quản lý xã hội đối với di sản văn hóa vật thể ở thành phố hà nội hiện nay Khóa luận tốt nghiệp

78 197 2
quản lý xã hội đối với di sản văn hóa vật thể ở thành phố hà nội hiện nay Khóa luận tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Di sản văn hóa là báu vật, là niềm tự hào của mỗi quốc gia, chứa đựng sức sống của một nền văn hóa với bản sắc riêng biệt trong đó thể hiện trình độ và khẳng định vị thế của dân tộc.Việc quản lý, bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa, đặc biệt là di sản văn hóa vật thể có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia. Vì vậy, quản lý, bảo tồn di sản văn hóa vật thể đã và đang là mối quan tâm có tính chất toàn cầu, trở thành chủ đề quan trọng được bàn thảo nhiều trên các diễn đàn Quốc tế, khu vực và các địa phương. Ở Việt Nam, trong sự nghiệp đổi mới và phát triển toàn diện đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể của dân tộc đã được coi trọng và nâng cao một bước. Nhiều di sản văn hoá vật thể đã được giữ gìn, sưu tầm, nghiên cứu và từng bước phát huy những giá trị văn hóa truyền thống dưới nhiều góc độ khác nhau, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội và tạo ra một khung cảnh mới về tham quan du lịch phục vụ nhân dân trong nước và bạn bè quốc tế. Hà Nội nơi lắng hồn thiêng sông núi ngàn năm đã là nơi gặp gỡ, giao thoa, hội tụ của nhiều nền văn minh lớn trong khu vực và trên thế giới, là nơi tiếp nhận và ảnh hướng từ nhiều tư tưởng, tôn giáo như: Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, Thiên Chúa giáo, Dân chủ tư sản rồi đến Chủ nghĩa Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, đã sàng lọc, tiếp biến để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, nét đẹp truyền thống của đất nước để có thể hội nhập và phát triển, tạo nên bản sắc riêng biệt của Thăng Long Hà Nội. Sự kết tinh đó đã để lại cho Thủ đô Hà Nội hôm nay nhiều di sản văn hoá vật thể phong phú, đa dạng và quý giá. Nhưng hiện nay do ảnh hưởng từ mặt trái của cơ chế thị trường, xu hướng thương mại hóa cũng như sự buông lỏng trong quản lý của Nhà nước và các cơ quan chức năng đã dẫn đến tình trạng các giá trị di sản văn hóa vật thể ở Hà Nội ngày càng bị mai một, lai căng. Một số di sản văn hóa vật thể ở Hà Nội không còn giữ được nét đẹp, giá trị truyền thống từ ngàn xưa để lại. Vấn đề quản lý di sản văn hóa đã được nhiều công trình quan tâm, nghiên cứu, song chưa có đề tài nào nghiên cứu cụ thể về quản lý xã hội đối với di sản văn hóa ở Hà Nội. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý xã hội đối với di sản văn hóa vật thể ở thành phố Hà Nội hiện nay” làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Quản lý xã hội.

0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ 1.1 Khái niệm đặc điểm quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể 1.2 Nội dung quản lý xã hội văn hóa vật thể 1.3 Những yếu tố tác động đến hoạt động quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội di sản văn hóa vật thể thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể thành phố Hà Nội Chương 3: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Quan điểm, phương hướng Đảng Nhà nước ta quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể thành phố Hà Nội 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể thành phố Hà Nội KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di sản văn hóa báu vật, niềm tự hào quốc gia, chứa đựng sức sống văn hóa với sắc riêng biệt thể trình độ khẳng định vị dân tộc.Việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, đặc biệt di sản văn hóa vật thể có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển quốc gia Vì vậy, quản lý, bảo tồn di sản văn hóa vật thể mối quan tâm có tính chất tồn cầu, trở thành chủ đề quan trọng bàn thảo nhiều diễn đàn Quốc tế, khu vực địa phương Ở Việt Nam, nghiệp đổi phát triển toàn diện đất nước lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể dân tộc coi trọng nâng cao bước Nhiều di sản văn hoá vật thể giữ gìn, sưu tầm, nghiên cứu bước phát huy giá trị văn hóa truyền thống nhiều góc độ khác nhau, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội tạo khung cảnh tham quan du lịch phục vụ nhân dân nước bạn bè quốc tế Hà Nội - nơi lắng hồn thiêng sông núi ngàn năm nơi gặp gỡ, giao thoa, hội tụ nhiều văn minh lớn khu vực giới, nơi tiếp nhận ảnh hướng từ nhiều tư tưởng, tôn giáo như: Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, Thiên Chúa giáo, Dân chủ tư sản đến Chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, sàng lọc, tiếp biến để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, nét đẹp truyền thống đất nước để hội nhập phát triển, tạo nên sắc riêng biệt Thăng Long - Hà Nội Sự kết tinh để lại cho Thủ Hà Nội hơm nhiều di sản văn hoá vật thể phong phú, đa dạng quý giá Nhưng ảnh hưởng từ mặt trái chế thị trường, xu hướng thương mại hóa bng lỏng quản lý Nhà nước quan chức dẫn đến tình trạng giá trị di sản văn hóa vật thể Hà Nội ngày bị mai một, lai căng Một số di sản văn hóa vật thể Hà Nội khơng cịn giữ nét đẹp, giá trị truyền thống từ ngàn xưa để lại Vấn đề quản lý di sản văn hóa nhiều cơng trình quan tâm, nghiên cứu, song chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể quản lý xã hội di sản văn hóa Hà Nội Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể thành phố Hà Nội nay” làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Quản lý xã hội Tình hình nghiên cứu Có thể nói nghiên cứu di sản văn hoá vật thể lĩnh vực quan trọng nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu cơng trình, đề tài khoa học đề cập tới hội nghị chương trình thời gian qua Tiêu biểu có cơng trình cụ thể như: Một là, “Một số vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc nay”, Nguyễn Văn Huy, Tạp chí Cộng sản, 2003 Bài viết tác giải Nguyễn Văn Huy khái quát chung ngắn gọn thực trạng di sản văn hóa nước (cả di sản văn hóa vật thể phi vật thể) Tác giả nêu nhiệm vụ bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc góc độ lĩnh vực văn hóa nói chung, chưa nêu rõ giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý di sản văn hóa nói chung di sản văn hóa vật thể nói riêng Hai là, “Giữ gìn, phát huy di sản văn hóa dân tộc Tây Bắc”, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, 2005 Bài viết khái quát về đặc điểm tự nhiên, thực trạng di sản văn hóa đưa tính cấp thiết cần quản lý hiệu di sản văn hóa vùng Tây Bắc Ba là, “ Bảo tồn di tích bối cảnh nay”, Nguyễn Viết Cường, tạp chí di sản văn hóa số (47) - 2014 Tác giả Nguyễn Viết Cường nêu rõ tầm quan trọng di tích đời sống văn hóa toàn thể dân tộc, đồng thời đưa quan điểm cá nhân sai lầm mà cộng đồng dân cư thường hiểu di tích Từ thực trạng tác giả cho cần phải tập trung giải số vấn đề để khắc phục tồn Bốn là, “ Di tích văn vật vùng ven Thăng Long”, Đỗ Thỉnh, Nhà xuất Hội nhà văn Tác giả chủ yếu tập trung sâu vào việc giới thiệu di tích giá trị văn vật vùng ven Thăng Long, chưa nêu giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể Năm là, “Danh thắng, di tích lễ hội Việt Nam” (tập I, II, III, IV), Nhà xuất Hà Nội, H.,2002 – 2004 – 2006 – 2007 Trong bốn tập tác giả nghiên cứu giới thiệu di tích lịch sử, danh thắng bật lễ hội đặc sắc Việt Nam Trong tập tác giả có nêu thực trạng bảo tồn di tích, danh thắng lễ hội Tuy nhiên tác giả chưa nêu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý di tích, danh thắng lễ hội Sáu là, “Thăng Long – Hà Nội, Thắng cảnh, di sản kiến trúc”, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội - Sở Kế hoạch kiến trúc Hà Nội (nhiều tác giả), nhà xuất Thanh niên, 2000 Các tác giả sâu nghiên cứu di tích, thắng cảnh tập trung nghiên cứu kiến trúc thắng cảnh, nêu lên thực trang việc quy hoạch kiến trúc đô thị phù hợp với di tích, thắng cảnh Tuy nhiên chưa đưa quan điểm, phương hướng nhằm nâng cao vai trò quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể Ở cơng trình, viết tiêu biểu nhất, bên cạnh cịn số cơng trình, viết đăng trang thơng tin khác Có thể thấy cơng trình nghiên cứu, viết làm rõ di sản văn hóa nói chung di sản văn hóa vật thể nói riêng, di tích, danh thắng tiêu biểu nước thành phố Hà Nội vấn đề xoay quanh việc quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể, song chưa có cơng trình, viết nghiên cứu hoạt động quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể địa bàn thành phố Hà Nội, đề tài “Quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể thành phố Hà Nội nay” có ý nghĩa thực tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Dựa sở lý luận quản lý xã hội thực trạng di sản văn hóa vật thể, thực trạng quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể hà Nội, khóa luận phương hướng, đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể thời gian tới thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, khóa luận thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: Một là, làm rõ sở lý luận di sản văn hóa vật thể quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể Hai là, làm rõ thành tựu hạn chế quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể thành phố Hà Nội phân tích nguyên nhân thành tựu đạt hạn chế tồn quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể thành phố Hà Nội Ba là, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý xã hội di sản văn hóa thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: đề tài nghiên cứu hoạt động quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể phạm vi thành phố Hà Nội Về thời gian nghiên cứu: đề tài nghiên cứu hoạt động quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể thành phố Hà Nội từ năm 2008 đến năm 2015 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Khóa luận dựa quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, dựa tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng kết hợp phương pháp khoa học ứng dụng như: quan sát, vấn, phân tích tài liệu, thống kê , so sánh,… Đóng góp đề tài Có thể thấy rằng, di sản văn hóa vật thể có vai trò quan trọng đời sống tinh thần cộng đồng dân cư quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể vấn đề quan trọng để ổn định, phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc trình giao lưu, hội nhập với văn hóa giới.Vì vậy, khóa luận đóng góp, bổ sung số giá trị, ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn hoạt động quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể Đảng Nhà nước ta + Ý nghĩa lý luận: Vận dụng kiến thức chuyên ngành quản lý xã hội chuyên ngành văn hóa, khóa luận đưa số sở lý luận quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể, góp phần làm phong phú thêm kho tàng tri thức lý luận khoa học khoa học xã hội nói chung khoa học quản lý di sản văn hóa nói riêng + Ý nghĩa thực tiễn: Từ việc nghiên cứu thực trạng quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể thành phố Hà Nội giúp chủ thể quản lý có nhìn tồn diện mặt đạt hạn chế tồn quản lý di sản văn hóa vật thể, từ có nhận thức hành động tích cực để quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể có hiệu nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể tương lai Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phần nội dung khóa luận bao gồm 03 chương Cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể Chương 2: Khái quát chung di sản văn hóa vật thể thực trạng quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm, phương hướng giải pháp tăng cường quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ 1.1 Khái niệm đặc điểm quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa * Khái niệm văn hóa Văn hóa khái niệm đa nghĩa nghiên cứu nhiều có nhiều định nghĩa khác Sở dĩ văn hóa nhìn nhận nhiều khía cạnh góc độ khác Cuộc sống xã hội phát triển văn hóa phát triển theo văn hóa động lực thúc đẩy cho sống người phát triển lên bước cao Dưới góc độ triết học văn hóa định nghĩa “ triết lý sống, giá trị, tiêu chuẩn quy chế, cách hành xử thực tế sản phẩm vật thể phi vật thể tạo từ nhân tố Triết lý sản phẩm người kế thừa từ hệ sau, để cuối hình thức khác nhau, cách hay cách khác, phân biệt thể thuộc văn hóa với cá thể văn hóa khác” Các nhà khoa học giới Việt Nam tiếp cận nghiên cứu theo nhiều khía cạnh góc độ khác văn hóa đưa hàng trăm định nghĩa khác văn hóa Nhiều định nghĩa văn hóa trở thành đầu mối tranh luận lâu dài Vì khái niệm văn hóa hiểu theo nhiều cấp độ, chí có định nghĩa khác nhau, khái niệm “để ngỏ” hay gọi khái niệm mở Trong ngơn ngữ phương Tây, khái niệm văn hóa bắt nguồn từ tiếng La Tinh: Cultus có nghĩa trồng trọt, từ hiểu rộng chăm sóc, vun trồng, chăm sóc cối, chăm sóc người, trồng - trồng người “ lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người”(lời Chủ tịch Hồ Chí Minh) Theo từ điển tiếng việt Hoàng Phê chủ biên, Nhà xuất Đà Nẵng – trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 1998, giải thích từ văn hóa với năm góc độ: tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lịch sử Nói cách tổng quát hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần Nói khái quát tri thức, trình độ cao sinh hoạt xã hội biểu cao văn minh Trong trình độ chun mơn khái niệm văn hóa dùng để văn hóa thời kỳ lịch sử, xác định sở tổng thể di vật lưu lại có đặc điểm giống UNESCO cho rằng: văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức cảm xúc xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng ngồi văn hóa nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị truyền thống đức tin Chủ tịch Hồ Chí Minh coi văn hóa bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Người lý giải giản dị dễ hiểu rằng: “ lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo, phát minh ngôn ngữ chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo gọi văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loại người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn Kết luận chung nhìn cách tổng quát, văn hóa vấn đề đời sống xã hội, hệ thống giá trị vật chất tinh thần người tạo người thừa nhận chuẩn mực chung, bao gồm có chân, thiện, mỹ * Khái niệm di sản văn hóa Khái niệm di sản văn hóa rộng cần phải định nghĩa tiếp cận nhiều góc độ Từ góc độ từ điển nhận thấy: Theo từ điển Việt Nam Tư điển Hội Khai Trí Tiến Đức - Sài Gịn, Hà Nội 1954 thì: Di có nhiều nghĩa, trường hợp Di có nghĩa để lại.Văn vẻ biểu hiển cho ta nhìn thấy: văn vẻ, văn hóa Hóa biến đổi mà thành Văn hóa “sự giáo dục văn hóa thấm vào trí não người ta”.(trang 151) Theo Từ điển Tiếng Việt viện ngơn ngữ học Hồng Phê chủ biên, Hà Nội - Đà Nẵng, xuất năm 1998 thì: khái niệm di sản thích “tài sản người chết để lại”; “cái thời trước để lại” Văn hóa giải thích theo năm nghĩa: “ Tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo q trình lịch sử (kho tàng văn hóa dân tộc) Những hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần - nói tổng quát - phát triển văn hóa, cơng tác văn hóa Tri thức, kiến thức khoa học (nói khái quát) - học văn hóa, trình độ văn hóa Trình độ cao sinh hoạt xã hội, biểu văn minh - sống có văn hóa, ăn nói thiếu văn hóa văn hóa thời kỳ cổ xưa lịch sử, xác định sở tổng thể di vật tìm có đặc điểm giống nhau” Di sản văn hóa giá trị vật chất tinh thần cha ông ta đúc kết, xây dựng truyền lại cho đến ngày Di sản văn hóa dân tộc bao hàm nhiều giá trị tinh hoa hệ tiền nhân để lại lưu truyền Các hệ người Việt Nam, từ buổi đầu dựng nước biết tơn trọng, sáng tạo giữ gìn giá trị văn hóa, đặc biệt biết sáng tạo huy động sức mạnh sức mạnh văn hóa vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Theo điều Luật Di sản văn hóa nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì: Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, ... cụ thể quản lý xã hội di sản văn hóa Hà Nội Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể thành phố Hà Nội nay? ?? làm khóa luận tốt nghiệp. .. chung di sản văn hóa vật thể thực trạng quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm, phương hướng giải pháp tăng cường quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể thành phố. .. khóa luận thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: Một là, làm rõ sở lý luận di sản văn hóa vật thể quản lý xã hội di sản văn hóa vật thể Hai là, làm rõ thành tựu hạn chế quản lý xã hội di sản văn hóa vật

Ngày đăng: 20/09/2018, 13:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan