Bài 55,56) Nội dung học thường có cấu trúc sau: + Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, liên hệ th ực tế v ốn hi ểu biết để trả lời câu hỏi gần gũi v ới s ống h ằng ngày em như: Kể tên đồ vật theo chủ đề học sách giáo khoa + Yêu cầu học sinh: • • • • Làm thí nghiệm Đọc thơng tin mục “Bạn có biết” để trả lời câu h ỏi Thực trò chơi học tập Ví dụ: Thi kể tên đ dùng Yêu cầu học sinh vẽ Như chủ đề, học trình bày theo th ứ t ự khám phá, nhận biết, vận dụng để học sinh: + Khám phá dạng vật chất lượng ( thơng qua tranh ảnh, thí nghiệm, thực hành, trò chơi) + Nhận biết dạng vật chất lượng thông th ường ( rút kết luận từ hoạt động khám phá) +Vận dụng kiến thức vật chất lượng để hiểu, biết ứng dụng sống có kĩ cần thiết cho cu ộc s ống thân gia đình Các dụng cụ thí nghiệm đơn giản, dễ kiếm, d ễ làm nh chai, lọ, khay, thìa,… nên hầu hết thí nghiệm ch ương trình đ ều thực Ví dụ lớp có thí nghiệm “ Nước có tính chất gì?” ( Bài 20), “ N ước b ị ô nhiễm” ( Bài 25), “ Khơng khí gồm thành phần nào?” (Bài 32), Những thí nghiệm đơn giản dễ thực khơi dậy trí tò mò, ham hiểu biết học sinh giúp em học tập tích cực Trò chơi khoa học đề cập nhi ều ch ương trình Các trò chơi hấp dẫn dễ thực với học sinh: Các trò ch “ Thi th ổi bóng” ( Bài 31), “ Chơi chong chóng” ( Bài 37) ho ặc “ Nói chuy ện qua ện thoại” ( Bài 42),… Trong sách giáo khoa Khoa h ọc hình th ức h ọc lí thú chủ đề 1.2 Một số đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học 1.2.1 Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học Tri giác mang tính đại thể, tồn bộ, sâu vào chi ti ết ( L ớp 2), nhiên trẻ bắt đầu có khả phân tích tách dấu hiệu, chi tiết nhỏ đối tượng Ví dụ: Trẻ khó phân biệt mía sậy Tri giác thường gắn với hành động, với hoạt động th ực tiễn: Trẻ phải cầm nắm, sờ mó vật tri giác tốt Tri giác đánh giá không gian, thời gian h ạn chế: tri giác ch ưa xác độ lớn vật lớn nhỏ, thí dụ trái đất to tỉnh Tri giác thời gian hạn chế Tư trẻ đến trường tư cụ thể, mang tính hình thức, dựa vào đặc điểm bên ngồi Nhờ hoạt động học tập, t dần mang tính khái quát Khi khái quát, học sinh Tiểu học th ường d ựa vào ch ức công dụng vật tượng, sở chúng tiến hành phân loại, phân hạng Hoạt động phân tích tổng hợp s đ ẳng Việc h ọc Tiếng Việt Toán giúp em biết phân tích tổng h ợp Trẻ th ường gặp khó khăn việc thiết lập mối quan hệ nhân Tưởng tượng tản mạn, có tổ chức, hình ảnh tưởng t ượng đơn giản, hay thay đổi.Tưởng tượng tái tạo bước hoàn thi ện Ngoài ra, “ nói dối” tượng gắn liền với phát triển tưởng t ượng trẻ Chú ý không chủ định phát triển, ý có chủ đ ịnh y ếu thiếu bền vững Sự phát triển ý gắn liền với phát triển c hoạt động học tập Trí nhớ trực quan hình tượng phát triển trí nhớ từ ngữ logic Nhiều học sinhTiểu học chưa biết tổ chức việc ghi nh có ý nghĩa mà có khuynh hướng phát triển trí nhớ máy móc Ghi nh gắn v ới mục đích giúp trẻ nhớ nhanh hơn, lâu xác 1.2.2 Đặc điểm nhân cách học sinh Tiểu học - Tính cách học sinh Tiểu học: Nét tính cách học sinh Tiểu học hình thành nên chưa ổn định Hành vi trẻ mang tính xung đ ột cao ( b ột phát), ý chí thấp Tính cách điển hình trẻ hồn nhiên c ả tin, trẻ thích bắt chước hành vi người xung quanh hay phim ảnh, h ọc sinh Tiểu học Việt Nam sớm có thái độ thói quen tốt đối v ới lao đ ộng - Nhu cầu nhận thức: phát triển rõ nét:Từ nhu cầu tìm hiểu tượng riêng lẻ ( lớp lớp 2) đến nhu cầu phát nh ững nguyên nhân, quy luật mối liên hệ, quan hệ (L ớp 3,4,5) Nhu c ầu đ ọc sách phát triển với việc phát triển kĩ xảo Cần phải hình thành nhu c ầu nhận thức cho trẻ từ sớm - Đặc điểm đời sống tình cảm: Đối tượng gây cảm xúc cho học sinh Tiểu học thường vật tượng cụ thể nên xúc cảm, tình cảm em gắn liền với đặc điểm trực quan, hình ảnh cụ thể Học sinh Tiểu h ọc r ất dễ xúc cảm, xúc động khó kìm hãm xúc cảm Tình c ảm c h ọc sinh Tiểu học mỏng manh, chưa bền vững, chưa sâu sắc, chuyển hóa cảm xúc nhanh Việc hiểu đặc điểm tâm lí học sinh giữ vai trò quan trọng q trình dạy học Nếu tác động vào đối t ượng mà khơng hi ểu tâm lí chúng ta đập búa sắt nguội Chính v ậy, trình dạy học giáo viên cần phải dựa vào đặc ểm tâm lí đối tượng để lựa chọn xây dựng ph ương pháp, ph ương ti ện hình thức dạy học phù hợp, có để đổi PPDH m ới mang lại hiệu mong muốn 1.3 Phương pháp dạy học tích cực theo hợp tác nhóm nh ỏ 1.3.1 Một số khái niệm - Phương pháp dạy học tích cực phương pháp h ướng t ới vi ệc tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào hoạt động người học người dạy - Nhóm tập hợp cá thể từ hai người trở lên theo nh ững nguyên tắc định, có tác động lẫn để th ực m ột nhi ệm vụ thời gian xác định - Nhóm học tập lập với mục đích xác đ ịnh rõ ràng, chung cho nhóm, việc học tập đạt kết cao h ơn h ứng thú học riêng lẻ Nó có đặc trưng sau: + Là đơn vị, phận tập thể lớp học + Hoạt động nhóm thống với thành viên thực nhiệm vụ học tập, vừa nguyên nhân v ừa điều kiện nhóm học tập +Các thành viên nhóm khơng liên kết với m ặt trách nhiệm mà có mối quan hệ tình cảm, đạo đức, lối sống - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ: nh ững phương pháp dạy học tích cực mang lại hiệu cao sử dụng nhiều dạy học nước giới, đặc biệt nước Ở Việt Nam nay, định hướng đổi phương pháp dạy học, ba phương pháp dạy h ọc tích c ực c ần phát triển Tiểu học Trong phương pháp lớp học chia thành nhóm nhỏ, tùy mục đích yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên có chủ định, cố định hay thay đổi ph ần ti ết h ọc, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Quy trình học tập nhóm tóm tắt sau: Sau giáo viên phân nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm, học sinh tự quan sát, thảo luận ghi chép lại Trong nhóm làm việc, giáo viên tùy theo phát triển học sinh hướng dẫn hay s ố lỗi l ầm đ ể em tự sửa chữa Sau thảo luận nhóm trình bày kết qu ả th ảo luận giáo viên ghi nhận, sửa chữa tổng kết, h ọc sinh ghi k ết qu ả cu ối – kiến thức cần lĩnh hội Như ph ương pháp d ạy h ọc hợp tác theo nhóm nhỏ, hoạt động hoạt động học sinh, h ọc sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên người h ướng dẫn, theo dõi định hướng Chính thế, phương pháp đ ược xem m ột phương pháp có vai trò chủ yếu nhằm phát huy cao độ tính tích c ực, chủ động sáng tạo người học 1.3.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động theo phương pháp d ạy h ọc hợp tác theo nhóm nhỏ - Đặc điểm: số lượng học sinh nhóm ít, cụ thể hai ba người ( nhóm rì rầm) bốn đến sáu người nhóm Thuộc nhóm khác việc( nhóm thực nhiệm vụ khác phục v ụ cho học) + Ưu điểm: Mỗi cá nhân phải nỗ lực, giao nhiệm vụ tồn nhóm phải phối hợp với để hồn thành cơng vi ệc chung Thơng qua hợp tác, tìm tòi, nghiên cứu, thảo luận nhóm, ý kiến cá nhân khẳng định, điều chỉnh hay bác bỏ Qua t ạo hứng thú tự tin học tập, tạo điều kiện cho em rèn luyện lực làm việc hợp tác + Nhược điểm: Đôi gây trật tự có m ột số thành viên ỷ lại 1.3.2.1 Cơ cấu tổ chức Một nhóm thường gồm có: - Nhóm trưởng: Thường người có kiến th ức vững vàng, có l ực lãnh đạo, làm nhiệm vụ phân công công việc, điều khiển hoạt động c nhóm, đạo việc thảo luận, rút kết luận cuối có th ể báo cáo kết hoạt động nhóm - Thư kí: Tổng hợp ghi chép kết báo cáo thành viên, ghi hoạt động kết hoạt động nhóm, có th ể nạp cho giáo viên giáo viên yêu cầu - Các thành viên: Tùy vào mục đích, nội dung yêu c ầu c nhi ệm vụ học tập giao, nhóm có cách phân cơng khác nhau: thành viên thực nhiệm vụ nhiệm vụ khác 1.3.2.2 Cách tổ chức hoạt động nhóm Có thể thành lập nhóm theo nhiều tiêu chí khác năm học để tăng tính hứng thú q trình học tập Tiêu chí Các nhóm Cách thực - Ưu , nhược điểm Ưu điểm: Đối với học sinh cách dễ chịu gồm để thành lập nhóm, đảm bảo cơng việc thành cơng người tự nhanh nguyện, chung mối quan tâm Nhược điểm: Dễ tạo tách biệt nhóm lớp, cách tạo nhóm khơng nên khả Các nhóm Bằng cách đếm số, phát thẻ, bốc thăm, xế theo 10 ngẫu nhiên màu sắc, Ưu điểm: nhóm ln ln mẻ đảm bảo tất học sinh học tập chung nhóm với tất học sinh khác Nhược điểm: Nguy có trục trặc tăng cao, học sinh phải sớm làm quen với việc để thấy cách Nhóm ghép lập nhóm bình thường Xé nhỏ tranh tờ tài liệu cần xử lí, hình học sinh phát mẫu xé nhỏ, học sinh ghép thành tranh tờ tài liệu tạo thành nhóm Ưu điểm: Cách tạo nhóm kiểu vui chơi, khơng gay đối địch, đối kháng Nhược điểm: Cần tí chi phí để chuẩn bị cần nhiều thời gian để tạo lập nhóm Các nhóm với Ví dụ: Tất học sinh sinh đặc mùa đông, mùa xuân, mùa hè, mùa thu tạo thành điểm chung nhóm Ưu điểm: Tạo lập nhóm cách độc đáo, tạo niềm vui cho học sinh biết rõ Nhược điểm: Cách làm tính độc đáo sử dụng thường xuyên Các nhóm cố Các nhóm trì số tuần định số tháng, nhóm chí đặt thời gian tên riêng dài Ưu điểm: Cách làm chứng tỏ tốt nhóm học tập có nhiều vấn đề Nhược điểm: Sau quen thời gian dài việc lập nhóm khó khăn 11 Nhómhọc Những học sinh giỏi lớp luy ện tập sinh giỏi với học sinh yếu đảm nhận nhiệm vụ để hỗ trợ học người hướng dẫn sinh yếu Ưu điểm: Tất lợi, học sinh giỏi đảm nhận trách nhiệm, học sinh yếu giúp đỡ Nhược điểm: Ngồi việc thời gian có nhược điểm, học sinh giỏi hướng dẫn sai Phân chia theo Những học sinh yếu xử lí tập lực học bản, học sinh đặc biệt giỏi nhận thêm tập khác tập bổ sung Ưu điểm: Học sinh xác định mục đích Ví dụ: Ai bị điểm mơn tốn tập trung vào số tập Nhược điểm: Cách làm dẫn đến kết nhóm học tập cảm thấy bị chia thành học sinh thông minh học sinh Phân chia theo Được áp dụng thường xuyên học tập theo tình dạng học huống, học sinh thích học tập với hình ảnh, âm tập biểu tượng nhận tập tương ứng Ưu điểm: Học sinh biết em thuộc dạng học tập nào? Nhược điểm: Học sinh học thích bỏ qua nội dụng khác Nhóm với Ví dụ khuôn khổ dự án, số học sinh tập khác khảo sát xí nghiệp sản xuất, số khác khảo sát sở chăm sóc xã hội,… Ưu điểm: Tạo điều kiện học tập theo kinh nghiệm 12 đặc biệt quan tâm Nhược điểm: Thường áp dụng khuôn khổ dự án lớn Phân chia học Ưu điểm: Có thể thích hợp học chủ sinh nam đề đặc trưng cho học sinh nam nữ, ví dụ gi ảng nữ dạy tình dục, chủ đề lựa chọn nghề nghiệp, Nhược điểm: Nếu bị lạm dụng dẫn đến bình đẳng nam nữ 1.3.3 Phương pháp quan sát 1.3.3.1 Khái niệm Khoa học môn học xây dựng quan điểm tích hợp nội dung Khoa học tự nhiên ( Vật lý, hóa học, sinh học) khoa học sức khỏe Nội dung môn khoa học lựa chọn thích hợp gần gũi có ý nghĩa với học sinh, giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào sống Mơn Khoa học giúp hình thành phát triển cấc kĩ học tập cho học sinh như: Kỹ quan sát, dự đốn, giải thích vật, tượng tự nhiên kỹ vận dụng kiến thức khoa học vào sống Thông qua quan sát giúp học sinh hình thành phát triển kĩ cách hiệu Quan sát xem để thấy, nhìn để biết rõ vật tượng nhận định Phương pháp quan sát phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng giác quan để tri giác trực tiếp có mục đích vật tượng diễn tự nhiên sống mà khơng có can thiệp vào trình diễn biến vật, tượng Quan sát đòi hỏi kĩ năng: + Độ tinh tế + Tính xác khoa học + Biết phân tích thơng tin thu thập từ quan sát 1.3.3.2 Đối tượng quan sát 13 Phương pháp quan sát phương pháp dạy học chủ đạo trình giảng dạy Khoa học 4, mà quan sát cần đối tượng quan sát Đối tượng quan sát khoa học không vật tượng đơn giản tự nhiên xã hội như: Tranh, ảnh, sơ đồ,mơ hình,… mà tượng tự nhiên ngồi xã hội, phòng thí nghiệm Nói đến đối tượng quan sát tức ta nói đến trang thiết bị, đồ dùng dạy học Để giảng dạy có hiệu giáo viên cần ý lựa chọn đồ dùng dạy học cho phù hợp phát huy hết hiệu quan sát Đồ dùng dạy học phải to, rõ, có màu sắc hình ảnh đẹp để thu hút ý học sinh Đồng thời đưa câu hỏi gợi mở sát vấn đề quan sát người giúp đỡ học sinh cần Ví dụ: Bài 35: Sự lan truyền âm (SGK Khoa học 4) Đối tượng quan sát học sinh âm có rung động lan truyền từ trống đến nilong làm cho vụn giấy di chuyển đồng thời truyền âm trống đến tai ta Nếu giáo viên khơng cho học sinh quan sát thí nghiệm để nhận biết, quan sát tượng thực hành thí nghiệm khó để học sinh cơng nhận kết thí nghiệm Vì thí nghiệm dễ thực nên giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị theo nhóm mang đến lớp vật lon sữa bò, giấy vụn, dây chun, túi nilong, trống nhỏ để em quan sát, làm thí nghiệm giúp em đạt hiệu đọc thông tin quan sát tranh SGK Các câu hỏi: +Tại gõ trống tai ta nghe tiếng trống + Khi gõ trống em thấy có tượng xảy + Vì nilong rung lên + Giữa mặt lon sữa bò mặt trốngchất tồn tại, em biết + Khi mặt trống rung lớp khơng khí xung quanh 1.3.3.3 Quy trình quan sát Việc quan sát có hiệu ta quan sát đối tượng biết cách quan sát, biết kết hợp với vật có liên quan l ại v ới Khoa h ọc 14 đòi hỏi em phải quan sát liên tục, sâu, rộng, ch ặt chẽ vào phận vật tượng mà em cần phải quan sát, nghiên cứu… Vì quan sát giáo viên phải hướng dẫn học sinh quan sát m ột cách khéo léo Để sử dụng phương pháp quan sát có hiệu cần th ực theo quy trình sau: Bước : Lựa chọn đối tượng quan sát Tùy theo nội dung học tập giáo viên chọn đối tượng quan sát phù hợp với trình độ học sinh điều kiện địa phương Bước : Xác định mục đích quan sát Trong q trình quan sát lúc học sinh rút đặc điểm đối tượng Vì vậy, với đối tượng giáo viên cần xác định mục đích việc quan sát Bước : Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát Có thể tổ chức cho học sinh quan sát cá nhân, quan sát theo nhóm lớp Điều phụ thuộc vào số đồ dùng chuẩn bị lực quản lý giáo viên Sử dụng câu hỏi nhằm hướng dẫn học sinh : - Quan sát tổng thể đến phận, chi tiết - Quan sát từ bên vào bên - So sánh với đối tượng loại ( mà em biết ) để tìm đặc điểm giống khác Bước : Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quan sát đối tượng - Giáo viên cần khéo léo việc hướng dẫn học sinh quan sát: 15 + Giúp học sinh thấy mục đích quan sát trước tiến hành quan sát, tức giáo viên làm cho học sinh hiểu quan sát đ ể làm gì, qua quan sát phải nắm thông tin nào, rút nh ững kiến th ức Tránh trường hợp học sinh quan sát chung chung không cụ th ể + Phải hướng dẫn cho học sinh biết quan sát không ch ỉ s d ụng giác quan mà phải sử dụng hay nhiều giác quan khác nhau, quan sát không đơn dùng thị giác để quan sát s ự vật hi ện t ượng vật xung quanh mà phải dùng tay sờ vào s ự v ật, t ượng, ng ửi, nghe, nếm vật (Trong điều kiện quan sát cho phép) Bên c ạnh việc làm quan sát học sinh cần phải ghi lại kết quan sát để có sở so sánh, phân tích, tổng h ợp, x lý thơng tin có sau quan sát + Kết hợp với việc học sinh quan sát giáo viên cần đưa câu h ỏi gợi ý để học sinh có sở cho việc quan sát Ngồi ra, quan sát giáo viên cho học sinh đặt câu hỏi nêu nh ững th ắc m ắc c quan sát sau quan sát để học sinh hi ểu rõ đ ược v ấn đ ề tự chủ nắm kiến thức + Giúp học sinh xác định mức độ quan sát: Quan sát bao quát hay cụ thể, gần hay xa, ý đến chi tiết nhi ều nhất, chi ti ết ch ỉ quan sát thoáng qua Đây điểm quan trọng mà giáo viên cần xác định giúp học sinh - Mặt khác để quan sát có hiệu quả, giáo viên cần lưu ý lựa chọn hình thức quan sát cho phù hợp với điều kiện cụ thể, nội dung đối tượng quan sát Hơn thế, giáo viên phải khéo léo cách tổ chức quan sát để quan sát thật đạt hiệu khơng phải hình thức trưng bày 16 - Ngoài ra, học sinh tiến hành quan sát giáo viên cần định thời gian quan sát cho học sinh nhằm giúp em làm việc cách khoa học hơn, hiệu CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH VẬN DỤNG KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC VỚI PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TRONG CHỦ ĐỀVẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG” MÔN KHOA HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 2.1 Quy trình thiết kế tổ chức dạy học có sử dụng kết hợp phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ với phương pháp quan sát 2.1.1 Quy trình thiết kế Thiết kế kế hoạch dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ tiến hành theo bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu học đối tượng quan sát - Nghiên cứu dạy, xem xét lại mục đích nội dung chương, vị trí tiết học chương - Phân tích tình trạng học lực học sinh Cần đánh giá khách quan, nghiêm túc tình trạng kiến thức, kĩ kĩ xảo tư tưởng hành vi học sinh lớp đối chiếu với mục đích để xác định mục tiêu học - Xác định khối lượng kiến thức kĩ cần truyền đạt Nắm cụ thể chi tiết mục tiêu học ba mặt: kiến thức, kĩ năng, thái độ - Xác định đối tượng quan sát phù hợp dựa nội dung học Bước 2: Xác định nội dung trí dục (kiến thức) – lựa chọn cách tổ chức, phương pháp dạy học mục đích quan sát 17 - Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên xác định nội dung trọng tâm cần đạt nội dung mở rộng, phân chia học thành đoạn kiến thức - Lựa chọn cách tổ chức phương pháp dạy học hợpvới nội dung - Dự kiến phương tiện dạy học cần sử dụng - Trong trình quan sát, với đối tượng giáo viên xác định mục đích việc quan sát Bước 3: Xây dựng sơ đồ cấu trúc học - Xác định logic trình bày nội dung học, phác thảo sơ đồ đại cương nội dung học ( bước, vị trí thí nghiệm tập, điểm nút quan trọng, phương pháp dạy học cần sử dụng) Bước 4: Lập kế hoạch chi tiết: Các hoạt động giáo viên, học sinh, phân chia thời gian cho hoạt động 2.1.2 Cách tổ chức dạy học Các bước tổ chức dạy học theo nhóm cụ thể là: - Bước 1: Chia nhóm Có thể chia nhóm ngẫu nhiên hay chia nhóm chủ định, phụ thuộc vào mục đích việc hoạt động nhóm: Khi chia nhóm cần ý số lượng thành viên nhóm phụ thuộc vào + Nhiệm vụ học, thiết bị phục vụ cho học + Thời gian hoạt động nhóm nhỏ: Trong khoảng thời gian nhóm nhỏ hoạt động hiệu nhóm trách nhiệm cá nhân cao, thời gian di chuyển, thường nhóm nhỏ khoảng từ đến người đạt hiệu cao Trong điều kiện trường Tiểu học nước ta nay: Bàn ghế cố định, lớp học đơng, thường chia nhóm – người, có nhóm trưởng điều khiển thảo luận, thư kí ghi chép, thành viên đảm nhận – nhiệm vụ, có chia nhóm rì rầm, ghép người ngồi cạnh thành nhóm,… - Bước 2: Giao nhiệm vụ + Nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng, cần xác định mục tiêu kiến thức kĩ mà nhóm cần đạt Giáo viên nên giao nhiệm vụ phiếu học 18 tập dùng máy chiếu ghi rõ nhiệm vụ lên hình khơng ghi lên bảng + Phải quy định thời gian làm việc cho nhóm: Cần dự định thời gian thích hợp, đủ để học sinh di chuyển thảo luận + Phải yêu cầu cách thức làm việc nhóm + Phải yêu cầu cách thể kết - Bước 3: Làm việc nhóm: Giáo viên nên để thành viên nhóm tự bầu nhóm trưởng, thư kí phân công nhiệm vụ cho thành viên Sau nhận nhiệm vụ , nhóm cần tích cực chủ động nghiên cứu, tìm tòi để lập dàn ý trả lời, phải đảm bảo thống số đông ý kiến thành viên - Bước 4: Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên trình bày kết ( cử đại diện trưởng nhóm thành viên luân phiên để phát huy hiệu nhiệm vụ thành viên nhóm) Cách trình bày phổ biến học sinh thuyết trình, giáo viên nhóm lại xem kết thí nghiệm, nghe nhóm giải thích đặt câu hỏi Giáo viên đóng góp ý kiến - Bước 5: Tổng kết Sau học sinh báo cáo kết có nhận xét, bổ sung ý kiến nhóm giáo viên nên người tổng kết lại toàn nội dung xác, đầy đủ nhất, giải đáp vấn đề gây tranh cãi, bổ sung điểm cần thiết, nhấn mạnh nội dung chính,…Giáo viên phải để kết thúc tiết học, tất học sinh lớp phải biết trọng tâm kiến thức cần nắm, biết quan điểm đúng, quan điểm sai,… 2.1.3 Các ý tổ chức dạy học kết hợp phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ với phương pháp quan sát * Khi tổ chức hợp tác làm việc nhóm: - Trường hợp cần thay đổi vị trí hay xếp lại bàn ghế, giáo viên cần nêu yêu cầu rõ ràng trước em thực hiện, yêu cầu em giữ trật tự - Các nhóm cần có thư kí, chủ tọa, ý nên tạo điều kiện cho em có hội đảm nhận vai trò 19 - Thảo luận nhóm phải ghi chép lại để kiểm tra đồng thời q trình hoạt động nhóm, giáo viên đọc xem em có hướng hay khơng - Nhiệm vụ nhóm phải trình bày rõ ràng, yêu cầu em bám sát nhiệm vụ giao Nếu đề có đơn giản nên đưa thêm hoạt động phức tạp để học sinh khơng có thời gian ngồi chơi, ảnh hưởng đến học sinh khác - Các em bắt đầu hoạt động nhóm giáo viên cho phép - Giáo viên cần giới hạn thời gian cụ thể cho hoạt động - Giáo viên phải giám sát chặt chẽ hoạt động nhóm để kiểm tra tiến độ giúp đỡ cần Khi kiểm tra nhóm khơng nên dừng lại lâu nhóm nào, giáo viên nên tỏ thía độ hợp tác với em, khơng nên khắt khe, cứng nhắc - Khi nhóm báo cáo kết quả, giáo viên nên khen ngợi ý kiến nhóm đưa ra, phân tích rõ suy nghĩ không đúng, giải đáp thắc mắc thật cặn kẽ để tạo hứng thú, niềm tin cho em Các vấn đề cần giáo viên kết luận xác đầy đủ * Khi tổ chức cho học sinh quan sát - Đầu tiên xác định đối tượng quan sát, mục đích nhiệm vụ cụ thể phải đạt - Đồ dùng dạy học phải phù hợp với mục tiêu bài, ngồi giáo viên truy cập internet tìm kiếm đoạn phim, tranh ảnh phục vụ dạy (tranh ảnh phù hợp, cần thiết khơng ơm đồm lạm dụng hình ảnh việc cung cấp kiến thức cho học sinh; thiết kế giảng điện tử, ý xếp tranh ảnh phù hợp với nội dung hoạt động giúp học sinh quan sát rút kiến thức học) - Giáo viên hướng dẫn học sinh kĩ bước quan sát - Giáo viên phải khéo léo, nhẹ nhàng, linh hoạt gợi mở cho sinh để em biết phân tích, suy nghĩ, tìm tòi, tổng hợp, xử lí thơng tin sau quan sát 20 - Khi quan sát giáo viên hướng dẫn học sinh ý vào chi tiết thể tranh ảnh, quan sát từ bao quát đến chi tiết Nếu tranh ảnh diễn tả hành động, chuyển động phải tưởng tượng xem thực tế diễn - Khi hướng dẫn học sinh quan sát giáo viên phải đặt hệ thống câu hỏi giúp học sinh quan sát trọng tâm, không tràn lan - Khi quan sát vật thật giáo viên nên hướng dẫn học sinh dùng giác quan để tri giác vật – tượng Đặt vật tượng mơi trường sống mối quan hệ 2.2 Giáo án vận dụng kết hợp phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ với phương pháp quan sát môn Khoa học chủ đềVật chất lượng” Phương pháp quan sát giáo viên sử dụng để quan sát tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ sách giáo khoa, mơ hình sân trường, vườn trường, phòng thí nghiệm hình ảnh mà sống hàng ngày em thấy như: Những vật tượng tự nhiên, xã hội, để thu thập thơng tin, xử lí thơng tin rút kết luận vật tượng GIÁO ÁN: Bài51: Nóng, lạnh nhiệt độ (tiếp theo) I, Giáo viên xác định mục tiêu bài: Về kiến thức - Học sinh biết sơ giản truyền nhiệt, nhận biết chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh Biết vật gần vật nóng thu nhiệt nên nóng lên; vật gần vật lạnh tỏa nhiệt nên lạnh - Học sinh hiểu được: Vì lại có tượng co giãn nóng lạnh chất lỏng - Nêu số ví dụ vật nóng lên hay lạnh Về kĩ - Kĩ quan sát, kĩ thực hành thí nghiệm - Kĩ học tập làm việc theo nhóm Về thái độ - Hợp tác, đồn kết với bạn nhóm 21 - Tuân thủ làm theo yêu cầu đặt giáo viên II, Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Các đồ dùng làm thí nghiệm (1 chậu, cốc, lọ cắm ống thủy tinh, nhiệt kế, nước đá,phích đựng nước) - Học sinh: SGK khoa học 4, vở, III,Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền nhiệt: Mục tiêu: Học sinh biết nêu ví dụ vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp; vật thu nhiệt nóng lên; vật tỏa nhiệt lạnh Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Giáo viên chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, nêu bước tiến hành thí nghiệm, sau u cầu học sinh dự đốn xem mức độ nóng lạnh cốc nước có thay đổi hay khơng? Nếu thay đổi thay đổi nào? Bước 2: Làm việc theo nhóm Học sinh quan sát thí nghiệm, thảo luận ghi kết vào giấy: Giáo viên chia thành nhóm, nhómhọc sinh Học sinh nhóm làm thí nghiệm, quan sát tượng sau thư kí ghi kết Cả nhóm thảo luận giải thích tượng xảy so sánh kết với dự đoán Bước 3: Làm việc lớp Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, khơng thiết nhóm trưởng Báo cáo kết thí nghiệm: nhiệt độ cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ chậu nước tăng lên Giải thích tượng: Do có truyền nhiệt từ vật nóng sang vật lạnh nên thí nghiệm trên, sau thời gian đủ lâu, nhiệt độ cốc nước chậu Các nhóm lại nhận xét bổ sung cách giải thích nhóm Cuối giáo viên kết luận lại Tiếp theo yêu cầu học sinh nêu ví dụ vật nóng lên lạnh đi, cho biết nóng lên, lạnh có ích hay khơng Hoạt động 2: Tìm hiểu co giãn nước lạnh nóng lên Mục tiêu: Biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh Học sinh giải thích số tượng đơn giản liên quan đến co giãn nóng lạnh chất lỏng Giải thích ngun tắc hoạt động nhiệt kế Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Giáo viên chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm SGK trang 103, nêu bước tiến hành thí nghiệm, hướng dẫn học sinh quan sát ( quan sát cột chất lỏng ống; nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thấy cột chất lỏng dâng lên ) sau u cầu nhận xét thay đổi mức chất lỏng ống nhiệt kế? 22 Bước 2: Làm việc theo nhóm Học sinh quan sát thí nghiệm, thảo luận ghi kết vào giấy: Giáo viên chia nhóm học sinh Học sinh nhóm làm thí nghiệm, quan sát tượng sau thư kí ghi kết Cả nhóm thảo luận giải thích tượng xảy Bước 3: Làm việc lớp Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, khơng thiết nhóm trưởng Báo cáo kết thí nghiệm: Mực nước sau đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mực nước sau đặt lọ vào nước nguội giảm so với mực nước đánh dấu ban đầu Mức chất lỏng ống nhiệt kế thay đổi ta nhúng vào bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác Giải thích tượng: Khi dùng nhiệt kế đo vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng ống nở hay co lại khác nên mực chất lỏng ống nhiệt kế khác Vật nóng, mực chất lỏng ống nhiệt kế cao Dựa vào mực chất lỏng bầu nhiệt kế ta biết nhiệt độ vật Giáo viên kết luận Hoạt động 3: Những ứng dụng thực tế Mục tiêu: tìm hiểu ứng dụng truyền nhiệt Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm Giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm, dựa vào vốn hiểu biết thực tế để hoàn thành phiếu học tập Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận: Tại đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? Tại sốt, người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán Sau thảo luận thư kí ghi kết vào phiếu học tập Bước 2: Làm việc lớp Đại diện nhóm trình bày kết ghi phiếu nhóm Các bạn lớp bổ sung Giáo viên nhận xét kết làm việc nhóm, đưa câu trả lời đầy đủ giải đáp thắc mắc học sinh: + Vì nước nhiệt độ cao nở Nếu nước q đầy ấm tràn ngồi gây bỏng hay tắt bếp, chập điện + Khi bị sốt, nhiệt độ thể 37 0C, gây nguy hiểm đến tính mạng Muốn giảm nhiệt độ thể ta dùng túi nước đá chườm lên trán Túi nước đá truyền nhiệt sang thể, làm giảm nhiệt độ thể Tiếp theo, giáo viên yêu cầu lớp trả lời câu hỏi: Khi ngồi trời nắng nhà nước sơi phích, em làm để có nước nguội uống nhanh? Vào mùa đơng, mùa hè cần làm để bảo vệ sức khỏe? Ứng dụng truyền nhiệt KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận 23 Việc tổ chức dạy học kết hợp phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ với phương pháp quan sát môn Khoa học Tiểu học nâng cao tính tích cực học tập học sinh Học sinh học tập thông qua giao tiếp, trao đổi, thảo luận, tranh luận với nhau, chia sẻ tự phản ánh, đưa ý kiến cá nhân góp ý tập thể, em có nhiều hội để diễn đạt suy nghĩ mình, có hội học hỏi từ bạn kĩ năng, cách diễn đạt lời vấn đề cặn kẽ tỷ mỉ thông qua việc em quan sát thí nghiệm, cách bạn thuyết trình Đây mơi trường thuận lợi để gắn kết người học với trình thực nhiệm vụ chung Đó khơng đơn gắn kết mặt học tập mà gắn kết đạo đức, tâm lí, khơng nhóm học tập coi mơi trường xã hội thu nhỏ.Tóm lại, phát huy tốt hai phương pháp phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm, phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp học sinh Cuối em thích học mơn Khoa học, hiểu biết giới xung quanh, tượng khoa học, vấn đề thiên nhiên vận dụng hiểu biết mà em học vào sống, sinh hoạt, học tập ngày Kiến nghị Nên tổ chức kết hợp hợp lí thường xuyên phương pháp Khoa học để học sinh u thích mơn học góp phần phát huy tối đa tính tích cực học tập học sinh Cần tạo hội cho học sinh đưa dự đốn, trình bày, thảo luận, giải thích kết quan sát được, tránh tình trạng học sinh khơng rõ làm thí nghiệm với mục đích kết thí nghiệm có liên hệ tới kiến thức khoa học học không TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 A http://tailieu.vn/doc/ebook-doi-moi-phuong-phap-day-hoco-tieu-hoc-tai-lieu-boi-duong-giao-vien 1724915.html B https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Ph %C6%B0%C6%A1ng_ph%C3%A1p_d%E1%BA%A1y_h %E1%BB%8Dc_h%E1%BB%A3p_t%C3%A1c_trong_nh %C3%B3m_nh%E1%BB%8F C Lê Thị Hải Anh, 2005 Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ lớp dạy học địa lý lớp 10 THPT chương trình thí điểm ban KHTN Luận văn thạc sĩ D Trịnh Thị Ánh Tuyết Dạy học môn khoa học lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh E Bài giảng “ Phương pháp dạy học môn khoa học Tiểu hoc 25 ... niệm Khoa học môn học xây dựng quan điểm tích hợp nội dung Khoa học tự nhiên ( Vật lý, hóa học, sinh học) khoa học sức khỏe Nội dung môn khoa học lựa chọn thích hợp gần gũi có ý nghĩa với học. .. luận 23 Việc tổ chức dạy học kết hợp phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ với phương pháp quan sát môn Khoa học Tiểu học nâng cao tính tích cực học tập học sinh Học sinh học tập thông qua giao... xuyên học tập theo tình dạng học huống, học sinh thích học tập với hình ảnh, âm tập biểu tượng nhận tập tương ứng Ưu điểm: Học sinh biết em thuộc dạng học tập nào? Nhược điểm: Học sinh học thích

Ngày đăng: 02/10/2018, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w