MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: Giúp học sinh phân biệt các khái niệm nghị luận, chính luận và phong cách ngôn ngữ chính luận.. Các văn bản chính luận và đặc điểm của phong cách ngôn ngữ
Trang 1Ngày soạn: 25/3/ 2012
Tiết:105
Bài dạy: Tiếng Việt PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Kiến thức: Giúp học sinh phân biệt các khái niệm nghị luận, chính luận và phong cách ngôn ngữ chính luận Các văn bản chính luận và đặc điểm của phong cách ngôn ngữ chính luận
- Kĩ năng: Luyện kĩ năng phân tích và viết bài văn chính luận Tích hợp các kiến thức về Văn và tích hợp vốn sống thực tế đã tích luỹ được
- Thái độ: Xác định đúng đắn các bài văn nghị luận chính trị
II CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của GV:
- SGK, SGV, TLTK, Thiết kế bài học, ĐDDH, phiếu học tập
- GV tổ chức lớp kết hpị các phương pháp: tiến hành thảo luận nhóm, kết hợp gợi mở, phát vấn, nêu vấn đề
2/Chuẩn bị của HS:
- Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV Đọc kĩ các văn bản trong SGK, trả lời câu hỏi hướng dẫn Làm
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ so HS
2 Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu các đặc điểm của loại hình tiếng Việt?
3 Giảng bài mới:
* Giới thiệu:
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T
L Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
10
’
HĐ1: Tìm hiểu văn bản
chính luận và ngôn ngữ
chính luận:
GV yêu cầu HS đọc ba văn
bản SGK, tìm hiểu và trả lời
câu hỏi
Phân tích đoạn trích
“ Tuyên ngôn độc lập” về
luận cứ, ngôn ngữ và câu
văn?
Phân tích nội dung, mục đích
đoạn trích Cao trào chống
Nhật, cứu nước?
Phân tích nội dung, câu văn
của đoạn trích Việt Nam đi
tới?
Cả ba văn bản trên thuộc loại
HĐ1:
HS đọc văn bản, trả lời
Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí
Minh
- Phần mở đầu là luận cứ của lập luận trong văn bản
- Sử dụng thuật ngữ chính trị:
nhân quyền, dân quyền, quyền sống, quyền sung sướng…
- Câu văn mạch lạc
Câu kết chuyển ý mạnh mẽ dứt khoát, khẳng định: Đó là
lẽ phải không ai chối cãi được
Cao trào chống Nhật, cứu nước - Chỉ rõ kẻ thù lúc này
là phát xít Nhật và khẳng định dứt khoát: bọn Pháp thực dân không còn là đồng minh chống Nhật của chúng ta
Việt Nam đi tới
- Phân tích thành tựu về các lĩnh vực đất nước, vị thế đất nước trên trường quốc tế Nêu
ra triển vọng tốt đẹp của CM trong thời gian tới
I.VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN:
1/ Tìm hiểu văn bản chính luận:
Phân tích các ví dụ:
a/Đoạn trích Tuyên ngôn độc
lập – Hồ Chí Minh.
- Phần mở đầu là luận cứ của lập luận trong văn bản
- Sử dụng thuật ngữ chính trị: nhân quyền, dân quyền, quyền sống, quyền sung sướng…
- Câu văn mạch lạc
Câu kết chuyển ý mạnh mẽ dứt khoát, khẳng định: Đó là lẽ phải không ai chối cãi được
b/ Đoạn trích: Cao trào chống
Nhật, cứu nước - Trường Chinh.
- Chỉ rõ kẻ thù lúc này là phát xít Nhật và khẳng định dứt khoát: bọn Pháp thực dân không còn là đồng minh chống Nhật của chúng ta nữa
c/ Đoạn trích: Việt Nam đi tới
- Phân tích thành tựu về các lĩnh vực đất nước, vị thế đất nước trên trường quốc tế Nêu ra triển vọng
Trang 2’
phong cách ngôn ngữ nào?
Mục đích, thái độ quan điểm
của của người viết đối với
những vấn đề được đề cập?
GV bổ sung, chốt ý
Từ việc phân tích ta rút ra
nhận xét chung về các khái
niệm
Em hiểu thế nào là nghị
luận?
Thế nào là văn bản chính
luận?
- GV bổ sung
Trong hoàn cảnh nước ta gần
một thế kỉ đấu tranh, người
dân sống trong không khí đấu
tranh chính trị, vũ trang do
vậy chính luận rất phát triển,
nhiều lớp từ chính trị gần gũi
với đời sống nhân dân…
Thế nào là ngôn ngữ chính
luận?
GV bổ sung
Ngôn ngữ chính luận là khái
niệm để chỉ các phương tiện
ngôn ngữ được sử dụng trong
văn bản chính luận có màu
sắc và hiệu quả riêng Khái
quát những đặc điểm sử dụng
ngôn ngữ trong các văn bản
chính luận thành một số đặc
trưng tiêu biểu ta có phong
cách ngôn ngữ chính luận
HĐ2: Luyện tập.
Cả ba văn bản đều là những văn bản phong cách ngôn ngữ nghị luận
Mục đích thuyết phục người nghe về một vấn đề thuộc chính trị, xã hội Thái độ quan điểm dứt khoát, mạnh mẽ
HS suy nghĩ trả lời
Nghị luận: Là thao tác tư duy,
là phương tiện biểu đạt, một kiểu bài làm văn trong nhà trường
HS suy nghĩ trả lời
Chính luận:Là một phong cách ngôn ngữ độc lập với các phong cách ngôn ngữ khác ( khoa học, nghệ thuật, sinh hoạt…)
-Ngôn ngữ chính luận: Là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng ( khẩu ngữ) trong buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự…nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề
về chính trị, xã hội, văn hoá,
tư tưởng…theo một quan điểm chính trị nhất định
HĐ2:
tốt đẹp của CM trong thời gian tới
- Câu văn giàu hìmh ảnh gợi mở Giọng văn hào hùng sôi nổi
Cả ba văn bản đều là những văn bản tiêu biểu cho phong cách ngôn ngữ nghị luận
Văn bản chính luận hiện đại gồm: các cương lĩnh, tuyên bố, tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu, các bài bình luận xã luận, các báo, tham luận, phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị…
2/ Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận.
a/ Nghị luận:
- Là thao tác tư duy, là phương tiện biểu đạt, một kiểu bài làm văn trong nhà trường
- Thao tác nghị luận được sử dụng
ở tất cả mọi lĩnh vực khi trình bày, diễn đạt ( kể cả văn chương)
b/ Chính luận:
- Là khái niệm chỉ một phong cách ngôn ngữ văn bản nhằm trình bày những quan điểm chính trị của một đảng phái, đoàn thể, những tuyên bố tuyên ngôn của các nguyên thủ quốc gia, những bài xã luận nêu rõ lập trường chính trị…
- Là phong Là một phong cách ngôn ngữ độc lập với các phong cách ngôn ngữ khác ( khoa học, nghệ thuật, sinh hoạt…)
c/ Ngôn ngữ chính luận:
- Là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng ( khẩu ngữ) trong buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự…nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hoá, tư tưởng…theo một quan điểm chính trị nhất định
3/ Luyện tập:
Bài tập1 :
Nêu khái niệm về nghị luận và chính luận ( bài học)
Bài tập2:
Trang 3’
3’
Bài tập1: Phân biệt hai khái
niệm: Nghị luận và chính
luận
Bài tập2:
Cơ sở để kết luận văn bản
thuộc phong cách chính luận
Dựa vào biểu hiện của phong
cách chính luận trong đoạn
văn
Bài tập3: Phân tích đoạn trích
Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến
-Tình thế nào bắt buộc chúng
ta phải chiến đấu
- Chúng ta chiến đấu bằng
vũ khí gì?
- Niềm tin tất thắng của
chúng ta?
HĐ3: Củng cố.
GV chốt lại các khái niệm
Cho HS đọc phần ghi nhớ
HS làm bài tập theo cá nhân
BT1: Nêu được khái niệm về nghị luận và chính luận
BT2:
- Dùng nhiều từ ngữ chính trị
- Câu văn mạch lạc, chặt chẽ tuy có thể dùng câu dài ( câu 3)
- Đoạn văn thể hiện rõ quan điểm chính trị về lòng yêu nước…có sức hấp dẫn và truyền cảm: nhờ lập luận chặt chẽ, nhờ hình ảnh so sánh cụ thể, sát hợp
BT3:
Tình thế bắt buộc chúng ta phải chiến đấu
Chúng ta chiến đấu bằng mọi thứ có trong tay
Niềm tin vào thắng lợi tất yếu
HĐ3:
HS đọc phần ghi nhớ
Hiểu theo cách của mình
Dựa vào biểu hiện của phong cách chính luận trong đoạn văn
- Dùng nhiều từ ngữ chính trị
- Câu văn mạch lạc, chặt chẽ tuy
có thể dùng câu dài ( câu 3)
- Đoạn văn thể hiện rõ quan điểm chính trị về lòng yêu nước…
- Đoạn văn có sức hấp dẫn và truyền cảm: nhờ lập luận chặt chẽ, nhờ hình ảnh so sánh cụ thể, sát hợp
Bài tập3:
HS đọc văn bản
Phân tích dùng từ ngữ, cách kết câu giản dị dễ hiểu
+ Tình thế bắt buộc chúng ta phải chiến đấu
+ Chúng ta chiến đấu bằng mọi thứ có trong tay
+ Niềm tin vào thắng lợi tất yếu
Bằng cách nêu các sự việc và đánh giá sự việc một cách đúng đắn và công khai, bàng quan hệ lập luận chặt chẽ, bàng sự truyền cảm mạnh mẻten thực tế đã thuyết phục được toàn dân VN tham gia vào cuộc kháng chiến lịch sử và trên thực tế đã giành thắng lợi vẻ vang
Củng cố.
GV chốt lại các khái niệm Cho
HS đọc phần ghi nhớ
Dặn dò: Đọc lại SGK các văn bản trích Nắm vững các khái niệm đã học.Chuẩn bị nội dung tiết tiếp.
- Soạn bài: Một thời đại trong thi ca – Hoài Thanh
RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
………
………
Trang 4Ngày soạn: 2/4/ 2012
Tiết:108
Bài dạy: Tiếng Việt PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Kiến thức: Giúp học sinh phân biệt các khái niệm nghị luận, chính luận và phong cách ngôn ngữ chính luận Các văn bản chính luận và đặc điểm của phong cách ngôn ngữ chính luận
- Kĩ năng: Luyện kĩ năng phân tích và viết bài văn chính nghèo Tích hợp các kiến thức về Văn và tích hợp vốn sống thực tế đã tích luỹ được
- Thái độ: Xác định đúng đắn các bài văn nghị luận chính trị
II CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của GV:
- SGK, SGV, TLTK, Thiết kế bài học, ĐDDH, phiếu học tập
- GV tổ chức lớp kết hpị các phương pháp: tiến hành thảo luận nhóm, kết hợp gợi mở, phát vấn, nêu vấn đề
2/Chuẩn bị của HS:
- Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV Đọc kĩ các văn bản trong SGK, trả lời câu hỏi hướng dẫn Làm
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ so HS
2 Kiểm tra bài cũ: (5’) Phân biệt chính luận và ngôn ngữ chính luận?
3 Giảng bài mới:
* Giới thiệu:
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T
G Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
12
’
HĐ1: Tìm hiểu các
phương tiện diễn đạt và
đặc trưng của PCNN
chính luận.
Cho HS đọc lại 2 VB ở
tiết 105, tìm hiểu về cách
dùng từ ngữ, câu, biện
pháp tu từ
Nhận xét về cách sử
dụng từ ngữ ở VB Cao
trào kháng Nhật, cứu
nước?
Cách dùng từ ngữ trong
phong cách ngôn ngữ
chính luận như thế nào?
Câu văn trong bài bình
luận thời sự Việt Nam đi
tới được sắp xếp như thế
nào? Cách dùng các kiểu
câu như thế nào?
HĐ1:
HS đọc lại 2 VB ở tiết 105,
HS trả lời
Từ thực dân Pháp, một vài đội quân của Pháp, quân Pháp ở Đông Dương dùng
gọi tên “ lực lượng Pháp ở Đông Dương” biểu lộ thái
độ chính trị
Sử dụng một hệ thống từ ngữ chuyên dùng là các thuật ngữ sử dụng trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, khoa học
HS trả lời
Tính chặt chẽ trong trật tự câu; 1 thời gian; 2 địa điểm;
3 sự kiện Tính chặt chẽ trong đoạn: theo thứ tự thời gian khi liệt kê sự kiện; theo
II CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT
VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN:
1/Các phương tiện diễn đạt:
a/ Về từ ngữ:
- Sử dụng vốn từ ngữ chung toàn dân thông dụng, có tính phổ cập cao
- Sử dụng một hệ thống từ ngữ chuyên dùng là các thuật ngữ sử dụng trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, khoa học…
- Độc lập, đồng bào, bình đẳng, dân chủ,…
b/ Ngữ pháp:
- Câu văn thường có kết cấu chuẩn mực, gắn với những phán đoán lô gích trong một hệ thống lập luận
- Câu trước liên kết với câu sau, câu sau nối tiếp với câu trước trong một mạch suy luận
/…/ Có thể nói là quân Pháp ở Đông
Trang 5’
Tìm các biện pháp tu từ
trong đoạn trích Việt
Nam đi tới?
Nêu cách sử dụng biện
pháp tu từ trong phong
cách ngôn ngữ chính
luận?
HĐ2: Tìm hiểu các đặc
trưng của PCNN chính
luận.
Cho HS đọc SGK, phát
hiện từng đặc trưng một
Phong cách ngôn ngữ
chính luận có mấy đặc
trưng cơ bản?
Tính công khai về quan
điểm chính trị được thể
hiện như thế nào ở người
nói (viết)?
Phân tích ở văn bản Cao
trào kháng Nhật, cứu
nước?
Tính chặt chẽ trong diễn
đạt suy luận được thể
hiện như thế nào trong
văn bản chính luận?
Tính truyền cảm thuyết
phục được thể hiện qua
nội dung nào?
GV chốt ý, chuyển nội
dung
HĐ3: Luyện tập
Cho HS đọc nội dung bài
tập Phát hiện nội dung
BT1 làm theo cá nhân,
phát hiện
BT1 phát hiện biện pháp
tu từ
BT2,3 cho HS thảo luận
nhóm, đưa kết quả
Bài tập2: Viết đề cương
bài nói để chứng minh
trật tự qui nạp; theo thứ tự lô gích
Có kết cấu chuẩn mực, gắn với những phán đoán lô gích trong một hệ thống lập luận
- Câu trước liên kết với câu sau, câu sau nối tiếp với câu trước trong một mạch suy luận
HS trả lời
An dụ: Non sông VN đang bừng dậy một sinh khí mới
Liệt kê kết hợp với điệp
ngữ:trongtừng…trong từng…
Kết hợp câu ngắn với câu dài
Các biện pháp tu từ được dùng có mức độ, có tác dụng giúp cho lí lẽ và lập luận thêm hấp dẫn, truyền cảm nhằm tăng sức thuyết phục
HĐ2:
HS đọc SGK, trả lời
-Thể hiện đường lối, quan điểm, thái độ chính trị của người viết (nói) một cách công khai, dứt khoát
-Thể hiện tính chặt chẽ của
hệ thống lập luận Đây là yếu tố làm nên hiệu quả tác động đến lí trí, tình cảm của người nghe, đọc
Ngôn ngữ chính luận là công cụ để trình bày, thuyết phục, tạo nên sức hấp dẫn lôi cuốn người đọc ( nghe)
- Thể hiện ở giọng văn hùng hồn, tha thiết bộc lộ nhiệt tình của người viết
HĐ3:
BT1:
Cho HS đọc nội dung bài tập Phát hiện nội dung, trả lời
Điệp ngữ kết hợp với điệp
cú Ai có…dùng
Dương đã không kháng chiến và công cuộc kháng chiến ở Đông Dương là công cuộc duy nhất của nhân ta (Trường Chinh)
c/ Về biện pháp tu từ:
- Các biện pháp tu từ được dùng có mức
độ, có tác dụng giúp cho lí lẽ và lập luận thêm hấp dẫn, truyền cảm nhằm tăng sức thuyết phục
- Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của
ta trong những biển máu ( Hồ Chí Minh)
Ở dạng nói chú ý phát âm rành mạch,
rõ ràng, ngữ điệu
2/ Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận:
a/ Tính công khai về quan điểm chính trị
- Thể hiện đường lối, quan điểm, thái độ chính trị của người viết (nói) một cách công khai, dứt khoát
- Từ ngữ sử dụng thể hiện lập trường quan điểm, chính trị
b/ Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận:
- Thể hiện tính chặt chẽ của hệ thống lập luận Đây là yếu tố làm nên hiệu quả tác động đến lí trí, tình cảm của người nghe, đọc
- Thường dùng nhiều từ ngữ liên kết
Để, mà, với, và, tuy, nhưng…
c/ Tính truyền cảm thuyết phục:
- Ngôn ngữ chính luận là công cụ để trình bày, thuyết phục, tạo nên sức hấp dẫn lôi cuốn người đọc ( nghe)
- Thể hiện ở giọng văn hùng hồn, tha thiết bộc lộ nhiệt tình của người viết
- Thể hiện ở ngữ điệu
3/ Luyện tập:
Bài tập1;
Các phép tu từ:
+ Điệp ngữ kết hợp với điệp cú Ai có…
Trang 6’
câu nói của Hồ Chí
Minh: “ Non sông Việt
nam có ….công học tập
của các em”
Bài tập3:
Viết một đoạn văn để
chứng minh nhận định
sau: “ Lòng yêu nước bắt
nguồn…không bao giờ
quên”
GV theo dõi, quan sát
Gọi bất kì HS nào trong
nhóm trình bày, bổ sung
HĐ3: Củng cố.
GV chốt nội dung bài
học
Các phương tiện diễn đạt:
Về từ ngữ, ngữ pháp, tu
từ Các đặc trưng cơ bản
Cho HS đọc ghi nhớ
Liệt kê: Súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy,
Ngắt đoạn câu
HS thảo luận theo nhóm
HS được chỉ định trình bày
ý chính Bổ sung
HS thảo luận theo nhóm
HS được chỉ định trình bày
ý chính Bổ sung
HĐ3:
HS nghe
HS đọc ghi nhớ
dùng
+ Liệt kê: Súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy, gộc
+ Ngắt đoạn câu (phối hợp với các phép
tu từ trên) để tạo giọng văn dứt khoát, mạnh mẽ
Bài tập2 :
a/ Luận cứ:
- HS nói riêng, tuổi trẻ nói chung bao giờ cũng là chủ nhân của tương lai đất nước.
- Muốn làm chủ đất nước trong tương lai thì phải có tri thức,muốn có tri thức thì phải học tập tốt.
b/ Luận chứng:
+ Dẫn chứng trong các cuộc kháng chiến + Dẫn chứng trong các lĩnh vực hoạt động của đời sống
+ Dẫn chứng trong các cuộc thi quốc tế c/ Kết bài:
Sứ mệnh vinh quang và nặng nề của thế
hệ trẻ đối với đất nước; phải học tập để xây dựng đất nước sánh vai cùng các nước văn minh tiến bộ
Bài tập3:
Có thể nêu một số ý
a/ Lòng yêu nước có thể giáo dục từ truyền thống, nhưng một phần khác bắt nguồn từ những tình cảm thiết thực “ nhỏ bé” của mọi người
- Yêu người thân: cha mẹ, ông bà, anh chị em
- Yêu làng quê, phố nhỏ, và những kỉ niệm tuổi ấu thơ
b/ Từ tình cảm cụ thể và “nhỏ bé” nhưng sâu sắc thiết tha, lòng yêu nước trở thành tình cảm thiêng liêng và có ý thức thường trực trong mỗi con người
c/ Yêu nước là phải bảo vệ và xây dựng đất nước
Củng cố:
Chốt nội dung bài học
HS đọc ghi nhớ
Trang 7Dặn dò: Nắm vững các phương tiện diễn đạt và các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận.
Học bài Soạn bài: Một số thể loại văn học: Kịch và nghị luận
RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
………
………