SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐỐI VỚ
Trang 1SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THANH HÓA
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG
ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP 5
Người thực hiện: Lê Thị Hạnh
Trang 2PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong nhà trường phổ thông nói chung và nhà trường tiểu học nói riêng,môn Toán với tư cách là một môn độc lập, nó cùng với các môn học khác gópphần đào tạo những con người toàn diện Tất cả các kiến thức, kĩ năng củamôn Toán đều được ứng dụng trong đời sống, chúng rất cần thiết cho conngười lao động mới và rất cần thiết cho các môn học khác ở tiểu học, giúp họcsinh tiếp cận với môn toán ở bậc Trung học cơ sở
- Môn Toán ở tiểu học cung cấp những kiến thức cơ bản, ban đầu về sốhọc, số tự nhiên, số thập phân, các đại lượng cơ bản và một số yếu tố hình họcđơn giản Hình thành và rèn luyện kỹ năng thực hành tính, đo lường, giải bàitoán có nhiều ứng dụng trong thực tế đời sống
- Môn Toán cùng với các môn học khác nhằm góp phần hình thành vàrèn luyện các phẩm chất, các đức tính rất cần thiết của người lao động trong
xã hội hiện đại như: cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó khăn, làm việc có kếhoạch, có nề nếp và tác phong khoa học
Trong quá trình giảng dạy lớp 5, tôi thấy kiến thức về chuyển đổi đơn vị
đo các đại lượng là mảng kiến thức quan trọng, các bài tập mang tính khái quát, là một thuộc tính trừu tường của các sự vật và hiện tượng Đây là một trong những bài tập có tác dụng rèn luyện tư duy tốt Nội dung dạy học về đạilượng và đo đại lượng chính là một chiếc cầu nối giữa các kiến thức toán học trong nhà trường với thực tế đời sống Thông qua việc giải các bài tập toán, học sinh không chỉ được rèn luyện các kĩ năng của môn toán mà còn được cung cấp thêm nhiều tri thức thực tế bổ ích, qua đó thấy được thực tiễn của toán học Song thực tế cho thấy, nhiều học sinh gặp vướng mắc khi học phần toán này, nhớ rồi lại quên rất nhanh Đối với phần viết các số đo dưới dạng số thập phân thì học sinh gặp phải nhiều rắc rối Bản thân tôi mong muốn học sinh nắm vững các đại lượng cơ bản, chuyển đổi các đơn vị đo một cách thànhthạo Làm thế nào để giúp các em có thể học tốt phần toán này, áp dụng vào thực tế để giải các bài toán có văn Đây chính là lí do thôi thúc tôi nghiên cứu
đề tài : “ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy chuyển đổi đơn vị
đo các đại lượng đối với học sinh lớp 5’’.
Trang 32 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích :
- Giúp học sinh nắm vững các đơn vị, mối quan hệ giữa các đơn vị đođại lượng, có kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo một cách thành thạo
- Đưa ra những biện pháp để học sinh có kĩ năng chuyển đổi, nhằm khắcphục những tồn tại trong quá trình dạy chuyển đổi đơn vị đo các đại lượng
- Qua đó đẩy mạnh được chất lượng học tập của các em, làm nền tảngcho các cấp học sau này
- Nâng cao trình độ chuyên môn để phục vụ cho quá trình giảng dạyđược tốt hơn
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu các vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài này
Tìm ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả khi dạy học chuyển đổiđơn vị đo các đại lượng
Đề tài được thực hiện trong năm học 2016 – 2017
4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
a Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết
b Điều tra, khảo sát thực tế :
- Dự giờ, rút kinh nghiệm
- Phỏng vấn trò chuyện với giáo viên và học sinh
c Thực nghiệm : Giáng dạy 2 tiết ( Lớp 5)
Tiết 40 : Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
Tiết 122 : Bảng đơn vị đo thời gian
d Kiểm tra, xử lí các số liệu:
Kiểm tra kiến thức của học sinh sau khi học xong mạch kiến thức vềchuyển đổi đơn vị đo các đại lượng
Trang 4PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG
1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
Trong chương trình toán Tiểu học, các kiến thức về phép đo đại lượnggắn bó chặt chẽ và sắp xếp xen kẽ với các kiến thức số học và hình học Khidạy hệ thống đơn vị đo của mỗi đại lượng đều phải nhằm củng cố các kiếnthức về hệ ghi số (hệ thập phân) Ngược lại, việc củng cố này có tác dụng trởlại giúp nhận thức rõ hơn mối quan hệ giữa các đơn vị đo của đơn vị đó Cáckiến thức về phép tính số học làm cơ sở cho việc dạy học trên số đo đại lượng,ngược lại việc dạy học phép tính trên các số
Ở Tiểu học, học sinh được học ba đại lượng cơ bản là : độ dài, khốilượng và thời gian Ngoài ra còn học hai đại lượng dẫn suất là diện tích và thểtích Thêm vào đó học sinh còn được học về tiền tệ, vận tốc …
Các kiến thức về đại lượng và đo đại lượng được sắp xếp đan xen vớicác mạch kiến thức khác, làm nổi rõ “ hạt nhân’’ số học phù hợp với sự pháttriển theo từng giai đoạn học tập của học sinh Chẳng hạn, nội dung phần
“Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân’’ đã củng cố khái niệm số thậpphân; nội dung phần các đơn vị đo thể tích ( cm3 , dm3, m3 ) đã phục vụ phầnhọc thể tích các hình hộp chữ nhật, hình lập phương được thuận lợi ….)
Các kiến thức này được học dần dần, không thành chương riêng, mà xen
kẽ với việc dạy các vòng số và được phát triển, mở rộng cùng với việc mởrộng các vòng số
Bổ sung, hoàn thiện, khái quát và hệ thống các kiến thức về Đại lượng và
đo đại lượng đã học ở các lớp trước Điều đó phù hợp với đặc điểm của nămhọc lớp 5, năm kết thúc các kiến thức của cả cấp tiểu học
Dạy học “ Đại lượng và đo đại lượng’’trong toán 5 có các nội dung chủyếu sau :
1 Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo khối lượng
Trang 5- Giới thiệu khái niệm thể tích Một số đơn vị đo thể tích thông dụng:
-Củng cố nhận biết về thời điểm và khoảng thời gian
5 Vận tốc
-Giới thiệu khái niệm về vận tốc và đơn vị đo vận tốc
-Biết tính vận tốc của một chuyển động đều
6 Ôn tập tổng kết, hệ thống hoá kiến thức về “Đại lượng và đo đạilượng’’ ở toàn cấp tiểu học
Cơ sở để học sinh có thể chuyển đổi các đơn vị đo đai lượng là phải nắmđược “ mối quan hệ’’giữa hai đơn vị liền kề của mỗi đại lượng Trong Toán 5,các “ mối quan hệ’’ đó (hay các “cơ số’’đổi đơn vị) còn rất khác nhau ( haiđơn vị kề liền ở đơn vị đo độ dài, khối lượng gấp ( kém ) nhau 10 lần ; ở đơn
vị đo diện tích gấp ( kém) nhau 100 lần ; ở đơn vị đo thể tích gấp (kém) nhau
1000 lần ; ở thời gian (giờ, phút, giây) gấp (kém) nhau 60 lần ….)
Vì vậy cần cho học sinh nắm vững các “Bảng đơn vị đo đại lượng’’ trướckhi thực hiện việc chuyển đổi các đơn vị đo
2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG VỆ 2.
2.1 Về phía giáo viên :
a Ưu điểm:
Qua quá trình nghiên cứu việc dạy học chuyển đổi đơn vị đo các đại
lượng, tôi thấy : Giáo viên đã áp dụng các phương pháp dạy học tích cực, cácphương tiện trực quan giúp học sinh lĩnh hội tri thức một cách chính xác Pháthuy tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình chiếm lĩnh tri thức Đa số
Trang 6giáo viên đều nắm được nội dung, mục đích của tiết dạy và vận dụng tươngđối linh hoạt các phương pháp dạy học.
b Tồn tại:
Bên cạnh những ưu điểm của giáo viên như tôi trình bày ở trên Khi dạy học chuyển đổi đơn vị đo các đại lượng một số giáo viên còn lúng túng,hướng dẫn học sinh viết các số đo dưới dạng số thập phân chưa rành mạch, cụthể, chưa rèn cho học sinh kĩ năng khi chuyển đổi đơn vị đo… Chính vậy,hiệu quả giáo dục còn chưa đảm bảo, chưa phát huy hết khả năng sáng tạocủa học sinh
-2.2 Về phía học sinh :
a Ưu điểm:
Trong quá trình giảng dạy trên lớp, kiểm tra bài tập học sinh làm kết hợpvới bài kiểm tra tôi thấy đa số học sinh nắm vững:
- Thứ tự đơn vị đo các đại lượng trong bảng
- Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo kề liền
- Cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích ở mức độ đơngiản
b Tồn tại:
Khi làm các bài tập về đổi đơn vị đo lường, đặc biệt là đơn vị đo diện tích,
thể tích, thời gian học sinh còn lúng túng, thường thiếu chữ số ở phần thậpphân hàng liền với phần nguyên hoặc chưa chuyển dịch dấu phẩy đủ các chữ
số tương ứng, hay sai khi chuyển đổi các đơn vị đo không kề liền
Một số học sinh học tập một cách thụ động, ghi nhớ một cách máy móc.Giờ lên lớp, chủ yếu nghe giảng, ghi nhớ và làm theo mẫu cho nên việc họctập ít hứng thú, nội dung các hoạt động học tập thường đơn điệu, nghèo nàn
2.3 Kết quả điều tra và khảo sát thực tế
Cuối năm học 2015- 2016, sau khi học sinh lớp 5 học xong mạch nộidung về “ Đại lượng và đo đại lượng’’ tôi đã cho các em làm một bài kiểm tra
để kiểm tra thực tế chất lượng khi học xong phần toán này Đề bài là nhữngdạng bài trong sách giáo khoa mà các em đã được học, tuy vậy nhiều em họcsinh bài làm không đạt điểm cao, làm sai, lầm lẫn giữa đơn vị nọ với đơn vịkia, viết số đo dưới dạng số thập phân nhiều câu chưa chính xác
Trang 7Đây là kết quả khảo sát chất lượng cuối năm học 2015 –2016
Tổng số Điểm 9 - 10 Điểm 7 - 8 Điểm 5 - 6 Điểm 3 - 4
- Học sinh không nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo của một đạilượng, đặc biệt là đơn vị đo diện tích, thể tích và thời gian
Ví dụ : Học sinh thường mắc sai lầm khi viết : 37 m2 5 dm2 = 375 dm2
15m2 9cm2 = 1509 cm2 ; 2 phút 15 giây = 215 giây,…
-Học sinh dễ mắc sai lầm khi coi mối liên hệ giữa các đơn vị đo thời giangiống như trong hệ thập phân
Ví dụ: 5 giờ 30 phút + 2,5 giờ, học sinh có thể làm như sau :
5 giờ 30 phút = 5,3 giờ và tính : 5,3 giờ + 2,5 giờ = 7,8 giờ
-Không hiểu thế nào là 2,5 giờ và 2,5 giờ bằng bao nhiêu giờ và baonhiêu phút, do đó không tính đúng kết quả
- Một số học sinh quên mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian nên trongcác phép tính đối với số đo thời gian làm sai Ví dụ : 1 ngày = 60 giờ
- Trong khi thực hiện đổi đơn vị đo các đại lượng do việc xác định mốiquan hệ giữa các đơn vị đo đại lượng không chính xác dẫn đến sai sót trongcác trường hợp phải thêm – bớt chữ số 0 hoặc dịch chuyển dấu phẩy trong các
số đo
Ví dụ : Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
2kg 6g = … g ; 3m2 29cm2 =…cm2 ; 25cm2 = ,… dm2
Trang 8Ví dụ: 17m2 345cm2 = ………m2
Nhiều học sinh làm : 17m2 345cm2 =17,345m2
hoặc 17m2 345cm2 = 173,45m2
Với những khó khăn học sinh gặp phải trong quá trình chuyển đổi đơn vị
đo các đại lượng, tôi băn khoăn và tự đặt ra cho mình phải tìm ra những giảipháp để giúp học sinh nắm vững các đơn vị đo đại lượng, cách chuyển đổiđơn vị đo một cách thành thạo Bắt đầu từ năm học 2016 –2017 tôi đi nghiêncứu về mạch kiến thức Đại lượng và các đơn vị đo đại lượng, đi sâu về chuyểnđổi các đơn vị đo Vừa nghiên cứu, vừa áp dụng trong giảng dạy thực tế, dạyhọc theo hướng đổi mới, đi sâu vào phần toán chuyển đổi đơn vị đo các đạilượng Chính vì vậy, chất lượng đã có chuyển biến rõ rệt, học sinh nắm vữngkiến thức hơn, ham học hơn
3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN KHI DẠY CHO HỌC SINH CÁCH CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG Ở LỚP 5
Nghiên cứu các kiến thức trong nội dung đo lường ở tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5 cùng với kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy, tôi đã phân loại
được các bài tập về đổi đơn vị đo
3.1 Phân loại các dạng bài chuyển đổi đơn vị đo các đại lượng ở lớp 5:
Dạng 1 : Đổi số đo đại lượng có một tên đơn vị đo sang số đo có một
Trang 9Ví dụ: 2345kg = ……tấn ; 34dm3 = ……m3
Dạng 2 : Đổi số đo đại lượng có hai tên đơn vị sang số đo có một tên
đơn vị và ngược lại.
rõ vấn đề Nhiều bài khó cho học sinh thảo luận với nhau để tìm ra đáp sốđúng Điều cần thiết là giáo viên phải chấm chữa bài thường xuyên để kiểmtra kiến thức của các em, bổ sung những phần thiếu sót và sai lầm đúng lúc,đúng chỗ Dành thời gian ôn luyện cho các em vào các buổi tăng tiết, trongcác giờ luyện tập
Ở các lớp trước, các số đo đại lượng thường là số tự nhiên Đến lớp 5,các số đo đại lượng thường là số thập phân Do đó việc chuyển đổi các đơn vị
đo đại lượng có khó khăn hơn Vì vậy trước khi học “chuyển đổi’’ đơn vị đocần cho học sinh cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích, thể tích, thờigian dưới dạng số thập phân
Đặc biệt là phải nắm vững các “bảng đơn vị đo đại lượng’’ trước khithực hiện việc chuyển đổi các đơn vị đo
a Dạng 1 : Đổi số đo đại lượng có một tên đơn vị đo sang số đo có một tên đơn vị khác.
Cơ sở của việc đổi đơn vị đo là mối tương quan tỉ lệ nghịch giữa số đo vàđơn vị đo : “ Với cùng một giá trị của đại lượng, khi đơn vị đo tăng lên ( hoặcgiảm đi) bao nhiêu lần thì số đo sẽ giảm đi ( hoặc tăng lên ) bấy nhiêu lần’’ Khi dạy dạng bài tập này trước tiên tôi yêu cầu học sinh phải nắm chắcmối quan hệ giữa các đơn vị đo, mỗi khi đổi cần nhắc lại mối quan hệ các đơn
vị và tập chuyển theo hai chiều ( từ đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại )
Ví dụ 1 : 7 tạ = ….kg
Với ví dụ này, tôi để học sinh tự làm nêu mối quan hệ của hai đơn vị đosau đó chốt kiến thức bằng cách học sinh nêu cách làm:
Trang 10Câu này khó đối với học sinh, Gv để học sinh thảo luận và nêu cách làm.
GV kết luận: Ta thấy từ 40 000 xuống 4 thì số đo giảm 10 000 lần Vậyđơn vị phải tăng 10 000 lần Do đó :
40 000m2 = 4ha ( 40 000 : 10 000 = 4 )
Ví dụ 3 : 24 phút = …giờ
Yêu cầu học sinh phải nắm vững mối quan hệ của các đơn vị đo thời gian
HS nêu: 1giờ = 60phút; 1phút = 601 giờ
Từ phút lên giờ thì đơn vị tăng 60 lần Vậy số đo giảm 60 lần Do đó : 24phút = 0,4giờ ( 24 : 60 = 0,4 )
* Sau đây là một số bài tập cụ thể trong sách giáo khoa toán 5 :
Bài 3 trang 153 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
0,5m =…cm 0,075km = …m
0,064kg = ….g 0,08tấn =….kg
Trước khi làm bài tập, giáo viên đã giúp học sinh hệ thống lại hai bảngđơn vị đo độ dài và đo khối lượng, mối quan hệ giữa các đơn vị đo trongbảng Hướng dẫn học sinh có thể làm như sau :
Khi chuyển đổi từ đơn vị m sang đơn vị cm thì số đo theo đơn vị mớiphải gấp lên 100 lần so với số đo theo đơn vị cũ Ta có : 0,5 x 100= 50 ( vì1m = 100 cm )
Vậy : 0,5m = 50cm
Chuyển đổi từ đơn vị kg sang g thì số đo theo đơn vị mới được gấp lên
1000 lần so với số đo theo đơn vị cũ Ta có : 0,064 x 1000 = 64(1kg = 1000 g)Vậy : 0,064 kg = 64 g
Trang 11 GV cho học sinh ghi nhớ: Ở bảng đơn vị đo độ dài và khối lượng hai đơn vị đo kề liến có mối quan hệ: Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng 101 đơn vị lớn.
Muốn đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị đo liền kề ta lấy số đơn vị đã cho nhân với 10 Trường hợp hai số đo không liền kề thì ta phải xác định mối quan hệ của hai đơn vị đó để nhân với 100 hoặc 1000,…
Bài 2 trang 155 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
4,351dm3 = ……cm3 ; 0,5m3 = …….dm3 ; 2105dm3 = …….m3
Khi chuyển đổi từ dm3 sang cm3 thì số đo theo đơn vị mới phải gấp lên
1000 lần so với số đo theo đơn vị cũ Ta có : 4,351 x 1000 = 4351 (1dm3 =1000cm3 )
Vậy : 4,351dm3 = 4351cm3
Từ đơn vị dm3 sang đơn vị m3 thì số đo theo đơn vị mới phải giảm đi
1000 lần so với số đo theo đơn vị cũ Ta có : 2105 : 1000 = 2,105
(1 dm3 =
1000
1
m3)
* Với đơn vị đo thể tích, yêu cầu học sinh nhớ mối quan hệ của hai đơn
vị đo kề liền, các đơn vị không kề liền, cách chuyển đổi tương tự như đơn vị
đo độ dài, khối lượng và diện tích
* Tuy nhiên trong thực tế khi chuyển đổi đơn vị đo đại lượng ( trừ số đothời gian) ta có thể hướng dẫn học sinh dùng cách chuyển dịch dấu phẩy nhưsau :
Cứ mỗi lần chuyển sang đơn vị liền sau (liền trước) thì ta dời dấu phẩysang phải (sang trái) :
-1 chữ số đối với số đo độ dài và khối lượng
- 2 chữ số đối với số đo diện tích
- 3 chữ số đối với số đo thể tích
Thực tế mỗi lần ta chuyển dấu phẩy của số đo sang phải một, hai, ba,…chữ số tức là ta nhân số đó lên với 10; 100; 100;… Hay: Chuyển dấu phẩycủa số đo sang trái một, hai, ba, chữ số tức là ta chia số đó cho 10; 100;1000;…( Đây chính là mối quan hệ giữa các đơn vị đo)
Ta có thể hướng dẫn cụ thể như sau :
Ví dụ 1 : 4,3256km = … m
Trang 12Từ km đến m phải qua ba lần chuyển sang đơn vị (độ dài) liền sau
(km – hm – dam - m) nên ta phải dời dấu phẩy sang bên phải ba chữ số,mỗi một hàng đơn vị đo độ dài tương ứng với một chữ số:
4,3256km = 4325,6m
Khi thực hành học sinh viết và nhẩm như sau : 4 km (đầu bút chỉ vào dấuphẩy) 3 hm (đầu bút chỉ vào sau chữ số 3) 2 dam (đầu bút chỉ vào sau chữ số2) 5m (đánh dấu phẩy sau chữ số 5) Ta được :
Khi thực hành viết và nhẩm như sau : 25 mm2 (chấm nhẹ đầu bút sau chữ
số 5 tượng trưng cho dấu phẩy) 04 cm2 (viết thêm 0 trước chữ số 4 và chấmnhẹ đầu bút sau chữ số 4) 0 dm2 ( đánh dấu phẩy trước chữ số 0 và viết thêmmột chữ số 0 nữa trước dấu phẩy) Ta được : 425mm2 = 0,0425 dm2
Ví dụ 3 : 5,92 m3 =…… cm3
Từ m3 đến cm3 phải qua hai lần chuyển sang đơn vị (thể tích) liền sau ( m3- - dm3 – cm3) nên ta phải dời dấu phẩy sang phải 2 x 3 = 6 (chữ số) Khi thực hành HS viết nhẩm như sau : 5m3 (chấm nhẹ vào dấu phẩy)920dm3
(viết thêm 0 sau 2 cho đủ ba chữ số) 000 cm3 (viết thêm ba chữ số 0) Tađược :
5,92m 3 = 5 920 000 cm3