Ngân hàng thương mại là một trong định chế tài chính quan trọng trên thị trường tài chínhnói chung và với nền kinh tế của mỗi quốc gia nói riêng . Hiện nay, thu từ hoạt động tín dụng của các ngân hàng cũng là nguồn thu chiếm tỷ trọng cao nhất. Tuy nhiên , hoạt động này luôn tiềm ẩn những rủi ro rất lớn nhất, thường xuyên xảy ra và thường gây hậu quả nặng nề nhất. một trong nhưng biện pháp quản trị rủi ro tín dụng của NHTM là sử dụng phân tích chấm điểm để xếp hạng uy tín về mặt tín dụng của mỗi khách hàng một cách thường xuyên vì vậy vấn đề về xây dựng và hoàn thiện hệ thống XHTD nội bộ đang được các NHTM quan tâm nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủ ro tín dụng,giảm bớt tỉ lệ nợ xấu phải trích lập dự phòng rủ ro đáp ứng các yêu cầu của basel và ngân hàng nhà nước. Qua việc học tập tích lũy kiến thức ở trường và thời gian thực tế thực tập tại VPBank – chi nhánh hà nội em đã tìm hiểu rất nhiều về thực tiễn hoạt đông quản trị rủi do trong ngân hàng VPBank cũng như chi nhánh hà nội đang áp dụng . Em quyết định lựa chọn chuyên đề tốt nghiệp "Thực trạng và các giải pháp nhằm hoàn thiện chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP vpbank ", em mong sẽ đưa ra được cách nhìn tổng quát, những đánh giá và đề xuất hợp lý.
Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội Khoa TCNH_QTKD LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng thương mại là một trong định chế tài chính quan trọng trên thị trường tài chínhnói chung và với nền kinh tế của mỗi quốc gia nói riêng . Hiện nay, thu từ hoạt động tín dụng của các ngân hàng cũng là nguồn thu chiếm tỷ trọng cao nhất. Tuy nhiên , hoạt động này luôn tiềm ẩn những rủi ro rất lớn nhất, thường xuyên xảy ra và thường gây hậu quả nặng nề nhất. một trong nhưng biện pháp quản trị rủi ro tín dụng của NHTM là sử dụng phân tích chấm điểm để xếp hạng uy tín về mặt tín dụng của mỗi khách hàng một cách thường xuyên vì vậy vấn đề về xây dựng và hoàn thiện hệ thống XHTD nội bộ đang được các NHTM quan tâm nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủ ro tín dụng,giảm bớt tỉ lệ nợ xấu phải trích lập dự phòng rủ ro đáp ứng các yêu cầu của basel và ngân hàng nhà nước. Qua việc học tập tích lũy kiến thức ở trường và thời gian thực tế thực tập tại VPBank – chi nhánh hà nội em đã tìm hiểu rất nhiều về thực tiễn hoạt đông quản trị rủi do trong ngân hàng VPBank cũng như chi nhánh hà nội đang áp dụng . Em quyết định lựa chọn chuyên đề tốt nghiệp "Thực trạng và các giải pháp nhằm hoàn thiện chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP vpbank ", em mong sẽ đưa ra được cách nhìn tổng quát, những đánh giá và đề xuất hợp lý. Nội dung của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề được bố cục thành 3 chương : Chương I : Tổng quan về ngân hàng TMCP VPbank Chương II : Thực trạng công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP VPbank Chương III : Những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP VPbank Em xin chân thành cảm ơn cô giáo : Cao Thị Dung cùng các anh chị trong phòng :quan hệ khách hàng của ngân hàng TMCP VPBank – chi nhánh hà nội Hà Nội đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Do thời gian thực tập tổng hợp tương đối ngắn, và những hạn chế về kiến thức nên bài viết của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý kiến của các thầy cô trong khoa Ngân hàng- Tài chính trường cao đẳng công nghệ hà nội cùng bạn đọc để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. GVHD: Cao Thị Dung SVTH: Nguyễn Thị Dung 1 Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội Khoa TCNH_QTKD CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP VPBANK 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP VPbank\ 1.1.1. Sự hình thành của ngân hàng TMCP VPbank Cùng quá trình mở cửa nền kinh tế của Việt Nam thì các ngân hàng thương mại là định chế tài chính vô cùng quan trọng trong việc thu hút và tập trung các nguồn lực cho đầu tư và phát triển. Đặc biệt trong giai đoạn đầu mở cửa nền kinh tế với chủ trương phát triển kinh tế đa thành phần xong các nguồn lực của nhà nước đang còn rất hạn chế .Trong bối cảnh đó Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam được ra đời để đáp ứng nhu cầu thực tiễn. Tên đơn vị :Ngân hàng thương mại cổ phần VPbank Trụ sở chính: Số 8 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 043.9288869 Fax: 043.9288867 Website: www.vpb.com.vn Email: customercare@vpb.com.vn Ngân hàng thương mại cổ phần vpbank (tên giao dịch vpbank) tiền thân là Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam, được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp phép ngày 12 tháng 08 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 09 năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB . Ngày 27 tháng 7 năm 2010, Ngân hàng đổi tên thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng theo Giấy phép số 1815/QĐ-NHNN do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp. Ngân hàng được thành lập nhằm thực hiện các giao dịch Ngân hàng bao gồm huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân; cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân trên cơ sở tính chất và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng; thực hiện các giao dịch ngoại tệ, các dịch vụ tài GVHD: Cao Thị Dung SVTH: Nguyễn Thị Dung 2 Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội Khoa TCNH_QTKD trợ thương mại quốc tế, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác, và các dịch vụ Ngân hàng khác được NHNN cho phép. Ngân hàng có trụ sở chính đặt tại số 8 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam. Tại ngày 31 tháng 12 năm 2010 ngân hàng có một hội sở chính ,một sở giao dịch hai công ty con ,và gần 200 chi nhánh và phòng giao dịc trên cả nước. 1.1.2. Sự phát triển của ngân hàng TMCP VPbank Vốn điều lệ khi mới thành lập là 20 tỷ VND.Sau đó, do nhu cầu phát triển, VP bank đã nhiều lần tăng vốnđiều lệ.Đến tháng 8/2006, vốn điều lệ của VP bank đạt 500 tỷđồng. Tháng 9/2006, VPbank nhận được chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước cho phép bán 10% cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là Ngân hàng OCBC- một Ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốnđiều lệ sẽđược nâng lên trên 750 tỷđồng. Đến tháng 7/2007 vốnđiều lệ của VP bank tăng lên 1500 tỷđồng. Đến 31/12/2007 VP bank chính thức tăng vốnđiều lệ lên 2000 tỷ đồng.Đến 13/10/2011 vốn điều lệ lại điều chỉnh tăng lên 4.433 tỉ đồng và chính thức tăng lên 5050 tỉ đồng vào ngày 30/12/2011 Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VP bank luôn chú ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn. Cuối năm 1993, Thốngđốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho VP bank mở Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 11/1994, Vp bank được phép mở thêm Chi nhánh Hải Phòng và tháng 7/1995, được mở thêm Chi nhánh Đà Nẵng ., cũng như tại hầu hết các tỉnh thành và hiện nay tính đến 23/2/2012 lên tới 200 chi nhánh và điểm giao dịch trên toàn quốc .Ngoài ra vpbank còn xây dựng được đội ngũ nhân viên năng động, chuyên nghiệp ,tính đến 31/12/2011 vpbank có 3.548 nhân viên với tỉ lệ 85% trình độ đại học và trên đại học Từ khi mới thành lập đến nay đã xây dưng được hình ảnh và uy tín lơn đối với khách hàng.Từ 12/08/2008 VPbank đã chính thức đổi tên gọi mới : Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng đồng thời sử dụng bộ nhận diện hình ảnh thương hiệu mới .Với phương châm : “hành động vì ước mơ của bạn ” . Được xây dựng từ GVHD: Cao Thị Dung SVTH: Nguyễn Thị Dung 3 Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội Khoa TCNH_QTKD các yếu tố :chuyên nghiệp,tận tụy, đơn giản và khác biệt.Cùng với xây dựng thương hiệu mới là chất lượng dịch vụ ,sự chuyên nghiệp trong phong cách của đội ngũ cán bộ nhân viên đã mang đến thành công cho VPbank,vị thế và uy tín của VPbank đã được khẳng định với công chúng.Đưa VPbank lên top G5 các ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam và top G100 về khách hàng doanh nghiệp . Chặng Đường 5 năm qua với nhiều bước đi đã làm nên thành thành tựu hiện nay VPbank: • Năm 2006: - VPbank chuyển trụ sở chính về số 8 Lê Thái Tổ,Hoàn Kiếm,Hà Nội.Nằm tại vị trí trung tâm thủ đô,đây à gương mặt mới hiện đại cũng như nền tảng vững chác của VPbank - VPbank và ngân hàng OCBC (Singapore) kí thỏa thuận hợp tác chiến lược .OCBC chính thức làm cổ đông chiến lược lớn nhất của VPbank - Kí hợp đồng mua hệ thống ngân hàng lõi (core banking – Thụy Sỹ) của temenos.Đây là nền tảng công nghệ ngân hàng hiện đại nhất ,giúp VPbank phát triển các sản phẩm dịch vụ có chaastt lượng cao pục vụ khách hàng - Thành lập 2 công ty con là Công ty Quản lí nợ và khai thác tài sản VPbank (AMC) và Công ty chứng khoán VPbank • Năm 2007 : - Ra mắt thẻ VPbank Platinum MasterCard , thẻ chíp đầu tiên có mặt ở Việt Nam • Năm 2008 : - VPbank được NHNN Việt Nam chấp nhận cho nâng vốn điều lệ lên 2.117 tỉ đồng ,đồng thời tỉ lệ sở hữu cổ phần của OCBC lên 15% • Năm 2009: - VPbank kí thỏa thuận với Prudential Việt Nam .Theo thỏa thuận này ,VPbank sẽ trở thành đại lí chính thức của Prudential thực hiện phân phối gói sản phẩm gói sản phẩm bảo hiểm qua ngân hàng tới người tiêu dùng. GVHD: Cao Thị Dung SVTH: Nguyễn Thị Dung 4 Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội Khoa TCNH_QTKD - Ra mắt chương trình ưu đãi Golf dành cho chủ thẻ VPbank MasterCard Platinum trên cơ sở hợp đồng cung cấp dịch vụ của tập đoàn OAAG (Singapore) - Triển khai dịch vụ internet banking • Năm 2010 : -VPbank kí thỏa thuận hợp tác toàn diện với Eurowindow Holding - VPbank cùng với Oceanbank tài trợ tín dụng cho Vinalines mua tàu hàng trọng tải lớn - VPbank kí thỏa thuận hợp tác toàn diện với BIDV - Được NHNN chấp thuận cho VPbank đổi tên từ Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam thành ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng .Cùng với việc thay đổi tên gọi ,VPbank cũng chính thức đưa vào sử dụng logo và hệ thống nhận diện thương hiệu mới.Với tên gọi và hình ảnh mới ,VPbank chính thức bước sang giai đoạn mới với định hướng phù hợp hơn với tình hình kinh tế - xã hội hiện đại .Cùng với đó là việc nâng vốn điều lệ lên 4.000 tỉ đồng và tăng số điểm giao dịch toàn hệ thông lên 150 điểm 1.1.3. Các hoạt động cơ bản cua ngân hàng TMCP VPBank • Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới các hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn; Tiếp nhận vốn uỷ thácđầu tư và phát triển của các tổ chức trong và ngoài nước; Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác. • Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu, và giấy tờ có giá; Hùn vốn và liên doanh theo luậtđịnh. • Kinh doanh ngoại tê, vàng bạc và thanh toán quốc tế; Huy động các loại vốn từ nước ngoài và thựchiện các dịch vụ ngân hàng có liên quan đến nước ngoài khi được NHNN Việt Nam cho phép. • Hoạtđộng bao thanh toán . • Hoạtđộng thanh toán quốc tế : Trong năm 2011 trị giá LC nhập khẩu tăng trưởng khá tốt là hơn 80 triệu $ . Doanh số chuyển tiền quốc tế đạt hơn 100 triệu $ . • Hoạt động thanh toán trong nước : Trong năm 2011 doanh số chuyển tiền GVHD: Cao Thị Dung SVTH: Nguyễn Thị Dung 5 Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội Khoa TCNH_QTKD trong nước đạt trên 20.000 tỉ đồng . Phí thu được từ hoạt động chuyển tiền là trên 4 tỉ đồng • Hoạt động kiều hối: Tính đến cuối 2011 tổng số đại lí phụ chi trả kiều hối cho VPBank là trên 250 điểm . Tổng doanh số chi trả kiều hối các loại là trên 20 triệu $ và 25,8 tỉ đồng . Trong đó VPBank trực tiếp chi trả 8,2 triệu $.và 18,4 tỉ đồng còn lại là chi trả qua các đại lí phụ • Hoạtđộng của trung tâm thẻ: Cho ra mắt dòng thẻ thứ 2 thẻ VPBank MC2 EMV MasterCard – thẻ dành riêng cho giới trẻ, cũng dưới 2 hình thức Credit card và debit card.Tới nay các sản phẩm thẻ của vpbank khá đa dạng và phong phú phù hợp với từng nhóm khách hàng, ngoài ra vpbank đang phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử như sms banking, biến động số dư tài khoản, internetbanking-i2b cho cả cá nhân và doanh nghiệp đến nay sản phẩm này đã rất phổ biến với nhiều tiện ích • Hoạt động nhân sự và đào tạo :xây dựng được đội ngũ nhân viên năng động, chuyên nghiệp .VPBank thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong hệ thống • Hoạt động của Công ty Quản lý và khai thác tài sản ( AMC): Được thành lập vào tháng 6/2006 với đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên nghiệp . Với nhiệm vụ quản lí , khai thác , sử dụng tài sản sử dụng có hiệu quả bất động sản và bất động sản thu hồi nợ . VPBank đã triển khai hoạt động theo hướng hợp tác ,liên doanh hợp tác các dự án nhà cao tầng tại các thành phố lớn . Phối hợp với các chi nhánh triển khai thuê , tài sản trụ sở cho chi nhánh của VPBank trên toàn quốc • Hoạt động của Công ty Chứng khoán : 20/12/2006 VPBank đã chính thức được ủy ban chứng khoán nhà nước cấp phép kinh doanh chứng khoán . Công ty đã được lưu kí tai Hà Nội và được giấy chứng nhận thành viên vào 25/12/2006 và chính thức đi vào hoạt động vào 26/12/2006 . 1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy ngân hàng :BIỂU ĐỒ 1 : CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VP BANK. GVHD: Cao Thị Dung SVTH: Nguyễn Thị Dung 6 Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội Khoa TCNH_QTKD • Nhiệm vụ của các phòng ban : GVHD: Cao Thị Dung SVTH: Nguyễn Thị Dung 7 Đại hội cổđông Ban điều hành Hộiđồng quản trị Phòng kiểm toán nội bộ Ban kiểm soát Văn phòng hộiđồng quản trị Hộiđồng tín dụng Hộiđồng quản lý TS nợ, TS có Phòng TTQT- Kiều hối Phòng kế toán Phòng pháp chếPhòng ngân quỹ Công ty chứng khoàn VP bank Công ty quản lý TS VP bank Trung tâm thẻTrung tâm đào tạo Văn phòngPhòng tổng hợp và phát triển sản phẩm Trung tâm Western Union Trung tâm tin học Các chi nhánh Phòng giao dịch Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội Khoa TCNH_QTKD Hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, họp ít nhất mỗi năm một lần. ĐHĐCĐ quyết định những vấn đề được Luật pháp và Điều lệ Công ty quy định. ĐHĐCĐ thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của Công ty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo, bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban Kiểm soát của Công ty Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. HĐQT của Công ty có 05 thành viên, mỗi nhiệm kỳ của từng thành viên là 05 năm. Chủ tịch HĐQT do HĐQT bầu ra Ban kiểm soát: do Đại hội cổ đông bầu ra gồm 3 thành viên trong đó có hai thành viên chuyên trách Hội đồng tín dụng và ban tín dụng: có nhiệm vụ giải quyết các khoản vay vượt hạn mứcđể hạn chế mức thấp nhất rủi ro tín dụng, VP bank đã và đang áp dụng Hệ thống chấm điểm tín dụng do Hộiđồng quản trị ban hành. Hội đồng quản lý tài sản nợ- tài sảncó( Hộiđồng ALCO): có nhiệm vụ quản lý thanh khoản, quyếtđịnh cơ cấu nguồn vốn, sử dụng vốn hợp lý và hiệu quả, quyếtđịnh triển khai các sản phẩm mới. Đồng thời, Hội đồng quản lý tài sản nợ - tài sản có cũng có nhiệm vụ theo dõi sát diễn biến thị trường về lãi suất, tỷ giá và những khả năng có thể gây rủi ro khácđể có giải pháp phù hợp trong việc quản lý nguồn và sử dụng nguồn đạt hiệu quả cao nhất cho VP bank, đảm bảo khả năng sinh lời cao nhất, đồng thời đáp ứng đúng các yêu cầu của Ngân hàng nhà nước về các chỉ số an toàn. Phòng kiểm toán nội bộ: kiểm tra, đánh giá mức độđầyđủ, tính hiệu lực hiệu quả của hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ 1.3.Những thuận lợi và khó khăn trong tổng thể hoạt động của vpbank GVHD: Cao Thị Dung SVTH: Nguyễn Thị Dung 8 Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội Khoa TCNH_QTKD 1.3.1.Thuận lợi : - Môi trường kinh tế vĩ mô dàn ổn định và nền kinh tế dần thoát khỏi vòng suy thoái, cùng với đó là sự hỗ trợ của các tổ chức tài chính lớn trên thế giới ( ADB, IMF,…) đang là động lực rất lớn cho cả hệ thống ngân hàng - Các chính sách hỗ trợ và nới lỏng tín dụng cũng như hành lang pháp lí ngày càng hoàn thiện sẽ giúp cho hệ thống ngân hàng thương mại nói chung và VPBank nói riêng có bước tiến mới - VPBank cũng đã tái cấu trúc hệ thống nhằm hướng tới một mô hình ngân hàng hiện đại, đây là nền tảng cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng. - VPbank cũng đang là một thành viên của nhóm G5 (nhóm các ngân hàng hàng đầu Việt Nam), đây là một lợi thế lớn cho VPbank tiếp tục phát triển cả về thương hiệu lẫn chất lượng dịch vụ. - VPBank đã và đang rất chú trọng phát triển các sản phẩm dịch vụ, đa dạng hóa các loại sản phẩm dịch vụ, phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Tích cực trong việc tối đa tiện ích khách hàng. - Năm 2010, VPBank đã tái định vị thương hiệu, chính thức công bố tên gọi mới “ Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng”, đồng thời đưa vào sử dụng bộ hình ảnh nhận diện mới. Thương hiệu mới của VPBank với phương châm “ hành động vì ước mơ của bạn” được hình thành từ các yếu tố: chuyên nghiệp, tận tụy, khác biệt, và đơn giản.đây là tín hiệu đáng mừng trong toàn hệ thống - Chất lượng nguồn nhân lực cao: Các cán bộ và nhân viên của VPBank có tỷ lệ đại học và sau đại học chiếm tỷ lệ cao trên 85% trong số 3.548.Với nguồn nhân lực chất lượng cao như vậy ,VPBank luôn tận tâm, cống hiến trên từng bước đường phát triển mang dịch vụ tiện ích đến khách hàng . Ngân hàng cũng đã và đang thực hiện các chính sách nhân sự, đãi ngộ với cán bộ, nhân viên, giữ và thu hút những người có đức, có tài. GVHD: Cao Thị Dung SVTH: Nguyễn Thị Dung 9 Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội Khoa TCNH_QTKD 1.3.2. Khó khăn - VPBank không nằm ngoài những khó khăn chung trong hệ thống ngành ngân hàng hiện nay. Trong thời gian tớikinh tế thế giới vẫn rất không ổn định trong khi Việt Nam là một nền kinh tế bị ảnh hưởng lớn bởi yếu tố bên ngoài - Tăng trưởng tín dụng quá lớn trong thập kỷ vừa qua, lạm phát và lãi suất cao đã có tác động tiêu cực đến tài chính của những người đi vay tiền ngân hàng, ảnh hưởng tới tỷ lệ nợ xấu của các Ngân hàng. - Bên cạnh đó, việc Chính phủ thực hiện các chính sách tiền tệ hay tài khóa để ổn định kinh tế vĩ mô, những chính sách này thường xuyên thay đổi đưa đến những thách thức trong hoạt động ngân hàng. Việc lạm dụng các công cụ trực tiếp(công cụ hành chính)để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm anh sinh xã hội có thể sẽ có hại cho sự lành mạnh của hệ thống ngân hàng cũng như quá trình phục hồi của nền kinh tế. - So với các ngân hàng thương mại cổ phần khác thì quy mô của VPbank còn tương đối nhỏ.Nên việc tập trung cho việc phát triển cơ sở hạ tầng còn hạn chế - Các sản phẩm dịch vụ mới bắt đầu phát triển tại VPBank triển khai sau so với nhiều các ngân hàng trong hệ thống - Trong thời gian qua kết quả kinh doanh và tăng trưởng còn chậm hơn một số đối thủ cạnh tranh. Do đó năm 2010, VPBank đã mạnh dạn tái cấu trúc toàn bộ hệ thống ngân hàng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu suất cũng như quy mô hoạt động. trong giai đoạn đầu mới tái cấu trúc này, VPBank cũng gặp nhiều khó khăn về chi phí chuyển đổi, trong việc bố trí các phòng ban, các cán bộ… theo mô hình mới nên hiệu quả của mô hình mới chưa thể đạt được ngay. 1.4. Tổng quan về kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP VPbank. Năm 2009-2010 nền kinh tế vừa bước ra khỏi giai đoạn khó khăn và đang trên đà phục hồi nhưng chưa ổn định .Những khó khăn nội tại của nền kinh tế vẫn chưa thể sớm giải quyết,bên cạnh đó kinh tế thế giới còn nhiều biến đọng phức tạp đã đặt ra cho kinh tế vĩ mô Việt Nam nhiều khó khăn . Nhưng với chiến lược kịp GVHD: Cao Thị Dung SVTH: Nguyễn Thị Dung 10 . dụng và xếp hạng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP VPbank 2.1.Sự cần thiết phải chấm điểm và xếp hạng nghiệp tại các ngân hàng Hệ thống chấm điểm tín dụng. về ngân hàng TMCP VPbank Chương II : Thực trạng công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP VPbank Chương III : Những giải pháp