Mục tiêu bài học: - Phân biệt các khái niệm nghị luận, chính luận và phong cách ngôn ngữ chính luận.. Việc nắm vững kiến thức về ngôn ngữ chính luận, phong cách ngôn ngữ chính luận sẽ gi
Trang 1Tiếng Việt
A Mục tiêu bài học:
- Phân biệt các khái niệm nghị luận, chính luận và phong cách ngôn ngữ chính luận.
- Luyện kĩ năng phân tích và viết bài văn chính luận.
B Phương ti ện: SGK, SGV, Thiết kế lên lớp.
C Phương pháp: GV kết hợp cách trình bày vừa diễn giảng vừa đàm thoại, hướng
dẫn HS trả lời các câu hỏi chuẩn bị trước và thảo luận nhóm.
D Tiến trình thực hiện:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Giới thiệu bài mới: Trong chương trình Ngữ Văn THPT , ngoài việc các em tiếp
cận các văn bản nghệ thuật, văn bản nhật dụng, văn bản sử kí,… còn có các văn bản nghị luận Trong đó, có khá nhiều văn bản chính luận Việc nắm vững kiến thức về ngôn ngữ chính luận, phong cách ngôn ngữ chính luận sẽ giúp nhiều cho các em trong quá trình đọc hiểu, tạo lập văn bản loại này Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu phong cách ngôn ngữ này
TIẾT 1:
Hoạ t đ ộng của GV: Hoạ t đ ộng của HS: Nội dung cầ n đ ạt:
Gọi 1HS có giọng
đọc tốt đọc 3 VB trích
trong SGK (Ngữ liệu)
? Hãy cho biết thể
loại của từng VB?
HS lần lượt đọc 3
VB SGK.
HS trả lời.
I/ VB chính luận và ngôn ngữ chính luận:
1 Tìm hiể u văn b ản chính luận:
a) Thể loại củ a văn b ản:
- VB 1 (Trích “Tuyên ngôn Độc
Trang 2lập”-? Cho biết mục đích
viết của từng văn bản?
GV chốt mục đích
viết của 3 văn bản
HS trả lời theo tinh thần:
- VB 1: Trình bày
về quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc của con người.
- VB 2: Đánh giá , bình luận tình hình:
Pháp đầu hàng Nhật và thời cơ, nhiệm vụ của ta.
- VB 3: Phân tích tình hình nước ta:
vận hội mới, thế và lực mới, tự tin đi tới.
HS suy nghĩ trả
Hồ Chí Minh):Tuyên ngôn.
- VB 2 (Trích “Cao trào chống Nhật,
cứu nước”- Trường Chinh): Bình luận
thời sự
- VB 3 (Trích “Việt Nam đi tới”- Báo
Quân đội nhân dân): Xã luận.
b) Mụ c đích vi ế t văn b ản:
- VB1: Trình bày một quan điểm chính
trị
- VB2: Bình luận về tình hình chính trị.
- VB3: Phân tích tình hình chính trị.
Trang 3?.Thái độ, quan điểm
của người viết đối với
những vấn đề được đề
cập đến?
Gọi 1 HS đọc mục
2(a), trang 98 SGK
? Ngoài những thể
loại VB vừa tìm hiểu,
ngôn ngữ chính luận
còn được sử dụng
trong những thể loại
nào khác?
? GV đưa ra tình
huống: Lời phát biểu
của các đại biểu Quốc
hội trong mỗi kì họp,
theo em đó có phải là
văn bản chính luận
không? Nó tồn tại ở
dạng nào?
GV chốt kiến thức
?.Từ những tìm hiểu
trên, em hãy cho biết
mục đích chung của
ngôn ngữ chính luận là
lời
1HS đọc theo yêu cầu của GV, cả lớp lắng nghe.
HS trả lời.
HS trả lời:
- Văn bản chính luận.
- Dạng nói.
Hs suy nghĩ trả
c) Thái đ ộ , quan đi ểm
- Thái độ dứt khoát.
- Quan điểm chính trị rõ ràng.
2.Nhận xét chung về văn b ản chính luận
và ngôn ngữ chính luận
- Những thể loại của văn bản chính luận:
hịch, cáo, chiếu, biểu, các cương lĩnh, tuyên bố, lời kêu gọi, báo cáo, tác phẩm lí luận có quy mô lớn,…
- Dạng tồn tại của ngôn ngữ chính luận:
Ngôn ngữ chính luận không chỉ tồn tại ở dạng viết mà cả ở dạng nói
Trang 4?.Thử phân biệt ngôn
ngữ nghị luận và ngôn
ngữ chính luận?
?.Ảnh hưởng của ngôn
ngữ chính luận trong
ngôn ngữ hàng ngày
và ngôn ngữ văn
học?
? Đến đây, em hãy
cho biết thế nào là
ngôn ngữ chính luận.?
GV hướng dẫn HS
luyện tập
lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời khái quát.
HS luyện tập theo hướng dẫn của GV.
- Mục đích chung của ngôn ngữ chính
luận: Trình bày ý kiến hoặc bình luận,
đánh giá một sự kiện, một vấn đề chính trị, một chính sách chủ trương về văn hoá , xã hội theo một quan điểm chính trị nhất định
- Phân biệt ngôn ngữ nghị luận và ngôn ngữ chính luận:
+ Ngôn ngữ nghị luận là ngôn ngữ dùng
để bình luận về một vấn đề nào đó được quan tâm trong đời sống xã hội, trong văn chương, trong các hội thảo khoa học + Ngôn ngữ chính luận dùng trong phạm
vi liên quan đến việc trình bày một quan điểm chính trị đối với một vấn đề nào đó thuộc lĩnh vực chính trị
- Ngôn ngữ chính luận có ảnh hưởng khá sâu rộng trong ngôn ngữ hàng ngày và ngôn ngữ văn học
- Ghi nhớ (SGK)
II/ Luyện tập:
1.Bài 1 Phân biệt khái niệm nghị luận và
Trang 5chính luận:
- Nghị luận là thao tác tư duy, là phương tiện biểu đạt, một kiểu bài làm văn trong nhà trường
- Chính luận cũng là thao tác tư duy, là phương tiện biểu đạt nhưng chỉ thu hẹp trong phạm vi trình bày quan điểm về vấn đề chính trị
2 Bài 2:
Chú ý các mặt biểu hiện của phong cách chính luận trong đoạn văn:
- Dùng nhiều từ ngữ chính trị
- Câu văn mạch lạc, chặt chẽ , tuy có thể dùng câu dài ( câu thứ 3 ở ví dụ trong SGK)
- Đoạn văn thể hiện rõ quan điểm chính trị
về lòng yêu nước, đánh giá cao về lòng yêu nước của nhân dân ta
- Đoạn văn có sức hấp dẫn và truyền cảm: nhờ lập luận chặt chẽ, nhờ những hình ảnh
so sánh cụ thể, sát hợp
3 Bài tập 3: HS dựa vào gợi ý SGK,
trang 99 làm bài này ở nhà, GV kiểm tra trong giờ học sau
3 Củng cố: Qua phần luyện tập, GV kiểm tra việc HS nắm vững các thuật ngữ nghị
luận chính luận và ngôn ngữ chính luân Từ đó khắc sâu kiến thức này cho HS.
4 Dặn dò: Học bài cũ; chuẩn bị bài mới “Một thời đại trong thi ca”:
Trang 6- Đọc văn bản trong SGK
- Tìm hiểu, trả lời các câu hỏi hướng dẫn học bài.