1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN

11 3.9K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân môn: Tiếng Việt Tiết : PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN (1 tiết) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Giúp HS: Phân biệt các khái niệm nghị luận, chính luận và phong cách ngôn ngữ chính luận. Luyện kĩ năng phân tích và viết bài văn chính luận. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN SGK Ngữ Văn 11 chuẩn SGV Ngữ Văn 11 chuẩn Thiết kế bài soạn Ngữ Văn 11 chuẩn (tập 2) Giới thiệu giáo án Ngữ Văn 11 chuẩn (tập 2) Một số sách tham khảo chuyên ngành Giáo án điện tử, phiếu học tập C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ : Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào ? 3. Giới thiệu bài mới : Trong chương trình Ngữ văn THPT, ngoài việc các em tiếp cận các văn bản nghệ thuật, văn bản nhật dụng, văn bản sử kí, văn bản nghị luận,... Bên cạnh là loại văn bản chính luận. Việc nắm vững kiến thức về ngôn ngữ chính luận, phong cách ngôn ngữ chính luận sẽ giúp nhiều cho các em trong quá trình đọc hiểu, tạo lập văn bản loại này. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu phong cách ngôn ngữ này.

Phân môn: Tiếng Việt Tiết : PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN (1 tiết) A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Giúp HS: - Phân biệt khái niệm nghị luận, luận phong cách ngôn ngữ luận - Luyện kĩ phân tích viết văn luận B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK Ngữ Văn 11 - chuẩn - SGV Ngữ Văn 11 - chuẩn - Thiết kế soạn Ngữ Văn 11 - chuẩn (tập 2) - Giới thiệu giáo án Ngữ Văn 11- chuẩn (tập 2) - Một số sách tham khảo chuyên ngành - Giáo án điện tử, phiếu học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số : Kiểm tra cũ : Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ ? Giới thiệu : Trong chương trình Ngữ văn THPT, việc em tiếp cận văn nghệ thuật, văn nhật dụng, văn sử kí, văn nghị luận, Bên cạnh loại văn luận Việc nắm vững kiến thức ngôn ngữ luận, phong cách ngôn ngữ luận giúp nhiều cho em trình đọc hiểu, tạo lập văn loại Hôm nay, tìm hiểu phong cách ngôn ngữ D NỘI DUNG BÀI GIẢNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG CẦN ĐẠT HS Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu (10 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu I VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ văn luận ngôn ngữ luận : CHÍNH LUẬN : - Dựa vào SGK, em cho biết thể loại văn luận ? GV: Chia lớp thành nhóm, tìm hiểu văn theo hướng dẫn GV : Nhóm 1: Tìm hiểu văn 1: trích “Tuyên ngôn độc lập” - Hồ Chí Minh Nhóm : Tìm hiểu văn 2: trích “Cao trào chống Nhật, cứu nước” - Trường Chinh Nhóm – 4: Tìm hiểu văn trích “Việt Nam tới” – Báo Quân đội Nhân dân Hướng dẫn HS trình bày: - Văn thuộc thể loại ? - Tìm từ ngữ trị sử dụng văn ? - Mục đích văn ? - Thái độ, quan điểm người viết/nói ? Yêu cầu: Thời gian thảo luận phút, sau hết thời gian GV gọi thành viên nhóm lên trình bày trước lớp 1) Tìm hiểu văn luận : a) Văn luận Thời xưa: Hịch, cáo, thư, sách, chiếu biểu Viết chữ Hán Hiện đại: Cương lĩnh, tuyên bố, tuyên ngôn, báo cáo, tham luận b) Phân tích ngữ liệu : Văn 1: Trích “Tuyên ngôn Độc lập”- Hồ Chí Minh − − Thể loại : Tuyên ngôn Từ ngữ trị: Bình đẳng, dân quyền, nhân quyền, tự do, quyền lợi,… quyền tự − do, quyền bình đẳng Mục đích: Khẳng định quyền tự do, bình đẳng, mưu cầu hạnh phúc người, − suy rộng quyền dân tộc Thái độ, quan điểm: Mạnh mẽ, dứt khoát HS: HS phân nhóm, thảo khẳng định : Đó lẽ phải không luận trình bày theo hướng dẫn GV chối cãi GV: Nhận xét * Giảng thêm: Văn 2: Trích “Cao trào chống Nhật, cứu VB1: Tuyên ngôn: Tuyên bố đảng phái nước”- Trường Chinh: trị vị nguyên thủ quốc gia − Thể loại: Bình luận thời VB2: Bình luận thời : − Từ ngữ trị: Phát xít, thực dân, Bàn luận, đánh giá tình hình, vấn đề xã kháng chiến, hội, trị… xảy − Mục đích: Chỉ rõ kẻ thù lúc phát xít thời gian gần nhiều người quan Nhật khẳng định dứt khoát: bọn thực tâm VB3: Xã luận: Trình bày dân Pháp không đồng minh chống quan điểm tờ báo vấn đề thời quan Nhật trọng − Thái độ, quan điểm: Mạnh mẽ, khẳng - Mục đích viết văn ? Quan điểm, thái độ định dứt khoát văn luận ? HS: Trả lời GV: Nhận xét Văn 3: Trích “Việt Nam tới”- Báo Quân đội nhân dân − Thể loại: Xã luận Từ ngữ trị: Công bằng, dân chủ, − văn minh Mục đích: Phân tích thành tựu − Hoạt động 2: Nhận xét chung văn luận ngôn ngữ luận Ngôn ngữ luận tồn dạng ? (Gợi ý: Dạng viết trung đại đại ? Dạng nói ?) lĩnh vực vị đất nước *So sánh ngôn ngữ luận ngôn ngữ văn nghệ thuật: - Văn luận: trích “Tuyên ngôn độc lập” - Hồ Chí Minh - Văn nghệ thuật (văn chương): Trích “Đây thôn Vĩ Dạ” – Hàn Mặc Tử “ Sao anh không chơi thôn Vĩ ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền ” − Em có nhận xét ngôn ngữ hai văn ? (Gợi ý: từ ngữ ? câu văn ? biện pháp nghệ thuật ? nghĩa từ ? ) HS : Trả lời GV : Nhận xét VB − Từ phân tích ví dụ em cho biết thời gian tới Thái độ, quan điểm: Hào hứng, sôi nỗi − trường quốc tế Nhằm khẳng định triển vọng tốt đẹp cách mạng − đầy niềm tin tưởng, lạc quan vào tương lai đất nước c) Mục đích; thái độ, quan điểm văn luận : ♣ Mục đích: - VB1: Trình bày quan điểm trị ngôn ngữ luận ? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Chốt vấn đề - VB2: Bình luận tình hình trị - VB3: Phân tích tình hình trị Trình bày ý kiến, đánh giá kiện,  vấn đề trị, văn hoá, xã hội… theo quan điểm trị định Hoạt động 3: Luyện tập ♣ Thái độ, quan điểm: GV: Cho HS làm tập 1, - Thái độ: dứt khoát 2, SGK, tr.99 Sau nhận xét phần tập HS - Quan điểm trị rõ ràng làm 2) Nhận xét chung văn luận ngôn ngữ luận : a) Văn luận : Các dạng tồn ngôn ngữ luận: − Dạng viết: + Trung đại: hịch, cáo, thư, sách, chiếu, biểu, + Hiện đại: tuyên ngôn,các bình luận, − xã luận, tham luận, báo cáo Dạng nói: Phát biểu hội thảo, hội nghị trị b) Khái niệm ngôn ngữ luận: - Phân tích ngữ liệu: Ngôn ngữ luận văn Ngôn ngữ nghệ thuật bản: trích “Tuyên ngôn độc lập” trích “Đây thôn Vĩ Dạ” - Từ ngữ: thuật ngữ trị - Từ ngữ: giàu tính h thái biểu cảm cao - Câu văn: xác, ngắn gọn, - Câu văn: đa nghĩa rõ ràng nghĩa (nếu không đặt cụ thể) - Có thể sử dụng biện pháp tu từ, - Sử dụng nhiều biện p → Khái niệm: Ngôn ngữ luận ngôn ngữ dùng văn luận lời nói miệng (khẩu ngữ) buổi hội nghị, hội thảo nhằm trình bày, bình luận, đánh giá kiện, vấn đề trị, xã hội, văn hoá, tư tưởng theo quan điểm trị định III TÔNG KẾT Ghi nhớ (SGK) III LUYỆN TẬP Bài Phân biệt khái niệm nghị luận luận: Nghị luận - Nghị luận thao tác tư (diễn giải, phân tích, bình luận), phương tiện biểu đạt, loại văn (văn nghị luận); kiểu làm văn - Chính luận phong cách ngôn nhằm trình bày nhữ trị đ nhà trường quốc gia… - Phạm vi rộng: thao tác nghị luận - Phạm vi hẹp: tr sử dụng lĩnh vực điểm vấn đề chín trình bày, như: nghị luận văn chương, nghị luận xã hội, nghị luận trị… Bài 2: Chú ý mặt biểu phong cách luận đoạn văn: - Dùng nhiều từ ngữ trị: yêu nước, truyền thống, Tổ quốc, xâm lăng, tinh thấn, bán nước, cướp nước,… - Câu văn mạch lạc, chặt chẽ , dùng câu dài ( câu thứ ví dụ SGK) - Đoạn văn thể rõ quan điểm trị lòng yêu nước, đánh giá cao lòng yêu nước nhân dân ta - Đoạn văn có sức hấp dẫn truyền cảm: nhờ lập luận chặt chẽ, nhờ hình ảnh so sánh cụ thể, sát hợp Bài tập 3: -Tình buộc phải chiến đấu: Pháp gây chiến tranh, thảm sát đồng bào ta Hải Phòng, Hà Nội… - Chúng ta chiến đấu thứ có tay: súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc - Niềm tin vào thắng lợi tất yếu kháng chiến: Dù phải gian lao kháng chiến, với lòng kiên hy sinh, thắng lợi định dân tộc ta! → lời văn rõ rang, mạch lạc, lập luận vững E CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5 phút) Củng cố : − − − Nêu thể loại văn luận mà em biết ? Khái niệm ngôn ngữ luận ? Phân biệt khái niệm nghị luận luận Dặn dò chuẩn bị : Chuẩn bị bài: Phong cách ngôn ngữ luận (tt): Phân tích ngữ liệu để làm rõ đặc điểm phương tiện diễn đạt đặc trưng phong cách ngôn ngữ luận ... văn nghị luận, Bên cạnh loại văn luận Việc nắm vững kiến thức ngôn ngữ luận, phong cách ngôn ngữ luận giúp nhiều cho em trình đọc hiểu, tạo lập văn loại Hôm nay, tìm hiểu phong cách ngôn ngữ D... trị b) Khái niệm ngôn ngữ luận: - Phân tích ngữ liệu: Ngôn ngữ luận văn Ngôn ngữ nghệ thuật bản: trích “Tuyên ngôn độc lập” trích “Đây thôn Vĩ Dạ” - Từ ngữ: thuật ngữ trị - Từ ngữ: giàu tính h... chung văn luận ngôn ngữ luận : a) Văn luận : Các dạng tồn ngôn ngữ luận: − Dạng viết: + Trung đại: hịch, cáo, thư, sách, chiếu, biểu, + Hiện đại: tuyên ngôn, các bình luận, − xã luận, tham luận,

Ngày đăng: 18/04/2016, 10:50

Xem thêm: GIÁO ÁN PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w