*/ Thời nay : Cương lĩnh, Bản tuyên ngôn, Lời kêu gọi, Lời hiệu triệu, Caca bài bình luận, xã luận, các báo cáo tham luận trong các đại hội, hội nghị chính trị..... */ Văn bản 2 : Khẳng
Trang 1GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 PHONG CÁCH CHÍNH LUẬN
I/ VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
1/ Văn bản chính luận
*/ Thời xưa : Hịch , Cáo, Chiếu, Biểu
*/ Thời nay : Cương lĩnh, Bản tuyên ngôn, Lời kêu gọi, Lời hiệu triệu, Caca bài bình luận, xã luận, các báo cáo tham luận trong các đại hội, hội nghị chính trị
2/ Ngôn ngữ chính luận
a/ Ví dụ
Học sinh đọc văn bản 1, 2, 3 trang 180 - 181
b/ Nhận xét về ngôn ngữ chính luận
Ở các văn bản, các tác giả đã dùng từ như thế nào ?
Các tác giả bên cạnh lớp từ toàn dân đã dùng
_ Lớp từ dùng trong lĩnh vực chính trị, mang phong cách chính trị :
*/ Ở văn bản 1 : Quyền, bình đẳng, tự do, tuyên ngôn, độc lập, nhân quyền, dân quyền, cách mạng, thế giới, quyền lợi, dân tộc
*/ Văn bản 2
*/ Văn bản 3
Những từ ngữ chính trị trên nhằm diễn đạt điều gì ?
Lớp từ ngữ chính trị trên không nhằm mục đích thông tin thời sự cập nhật mà _ Nhằm
diễn đạt những lí lẽ những lập luận theo quan điểm chính trị của người viết :
*/ Văn bản 1 : Khẳng định quyền độc lập tự do của mỗi dân tộc
Trang 2*/ Văn bản 2 : Khẳng định cao trào chống Nhật cứu nước là công cuộc duy nhất của nhân dân ta
*/ Văn bản 3 : Việt nam tự tin đi tới
Các câu văn trong các văn bản trên được sử dụng như thế nào ?
trong văn bản này
_ Các câu văn được sử dụng rất chuẩn mực, gắn với phán đoán suy luận lô gíc trong một hệ thống lập luận
*/ văn bản 1 : Từ quyền của mỗi con người để suy ra quyền của mỗi dân tộc
*/ Văn bản 2 : Phát xít Nhật quật đổ Thực dân Pháp Ở các thành phố lớn chúng đầu hàng Riêng ở Bắc Can, họ cùng ta lập uỷ ban Pháp – Việt chống Nhật rồi họ cũng bỏ chạy sang Trung Quốc Để từ đó suy ra kết luận cao trào chống Nhật cứu nước là công cuộc duy nhất của nhân dân ta
*/ Văn bản 3 : Xuân mới, thế và lực mới để từ đó khẳng định chúng ta tự tin đi tới
Các văn bản trên, các tác giả có sử dụng biện pháp tu từ không ? Có tác dụng như thế nào _Các tác giả có sử dụng biện pháp tu từ, nhằm nhấn mạnh mục đích diễn đạt
c/ Kết luận
_ Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận, nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, vấn đề về chính trị, xã hộ, văn hoá, tư tưởng theo một quan điểm nhất định
_ Từ ngữ và câu trong văn bản chính luận đảm bảo tính chính xác, khoa học, đồng thời có thể
sử dụng các biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh nội dung ý nghĩa và lập luận khoa học
3/ Luyện tập
II/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
1/ Các phương tiện diễn đạt
Trang 3a/ Về từ ngữ
b/ Về ngữ pháp
c/ Về các biện pháp tu từ
2/ Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận
1/ Tính trừu tượng khoa học kết hợp với thực tế chính trị trước mắt
_Văn bản chính luận mang phong cách khoa học bởi, nó được xây dựng trên một cơ sở lí luận vững chắc của khoa học chính trị Dù trình bày một quan điểm chính trị, một lí tưởng hay một mục đích tốt đẹp thì nó cũng phải có một hệ thống luập luận vững chắc có
luận cứ luận chứng chặt chẽ
_ Văn bản chính luận gắn với tính thực thiễn còn bởi đề tài nội dung mà nó phản ánh , bởi nó chứa đựng hệ thống thuật ngữ chính trị hay dùng trên báo chí được dùng phổ biến hằng ngày Hơn nữa kết cấu của bài chính luận thường mở đầu bằng nhận định tình hình thực tiễn sau đó đưa ra biện pháp khắc phục và triển vọng phát triển
2/ Tính lí trí khách quan kết hợp với nhiệt tình thuyết phục bằng thực tiễn và lập luận
Văn bản chính luận mang phong cách khoa học, lập luận phải lôgíc không theo cảm hứng mang tính lí trí khách quan
Nhưng mặt khác mục đích của văn chính luận là bày tỏ quan điểm là thuyết phục nên
nó cũng bộ lộ rất rõ thái độ tình cảm nhiệt huyết của người viết về vấn đề đó
3/ Tính phi cá thể của ngôn ngữ khoa học kết hợp với phong cách cá nhân
học sinh đọc sgk
4/ Ghi nhớ
Đặc trưng của phong cách chính luận thể hiện tính chất trung gian, kết hợp đắc trung của phong cách ngôn ngữ khoa học ( tính trừu tượng lí trí và phi cá thể ) với phong cách ngôn ngữ báo chí (tính thực tiễn, cụ thể và tính thuyết phục, tác động, phong cách ngôn ngữ cá nhân )
Trang 45/ Luyện tập