1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bài "Hầu trời"

8 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 129,5 KB

Nội dung

Bài thơ “Hầu Trời” biểu hiện cái Tơi cá nhân, cái ngơng nghênh, phĩng túng, ý thức được tài năng và giá trị của mình, muốn được khẳng định mình giữa cuộc đời.. - Kĩ năng: Đọc – hiểu, cảm

Trang 1

Ngày soạn: 5/01/2011

Tiết: 76

Bài dạy: Đọc văn: HẦU TRỜI

( Tản Đà)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: HS thấy được vai trị của TĐ với tư cách là người “dạo những bản đàn cho cuộc hồ nhạc tân kì đương sắp sửa”; Ơng là con người của hai thời đại, gạch nối giữa thơ ca trung đại và thơ ca hiện đại TĐ là người phong tình và cĩ cá tính ngơng Bài thơ “Hầu Trời” biểu hiện cái Tơi cá nhân, cái ngơng nghênh, phĩng túng, ý thức được tài năng và giá trị của mình, muốn được khẳng định mình giữa cuộc đời

- Kĩ năng: Đọc – hiểu, cảm thụ một tác phẩm văn học cĩ nhiều cách tân mới mẻ về nghệ thuật so với văn học trung đại

- Thái độ: Đồng cảm, trân trọng tài năng và sự cống hiến của TĐ – người “chia sẻ nỗi khát vọng thiết tha, nỗi khát vọng thốt li ra ngồi cái tù túng, cái giả dối, khơ khan của khuơn sáo…”

II CHUẨN BỊ:

1/ Chuẩn bị của GV:

- SGK, SGV, TLTK, Thiết kế bài học, ĐDDH, phiếu học tập

Những câu chuyện về Tản Đà, tranh ảnh minh hoạ

- Tổ chức giờ dạy kết hợp các phương pháp: tiến hành thảo luận nhĩm, kết hợp gợi mở, phát vấn, nêu vấn

đề, phát vấn

2/ Chuẩn bị của HS:

Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV: Đọc Sgk, văn bản, chú thích;úọan bài theo hướng dẫn câu hỏi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS

2 Kiểm tra bài cũ: (5’)

Câu hỏi: Đọc diễn cảm bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của PBC;

(Bản dịch)

Cảm nhận của em về hình ảnh người chí sĩ cách mạng những năm đầu thế kỉ XX?

3 Giảng bài mới:

* Giới thiệu: Bài thơ “Hầu Trời” ra đời vào đầu những năm 20 của thế kỉ XX Vào thời điểm đĩ,

lãng mạn đã là điệu tâm tình chủ yếu của thời đại Xã hội thực dân nửa phong kiến tù hãm, u uất, đầy rẫy những cảnh ngang trái, xĩt đau Người trí thức cĩ lương tri khơng thể chấp nhận nhập cuộc, nhưng chống lại nĩ thì khơng phải ai cũng cĩ đủ dũng khí để làm Bất bình, nhưng bất lực, người ta chỉ cĩ thể

mong ước thốt li, làm thơ để giải sầu Thơ Tản Đà thời kì này “đã nói lên đúng cái sầu bàng bạc trong đất nước, tiềm tàng trong tim gan người ta” (Xuân Diệu) Nhưng Tản Đà khác người ở chỗ đã dám mạnh dạn thể hiện bản ngã “cái tơi” của mình với “cái buờn mơ màng, cái xúc cảm chơi vơi” (Xuân

Diệu), với khát vọng thiết tha đi tìm một cõi tri âm để cĩ thể khẳng định tài năng, phẩm giá đích thực

của mình, bởi chẳng thể nào trơng đợi ở “Cõi trần nhem nhuớc bao nhiêu sư” này (1’)

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

T

1

0 HĐ1: Giới thiệuvề tác giả, tác

phẩm:

- GV yêu cầu HS

đọc Tiểu dẫn

Phần Tiểu dẫn

HĐ1: Tìm hiểu

tác giả, tác phẩm:

- HS đọc Tiểu dẫn

- Trả lời, bổ sung

I.Đọc hiểu khái quát:

1 Tác giả: (1889 - 1939)

Tªn khai sinh lµ NguyƠn Kh¾c HiÕu

Quª qu¸n: lµng Khª Thượng -huyƯn BÊt B¹t - tØnh S¬n T©y

Trang 2

giuựp caực em

hieồu gỡ veà cuoọc

ủụứi vaứ sửù

nghieọp cuỷa thi sú

Taỷn ẹaứ?

- GV toồng keỏt, lửu

yự nhửừng noọi

dung cụ baỷn

Nêu những hiểu

biết về tác phẩm

“Hầu trời”?

Đó là câu chuyện

lên tiên của thi sĩ

Tản Đà gặp trời

ẹọc thơ cho Trời và

các chử tiên nghe

Nghe thơ, Trời khen

hay và hỏi chuyện

Tác giả đem

những chi tiết rất

thực về thơ và đời

mình đặc biệt cái

nghèo khó của văn

chửơng hạ giới kể

cho Trời nghe Trời

cảm động và thấu

hiểu tình cảnh, nỗi

lòng thi sĩ

-Theo nghiệp khoa cử nhửng thi không đỗ nên ông chuyển sang viết văn, làm báo

 Là ngửụời đầu tiên coi thơ ca là nghề nghiệp

-Tác phẩm tiêu biểu:

+ ”Thề non nớc”.

+ ”Còn chơi”.

+ “Khối tình lớn”.

 Tản Đà là “con ngửụời của hai

thế kỉ” cả về văn học lẫn học vấn,

lối sống và sự nghiệp văn chửơng,

có thể xem nhử ông là gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc: trung đại và hiện đại

2.Tác phẩm:

- In trong tập “Còn chơi” (1921).

- Theồ thụ thaỏt ngoõn trửụứng thieõn

- Bài thơ tửù sửù – trửừ tỡnh,có cấu

tứ lạ nhử một câu chuyện Chuyện

có vẻ khó tin nhửng đửụùc kết

đọng cái hay và mới, cái lãng mạn

và ngông của hồn thơ Tản Đà

2

0

daón ủoùc hieồu

vaờn baỷn

- GV ủoùc maóu

moọt ủoaùn

- Goùi HS ủoùc vaờn

baỷn, chuự yự

gioùng ủieọu, caựch

gieo vaàn cuỷa baứi

thụ Neõu boỏ cuùc

baứi rthụ

- GV: Nhà thơ Xuõn

Diệu đã bỡnh : “Vào đụ̣t

ngụ̣t cõu đõ̀u, cũng ra ve

đặt vṍn đờ̀ cho nó khách

quan, nghi ngờ theo khoa

học, đờ̉ ba cõu sau toàn

là khẳng định, ăn hiờ́p

người ta”.

Bốn cõu thơ đã gõy được

ở người đọc một mối

nghi vấn để gợi trớ tũ mũ

Hẹ2: ẹoùc hieồu

vaờn baỷn

- HS laộng nghe vaứ ủoùc thụ theo yeõu caàu

Bốn cõu thơ đã gõy được

ở người đọc một mối nghi vấn để gợi trớ tũ mũ

Chuyện cú vẻ như mộng

mơ, như bịa đặt “chẳng biờ́t có hay khụng”,

nhưng dường như lại là thật, thật hoàn toàn, bởi tỏc giả đã bồi đắp liền sau đú ba cõu thơ bằng những lời khẳng định chắc như đinh đúng cột, nhắc đi nhắc lại như để củng cố niềm tin (hai lần

phủ định “chẳng phải…”, “khụng…” ; bốn lần khẳng định “thọ̃t” ;

II ẹoùc – hieồu chi tieỏt:

1 Caựch mụỷ ủaàu ủaày aỏn tửụùng:

-“Đêm qua” –“chẳng biết có hay không”

 gây nghi vấn gợi trí tò mò

-“Chẳng phải hoảng hốt, không mơ mòng.

- Hai laàn phuỷ ủũnh “chẳng phải…”,

“khụng…” ;

Lời lẽ khẳng định nhắc đi nhắc lại để củng cố niềm tin

Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể!

Thật đửụùc lên tiên sớng lạ lùng”.

- Bốn lần khẳng định “thọ̃t”

 Gụùi moỏi nghi vaỏn, toứ moứ veà moọt caõu chuyeọn nửỷa hử, nửỷa thửùc

Cách vào truyện khá độc đáo, hấp dẫn, thu hút sự chú ý

Trang 3

Caõu ủaàu gụùi ra

khoõng khoõng khớ

gỡ? Caõu 3 -4 vụựi

ủieọp tửứ thaọt

nhaốm khaỳng ủũnh

yự gỡ? Phaõn tớch

ủeồ laứm saựng toỷ

lại cũn cú vẻ như rất chõn thành khi diờ̃n tả cỏi cảm

giỏc “sướng lạ lùng” !)

Trong phaàn chớnh

cuỷa baứi thụ, nhaứ

thụ theồ hieọn

ủieàu gỡ?

Tác giả có thái độ

nhử thế nào khi

đọc thơ? Và trửụực

giọng đọc của tác

giả, Trời và chử tiên

nhử thế nào?

Giữa chốn hạ giới mà

văn chửơng bị rẻ

rúng, thân phận

nhà văn bị khinh

bỉ, Tản Đà không

tìm ủửợc tri kỉ tri

âm, đành lên cõi

tiên mới thoả

nguyện

Giọng kể của tác

giả rất đa dạng,

hóm hỉnh và có

phần ngông nghênh,

tự đắc Thái độ

ngông nghênh, tự

đắc ở đây dửờng

nhử đã đửụùc phóng

đại một cách có ý

thức, gây ấn tửụùng

mạnh cho ngửụời

đọc

- HS traỷ lụứi:

Kể chuyện tỏc giả được mời lờn Thiờn đỡnh để đọc thơ cho Trời và chư tiờn nghe

- Thi sĩ cao hứng :

- Vừa đọc, vừa tự đắc :

- Chư tiờn nghe thơ rất xỳc động, tỏn thưởng và hõm mộ:

- Trời cũng đỏnh giỏ cao

và khụng ngớt lời tỏn dương :

2.Chuyện tác giả đọc thơ cho trời và các ch ử tiên nghe.

Cảnh đọc thơ cho Trời nghe đã được kể lại một cỏch tuần tự, rõ ràng và rất sinh động -Thi sĩ rất cao hứng và có phần tự

đắc:

+”Đửơng cơn đắc ý đọc đã thích”.

+”Văn dài hơi tốt ran cung mây!” +”Trời nghe, Trời cũng lấy làm hay”.

+”Chửa biết con in ra mấy mơi?”.

-Chử tiên nghe thơ rất xúc động, tán thửụỷởng và hâm mộ:

+”Tâm nhử nở dạ, Cơ lè lỡi”.

+”Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày”.

+”Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai

đứng”.

+”Đọc xong mỗi bài cùng vỗ tay” -Trời khen rất nhiệt thành:”Văn thật tuyệt, chắc có ít, đẹp nhử sao băng”.

Qua giọng thơ cú vẻ hài

hước, dớ dỏm mà cao

ngạo, cú thể thấy được

tõm hồn của thi sĩ Tản

Đà Em coự nhaọn

xeựt gỡ veà taõm

hoàn aỏy?

- GV: Giữa chốn hạ giới

văn chương rẻ như bèo,

thõn phận nhà văn bị rẻ

rỳng, khinh bỉ, ụng

khụng tỡm được kẻ tri kỉ

- Hoùc sinh traỷ lụứi:

-> Haứi hửụực, dớ doỷm, kieõu ngaùo, ủaày caự tớnh

+ Caựi toõi caự nhaõn taứi naờng + Nieàm khaựt khao tri aõm, tri kổ

- Nhaứ thụ:

+ Tự khen mỡnh, + Mượn lời của chư tiờn, mượn lời của Trời

để khen thơ mỡnh ! ( gioùng thụ có ve hài hước, dí dỏm mà cao ngạo)

 Tản Đà rất ý thức về tài năng của mình, đồng thời là ngửụời rất táo bạo, dám đửụờng hoàng bộc lộ bản ngã của mình, thậm chí rất

“ngông” khi tìm đến trời để khẳng định tài năng trửụực Trời

và các chử tiên

Trang 4

tri õm, phải lờn tận cõi

tiờn này mới cú thể thỏa

nguyện

 Niềm khao khát chân thành trong tâm hồn thi sĩ không bị kiềm chế cửơng toả, đã biểu hiện một cách thoải mái, phóng khoáng

 Sự đơn độc của tác giả

7

2

- GV: Tản Đà cũng đã ve

lờn một bức tranh rất

chõn thực và cảm động

về chớnh cuộc đời mỡnh

và cuộc đời nhiều nhà

văn khỏc – cuộc đời cơ

cực, tủi hổ của người

nghệ sĩ tài hoa trong xã

hội thực dõn phong kiến

lỳc ấy

Nhieọm vuù truyeàn

baự “thieõn lửụng”

maứ Trụứi giao cho

Tẹ coự yự nghúa gỡ?

Qua vieọc ủoùc thụ

cuỷa Tẹ, ngửụứi

ủoùc baột gaởp

ủieàu gỡ veà cuoọc

soỏng, veà nhaõn

sinh?

(laừng maùn + hieọn

thửùc)

- GV: Cuối đời, ụng đã

từng phải mở cửa hàng

xem tướng số để kiếm ăn,

nhưng khụng cú khỏch,

mở lớp dạy Hỏn văn và

quốc văn nhưng khụng

cú học trũ ễng chết

trong cảnh nghèo đúi,

nhà cửa bị chủ nợ tịch

biờn, chỉ cũn một cỏi

giường mọt, một cỏi ghế

ba chõn, một chồng sỏch

nỏt và be rượu

GV neõu vaỏn ủeà:

Tẹ coự raỏt nhieàu

baứi thụ vieỏt veà

ủeà taứi thoaựt li

cuoọc ủụứi traàn

theỏ, muoỏn laứm

thaống Cuoọi, leõn

trụứi maứ chụi… Vỡ

sao nhaứ thụ laùi

coự tử tửụỷng naứy?

HS suy nghú traỷ lụứi

Tẹ laừng maùn

hoaứn toaứn thoaựt

li cuoọc ủụứi, vaón

yự thửực veà traựch nhieọm vụựi cuoọc ủụứi vaứ khao khaựt gaựnh vaực vieọc ủụứi ẹoự laứ moọt caựch ủeồ nhaứ thụ tửù khaỳng ủũnh mỡnh

+ Cuoọc soỏng cụ cửùc cuỷa ngửụứi trớ thửực, vaờn ngheọ

sú thụứi ủaùi thửùc daõn nửỷa phong kieỏn:

nghèo khó, khụng tṍc đṍt cắm dùi, thõn phọ̃n bị re rúng, làm chẳng đủ ăn,

bị o ép nhiờ̀u chiờ̀u,…

- HS suy nghú, traỷ lụứi

-> Tản Đà là một thi sĩ nổi tiếng một thời, được

cả một thế hệ độc giả hõm mộ, vậy mà suốt đời vẫn sống trong cảnh nghèo khổ, cựng quẫn

Hụm qua chửa có tiờ̀n nhà,

Suụ́t đờm thơ nghĩ chẳng

ra cõu nào.

Đi ra rụ̀i lại đi vào, Quẩn quanh chỉ tụ́n thuụ́c lào vì thơ Bức

tranh hiện thực đú giỳp người đọc hiểu thờm vỡ

sao Tản Đà thấy “đời đáng chán”, “trõ̀n thờ́ em nay chán nửa rụ̀i”, vỡ sao

ụng phải tỡm cõi tri õm

3 Bửực tranh hieọn thửùc veà cuoọc soỏng ngửụứi trớ thửực trong xaừ hoọi thửùc daõn -phong kieỏn:

-Tự khai đầy đủ cả họ tên, quê quán, gia cảnh đến những tác phẩm đã xuất bản

 Bằng giọng điệu chua chát tác giả đã vẽ nên một bức tranh rất chân thực và cảm động về chính cuộc đời mình cũng nhử cuộc đời của rất nhiều nghệ sĩ tài hoa trong xã hội thực dân nửa phong kiến

 Có sự kết hợp giữa hai bút pháp: hiện thực và lãng mạn

III.Tổng kết:

1.Nội dung:

-Tản Đà đã mạnh dạn tự biểu hiện

cái “Tôi” cá nhân, một cái “Tôi”

ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát đợc khẳng

Trang 5

Hẹ3: Toồng keỏt.

GV toồng keỏt veà

noọi dung ngheọ

thuaọt baứi thụ

tận trời cao “Tri kỉ trụng lờn đứng tọ̃n trời”, phải

tỡm đến Hằng Nga, Ngọc Hoàng Thượng đế, chư tiờn,… để thỏa niềm khao khỏt

Hẹ3:

HS nghe

định mình giữa cuộc đời

2.Nghệ thuật:

-Thể thơ: thất ngôn trửờng thiên khá tự do, phóng khoáng truyền tải

đầy đủ và tài tình hồn thơ lãng mạn nhử Tản Đà

-Ngôn ngữ thơ gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày

-Giọng điệu thơ khá linh hoạt: lúc

là giọng kể tự sự phối hợp với giọng trữ tình nhiều sắc điệu, khi hóm hỉnh hài hửụực, lúc sôi nổi phóng khoáng, khi lại ngậm ngùi chua chát -Cách biểu hiện cảm xúc tự do, phóng túng, không bị gò bó

1

Hẹ4: Cuỷng coỏ- GV cuỷng coỏ noọi

dung tieỏt daùy;

giụựi thieọu noọi

dung tieỏt sau

Hẹ4: Cuỷng coỏ

- HS lửu yự nhửừng neựt lụựn veà cuoọc ủụứi, sửù nghieọp Taỷn ẹaứ, noọi dung ủoaùn thụ ủaàu

Cuỷng coỏ:

ẹoùc phaàn ghi nhụự

-Cái “Tôi” cá nhân và cái “Tôi”

ngông đợc biểu hiện nh thế nào trong bài thơ

-Những nét mới và hay trong nghệ thuật

Daởn doứ: - ẹoùc thuoọc ủoaùn thụ ủaàu;Naộm vửừng caực noọi dung baứi hoùc + Những dấu hiệu đổi mới của bài thơ “Hầu Trời” : Theồ thụ, ngoõn ngửừ thụ, gioùng thụ, yự thửực caựi toõi laừng maùn, ngoõng ngheõnh…

Chuaồn bũ noọi dung tieỏt sau: “Voọi vaứng” cuỷa Xuaõn Dieọu

+ Nhửừng saựng taùo ủoọc ủaựo veà phửụng dieọn ngheọ thuaọt cuỷa taực phaồm

RUÙT KINH NGHIEÄM:

………

………

………

………

………

Trang 6

Ngày soạn: 17/01/08

Ngày giảng: 19/01/08

Tiết phân phối: 77

I Mục tiêu bài học:

- Kiến thức: HS hiểu được cái Tôi cá nhân, cái ngông nghênh, phóng túng, ý thức được tài năng và giá trị của mình, muốn được khẳng định mình giữa cuộc đời Thơ thất ngôn kể chuyện với giọng điệu thoải mái, trí tưởng tượng phong phú, ngộ nghĩnh, làm cho câu chuyện khoe về cá nhân mình không bị chướng vì câu chuyện

“chẳng biết có hay không”

- Kĩ năng: Đọc – hiểu, cảm thụ một tác phẩm văn học có nhiều cách tân mới mẻ về nghệ thuật so với văn học trung đại

- Thái độ: Đồng cảm, trân trọng tài năng và sự cống hiến của TĐ – người “chia sẻ nỗi khát vọng thiết tha, nỗi khát vọng thoát li ra ngoài cái tù túng, cái giả dối, khô khan của khuôn sáo…”

II Chuẩn bị:

- GV: + SGK, SGV, TLTK, Thiết kế bài học, ĐDDH, phiếu học tập + Những câu chuyện về Tản Đà, tranh ảnh minh hoạ

+ Tổ chức lớp theo nhóm, tiến hành thảo luận, kết hợp gợi mở, phát vấn, nêu vấn đề

- HS: Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV: Đọc Sgk, văn bản, chú thích;

III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: (5’)

* Câu hỏi: Trình bày những cảm nhận sâu sắc nhất của em về

cuộc đời và sự nghiệp nhà thơ Tản Đà? Cách mở đầu bài thơ

“Hầu Trời” hấp dẫn, ấn tượng ntn – Phân tích làm sáng tỏ?

* Trả lời: HS trình bày

Phân tích theo (tiết 76)

3 Giảng bài mới:

* Giới thiệu: Tiếp theo

* Tiến trình bài dạy:

0

5 *HĐ1: GV gợi ý HSnhắc lại nội dung

kiến thức tiết 76

*HĐ2: Hd HS đọc

hiểu

- GV: Tản Đà cũng đã ve lên

một bức tranh rất chân thực

và cảm động về chính cuộc

đời mình và cuộc đời nhiều

nhà văn khác – cuộc đời cơ

*HĐ1: HS trình bày

nội dung tiết 76

- HS đọc Tiểu dẫn

- Trả lời, bổ sung

II Đọc - hiểu:

1 Cách mở đầu:

2 Tản Đà được mời lên Thiên đình để đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe:

a/ Bối cảnh đọc thơ:

Đọc văn: HẦU TRỜI

Tản Đà

Trang 7

-cực, tủi hổ của người nghệ sĩ

tài hoa trong xã hội thực dân

phong kiến lúc ấy

2

5 -? Đọc đoạn còn lạivà nhận xét cảm

hứng nghệ thuật

chủ đạo của đoạn

thơ?

-? Nhiệm vụ truyền

bá “thiên lương” mà

Trời giao cho TĐ có

ý nghĩa gì?

-? Qua việc đọc thơ

của TĐ, người đọc

bắt gặp điều gì về

cuộc sống, về

nhân sinh?

(lãng mạn + hiện

thực)

- GV: Cuối đời, ơng đã từng

phải mở cửa hàng xem tướng

số để kiếm ăn, nhưng khơng

cĩ khách, mở lớp dạy Hán

văn và quốc văn nhưng khơng

cĩ học trị Ơng chết trong

cảnh nghèo đĩi, nhà cửa bị

chủ nợ tịch biên, chỉ cịn một

cái giường mọt, một cái ghế

ba chân, một chồng sách nát

và be rượu

-? GV nêu vấn đề:

TĐ có rất nhiều bài

thơ viết về đề tài

thoát li cuộc đời

trần thế, muốn

làm thằng Cuội,

lên trời mà chơi… Vì

sao nhà thơ lại có tư

tưởng này?

- HS đọc thơ, trả lời + Cảm hứng chủ đạo: hiện thực

-> Chứng tỏ TĐ lãng mạn nhưng không hoàn toàn thoát li cuộc đời, vẫn ý thức về trách nhiệm với cuộc đời và khao khát gánh vác việc đời Đó là một cách để nhà thơ tự khẳng định mình

+ Cuộc sống cơ cực của người trí thức, văn nghệ sĩ thời đại thực dân nửa phong kiến:

nghèo khó, khơng tấc đất cắm dùi, thân phận bị re rúng, làm chẳng đủ ăn, bị o ép nhiều chiều,…

- HS suy nghĩ, trả lời

-> Tản Đà là một thi sĩ nổi tiếng một thời, được cả một thế

hệ độc giả hâm mộ, vậy mà suốt đời vẫn sống trong cảnh nghèo khổ, cùng quẫn :

Hơm qua chửa có tiền nhà, Suớt đêm thơ nghĩ chẳng ra câu nào.

Đi ra rời lại đi vào, Quẩn quanh chỉ tớn thuớc lào vì thơ.

-> Bức tranh hiện thực đĩ giúp người đọc hiểu thêm vì sao

Tản Đà thấy “đời đáng chán”,

“trần thế em nay chán nửa rời”, vì sao ơng phải tìm cõi tri

âm tận trời cao “Tri kỉ trơng lên đứng tận trời”, phải tìm

đến Hằng Nga, Ngọc Hồng Thượng đế, chư tiên,… để thỏa niềm khao khát

b/ Bức tranh chân thực và cảm

động về cuộc đời người nghệ sĩ:

- Bút pháp: hiện thực -> Nhà thơ tự thuật, tự tổng kết cuộc đời và sự nghiệp văn chương của mình

-> Cuộc sống cơ cực của người trí thức, văn nghệ sĩ:

nghèo khó, khơng tấc đất cắm dùi, thân phận bị re rúng, làm chẳng đủ ăn, bị o ép nhiều chiều,…

Trang 8

- GV: Về mặt nghệ

thuật, bài thơ có gì

độc đáo và mới

mẻ? GV thuyết

giảng, minh hoạ, so

sánh để HS thấy

được nét mới mẻ

- GV: Cĩ thể thấy Tản Đà đã

tìm được hướng đi đúng đắn

để khẳng định mình giữa lúc

thơ phú nhà Nho đang đi dần

tới dấu chấm hết

* HS đọc Sgk, trả lời

- Thể thơ : khơng dùng các thể loại cũ (thất ngơn bát cú, tứ tuyệt, lục bát, song thất lục bát,

…) mà dùng thể thất ngơn trường thiên khá tự do, khơng

bị trĩi buộc bởi khuơn mẫu kết cấu nào

- Ngơn ngữ thơ : ít tính cách điệu, ước lệ ; gần gũi với tiếng nĩi đời thường

- Giọng thơ : tự sự rất hĩm hỉnh, cĩ duyên, lơi cuốn được người đọc

- Biểu hiện cảm xúc phĩng túng, tự do, khơng hề gị ép

Tác giả hiện diện trong bài thơ với tư cách người kể chuyện, đồng thời là nhân vật chính

3/ Những dấu hiệu đổi mới của

bài thơ “Hầu Trời” :

- Thể thơ

- Ngôn ngữ

- Giọng thơ

- Cách biểu hiện cảm xúc: phóng túng, tự do

Nhà thơ – người kể chuyện – nhân vật chính trong bài

0

5 *HĐ3: Củng cố-? Những nét độc

đáo đáng nhớ qua

bài thơ “Hầu Trời”?

*HĐ3: Củng cố

- HS trả lời:

Cảm xúc mới mẻ,

ý thức về cái tôi cá nhận, niềm khao khát tự khẳng định, bút pháp hiện thực + lãng mạn…

III Tổng kết:

Ghi nhớ/ Sgk

4 HDHS về nhà: (3’)

- Đọc thuộc một số đoạn thơ tiêu biểu;

- Chú ý: Cảm xúc mới mẻ, ý thức về cái tôi cá nhận, niềm khao khát tự khẳng định, bút pháp hiện thực + lãng mạn…

-

IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:

Ngày đăng: 26/09/2018, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w