1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

HỆ THỐNG CHẤM điểm tín DỤNG và xếp HẠNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại ARGIBANK

13 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 112 KB

Nội dung

I/ TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆPThành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam AGRIBANK

Trang 1

I/ TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP

Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt

Nam, đến nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (AGRIBANK) hiện là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng như đối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam

AGRIBANK là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ

CBNV, màng lưới hoạt động và số lượng khách hàng Đến tháng 3/2007, vị thế dẫn đầu của AGRIBANK vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện: Tổng nguồn vốn đạt gần 267.000 tỷ đồng, vốn tự có gần 15.000 tỷ đồng; Tổng dư nợ đạt gần 239.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế là 1,9% AGRIBANK hiện có hơn 2200 chi nhánh

và điểm giao dịch được bố chí rộng khắp trên toàn quốc với gần 30.000 cán

bộ nhân viên

Là ngân hàng luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân

hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển màng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến AGRIBANK là ngân hàng đầu tiên hoàn thành giai đoạn 1 Dự án Hiện đại hóa hệ thông thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ và đang tích cực triển khai giai đoạn II của dự án này Hiện AGRIBANK đã vi tính hoá hoạt động kinh doanh

từ Trụ sở chính đến hầu hết các chi nhánh trong toàn quốc; và một hệ thống các dịch vụ ngân hàng gồm dịch vụ chuyển tiền điện tử, dịch vụ thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ ATM, dịch vụ thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT Đến nay, AGRIBANK hoàn toàn có đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiên tiến, tiện ích cho mọi đối tượng khách hàng trong và ngoài nước

Trang 2

Là một trong số ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhất Việt Nam

với trên 979 ngân hàng đại lý tại 113 quốc gia và vùng lãnh thổ tính đến tháng 2/2007 Là thành viên Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Nông thôn Châu Á Thái Bình Dương (APRACA), Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Quốc tế

(CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA); đã đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn như Hội nghị FAO năm 1991, Hội nghị APRACA năm 1996

và năm 2004, Hội nghị tín dụng nông nghiệp quốc tế CICA năm 2001, Hội nghị APRACA về thuỷ sản năm 2002

Là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai các dự

án nước ngoài, đặc biệt là các dự án của WB, ADB, AFD Các dự án nước ngoài đã tiếp nhận và triển khai đến cuối tháng 2/2007 là 103 dự án với tổng

số vốn trên 3,6 tỷ USD, số vốn qua NHNo là 2,7 tỷ USD, đã giải ngân được 1,1 tỷ USD

Với vị thế là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt nam, AGRIBANK đã nỗ

lực hết mình, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nước

I/ HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP:

1 Khái niệm hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hang

Hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hang của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam là một quy trình đánh giá xác suất một khách hàng tín dụng không thực hiện được các nghĩa vị tài chính của mình đối với Ngân hàng cho vay như không trả được lãi và gốc nợ vay khi đến hạn hoặc vi phạm các điều kiện tín dụng khác

Các tình huống này là các rủi ro tín dụng trong hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng cho vay ,Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo từng khách hàng và được xác định thông qua qúa trình đánh giá bằng thang điểm, dựa vào các

Trang 3

thông tin tài chính và phi tài chính có sẵn của khách hang tại thời điểm chấm điểm tín dụng

1.1 Mục đích của việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng.

Việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng đựơc thực hiện nhằm hỗ trợ Ngân hàng cho vay trong việc:

- Ra quyết định cấp tín dụng: xác định hạn mức tín dụng, thời hạn, mức lãi suất, biện pháp bảo đảm tiền vay, phê duyệt hay không phê duyệt

- Giám sát và đánh giá khách hang tín dụng khi khoản tín dụng đang còn dư nợ; Hạng khách hàng cho phép Ngân hàng cho vay lường trước những dấu hiệu cho thấy khoản vay đang có chất lượng xấu đi và có những biện pháp đối phó kịp thời

Xét trên góc độ quản lý toàn bộ danh mục tín dụng, hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng còn nhằm mục đích:

- Phát triển chiến lược Marketing nhằm hướng tới các khách hang có ít rủi ro hơn

- Ước lượng mức vốn đã cho vay sẽ không thu hồi được để trích lập dự phòng tổn thất tín dụng

1.2 Nguyên tắc chấm điểm tín dụng:

Trong quá trình chấm điểm tín dụng, Cán bộ tín dụng sẽ thu được điểm ban đầu và điểm tổng hợp để xếp hạng khách hàng

- Điểm ban đầu: là điểm của từng tiêu chí chấm điểm tín dụng Cán bộ tín dụng xác định được sau khi phân tích tiêu chí đó

- Điểm tổng hợp để xếp hạng khách hang bằng điểm ban đầu nhân với trọng số

- Trọng số là mức độ quan trọng của từng tiêu chí chấm điểm tín dụng (chỉ số tài chính hoặc trọng yếu tố phi tài chính) xét trên góc độ tác động rủi ro tín dụng Trong quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hang, Cán bộ tín dụng

sử dụng các bảng tiêu chuẩn đánh giá các tiêu chí chấm điểm tín dụng theo nguyên tắc:

Trang 4

- Đối với mỗi tiờu chớ trờn bảng tiờu chuẩn đỏnh giỏ cỏc tiờu chớ, chỉ số thực tế gần với trị số nào nhất thỡ ỏp dụng cho loại xếp hạng đú, nếu nằm giữa hai trị

số thỡ ưu tiờn nghiờng về phớa loại tốt nhõt

- Trong trường hợp khỏch hàng cú bảo lónh của một tổ chức cú năng lực tài chớnh mạnh hơn, thỡ khỏch hang đú cú thể được xếp hạng tớn dụng tương đương hạng tớn dụng bờn bảo lónh Quy trỡnh chấm điểm tớn dụng của bờn bảo lónh cũng giống như quy trỡnh ỏp dụng cho khỏch hàng

1.3 Cỏc cụng cụ chấm điểm tớn dụng:

- Bảng tiờu chuẩn đỏnh giỏ cỏc tiờu chớ để chấm điểm tớn dụng Đối với mỗi loại khỏch hàng, Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam sử dụng bảng tiờu chuẩn đỏnh giỏ cỏc tiờu chớ để chấm điểm tớn dụng Bảng này chấm điểm tớn dụng của mỗi khỏch hàng dựa trờn cỏc tiờu chuẩn định tớnh (tiờu chớ phi tài chớnh) như năng lực và kinh nghiệm của ban lónh đạo, vị trớ trờn thị trường, quan hệ với khỏch hàng, với Ngõn hàng…

- Bảng các chỉ số tài chính chuẩn Bảng các chỉ số tài chính chuẩn là một công cụ để chấm điểm tín dụng dựa trên một

số chỉ số tài chính căn bản nh tỷ lệ thanh toán ngắn hạn, tỷ

số vốn vay v.v Bảng chỉ số và giá trị chỉ số khác nhau cho mỗi loại khách hàng khác nhau

1.4 Trách nhiệm của các cán bộ liên quan

Công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng đợc thực hiện tại các Sở giao dịch/chi nhánh Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam theo sự phân bổ trách nhiệm nh sau:

- Cán bộ tín dụng: xác định các tiêu chí của từng khách hàng tín dụng để chấm điểm và xếp hạng khách hàng

- Trởng (phó) phòng tín dụng: kiểm soát việc chấm điểm và xếp hạng khách hàng của CBTD

Trang 5

- Giám đốc chi nhánh (hoặc ngời đợc uỷ quyền): phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng

2 Hướng dẫn chấm điểm tớn dụng và xếp hạng khỏch hàng doanh nghiệp 2.1 Hạng doanh nghiệp

Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam xếp các khách hàng là doanh nghiệp thành 10 hạng có mức độ rủi ro từ thấp lên cao: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D nh mô tả trong bảng sau:

Trang 6

Loại Đặc điểm Mức độ rủi ro

AAA: Loại

tối u

Điểm tín

dụng tốt

nhất dành

khách hàng

có chất lợng

tín dụng

tốt nhất

- tình hình tài chính mạnh

- năng lực cao trong quản trị

- hoạt động đạt hiệu quả

cao

- triển vọng phát triển lâu dài

- rất vững vàng trớc những tác động của môi trờng kinh doanh

- đạo đức tín dụng cao

Thấp nhất

AA: Loại u - khả năng sinh lời tốt

- hoạt động hiệu quả và

ổn định

- quản trị tốt

- triển vọng phát triển lâu dài

- đạo đức tín dụng tốt

Thấp nhng về dài

hạn cao hơn khách hàng loại AA+

A: Loại tốt- tình hình tài chính ổn

định nhng có những hạn chế nhất định

- hoạt động hiệu quả nhng không ổn định nh khách hàng loại AA

- quản trị tốt

- triển vọng phát triển tốt

- đạo đức tín dụng tốt

Thấp

Trang 7

BBB: Loại

khá

- hoạt động hiệu quả và có triển vọng trong ngắn hạn

- tình hình tài chính ổn

định trong ngắn hạn do có một số hạn chế về tài chính

và năng lực quản lý và có thể bị tác động mạnh bởi các điều kiện kinh tế, tài chính trong môi trờng kinh doanh

Trung bình

BB: Loại

trung

bình khá

- tiềm lực tài chính trung bình, có những nguy cơ

tiềm ẩn hoạt động kinh doanh tốt trong hiện tại nhng dễ bị tổn

th-ơng bởi những biến động lớn trong kinh doanh do các sức ép cạnh tranh và sức ép

từ nền kinh tế nói chung

Trung bình, khả

năng trả nợ gốc và lãi trong tơng lai ít đợc

đảm bảo hơn khách hàng loại BB+

B: Loại

trung

bình

- khả năng tự chủ tài chính thấp, dòng tiền biến động

- hiệu quả hoạt động kinh doanh không cao, chịu nhiều sức ép cạnh tranh mạnh mẽ hơn, dễ bị tác động lớn từ những biến động kinh tế nhỏ

Cao, do khả năng tự

chủ tài chính thấp Ngân hàng cha có nguy cơ mất vốn ngay nhng về lâu dài sẽ khó khăn nếu tình hình hoạt

động kinh doanh của khách hàng

Trang 8

không đợc cải thiện.

CCC: Loại

dới trung

bình

- hiệu quả hoạt động thấp, kết quả kinh doanh nhiều biến động

- năng lực tài chính yếu, bị thua lỗ trong một hay một số năm tài chính gần đây và hiện tại đang vật lộn để duy trì khả năng sinh lời

năng lực quản lý kém

Cao, là mức cao

nhất có thể chấp nhận; xác suất vi phạm hợp đồng tín dụng cao, nếu không có những biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy cơ mất vốn trong ngắn hạn

CC: Loại xa

dới trung

bình

- hiệu quả hoạt động thấp

- năng lực tài chính yếu kém, đã có nợ quá hạn (dới 90 ngày)

- năng lực quản lý kém

Rất cao, khả năng

trả nợ ngân hàng kém, nếu không có những biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy cơ mất vốn trong ngắn hạn

C: Loại

yếu kém

- hiệu quả hoạt động rất thấp, bị thua lỗ, không có triển vọng phục hồi

- năng lực tài chính yếu kém, đã có nợ quá hạn

- năng lực quản lý kém

Rất cao, ngân hàng

sẽ phải mất nhiều thời gian và công sức để thu hồi vốn cho vay

D: Loại rất

yếu kém

- Các khách hàng này bị thua lỗ kéo dài, tài chính yếu kém, có nợ khó đòi, năng lực quản lý kém

Đặc biệt cao, ngân

hàng hầu nh sẽ không thể thu hồi

đợc vốn cho vay

Trang 9

2.2 Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách

hàng

Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp đợc thực hiện theo các bớc sau:

+ Bớc 1: Thu thập thông tin

+ Bớc 2: Xác định ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

+ Bớc 3: Chấm điểm quy mô của doanh nghiệp

+ Bớc 4: Chấm điểm các chỉ số tài chính

+ Bớc 5: Chấm điểm các tiêu chí phi tài chính

+ Bớc 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp

+ Bớc 7: Trình phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng

2.2.1 Bớc 1: Thu thập thông tin

Cỏn bộ tớn dụng tiến hành điều tra, thu thập và tổng hợp thụng tin về khỏch hàng và phương ỏn sản xuất kinh doanh/ dự ỏn đầu tư từ cỏc nguồn:

- Hồ sơ do khách hàng cung cấp: giấy tờ pháp lý và các báo cáo tài chính

- Phỏng vấn trực tiếp khách hàng

- Đi thăm thực địa khách hàng

- Báo chí và các phơng tiện thông tin đại chúng khác

- Báo cáo nghiên cứu thị trờng của các tổ chức chuyên nghiệp

- Phòng Thông tin kinh tế tài chính ngân hàng của Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam

- Trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam

- Các nguồn khác,…

Trang 10

2.2.2 Bớc 2: Xác định ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam áp dụng biểu

điểm khác nhau cho 4 loại ngành nghề/lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau, gồm:

- Nông, lâm và ng nghiệp

- Thơng mại và dịch vụ

- Xây dựng

- Công nghiệp

2.2.3 Bớc 3: Chấm điểm quy mô của doanh nghiệp

2.2.4 Bớc 4: Chấm điểm các chỉ số tài chính

2.2.5 Bớc 5: Chấm điểm các tiêu chí phi tài chính

2.2.6 Bớc 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp 2.2.7 Bớc 7: Trình phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng

Sau khi hoàn tất việc xếp hạng doanh nghiệp và xếp hạng khách hàng, Cán bộ tín dụng lập tờ trình đề nghị Giám đốc Ngân hàng cho vay phê duyệt Tờ trình phải đợc trởng phòng tín dụng kiểm tra và ký trớc khi trình lên Giám đốc Nội dung của tờ trình phải có những ý cơ bản nh sau:

- Giới thiệu thông tin cơ bản về khách hàng

- Phơng pháp/mô hình áp dụng để chấm điểm tín dụng

- Tài liệu làm căn cứ để chấm điểm tín dụng

- Nhận xét/đánh giá của Cán bộ tín dụng dẫn tới kết quả chấm điểm và xếp hạng khách hàng

Sau khi tờ trình đợc phê duyệt, kết quả chấm điểm tín dụng

và xếp hạng khách hàng phải đợc cập nhật ngay vào hệ thống thông tin tín dụng của ngân hàng

Trang 11

2.3 ứng dụng kết quả chấm điểm tín dụng và xếp

hạng khách hàng trong việc ra quyết định cấp tín dụng và giám sát sau khi cho vay.

III/ NHỮNG BẤT CẬP CỦA QUY TRèNH:

Hầu như là khụng cú, nếu cú thỡ rất ớt Vỡ quy trỡnh chấm điểm này chưa vấp phải sự khú khăn nào Do vậy, quy trỡnh này khụng cần phải cải thiện

IV/ Khi thực hiện cỏc hoạt động tỏc nghiệp hiện nay tại doanh nghiệp, theo

anh/chị, doanh nghiệp hiện cú những loại lóng phớ nào trong 7 lóng phớ được liệt kờ theo mụ hỡnh Lean? Loại bỏ những loại lóng phớ đú bằng cỏch nào? Cỏc lóng phớ thường hiện diện đa dạng dưới những hỡnh thức sau:

- Sản xuất dư thừa: làm ra nhiều hơn nhu cầu, sớm hơn lỳc cần thiết…

- Tồn kho: dư thừa nguyờn liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm…

- Chờ đợi: do thiếu nguyờn phụ liệu, linh kiện, hướng dẫn, thụng tin, chờ xột duyệt…

- Vận chuyển: chuyờn chở nguyờn liệu từ kho đến nơi sử dụng, thụng tin qua lại giữa cỏc khõu, cỏc phũng ban…

- Thao tỏc: tỡm kiếm vật dụng, thiết bị; di chuyển hoặc thao tỏc khụng hợp lý gõy mệt mỏi…

- Gia cụng quỏ mức cần thiết so với yờu cầu khỏch hàng, sửa chữa hàng bị lỗi…

- Chất lượng: khụng ổn định, phế phẩm, thụng tin sai lệch…

- Lóng phớ con người: chất xỏm, kiến thức, kinh nghiệm của nhõn viờn khụng được tiếp thu, tập hợp, chia sẻ…

Loại bỏ những lóng phớ:

Trước hết phải tỡm ra được, nhận diện ra được cỏc lóng phớ này trong doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp tiến hành ỏp dụng Lean sẽ loại bỏ hoặc giảm dần được cỏc lóng phớ này Việc loại bỏ hoặc giảm dần cỏc lóng phớ này sẽ giảm được chi phớ sản xuất và chu trỡnh sản xuất Phõn tớch nguyờn nhõn gốc rễ của

Trang 12

từng lãng phí này sẽ giúp doanh nghiệp có được công cụ Lean phù hợp để giải quyết các nguyên nhân đã xác định được

Các công cụ và kỹ thuật khi áp dụng Lean, bao gồm:

- 5S: 5 bước được đưa vào hệ thống nhằm tổ chức nơi làm việc và tiêu chuẩn hóa đều bắt đầu bằng các chữ S: Serri – Sàng lọc, Seiton – Sắp xếp, Seiso – Sạch sẽ, Seiketsu – Săn sóc, Shitsuke – Sẵn sàng;

- Kiểm soát trực quan: tất cả các hoạt động sản xuất, lắp đặt, trang bị và các chỉ số được đưa lên bảng tin để mọi người có liên quan có thể hiểu ngay được thực trạng của hệ thống;

- Vẽ lưu đồ sản xuất: Nhà máy được thiết kế để có thể vận hành tối ưu;

- Chuẩn hóa công việc;

- Giảm quy mô mẻ sản xuất thử nghiệm: quy mô mẻ hàng tốt nhất là sản xuất một loại hàng, nếu không phù hợp thì giảm quy mô mẻ hàng đó đến mức nhỏ nhất nếu có thể;

- Trọng tâm đặt vào làm việc theo nhóm, cho dù là các nhóm cải tiến hay các nhóm làm việc hàng ngày;

- Chất lượng ngay từ nguồn, việc kiểm tra, kiểm soát quá trình được tiến hành bởi những công nhân sản xuất trực tiếp;

- Nguyên vật liệu, các phụ tùng, thông tin, công cụ, các tiêu chuẩn và quy trình làm việc được giữ nơi mà họ cần;

- Khả năng thay đổi công cụ và thiết bị nhanh chóng, cho phép nhiều loại sản phẩm khác nhau trong các mẻ nhỏ hơn có thể được sản xuất liên tục trên cùng thiết bị

- Lực kéo và kanban: theo hệ thống sản xuất liên tục này và các hướng dẫn giao hàng từ các hoạt động từ trên xuống và từ dưới lên, nhà cung ứng từ trên xuống sẽ không sản xuất cho tới khi khách hàng từ dưới lên có dấu hiệu là có nhu cầu, sử dụng hệ thống kanban

Ngày đăng: 27/09/2018, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w