Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
7,87 MB
Nội dung
MỤC LỤC Mục lục A.MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Điểm sáng kiến B NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm III.Các giải pháp cách tổ chức thực IV Hiệu sáng kiến C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận II Đề xuất Trang 2 4 5 16 18 18 18 A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Ngay từ biết nhận thức, giới xung quanh điều mà người ln khát khao tìm hiểu Ở cấp tiểu học, kiến thức tự nhiên, xã hội người; vận động phát triển mối quan hệ chúng trình bày cách đơn giản, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh tiểu họcmônKhoahọcMônKhoahọc nhà trường Tiểu học có vị trí vơ quan trọng Đâymơnhọc tích hợp kiến thức nhiều ngành khoahọc hóa học, sinh học Thông qua nội dung môn học, học sinh có thêm hiểu biết tượng có tự nhiên từ đó ứng dụng vào thực tiễn sống Ở lớpmônKhoahọc có ý nghĩa vô đặc biệt Vì lớphọc bậc tiểu học em làm quen với mônhọc với phương pháphọcmônKhoahọc Nếu em có phương pháphọc đắn tảng đểhọc tốt mônhọclớp cấp họccaoMônKhoahọclớpnhằm giúp học sinh có số kiến thức bản, ban đầu thiết thực về: - Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng lớn lên thể người Cách phòng tránh số bệnh thông thường bệnh truyền nhiễm hay trao đổi chất, sinh sản thực vật, động vật nắm số đặc điểm, ứng dụng số vật liệu dạng lượng thường thường gặp đời sống, sản xuất - Bước đầu hình thành phát triển kĩ ứng xử thích hợp tình có liên quan đến vấn đề sức khỏe thân, gia đình cộng đồng Thơng qua quan sát làm thí nghiệm thực hành khoahọc đơn, gần gũi với đời sống sản xuất đồng thời học sinh biết nêu thắc mắc, biết tìm thơng tin để giải đáp - Hình thành phát triển thái độ hành vi tự giác thực quy tắc vệ sinh an tồn cho thân, gia đình cộng đồng Qua đó bồi dưỡng tình yêu khoahọc ham muốn vận dụng kiến thức vào đời sống, bồi đắp tình yêu thiên nhiên, đất nước, người từ đó giúp học sinh có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường Đó ý nghĩa, mục đích to lớn mà mônKhoahọclớp mang lại cho học sinh mong muốn thầy cô giáo em học sinh làm điều đó Song hành với vai trò mơnKhoahọclớp nội dung chủ đề: Vật chất lượng có tác dụng to lớn đóng vai trò hạt nhân mônkhoahọclớp Những kiến thức chủđề gần gũi với học sinh lứa tuổi học sinh tiểu học, giới tự nhiên em chứa đựng bao điều bí ẩn Sự tác động nó hàng ngày qua mắt em làm cho em lạ lẫm, khiến em tò mò, muốn khám phá đểhiểu biết chúng Các em khơng lòng với việc quan sát mà thao tác trực tiếp đểhiểu chúng Các em thích thú phát điều đó lạ liên quan đến thực tế Điều đó thể rõ vẻ mặt vui tươi tìm người thân để chia sẻ niềm vui Chính tò mò, ham hiểu biết khoahọc động thúc đẩy em học tập cách tích cực Sự hứng thú làm nảy sinh khát vọng, lòng ham mê hoạt động hoạt động sáng tạo Không mạch kiến thức quan trọng mônKhoahọclớp mà thông quachủ đề: Vật chất lượng cung cấp cho học sinh số kiến thức ban đầu tượng có tự nhiên có bên cạnh em mà hàng ngày em nhìn thấy, sờ thấy cảm nhận thấy Đó số vật liệu dạng lượng thường gặp đời sống sản xuất như: nước lại chảy từ cao xuống ? ta có thể nghe thấy âm sống ? Vì ánh sáng lại cần thiết cho người động thực vật Tất câu hỏi thắc mắc đó giải em họcchủđề“Vậtchấtlượng”Qua việc khám phá tìm hiểu, trinh phục kiến thức chủđề giúp em có cách ứng xử thích hợp với thiên nhiên biết yêu quý, trân trọng bảo vệ thiên nhiên Đồng thời giúp hiểu biết khát khao muốn khám phá giới tự nhiên xung quanh để thỏa chí tò mò em phải quan sát làm thí nghiệm, nêu câu hỏi thắc mắc trình học tập, diễn đạt hiểu biết lời nói, hình vẽ, sơ đồ, phân tích so sánh dấu hiệu chung riêng vật, tượng đơn giản tự nhiên Qua đó giáo dục em ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức học vào đời sống MônKhoahọc thú vị vậy! Chủđề Vật chất lượng quan trọng thiết thực thực tiễn dạyhọcmônKhoahọclớp nói chung dạyhọcchủđề“Vậtchấtlượng” nói riêng cho thấy, giáo viên chưa nhận thức hết vai trò tầm quan trọng mơnhọc này, chưa có đầu tư, quan tâm mức cho mônhọc chưa bỏ nhiều thời gian, tâm huyết nghiên cứu, tìm tòi phương phápdạyhọc phù hợp nhằmnângcaochất lương mônhọc nên gặp nhiều khó khăn việc sử dụng phương phápdạyhọc Các phương phápdạyhọc truyền thống chiếm ưu thế, học sinh học tập thụ động Các thí nghiệm mang tính chất minh họa Giáo viên tự trình bày, biểu diễn thí nghiệm thực hành để minh họa cho kiến thức học mà tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động để em chiếm lĩnh tri thức khoahọc cách chủ động, thoả mãn nhu cầu tìm tòi hiểu biết, óc tò mò khoahọchọc sinh Vì học mang tính áp đặt, em bộc lộ tính chủ động, sáng tạo mà hiệudạymơnKhoahọc chưa cao Việc tìm biệnphápnhằmnângcaohiệudạyhọcmônhọc tiểu học nói chung mônKhoahọc nói riêng vấn đề quan trọng nhằm hình thành cho học sinh phương pháphọc tập độc lập, sáng tạo, qua đó đểnângcaochất lượng dạyhọc Xuất phát từ yêu cầu việc đổi phương phápdạyhọcqua nhiều năm trực tiếp giảng dạylớp 4, thân băn khoăn, trăn trở, trăn trở tiết dạy, học, chủđềmôn học, thi mơnKhoahọchọc sinh Vì tơi cố gắng tìm tòi, nghiên cứu mạnh dạn xin trình bày Sáng kiến: Mộtsốbiệnphápnhằmnângcaohiệudạyhọcchủđề“Vậtchấtlượng”mônKhoahọclớp với mong muốn phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh, giúp em yêu thích mơnhọchọc tập tiến hơn, tạo sở vững cho em tiếp tục học tốt mônhọclớp học, bậc họccao II Mục đích nghiên cứu Tìm sốbiệnphápđểnângcaohiệudạychủđề“Vậtchấtlượng”mônKhoahọclớp III Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 4- Trường Tiểu học Định Thành IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin Phương pháp lí thuyết Phương pháp điều tra, vấn Phương pháp trao đổi kinh nghiệm Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp khảo sát, thống kê, xử lí số liệu V Điểm sáng kiến: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm tập chung vào việc tìm ra: Mộtsốbiệnphápnhằmnângcaohiệudạyhọcchủđề“Vậtchấtlượng”mônKhoahọclớp 4” với nội dung sau: Có phương pháp hình thức tổ chức dạyhọc phù hợp đảm bảo tính cá thể hóa học tập học sinh chủđề vật chất lượng nhằmnângcaohiệu tiếp thu họchọc sinh Giáo viên giúp học sinh hình thành khả tự họchọc có sáng tạo Tổ chức đánh giá kết học tập học sinh chủđề“Vậtchấtlượng” theo quy dịnh thông tư 22 Giáo viên cần trau dồi vốn kiến thức phong phú đa dạng có liên quan đến mônhọc B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Chúng ta sống thời đại văn minh công nghiệp, cách mạng khoahọc công nghệ phát triển vũ bão đòi hỏi người lao động phải có lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Sự phát triển kinh tế, xã hội đất nước đặt yêu cầu ngày cao hệ thống giáo dục học đơi với hành, lí thuyết gắn liền với thực tiễn đời sống sản xuất Họcđể lao động để áp dụng vào sống Với sản phẩm đặc biệt người, giáo dục động lực cho phát triển bền vững đất nước Để hồn thành sứ mệnh to lớn mình, giáo dục phải đổi cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức Trong chương trình mơnkhoahọclớpchủđề“Vậtchấtlượng” mạch kiến thức quan trọng, then chốt Kiến thức chủđề vô gần gũi, thiết thực với học sinh nó góp phần cung cấp cho học sinh hiểu biết đặc điểm, tính chất, tượng nước, âm thanh, ánh sáng đời sống hàng ngày Bước đầu hình thành cho học sinh kĩ quan sát có khả làm thí nghiệm cách đơn giản từ đó học sinh hiểu vận dụng so sánh rút dấu hiệu đơn giản giới tự nhiên rèn cho học sinh có ý thức quan tâm, ham hiểu biết tìm hiểuhọc tập mơnKhoahọc đồng thời phải hình thành niềm tin khoahọc cho em để giup em vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Tất điều đó góp phần hình thành người Việt Nam yêu lao động sáng tạo lao động sản xuất Xuất phát từ sở đó cho ta thấy tầm quan trọng việc dạyhọcchủđề“Vậtchấtlượng”mônKhoahọclớp nhà trường Tiếu học II Thực trạng vấn đề 1.Những thuận lợi cho việc dạyhọcmônKhoahọc - Trường có lợi học buổi/ ngày, đa số phu huynh quan tâm, ủng hộ tạo điều kiện cho việc học tập học sinh nên chất lượng giáo dục ngày nângcao - Các em chăm ngoan, có ý thức vươn lên học tập - Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn chuẩn Giáo viên u nghề, nhiệt tình với chun mơn - Trong năm gần đây, nhà trường nhận quan tâm đạo sát cấp quản lí, đầu tư sở vật chất trang thiết bị cho việc dạyhọc sách vở, đồ dùng dạyhọc Vì mà chất lượng giáo dục nâng lên đáng kể Những khó khăn dạyhọcmônKhoahọcQua thực tế giảng dạymônKhoahọclớp nhiều năm trao đổi với đồng nghiệp, thấy hầu hết giáo viên nhận thấy mônKhoahọcmônhọc quan trọng, thiết thực, cung cấp cho học sinh kiến thức người sức khỏe, vật chất lượng, thực vật động vật Những kiến thức thường gặp thực tế sống hàng ngày Hầu hết giáo viên cho việc áp dụng phương phápdạyhọc tích cực vào dạyhọcmơnKhoahọclớp đặc biệt dạyhọcchủđề“Vậtchấtlượng” cần thiết Tuy nhiên thực tiễn dạyhọc lại tồn mâu thuẫn sau: 2.1 Phương pháp hình thức tổ chức dạyhọc giáo viên chưa đảm bảo tính cá thể hóa hoạt động học tập học sinh dạychủđề“Vậtchấtlượng” - Trước hết nhận thức giáo viên vai trò mơnkhoahọc chưa sâu sắc, giáo viên ngại vận dụng phương pháp hình thức tiến vào dạyhọc nên khơng phát huy hết lực học tập cá thể lớp dẫn đến việc dạyhọc mang tính hời hợt hiệu - Năng lực khả tổ chức dạyhọc vận dụng giáo viên nhiều hạn chế, thiếu tính linh hoạt, sáng tạo trình dạyhọc dẫn đến chưa khơi dậy tính ham họchọc có sáng tạo học sinh - Học sinh chưa có nhiều điều kiện va chạm, tiếp xúc với giới bên ngồi rụt rè thiếu mạnh dạn tự tin giao tiếp em chưa có khả nêu ý kiến thân, chưa bày tỏ hiểu biết giới tự nhiên hiểu diễn đạt 2.2 Giáo viên chưa giúp học sinh hình thành khả tự họchọc có sáng tạo - Giáo viên chưa có đầu tư nhiều thời gian để hướng dẫn cho học sinh có khả tự học, tự tìm tòi khám phá kiến thức dẫn đến học sinh lười tư duy, ỷ lại vào thầy cô học sinh tiếp thu kiến thức mônkhoahọc hời hợt khơng mang tính chất đồng bộ, học sinh nắm kiến thức thuộc vẹt vận dụng - Giáo viên chưa có khả vận dụng sáng tạo hình thức dạyhọc khơng khơi gợi chí tò mò, khơng phát huy hình thức tự họchọc sinh dẫn đến học sinh thụ động trình lĩnh hội kiến thức Các em rụt rè, e ngại chưa mạnh dạn đưa băn khoăn thắc mắc vật, tượng dẫn đến tiết họcnhàm chán, buồn tẻ Chính chưa khơi dậy lòng ham hiểu biết, tìm hiểukhoahọchọc sinh dẫn đến họcnhàm chán, hiệu giáo dục chưa nâng cấp nhiều 2.3 Tổ chức đánh giá kết học tập học sinh chủđề Vật chất lượng chưa theo tinh thần, quy dịnh thông tư 22 Mặc dù giáo viên tiếp thu, học tập chuyên đề đánh giá học sinh theo Thông tư 22 Thấy điểm cách đánh giá học sinh Nhưng đa số giáo viên trường ngại vận dụng có vận dụng mang tính chất đối phó, vận dụng cách máy móc thiếu tính linh hoạt sáng tạo để phù hợp với đặc điểm học sinh trường Vì mà giáo viên đánh giá học sinh chưa cụ thể, chung chung cho qua; học sinh chưa có khả đánh giá lẫn nhau; phụ huynh chưa tham gia vào trình đánh tinh thần Thông tư 22 quy định Tuy nhiên, trình giảng dạy linh hoạt sử dụng sốbiệnpháp nên bước tháo gỡ khó khăn Năm học 2015 – 2016, sau em học xong chủ đề: Vật chất lượng Tôi tiến hành điều tra chất lượng học tập, hứng thú học tập mônKhoahọc cụ thể sau: Năm học 2015 - 2016 Sĩ số 27 -10 SL % 14,8 7-8 SL % 33,3 5–6 SL 14 % 51, Dưới SL % Học sinh u thích mơnhọc SL 13 % 48,1 Nhìn vào bảng thống kê kết nêu trên, thấy: Tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi mônKhoahọc thấp, tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình nhiều Vẫn q học sinh u thích họcmơnKhoa học, say mê tìm tòi, khám phá tự nhiên, tiếp cận giới xung quanh III Giải pháp cách tổ chức thực hiện: Từ sở trình bày trên, để góp phần nângcaochất lượng mônKhoahọc nói chung chủđề Vật chất lượng nói riêng cho học sinh lớp Sau mạnh dạn trình bày đề tài: Mộtsốbiệnphápnhằmnângcaohiệudạyhọcchủđề“Vậtchấtlượng”mônKhoahọclớp Các giải pháp Có phương pháp hình thức tổ chức dạyhọc phù hợp đảm bảo tính cá thể hóa học tập học sinh chủđề“Vậtchấtlượng”nhằmnângcaohiệu tiếp thu họchọc sinh Giáo viên giúp học sinh hình thành khả tự họchọc có sáng tạo Tổ chức đánh giá kết học tập học sinh chủđề“Vậtchấtlượng” theo quy dịnh thông tư 22 Giáo viên cần trau dồi vốn kiến thức phong phú đa dạng có liên quan đến mônhọc Các biệnpháp thực 2.1 Giáo viên cần có phương pháp hình thức tổ chức dạyhọc phù hợp đảm bảo tính cá thể hóa học tập học sinh chủđề“Vậtchất lượng"nhằm nângcaohiệu tiếp thu họchọc sinh Trước hết để có phương pháp hình thức tổ chức dạyhọc phù hợp đảm bảo tính cá thể hóa học tập học sinh người giáo viên phải hiểu vai trò, tác dụng việc dạy học“cá thể hóa” đó dạyhọc phải phát huy hết lực sở trường cá thể học sinh nhằm tạo cho học sinh ln chủ động tích cực tìm tòi, khám phá tự chiếm lĩnh kiến thức Cho nên đểdạyhọc đảm bảo tính cá thể hóa người thầy cần quan tâm đến cá nhân không nên khuôn mẫu đưa giáo án chuẩn mà tùy vào tình hình, tùy vào đối tượng học sinh trường để từ đó đưa biệnpháp phù hợp Đối với học sinh trường trường công tác, đưa biệnpháp sau: a Biệnpháp thứ nhất: Phân hóa đối tượng học sinh từ đưa hệ thống câu hỏi phù hợp để khai thác nội dung kiến thức học - Mục đích việc phân hóa đối tượng học sinh đó giúp giáo viên nắm lực tiếp thu em Ngay từ đầu năm học sau dạy xong chủđềmônKhoahọclớp 4, tiến hành khảo sát chất lượng học tập em, vấn cá nhân để đánh giá mức độ yêu thích mônhọc em từ đó có điều chỉnh phương pháp hình thức dạyhọc phù hợp chủđề Vật chất lượng - Dựa vào lực, trình độ nhận thức em đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiết dạy đưa phương phápdạyhọc phù hợp đó xếp hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với nhận thức em Chính phát triển khả học sinh giỏi khích lệ học sinh chậm nhút nhát khơi gợi niềm đam mê họcmônhọchọc sinh đam mê học chắn em học tập tiến - Để làm điều đòi hỏi giáo viên phải có lực khai thác, chắt lọc tìm tòi, nghiên cứu kĩ nội dung học dựa vào mục tiêu tiết họcđể đưa hệ thông câu hỏi dạyhọc theo hướng “ Cá thể hóa hoạt động học tập học sinh” quan trọng, nó giúp cho vận dụng bước dạyhọc vào dạydễ dàng hiệu Hệ thống câu hỏi xếp theo bước * Bước 1: Đưa tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề: - Tình xuất phát hay tình nêu vấn đề tình giáo viên chủ động đưa cách dẫn nhập vào học Chính mà tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi, dễhiểuhọc sinh Tình rõ việc đưa câu hỏi nêu vấn đềdễ dàng - Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học Câu hỏi phải phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, phải gây mâu thuẫn nhận thức kích thích trí tò mò, thích khám phá, lĩnh hội kiến thức học sinh Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không dùng câu hỏi đóng để nêu vấn đề Ví dụ: Bài 20: Nước có tính chất gì? (SGK – trang41) Giáo viên hỏi học sinh: + Trong sinh hoạt hàng ngày, gia đình sử dụng nước vào việc gì? (nấu cơm, uống, tắm giặt, tưới cây, ) + Các thấy nước có cần thiết cho sống không? Vậy theo em, nước có tính chất gì? Các em ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoahọc *Bước 2: Làm bộc lộ (hình thành) biểu tượng ban đầu - Làm bộc lộ quan niệm ban đầu bước quan trọng, đặc trưng phương phápdạyhọc “Cá thể hóa hoạt động học tập học sinh” Bước khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu vấn đề vừa đưa trước tìm hiểuchất vật, tượng Đó quan niệm hình thành vốn sống học sinh, ý tưởng giải thích vật, tượng theo suy nghĩ em Trong bước này, khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu vật tượng nhiều cách khác cách nói, viết hay vẽ Tôi tôn trọng suy nghĩ, nhận thức ban đầu em, lắng nghe8và tôn trọng quan niệm em dù đó quan niệm sai chưa thực xác để giúp em mạnh dạn tự tin bộc lộ quan điểm Tuyệt đối khơng biểu lộ thái độ khơng đồng tình với biểu tượng (quan niệm) chưa học sinh Vì vậy, học sinh lớp tơi khơng e ngại, em dần mạnh dạn, tự tin trình bày suy nghĩ mình, khơng khílớphọc thực sơi - Sau đó giáo viên khéo léo gợi ý cho học sinh so sánh điểm giống khác (khơng trí ý kiến) biểu tượng ban đầu Từ khác đó giúp học sinh đề xuất câu hỏi thắc mắc bước *Bước 3: Đề xuất câu hỏi giải pháp tìm tòi nghiên cứu * Đề xuất câu hỏi: - Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt đó Chú ý xoáy sâu vào khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm học - Ở bước này, giáo viên cần khéo léo chọn lựa số biểu tượng ban đầu tiêu biểu học sinh theo mục tiêu học đồng thời linh hoạt điều khiển thảo luận học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt đó theo ý đồ dạyhọcKhihọc sinh đưa câu hỏi thắc mắc, giáo viên cần tôn trọng tất ý kiến em dù câu hỏi đó không liên quan đến kiến thức trọng tâm để khích lệ em mạnh dạn hơn, sau đó giải số câu hỏi đề xuất phù hợp với nội dung học Ví dụ: Bài 17: Làm để biết có khơng khí? (SGK- trang 62) * Học sinh có thể nêu số câu hỏi, chẳng hạn: Có phải không khí có túi ni lơng khơng? Trong lớphọc có khơng khí phải khơng? Có phải khơng khí có chai, lọ khơng? Khơng khí có xung quanh ta phải khơng? ………………………………………………… Từ câu hỏi học sinh đưa ra, giáo viên có thể khái quát thành hai câu hỏi sau: Xung quanh vật có khơng khí phải khơng? Chỗ rỗng bên vật có khơng khí phải khơng? * Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu Từ câu hỏi đề xuất, giáo viên định hướng cho học sinh lựa chọn phương án thực nghiệm tìm tòi, nghiên cứu để tìm câu trả lời Có nhiều phương án đưa với chủđề“Vậtchấtlượng”để tiến hành phương án án thực nghiệm, học sinh thường phải sử dụng phương pháp thí nghiệm vật thật Những thí nghiệm đơn giản, dụng cụ thí nghiệm vật chất, lượng gần gũi với em nên việc tiến hành thí nghiệm trở nên dễ dàng Ví dụ: Bài : Âm thanh(SGK- trang 82) - Giáo viên nêu câu hỏi định hướng cho học sinh lựa chọn phương án thực nghiệm: + Muốn biết âm phát từ đâu ta làm nào? - Học sinh có thể đưa phương án: + Tiến hành làm thí nghiệm + Hỏi ý kiến người lớn + Tìm tài liệu, tìm hiểu mạng Internet, - Giáo viên chấp nhận tất phương án gợi ý cho học sinh chọn phương án phù hợp phạm vi họclớp (làm thí nghiệm) *Bước 4: Tiến hành thực phương án (giải pháp) tìm tòi – nghiên cứu - Sau thống phương án thực nghiệm Giáo viên tổ chức cho học sinh tiến hành thực nghiệm theo nhóm Các nhóm phải thảo luận, suy nghĩ thống xem cần làm thí nghiệm nào? Những thí nghiệm đó cần dụng cụ gì? Rồi cử đại diện góc học tập lấy dụng cụ thí nghiệm nhóm trở nhóm tiến hành thí nghiệm - Trong trình học sinh thực nghiệm, giáo viên cần lưu ý học sinh phải đảm bảo an toàn học sinh sử dụng dụng cụ sắc nhọn dao, kéo… Ưu tiên thực thực nghiệm trực tiếp vật thật * Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức - Sau tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu, thắc mắc em giải quyết, kiến thức hình thành Sau đó, đại diện nhóm trình bày kết thực hành nhóm - Tuy nhiên kiến thức mà em đưa chưa có hệ thống chưa chuẩn xác, giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận hệ thống lại đểhọc sinh ghi nhớ Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh cách cho học sinh nhìn lại, đối chiếu lại với ý kiến ban đầu (biểu tượng ban đầu) Như phán đốn ban đầu sai lệch, sau q trình nghiên cứu – tìm tòi, học sinh tự phát sai hay mà khơng phải giáo viên nhận xét cách áp đặt mà học sinh tự phát sai lệch tự sửa chữa, thay đổi Những thay đổi giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn, khắc sâu kiến thức - Để làm điều đòi hỏi giáo viên phải có lực khai thác, chắt lọc tìm tòi, nghiên cứu kĩ nội dung học dựa vào mục tiêu tiết họcđể đưa hệ thông câu hỏi dạyhọc theo hướng “ Cá thể hóa hoạt động học tập học sinh” quan trọng, nó giúp cho vận dụng bước dạyhọc vào dạydễ dàng hiệu b Biệnpháp 2: Sử dụng phối hợp phương pháp hình thức dạyhọc cách linh động, sáng tạo phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực tế nhà trường - Trong tiết dạy, chủđềmônKhoahọclớp 4, giáo viên cần sử dụng thành thạo phương phápdạyhọcđể làm cho tiết khoahọc thực tiết học bổ ích.Thơng qua tiết học đó học sinh khám phá, chiếm lĩnh kiến thức Học sinh bày tỏ ý kiến, chia sẻ hiểu biết dạng vật chất lương với bạn, với thầy cô từ đó cách em hiểu vận dụng tốt kiến thức học vào thực tiễn sống hàng ngày - Để làm điều từ khâu thiết kế học đến hình thức tổ chức phải có thống nhất.Giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung bài, dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ không sa đà mức muốn dạyhọc cá thể hóa học sinh giỏi cần lưu ý tránh dạy chuẩn học sinh yếu 10 quan trọng giáo viên hiểu mục tiêu chủđề“Vậtchấtlượng” từ đó có phối hợp phương pháp truyền thống với phương phápdạyhọc giúp em tiếp thu kiến thức chủđề em có kiến thức, có kĩ thái độ học tập tích cực góp phần nângcaohiệuhọcchủđề Vật chất lượng Khi em học tốt chủđề tiền đềđể em tiếp thu chủđềmônKhoahọclớp c pháp 3: Tổ chức có hiệu hoạt động theo nhóm - Dạyhọc theo nhóm hình thức dạyhọc đặt học sinh vào mơi trường làm việc tích cực Thơng qua hoạt động nhóm em rèn kĩ cần thiết kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác…Tạo điều kiện cho em có hội giao lưu, hợp tác, giúp đỡ tương trợ lẫn để giải vấn đề mà mônhọc đặt Nhưng làm để hoạt động nhóm thực có hiệu khơng phải giáo viên làm Để điều khiển tốt hoạt động thảo luận nhóm học sinh lớp học, việc tổ chức dạyhọc thoải mái, khơng gò bó, tạo khơng khí làm việc tốt cho học sinh, giáo viên cần làm số việc sau: + Khihọc sinh thảo luận, cần tạo khơng khílớphọc sơi nổi, tất nhiên có tính tổ chức mang tính tích cực + Trong q trình thảo luận giáo viên khơng nên áp đặt học sinh Học sinh có thể đặt câu hỏi khó, vượt phạm vi kiến thức chương trình câu hỏi mà thí nghiệm thực khơng thể tìm câu trả lời hay chứng minh Khi đó cách giải giáo viên ghi lại câu hỏi bảng, có thể xếp theo tiêu chí cụ thể đó phân thành hai nhóm: nhóm câu hỏi có thể trả lời qua việc thực thí nghiệm, tìm tòi- nghiên cứu học sinh nhóm câu hỏi khơng thể tìm thấy câu trả lời qua thí nghiệm, học sinh tìm thấy câu trả lời từ giáo viên, … * Khi giáo viên gặp câu hỏi thắc mắc học sinh mà vượt khỏi tầm hiểu biết mình, khơng thể trả lời giáo viên nên xử lý theo hướng: “Câu hỏi hay chưa tìm câu trả lời Chúng ta cố gắng tìm hiểu” Sau đó, giáo viên phải tiếp tục tìm hiểu giải đáp cho học sinh vào dịp gần Các em hoạt động nhóm tích cực, sơi 11 2.2 Giáo viên giúp học sinh hình thành khả tự họchọc có sáng tạo a Biệnpháp thứ nhất: Rèn kĩ tự học cho học sinh Kĩ tự học có ý nghĩa quan trọng góp phần đào tạo học sinh có lực thực hành, động hoạt bát đó mục tiêu mà giáo dục hướng tới Để làm điều đó tiết dạykhoahọc thì: - Giáo viên không nên cho học sinh biết trước kiến thức học cách tiêu cực mà phải để em tự khám phá chúng Không để em sử dụng tài liệu hướng dẫn để trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa làm cho học sinh ỷ lại khơng chịu suy nghĩ, tìm tòi học tập Sách giáo khoa có thể sử dụng làm tài liệu quy chiếu với kết nghiên cứu học sinh cuối tiết học - Trong trình học sinh thực hành, giáo viên cần khéo léo quan sát học sinh xem em nghĩ vấn đề mà đặt để nắm tình hình Nếu có điều khơng khớp với dự định ban đầu cần có điều chỉnh cho phù hợp - Các biểu tượng học sinh đưa có thể đúng, có thể sai giáo viên không đánh giá không đưa câu trả lời Giáo viên gợi ý hay đặt thêm câu hỏi dẫn dắt học sinh tìm câu trả lời cho câu hỏi em khơng làm thay Trong trường hợp thí nghiệm cần có điều kiện, giáo viên cần giúp học sinh xác định điều kiện đó Điều bước đầu em có thể gặp nhiều khó khăn giáo viên kiên trì thực nhiều lần em thành thao tác quen thuộc với việc đặt điều kiện cho thí nghiệm để đảm bảo độ xác cao - Giáo viên cần tạo lập môi trường thân thiện, hỗ trợ học, đó học sinh tương tác với giới vật chất, hợp tác tranh luận với bạn tổ chức, hướng dẫn giáo viên, học sinh khuyến khích đưa câu hỏi, ý kiến riêng Giáo viên cần đưa ý kiến hỗ trợ thích hợp giúp học sinh tích cực, nỗ lực xây dựng kiến thức Trong trường hợp học sinh bế tắc, giáo viên có thể đưa vấn đề đơn giản thích hợp giúp em bước xây dựng kiến thức b Biệnpháp thứ 2: Sử dụng hiệu phương tiện trực quan, đồ dùng dạyhọc kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin giúp học sinh học tập có sáng tạo - Học tập khoahọc trình học sinh tiếp thu kiến thức thơng qua q trình quan sát, làm thí nghiệm để từ đó học sinh tìm tòi kiến thức từ đó vận dụng vào thực tiễn Chủđề Vật chất lượng xoay quanh kiến thức có sẵn tự nhiên tượng gió, bão, tồn nước….Vì giáo viên trình dạyhọc biết khai thác có hiệu phương tiện trực quan kết hợp việc sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy chắn nângcaochất lượng dạyhọc - Học sinh Tiểu học thích điều lạ đặc biệt với học sinh lớp , lớphọchọcmônKhoa học.Tranh ảnh, đồ dùng đẹp mắt khích thích, tạo hứng thú cho em chủ động tích cực tham gia vào q trình học tập 12 - Không việc sử dung CNTT vào dạyđề“Vậtchấtlượng” giúp giáo viên bớt gánh nặng việc chuẩn bị đồ dùng dạyhọc Đồng thời khắc phục khó khăn việc có nội dung học giáo viên dùng lời, hay đồ dùng mà mô tả tượng mà có tranh ảnh , tư liệu CNTT làm *Ví dụ : Khidạy 38: Gió nhẹ, gió mạnh.Phòng chống bão.(trang 76) Để giúp học sinh thấy tác hại bão cách phòng tránh bão Giáo viên đưa hình ảnh minh họa thiệt hại người bão gây Từ hình ảnh đó HS ghi nhớ, khắc sâu kiến thức dễ dàng - Để CNTT phát huy hết tác dụng hiệu đòi hỏi giáo viên phải có khả sử dụng thành thạo, hợp lí lựa chọn hình ảnh minh họa phù hợp khoahọc đảm bảo tính thẩm mĩ tranh ảnh, tư liệu tránh lạm dụng mức không đem lại tác dụng mong muốn c Biệnpháp 3: Hướng dẫn học sinh sử dụng ghi chép khoahọc cách hiệu * Họckhoahọc cần phải có ghi chép khoahọc vì: - Vở ghi chép khoahọc cá nhân học sinh, ghi lại suy nghĩ, ý tưởng, học sinh hiểu trước vấn đề đặt em thực trình học - Thơng qua việc ghi chép cá nhân, học sinh có thể lưu giữ việc làm (quan niệm ban đầu, thí nghiệm,…) từ đó giúp em so sánh quan điểm nhân với bạn khác nhóm, hình thành cho học sinh khả phân tích, bình luận - Hơn nữa, học sinh tự ghi chép khoahọc ngôn ngữ em tốt việc ghi chép lại câu chữ trau chuốt hoàn hảo giáo viên cung cấp, đối lập với học sinh hiểu * Giáo viên cần làm để hướng dẫn học sinh sử dụng ghi chép có hiệu quả? - Theo tôi, trước hết giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị riêng ghi chép khoahọc nên yêu cầu kẻ ô li phù hợp với học sinh tiểu học giúp em dễ dàng việc ghi chép, vẽ hình, kẻ vẽ sơ đồ, - Cấu trúc nội dung ghi chép khoahọchọc sinh gồm hai phần : phần ghi chép cá nhân đểhọc sinh ghi lại điều nghĩ, hiểu (những điều dự đoán, quan sát được, kết luận,…) phần ghi chép chung nhóm (kết thảo luận nhóm, kết luận giả thuyết chung lớp,…) có thể ghi kết lớp xây dựng - Ban đầu, việc ghi chép khoahọchọc sinh khó khăn, học sinh chưa thể tự ghi chép cách tự giác nên cần có hướng dẫn cụ thể giáo viên Học sinh viết quan niệm ban đầu, suy nghĩ, câu hỏi cá nhân đặt trước vấn đề, thảo luận làm thí nghiệm Giáo viên khuyến khích học sinh viết theo suy nghĩ mình, khơng gò bó hay yêu cầu theo khuôn mẫu (có thể hình vẽ, kí hiệu, biểu tượng, sơ đồ, lời,…) miễn em có thể hiểu kí hiệu ghi - Vở ghi chép khoahọc thực hữu ích học sinh em sử dụng thục việc ghi chép hoạt động Học sinh khơng thể13 có kĩ Vì giáo viên phải rèn luyện cho học sinh tiếp cận học cách sử dụng với ghi chép khoahọc hình thành cho em thói quen kĩ làm việc với ghi chép khoahọc - Sau đó, giáo viên quan sát trình học sinh ghi chép lớp thu thí nghiệm lần/tháng (vào cuối tháng) hay cuối kỳ họcđể xem tiến học sinh Việc đánh giá nhận xét vào thí nghiệm học sinh giúp học sinh có ý thức làm việc lớp với thí nghiệm, đưa lại hiệucaohọc tập *Lưu ý: Khuyến khích học sinh sử dụng ghi chép để ghi lại kiến thức giới tự nhiên mà em quan sát được, nhắc nhở học sinh lưu giữ cẩn thận để sử dụng nhiều năm Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ghi mônKhoahọc 2.3 Tổ chức đánh giá kết học tập học sinh chủđề“Vậtchấtlượng” theo quy dịnh thông tư 22 Đánh giá khâu cuối trình dạyhọcnhằm xác định tính đắn việc thực trình kết trình Trong q trình dạy học, thân tơi ln trau dồi, khơng ngừng tìm hiểu Thơng tư 22 Bộ giáo dục đào tạo vận dụng tổ chức đánh giá học sinh theo tinh thần đổi Thông tư 22 cụ thể sau: a Tổ chức cho học sinh tự đánh giá lần nhau: Quá trình giúp học sinh nhận điểm mạnh, điểm yếu thân bạn từ đó tìm cách khắc phục điểm yếu, phát huy học tập bạn điều chưa làm để em có thêm sức mạnh nội tâm, có lòng tự trọng, tự tin rèn luyên tinh thần phê bình em nhận diểm thiếu xót thân tự sửa chữa, khắc phục giúp em tiến trưởng thành Đây mục tiêu mà giáo dục Việt Nam cần phải làm + Học sinh đánh giá học sinh q trình làm thí nghiệm: Sự tích cực, động, tinh thần trách nhiệm, tính nghiêm túc học tập + Học sinh đánh giá học sinh thông qua tiến nhận thức, kĩ năng, thái độ hay tiến trình học tập Trong trình đánh giá, giáo viên 14 cần tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá thân mình, thấy tiến b Tổ chức cho phụ huynh tham gia vào trình đánh giá học sinh Bản thân tơi q trình tham gia công tác giảng dạymônKhoahọc nói chung dạyhọcchủđề“Vậtchấtlượng” nói riêng tham mưu với Ban Giám hiệu cách làm, cách khuyến khích để phụ huynh tham gia vào trình đánh giá học sinh cụ thể sau: - Thông quaSổ liên lạc điện tử giáo viên nắm phản hồi, đánh giá phụ huynh tình hình học tập em họ, ý thức vận dụng kiến thức họcchủđề Vật chất lượng * Ví dụ Khidạy 47: Ánh sáng cần cho sống(trang 94) + Sau nghiên cứu nội dung học.Tôi giao nhiệm vụ cho học sinh nhà làm thí nghiệm trồng rau vào chậu có đầy đủ điều kiện nước, đất, khơng khí thiếu ánh sáng có sống phát triển bình thường khơng? Học sinh trả lời câu hỏi kết thí nghiệm có tham gia giúp đỡ, đánh giá phụ huynh (Lưu ý thí nghiệm tiến hành trước dạy ) + Sau đó quaSổ liên lạc điện tử kiểm chứng kết đánh giá phụ huynh - Khuyến khích, mời phụ huynh có điều kiện, có trình độ hiểu biết đến tham quan lớp học, tiết họcmônKhoahọcđể phụ huynh thấy trình học tập em họ , đánh giá mức độ nhận thức, tiếp thu kiến thức Qua đó tuyên truyền tới bậc phụ huynh khác để tham gia vào trình đánh giá học sinh - Tơi mạnh dan động viên khuyết khích phụ huynh tham gia q trình đánh giá học sinh qua thư gửi cho cô giáo phổ biến họp phụ huynh đầu năm mục đích lơi phụ huynh tham gia vào trình đánh giá để phụ huynh quan tâm tới em hơn, tạo điều kiện cho học sinh có điều kiện học tập tôt để em phát huy hết khả không họclớp trường mà học kiến thức chủđề việc làm thường ngày em Nếu giáo viên trì tốt việc làm khơng khuyến khích phụ huynh tham gia vào trình học tập học sinh mà làm cho phụ huynh thêm gần gũi, tăng thêm niềm tin, ủng hộ giúp đỡ phụ huynh với giáo viên thực mục tiêu xã hội hóa giáo dục c Giáo viên đánh giá kết học tập học sinh Thực quy định Thông tư 22, giáo viên đánh giá kết học tập học sinh - Đánh giá thường xuyên: Bản thân nghiêm túc việc đánh giá thường xuyên sau mối họcchủđề kiểm tra nhận xét lời đểhọc sinh thấy điểm tiến bộ, điều học sinh cần khắc phục, sửa sai cụ thể: + Đánh giá thường xuyên lời nhận xét qua ghi mônKhoahọc + Đánh gia kết học tập vận dụng kiến thức qua tập Khoahọc + Đánh giá ý thức học tập vận dụng kiến thức dựa việc làm cụ thể hay dựa vào đánh giá phụ huynh 15 - Đánh giá định kì: Sau học xong chủđề“Vậtchất lượng”.Tôi đề xuất với tổ chuyên mônđề kiểm tra để kiểm nghiệm tính khả thi Sáng kiến tổ chức đánh giá học sinh theo Thông tư 22 Cuối dựa vào kết thi định kì học kì I điểm cuối năm Đây mức độ đánh giá cao kết thi thước đo chất lượng học tập học sinh Giáo viên cần trau dồi vốn kiến thức phong phú đa dạng có liên quan đến mônhọc - Đểdạy tốt mônhọc này, người giáo viên phải có kiến thức Khoahọc tự nhiên vững vàng, sâu rộng khả linh hoạt để xử lí tình bất ngờ xảy tiết học Hai điều giáo viên tiểu học có Vì vậy, trau dồi, bồi dưỡng vốn kiến thức việc làm quan trọng, thường xuyên góp phần nângcaohiệu tiết dạy - Có nhiều hình thức tăng cường vốn kiến thức tham quan, dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp qua buổi sinh hoạt chuyên môn, nghiên cứu tài liệu, tìm hiểuqua Internet,… IV Hiệu việc áp dụng sáng kiến vào thực tiễn 1.Về tinh thần, thái độ học tập học sinh - Sau thời gian dài kiên trì áp dụng biệnpháp vào dạyhọcchủđề“Vậtchấtlượng”mônKhoahọclớp 4, nhận thấy em u thích có hứng thú họcmơnhọc này, tự tin bày tỏ quan điểm ban đầu mình, khơng cảm thấy ngại ngùng hay e rè có vấn đề băn khoăn, thắc mắc; đặc biệt em tích cực tham gia thực nghiệm, tiến hành thí nghiệm bản, chuyên nghiệp tràn đầy tự tin tìm kiến thức để giải băn khoăn, thắc mắc vấn đề liên quan đến học Chính mà em khơng nắm vững kiến thức mà ghi nhớ, vận dụng tốt vào thực tiễn sống xung quanh em - Phụ huynh tin yêu hết lòng ủng hộ sở vật chất kĩ thuật cho việc dạyhọc - Lớphọc sôi nổi, thân thiện, học sinh tiến hành thí nghiệm linh hoạt, tự giác.Vì tiết học vơ nhẹ nhàng mang lại hiệucao 16 Tiết khoahọc sôi nổi, tràn đầy khơng khíhọc tập Học sinh hào hứng tiến hành thí nghiệm 2.Về chất lượng mơnhọc Trong năm học từ 2016 - 2017 2017 – 2018 sau dạy xong chủđề Vật chất lượng tiến hành khảo sát để kiệm nghiệm tính hiệu sáng kiến kết thu sau: Năm học 2016 - 2017 2017 - 2018 Sĩ số 30 35 Điểm -10 SL 15 18 % 50 51, Điểm 7-8 SL 13 15 % 43,3 42,9 Điểm 5–6 SL 2 % 6,7 5,7 Dưới SL 0 % 0 Học sinh u thích mơnhọc SL 26 31 % 87,0 88,6 Nhìn vào bảng so sánh kết hai năm học áp dụng sáng kiến, thấy: - Số lượng học sinh u thích họcmơnKhoa học, say mê tìm tòi, khám phá tự nhiên, tiếp cận giới xung quanh tăng lên đáng kể Bước đầu em biết vận dụng kiến thức khoahọc vào sống điều bước đệm tốt để em học tốt chủđềmônKhoahọclớplớp học, cấp họccao - Học sinh tích cực, tự giác học tập, biết cách tự học, tự tìm tòi, nghiên cứu, chủ động chiếm lĩnh kiến thức chất lượng thi cuối năm em đạt hiệu mong muốn - Bên cạnh đó, nhờ thường xuyên học tập theo phương pháp mới, chủ động trao đổi ý kiến bạn bè, cô giáo nên nhiều em học sinh trở nên mạnh dạn, tự tin học tập Các em có khả sử dụng ngôn ngữ nói viết tốt Điều đó ảnh hưởng lớn đến việc học tập mônhọc khác nhà trường 17 Kết chứng minh được, biệnpháp áp dụng vào Sáng kiến đem lại hiệu thiết thực, thực tinh thần đổi Bộ Giáo dục Đào tạo đề C KẾT LUẬN VÀĐỀ XUẤT I Kết luận Thông qua việc thực hiện, giải vấn đề nêu để đạt hiệucaodạyhọcchủđề“Vậtchấtlượng”mônKhoahọcđểnângcaohiệudạyhọc giáo viên cần lưu ý vấn đề sau: - Để thực tiết dạy có hiệu giáo viên cần phải nhiệt tình, kiên trì khơng ngại khó, ham học hỏi, khơng ngừng nângcao trình độ chun mơn đặc biệt phải có lòng tin say mê nghề Nghiên cứu nội dung chương trình, lựa chọn cách dạy phù hợp với chủ đề, học.Việc làm đòi hỏi giáo viên phải nhiều thời gian từ khâu tìm hiểu, nghiên cứu cách thức tổ chức hoạt động dạyhọc thiết kế cho phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh, phù hợp với điều kiện lớphọc - KhidạymônKhoahọc đòi hỏi nhiều trang thiết bị dạyhọc như: thiết bị thí nghiệm, tranh ảnh, mơ hình, sa bàn, sách tài liệu, báo chí,… Nếu tổ chức không khéo, không chu đáo tốn nhiều thời gian, khơng thực kế hoạch dạyhọc chí xảy tai nạn dẫn đến kết sai, ảnh hưởng đến niềm tin học sinh chân lý vấn đề - Quan tâm mức đến việc hướng dẫn học sinh cách ghi, sử dụng ghi chép khoahọc cách phù hợp, hiệu đảm bảo học sinh có thực hành riêng em ghi chép theo ngơn từ cách thức riêng - Tổ chức thực nghiêm túc nội dung yêu cầu đánh giá học sinh học sinh tham gia hoạt động học tập mônKhoahọc - Tích cực chuẩn bị dạy minh họa để tổ, khối chuyên môn góp ý, thường xuyên dự đểhọc hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu để trau dồi, nângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho thân II Đề xuất * Đề xuất với tổ chuyên môn, nhà trường: - Nhà trường tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn có nội dung liên quan đến việc tìm biệnpháp hay, hiệu vận dụng vào dạymônKhoahọc (lớp 4, 5) môn Tự nhiên Xã hội (lớp 1, 2, 3) dự giờ, rút kinh nghiệm tiết dạy; trao đổi, tháo gỡ khó khăn dạymônhọc - Nhà trường cần quán triệt tinh thần trách nhiệm giáo viên vận dụng phương pháp vào tiết dạyđể thực tốt mục tiêu đổi giáo dục Quán triệt cách đánh giá giáo viên theo thông tư 22 * Đối với giáo viên: - Cần trau dồi kiến thức, nhiệt tình tâm huyết với nghề Khơng ngừng học tập tìm tòi nghiên cứu đổi phương pháp, hình thức dạyhọc 18 tích cực ứng dụng CNTT vào dạyhọcnhằmnângcaochất lượng dạyhọc - Nghiêm chỉnh học tập tiếp thu thông tư đánh giá học sinh để đánh giá học sinh nghiêm túc theo quy định ngành * Đối với phụ huynh học sinh: Cần quan tâm nhiều đến việc học tập em mình.Tạo điều kiện ủng hộ, giúp đỡ sở vật chấtđểđể em có điều kiện học tập tốt việc ủng hộ em làm thí nghiệm, hay vật dụng , dồ dùng liên quan đến thí nghiệm * Đề xuất với Phòng Giáo dục Đào tạo: - Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên môn liên trường để trao đổi kinh nghiệm vận dụng phương pháp vào dạyhọcmônhọc nói chung mônKhoahọc nói riêng - Bổ sung thêm số thiết bị, đồ dùng thí nghiệm, mơ hình liên quan đến học Trên số kinh nghiệm thân mà vận dụng nhằmnângcaohiệudạyhọcchủđề“Vậtchấtlượng”mônKhoahọclớp Mặc dù có nhiều cố gắng sáng kiến chắn không tránh khỏi thiếu xót Tôi mong góp ý, xây dựng tận tình hội đồng giám khảo để sáng kiến ngày hoàn thiện có thể áp dụng năm học Tôi xin trân trọng cảm ơn! Xác nhận Hiệu trưởng Yên Định ngày 18 tháng năm 2018 Tôi cam kết SKKN thân Tôi không copy tài liệu Người viết Lê Thị Toan 19 20 ... nâng cao chất lượng môn Khoa học nói chung chủ đề Vật chất lượng nói riêng cho học sinh lớp Sau tơi mạnh dạn trình bày đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học chủ đề “Vật chất lượng”. .. tiết dạy, học, chủ đề môn học, thi môn Khoa học học sinh Vì tơi cố gắng tìm tòi, nghiên cứu mạnh dạn xin trình bày Sáng kiến: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học chủ đề “Vật chất lượng” môn. .. tính chủ động, sáng tạo mà hiệu dạy môn Khoa học chưa cao Việc tìm biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học môn học tiểu học nói chung môn Khoa học nói riêng vấn đề quan trọng nhằm hình thành cho học