thị trường công cụ nơ, so sánh các công cụ nợ và công cụ nợ ở Việt Nam
Trang 1
BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
Đề tài:
THỊ TRƯỜNG CÔNG CỤ NỢ
Nhóm : 1
Tên thành viên: - Kiều Thị Mỹ Phụng (Nhóm trưởng)
- Nguyễn Văn Hùng
- Hoàng Thị Thương
- Trần Hoàng Tín
- Nguyễn Thành Anh Tuấn Lớp: 43K02.5
Đà Nẵng, 9/2018
Trang 2BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Tên thành
viên
Phân công chi tiết công
việc
Nhóm đánh giá
Xếp loại (thang điểm 10)
Trần Hoàng
Tín
Thu thập tài liệu phần 1: Vai trò thị trường công cụ nợ
Tham gia đầy đủ các cuộc thảo luận nhóm (online), nộp bài đúng hạn, hoàn thành hiệm vụ được giao, có ý kiến đóng góp cho bài
9,5
Kiều Thị Mỹ
Phụng
Nhóm trưởng: Phân
công công việc,Thu thập tài liệu phần 2: Các công cụ trên thị trường tiền tệ, tổng hợp chỉnh sửa word, in báo cáo
Tham gia đầy đủ các buổi họp, các cuộc thảo luận nhóm (online), nộp bài đúng hạn, hoàn thành nhiệm vụ được giao, có ý kiến đóng góp cho
Nguyễn Thành
Anh Tuấn
Thu thập tài liệu phần 3:
Thị trường trái phiếu chính phủ
Tham gia đầy đủ các buổi họp, các cuộc thảo luận nhóm (online), nộp bài đúng hạn, chưa hoàn thành đầy
đủ nhiệm vụ được giao, có ý kiến đóng góp cho bài
9,5
Hoàng Thị
Thương
Thu thập tài liệu phần 4:
Thị trường trái phiếu công ty
Tham gia đầy đủ các buổi họp, các cuộc thảo luận nhóm (online), nộp bài đúng hạn, hoàn thành nhiệm vụ được giao, có ý kiến đóng góp cho bài
10
Nguyễn Văn
Hùng
Thu thập tài liệu phần 5:
Thị trường công cụ nợ tại
Tham gia đầy đủ các buổi họp, các cuộc thảo luận nhóm (online), nộp bài đúng hạn, hoàn thành nhiệm vụ 10
Trang 3Việt Nam được giao, có ý kiến đóng góp cho
bài
MỤC LỤC
Table of Contents
1 VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG CÔNG CỤ NỢ 4
1.1 Tổng quan về thị trường công cụ nợ 4
1.2 Giao dịch của công cụ nợ 4
2 BẢNG SO SÁNH GIỮA CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 6
3 THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ 8
3.1 Tổng quan về thị trường trái phiếu chính phủ 8
3.2 Phân loại 8
3.3 Hình thức phát hành 10
4 THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CÔNG TY 12
4.1 Tổng quan về thị trường trái phiếu công ty 12
4.2 Các loại trái phiếu công ty 12
4.3 Hình thức phát hành 13
4.3.1 Thị trường sơ cấp 13
4.3.2 Thị trường thứ cấp 14
5 THỊ TRƯỜNG CÔNG CỤ NỢ TẠI VIỆT NAM 15
5.1 Tổng quan về thị trường công cụ nợ tại Việt Nam 15
5.2 Thực trạng thị trường công cụ nợ tại Việt Nam 15
Trang 45.3 Giái pháp đề ra 16
1 VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG CÔNG CỤ NỢ
1.1 Tổng quan về thị trường công cụ nợ
- Khái niệm: Thị trường nợ là thị trường mà hàng hoá được mua bán tại đó là các công cụ
nợ Thực chất của việc phát hành các công cụ nợ này là nhà phát hành đứng ra đi vay theo phương thức có hoàn trả cả gốc và lãi
- Mục đích: thị trường công cụ nợ tạo ra môi trường cho các giao dịch có khả năng sinh lời
- Đặc điểm:
o Thị trường công cụ nợ hỗ trợ các định chế tài chính cân đối khoản phải trả
o Ngân hàng trung ương thực hiện các giao dịch công cụ Nợ trên Thị trường Mở
o Thời hạn: Các công cụ nợ có thời hạn xác định, có thể là ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn Tín phiếu và trái phiếu là hai ví dụ điển hình của các công cụ nợ
1.2 Giao dịch của công cụ nợ
Giao dịch của công cụ nợ được thực hiện bởi:
Ngân hàng Trung ương: là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia và
chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ Mục đích hoạt động của ngân hàng trung ương là ổn định giá trị của tiền tệ, ổn định cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu các ngân hàng thương mại có nguy cơ đổ vỡ
Trung gian tài chính: các dịch vụ được cung cấp bởi các định chế tài chính, dịch vụ
được cung cấp có thể khác nhau giữa các định chế tài chính Ví dụ, dịch vụ của ngân hàng thương mại bao gồm dịch vụ bảo hiểm, thế chấp, cho vay và thẻ tín dụng Các định chế tài chính gồm:
Trang 5Ngân hàng
thương mại
(Commercial
banks)
Là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán
Hiệp hội tiết
kiệm và cho
vay (Saving
and Loans
Asociations)
Theo cách truyền thống thì hầu hết nguồn vốn của họ thông qua những tài khoản tiền gửi tiết kiệm, thường được gọi là shares, và dùng chúng để cho vay mua nhà cửa Đây là mục đích cơ bản của những tổ chức này: khuyến khích các gia đình tiết kiệm và sở hữu nhà ở
Công ty tài
chính
(Finalcial
companies)
Là công ty cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp và người tiêu thụ với nhiều mục đích như hỗ trợ sản xuất và tiêu dụng Công ty tài chính có thể huy động vốn dưới các hình thức tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, phát hành trái phiếu, phát hành cổ phiếu (nếu là công ty tài chính cổ phần)
Quỹ tương hỗ
(Mutual
funds)
Là loại tổ chức có mối quan hệ thường xuyên với thị trường cổ phiếu, nhưng cũng có loại quỹ hỗ tương chuyên về tất cả các loại trái phiếu cũng như về các món vay thế chấp Một quỹ hỗ tương có nhiệm vụ tập hợp những khoản tiền tiết kiệm của nhiều người lại qua việc phát hành chứng chỉ quỹ đầu tư,
và đầu tư số tiền này vào nhiều loại chứng khoán khác nhau
Công ty môi
giới
(Brokerage
firms)
Công ty môi giới chứng khoán chịu trách nhiệm tạo điều kiện cho việc mua
và bán các chứng khoán tài chính giữa người mua và người bán Một công ty môi giới phục vụ khách hàng của các nhà đầu tư và tuyển dụng các nhà môi giới chứng khoán để thông qua đó, họ có thể giao dịch cổ phiếu được niêm yết và các loại chứng khoán khác
Công ty bảo
hiểm
(Insurance
companies
gồm Công ty bảo hiểm nhân thọ (Life insurance company) và Công ty bảo hiểm phi nhân thọ (Non-life insurance company) Qua việc bán các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ, công ty bảo hiểm đầu tư vào các loại trái phiếu và cổ phiếu trên thị trường chứng khoán hoặc các công cụ trên thị trường tiền tệ
Trang 6Quỹ hưu trí
(Pension
funds):
Là một quỹ được thiết lập để thanh toán những khoản lợi ích cho người lao động khi họ về hưu, giúp họ có những khoản thu nhập ổn định thông qua cung cấp các chương trình lương hưu
2 BẢNG SO SÁNH GIỮA CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
công cụ
Đặc
điểm
Tín phiếu Thương phiếu
Chứng chỉ chuyển tiền có thể chuyển nhượng(NCDs)
Hợp đồng mua lại
Chấp phiếu ngân hàng (Bas)
Phát
hành
Kho bạc phát
hành
Các công ty có
uy tín phát hành, có thể do người bán chịu hoặc mua chịu phát hành
Ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng
Ngân hàng Công ty ký
phát và được ngân hàng đảm bảo thanh toán
Mục
đích
Bù đắp cho
những thiếu hụt
tạm thời của
ngân sách Nhà
nước
Để vay vốn ngắn hạn từ thị trường tài chính
Xác nhận các khoản gửi tiền của người gửi tiền
Thu lợi nhuận
Đảm bảo sự
an toàn thanh toán
Kỳ Hạn Theo tuần
(4,12,26 tuần);
theo cơ sở tháng
Thông thường
là 20- 45 ngày, đôi khi là 270 ngày
Từ 2 tuần đến 1 năm Ngắn hạn Thường là 30
đến 270 ngày
Hình
thức
phát
hành
Theo từng lô
bằng phương
pháp đấu giá
Thường phát hành theo hình thức chiếc khấu.( trực tiếp hoặc thông qua
Ngân hàng phát hành cho phép người sử dụng có thể bán chúng trước kì hạn với mức giá khấu trừ
Bán trực tiếp hoặc thông qua
mô giới
Bán trực tiếp trên t hị trường tiền tệ
Trang 7mô giới)
Định
giá
Không được trả
lãi mà chúng
được bán với giá
chiết khấu tức là
giá thấp hơn
mệnh giá
Giá của nó là giá
trị hiện tại của
mệnh giá mà
nhà đầu tư nhận
trong tương lai
Được bán với thấp hơn mệnh giá và không thanh toán lãi suất
Chênh lệch giữa giá mua
và mệnh giá là thu nhập của người sở hữu thương phiếu
NCD thường dùng để huy động các nguồn vốn lớn, vì vậy các ngân hàng thường đặt mức giá tối tiểu cho một NCD; ở mỹ, NCD thường có mệnh giá tối thiểu $1000000 và được bán lại ở thị trường thứ cấp
Ngân hàng bán một số lượng chứng khoán, kèm theo điều khoản mua lại nó sau 1 vài ngày,1 vài tuần với mức giá cao
Được bán với giá chiếc khấu để thu tiền mặt hoặc giữ cho đến ngày đáo hạn
Tỷ suất
lợi tức
Lợi tức của nhà
đầu tư là sự
chênh lệch giữa
giá bán và giá
mua chứng
khoán
Nếu NĐT mua 1
tín phiếu và nắm
giữ tới ngày đáo
hạn thì tỷ suất
lợi tức là:
γ=
SP−PP
PP ∗365 n
γ=
Par −PP
n
γ= SP−PP+interest PP
γ=
SP−PP
PP ∗365 n
Lợi tức của Bas phải cao hơn T-bills vì các ngân hàng vẫn có khả năng mất khả năng thanh toán
Rủi ro, Tính thanh Có mức độ rủi Mưc ls thường cao hơn Ngân hàng Do được
Trang 8lãi suât khoàn cao.
Không có rủi ro
vỡ nợ
ro cao hơn tín phiếu kho bạc, mức lsck cũng cao hơn
ls của loại tiền gửi cùng kì hạn thông thường
bán chứng khoán kèm điều khoản mua lại với giá cao sau một vài ngày hoặc vài tuần
ngân hàng chấp nhận thanh toán nên BAs một công cụ nợ
có độ an toàn khá cao
3 THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
3.1 Tổng quan về thị trường trái phiếu chính phủ
Khái niệm:
- Là công cụ nợ dài hạn do chính phủ phát hành nhằm bù đắp sự thiếu hụt Ngân Sách nhà nước do các dự án công
Đặc điểm
- Trái phiếu chính phủ là loại trái phiếu có độ rủi ro thấp nhất vì có nguồn ngân sách nhà nước đảm bảo
- Là loại trái phiếu có uy tín cao, an toàn nhất trên thị trường
- Quy mô phát hành và giao dịch lớn, vì vậy trái phiếu chính phủ có ảnh hưởng lớn đến thị trường chứng khoán nói riêng và thị trường tài chính nói chung
- Do đó lãi suất của trái phiếu chính phủ được xem là lãi suất chuẩn để làm căn cứ ấn định lãi suất các công cụ nợ có cùng kì hạn
Trang 93.2 Phân loại
- Có nhiều cách phân loại trái phiếu chính phủ, tùy mục đích mà có cách phân loại khác nhau
Phân loại theo chủ thể ủy quyền phát hành
o Tín phiếu kho bạc
o Trái phiếu kho bạc
o Trái phiếu đầu tư:
Trái phiếu huy động vốn cụ thể cho từng công trình đầu tư nằm trong kế hoạch được chính phủ phê duyệt
Trái phiếu huy động vốn cho quỹ hỗ trợ phát triển theo kế hoạch tín dụng đầu tư và phát triển hằng năm
o Trái phiếu công trình trung ương
o Trái phiếu ngoại tệ
o Công trái xây dựng Tổ quốc
Phân loại theo thời gian đáo hạn
o Trái phiếu ngắn hạn: từ 1 đến 5 năm
o Trái phiếu trung hạn: từ 5 đến 15 năm
o Trái phiếu dài hạn: có thời hạn hơn 15 năm
o Trái phiếu vô hạn: không ghi thời gian đáo hạn
Các loại trái phiếu chính phủ đặc biệt
o Trái phiếu chỉ số lạm phát:
Thu nhập dựa trên trái phiếu gắn liền với tỷ lệ lạm phát
Lạm phát cao thì lãi suất càng cao ( lớn hơn lãi suất bình thường)
Mệnh giá được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát trước khi trả
o Trái phiếu tiết kiệm
Sau 12 tháng kể từ khi mua thì có thể trả lại bất kì thời gian nào
Trái phiếu được mua với giá chiếu khấu so với mệnh giá
Không có thị trường thứ cấp, kì hạn là 30 năm
Trang 10 Ngoài ra còn có các cách phân loại khác
o Theo hình thức sử dụng vốn
o Theo cách tính lãi
o Theo hình thức biểu hiện
Hình thức chứng chỉ
Hình thức bút toán ghi sổ
o Theo tiêu thức quản lí
Trái phiếu vô danh
Trái phiếu ghi danh
3.3 Hình thức phát hành
Đấu thầu:
- Hiện nay có 2 loại trái phiếu nhà nước được đấu thầu đó chính là: Tín phiếu kho bạc Nhà nước, Trái phiếu chính phủ bằng ngoại tệ
- Việc đấu thầu do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thành lập, và có trách nhiệm giám sát hoạt động đấu thầu
Nguyên tắc đấu thầu
o Công khai bình đẳng về nghãi vụ và quyền lợi giữa các thành viên
o Bí mật thông tin đặt thầu của các thành viên và lãi suất trần ( nếu có)
o Đơn vị trúng thầu có trách nhiệm mua trái phiếu chính phủ theo khối lượng và lãi suất trúng thầu được thông báo
Hình thức đấu thầu
o Đấu thầu cạnh tranh lãi suất
Trang 11o Kết hợp đấu thầu cạnh tranh lãi suất với không cạnh tranh lãi suất ( trong đó khối lượng đấu thầu không cạnh tranh lãi suất không vượt quá 30% tổng khối lượng phát hành )
Phương thức đấu thầu
o Đấu thầu trực tiếp ( có đợn dự thầu điền theo mẫu, niêm phong và đem nộp tại các điểm được thông báo có tiếp nhận)
o Đấu thầu qua mạng ( đơn dự thầu được mã hóa và gửi qua mạng máy tính)
Trực tiếp qua hệ thống kho bạc nhà nước:
- Đây là phương thức phát hành mà Kho bạc nhà nước sẽ huy động lực lương nhân sự tại chỗ của đơn vị tự tổ chức tiêu thụ trái phiếu thông qua hệ thống của mình trong nước va thông qua hệ thống văn phòng đại diện ở nước ngoài
o Ưu điểm: lương vốn huy động được chuyển ngay tức thời vào ngân sách nhà
nước, Kho bạc nhà nước trực tiếp kiểm soát được tiến độ huy đông vốn, trực tiếp tiêu thụ trái phiếu không phải thông qua thị trường chứng khoán hoặc thị trường tiền tệ
o Nhược điểm: gây xáo trộn cho hoạt động quản lý quỹ NNN hàng ngày của kho
bạc nhà nước, chi phi tiêu thụ cao, tạo ra áp lực huy động vốn theo chỉ tiêu được phân bổ ở từng KBNN, tốc độ huy động vốn chậm, trái phiếu Chính Phủ chỉ được xem là công cụ huy động vốn qua hệ thống KBNN chứ chưa phải là một hàng hóa trên thị trường
Đấu thầu trái phiếu chính phủ qua thị trường chứng khoáng
- Đây là phương thức tiêu thụ mới, tập trung vốn nhanh, trái phiếu Chính phủ góp phần đa dạng hóa hàng hóa trên thị trường, trở thành một trong những loại chứng khoáng chủ lực thúc đẩy hoạt động của thị trường chứng khoáng phát triển
Phát hành trái phiếu dưới hình thức đại lý phát hành
Trang 12- Đại lý phát hành là việc tổ chức phát hành ủy thác cho các tổ chức khác thực hiệnbán trái phiếu cho các nhà đầu tư Tổ chức nhận làm đại lý phát hành được huởng phí đại lý phát hành căn cứ theo khối lượng trái phiếu tiêu thụ được, lượng trái phiếu tiêu thụ không hết của đợt phát hành, đại lý được quyền hòan trả lại cho tổ chức phát hành
Phát hành trái phiếu chính phủ dưới hình thức bảo lãnh
- Là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trường chứng khóan, phân phối trái phiếu cho các nhà đầu tư, nhận mua tráai phiếu để bán lại hoặc mua số trái phiếu còn lại chưa phân phối hết trong đợt phát hành
4 THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CÔNG TY
4.1 Tổng quan về thị trường trái phiếu công ty
- Khái niệm: trái phiếu doanh nghiệp” là loại chứng khoán có kỳ hạn từ một năm trở lên do doanh nghiệp phát hành, xác nhận nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi, và các nghĩa vụ khác (nếu có) của doanh nghiệp đối với nhà đầu tư sở hữu trái phiếu
- Quy định mệnh giá trái phiếu của Việt Nam: Mệnh giá trái phiếu là một tỷ (1.000.000.000) đồng Việt Nam hoặc bội số của một tỷ (1.000.000.000) đồng Việt Nam ( Khoản
2 Điều 7 Chương 1 Quy định về việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp năm 2017) Mệnh giá tối thiểu: $1000
- Thời hạn thường từ 10 đến 30 năm Một số công ty nổi tiếng có thể phát hành trái phiếu
có thời hạn lên đến 100 năm
- Tiền lãi mà công ty trả được chiết khấu trừ thuế và nó làm giảm chi phí vốn của trái phiếu
Đặc điểm:
- Trái phiếu có nhiều ngày đáo hạn và nhiều điều khoản thanh toán khác nhau
Trang 13- Điều khoản mua lại: công ty sẽ mua lại với số tiền cao hơn mệnh giá Điều khoảng này được sử dụng trong 2 trường hợp:
o Công ty kết thúc việc trả lãi cao bằng cách phát hành trái phiếu mới khi lãi suất thị trường giảm
o Mua lại theo điều khoản Qũy bị hạ thấp
- Người nắm giữ trái phiếu được trả lãi định kỳ và trả gốc khi đáo hạn, song không được tham dự vào các quyết định của công ty (Cũng có những trái phiếu không trả lãi định kỳ, người mua được mua dưới mệnh giá và khi đến hạn được nhận lại mệnh giá)
- Khi công ty giải thể hoặc thanh lý, trái phiếu được ưu tiên thanh toán trước cổ phiếu
4.2 Các loại trái phiếu công ty
Thế chấp
- Trái phiếu có thể được phân loại theo tài sản thế chấp và hình thức đảm bảo Tài sản thế chấp thường là nhà cửa và đất đai
- Trái phiếu có thế chấp (Mortgage Bonds): đây là những trái phiếu được đảm bảo bằng tài sản thế chấp cụ thế, hoặc phát hành dưới sự bảo lãnh của một công ty hay ngân hang có uy tín lớn, các trái chủ được bảo vệ ở một mức độ cao trong trường hợp công ty bị phá sản
- Trái phiếu không có thế chấp (Debenture): trái phiếu tín chấp, một số công ty lớn, có uy tín khi phát hành không cần tài sản đảm bảo
Trái phiếu lãi suất thấp và trái phiếu lãi suất bằng không
- Trái phiếu có lãi suất bằng không là loại trái phiếu mà người mua không nhận được lãi, nhưng được mua với giá thấp hơn mệnh giá (mua chiết khấu) và được hoàn trả bằng mệnh giá khi trái phiếu đó đáo hạn