Bài luận án chính trị ĐỘC QUYỀN gồm 98 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC MỞ ĐÂU .................................................................................................... .. 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG ............................. .. 7 1.1. Khái niệm Và đặc trưng của Văn bản quản lý nhà nước .................. .. 7 1.2. Những yêu cầu chung đốỉ với hoạt động ban hành Văn bản quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân phường ...................................................... .. 14 1.3. Những quan điểm và tiêu chí đánh giá chất 1ưọng ban hành văn bản quản 1ý nhà nước của ủy ban nhân dân phường ......................................... .. 18 Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010 ĐÊN NAY ................................................................................................ ..28 2.1. Hoạt động xây dựng ban hành Văn bản quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân phường trên địa bản thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 đến nay.... 28 2.2. Chất lượng Và nguyên nhân của thực trạng xây dựng ban hành Văn bản quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân phường trên địa bàn thành phố Hà NộỈ giaí đoạn 2010 đến nay ....................................................................... .. 51 Chương 3: MỘT SỐ KHUYỂN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ................. .. 60 3.1. Quan điểm nâng cao chất lượng ban hành Văn bản quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân phường trên địa bàn thành phố Hà Nội ..................... .. 60 3.2. Một số khuyến nghị giảị pháp nhằm nâng cao chất 1ưọng xây dựng ban hành Văn bản quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân phường trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay ............................................... .. 63 KẾT LUẬN .............................................................................................. .. 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... .. 90 TÓM TẮT LUẬN VĂN MƠ ĐẦU 1. Lý dO chọn đề tài Trong điều kiện hiện nay, khi Đảng Và Nhà nước ta đang thực hiện chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, cái cách hành chính, hội nhập quốc tế Và xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, yêu cầu Về xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, công khai, minh bạch, dân chủ phải được quan tâm hơn bao giỜ hết. DO vậy, vấn đề bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của hệ thống pháp luật là một trong những yêu cầu hàng đầu. Nhận thức tầm quan trọng của vấn đề này, ngay từ những năm đầu lãnh đạo thực hiện công cuộc đổi mới, đặc biệt khi bước VàO thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế và khu vực, đồng thời, đáp ứng các yêu cầu tăng cường quản lý nhà nước theo pháp luật Và xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có chủ trương tăng cường nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật. Nhằm thể chế hoá chủ trương này, Luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật số 172008 Quốc hội 12 ngày 03 tháng 6 năm 2008 của quốc hội khóa 201 kỳ họp thứ 3 đã quy định: Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành phải phù hợp Với Hiến pháp, bảo đảm tính thống nhất, thứ bậc hiệu 1ực pháp lý của Văn bản trong hệ thống pháp luật; Văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước cấp dưới ban hành phải phù họp với Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên; Văn bản quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, trái Với Văn bản của CƠ quan nhà nước cấp trên phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền bãi bỏ, đình chỉ việc thi hành (Điều 2). Đặc biệt, khi Quốc hội thông qua Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND thì nguyên tắc này vẫn tiếp tục được khẳng định tại Điều 2, Điều 15 Và Điều 21 của Luật này. Việc bảo đảm tính hợp hiển, hợp pháp, tính thống nhất của hệ thống pháp luật là nguyên tắc quan trọng trong công tác xây dụng pháp luật, đặc biệt là trong lĩnh vực ban hành các văn bản về Xử lý Vi phạm hành chính. Tuy nhiên, trước tình trạng nhiều địa phương cùng ban hành văn bán trái pháp luật về lĩnh vực Xử lý vi phạm hành chính cũng phản ánh thực tế là những quy định hiện hành chưa thật sự đầy đủ, chưa hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu quản lý nhà nước của UBND phường, mặc dù trái pháp luật nhưng việc ban hành những văn bản này đã góp phần kéo giảm tai nạn, thực hiện chủ trương dùng giải pháp mạnh (theo quan điểm của địa phương) trong duy trì, bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. Trong quá trình áp dụng giải pháp này một cách tràn lan đã dẫn đến những vấn đề phát sinh trong thực tiễn quản lý nhà nước của UBND phường, ánh hưỏng đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Trong lĩnh vực Xử phạt vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông, quản lý đô thị, các địa phương đã áp dụng những biện pháp như: tịch thu, tạm giữ tài sản, tạm giữ dài ngày phương tiện giao thông mà không có các biện pháp bảo quản phù hợp, chưa có quy định đầy đủ về Cơ Chế lưu giữ, bảo quản phương tiện và việc quản lý còn yếu đã làm nảy sinh các hiện tượng tiêu cực trong vịêc giữ xe và trả xe, tráo đổi phụ tùng, thiết bị phương tiện giao thông đã làm giảm chất lượng, giá trị tài sản của công dân. Trong một số trường họp, Ở một Số địa phương, việc ban hành và áp dụng các quy định trái pháp luật này còn ảnh hưởng đến danh dự, tạo ra tâm lý lo ngại trong một bộ phận nhân dân; đã xuất hiện hiện tương phản ứng của người bị xử phạt, cá biệt có phản ứng của đông người đối với các quyết định Xử phạt (có một số người dân đã khởi kiện ra Toà hành chính về các quyết định Xử phạt áp dụng quy định của địa phương). Có thể khẳng định rằng, văn bản quản lý nhà nước có vai trò rất quan trọng trong quản lý nhà nước, là cơ Sở pháp lý cho toàn bộ các hoạt động Xã hội. Xây dụng một hệ thống văn bản quản lý nhà nước hoàn chính, đồng bộ Sẽ tạo ra cơ Sở pháp lý cho sự đảm bảo và tăng cường pháp chế, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, bảo vệ các quyên và lợi Ích hợp pháp của công dân. Trước những yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước và yêu cầu hội nhập quốc tế, chất lượng ban hành các văn bản quản lý nhà nước của UBND phường hiện nay còn nhiều yếu kém, chồng chéo, mâu thuẫn và bất cập, hiệu quả chưa cao... Chính vì vậy, quá trình tìm tòi nghiên cứu, ứng dụng các phương pháp, cách thức xây dựng, soạn thảo nhằm nâng cao chất lượng ban hành các văn bản quản lý nhà nước của UBND phường không chỉ để khắc phục những yếu kém về chất lượng các văn bản quản lý nhà nước mà còn là đòi hỏi của quá trình đổi mới, hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay. Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Chất lượng xây dựng, ban hành văn bản quản lý nhà nước của UBND phường trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay” để nghiên cứu làm luận văn thạc SĨ của mình là đáp ứng yêu cầu đặt ra cả về lý luận và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Ở Việt Nam, những năm gần đây, chủ đề nghiên cứu của khung pháp luật về các văn bản quản lý nhà nước đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học thuộc nhiều chuyên ngành như: luật học, hành chính học, văn bản học ở những góc độ và phạm Vi khác nhau. Về văn bản quản lý nhà nước nói chung đã có nhiều công trình nghiên cứu được công bố như: Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật của Học viện Hành chính quốc gia; Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật của Trưỏng Đại học Luật Hà Nội; Ban hành văn bản quản lý nhà nước của Học viện Hành chính quốc gia; Soạn thảo và xử lý văn bản quản lý nhà nước của Học viện Hành chính quốc gia; Những văn bản chỉ đạo, hướng dẫn soạn thảo văn bản và công tác văn thư lưu trữ của PGS.TSKH. Nguyễn Văn Thâm. Ngoài ra còn có một số công trình nghiên cứu ở cấp độ luận văn thạc Sỹ luật học, thạc Sỹ chuyên ngành quản lý hành chính công, một số bài báo khoa học... Nhìn chung, các công trình nghiên cứu nói trên đã đề cập trực tiếp hoặc giántiếp đến nội dung chất lượng văn bản quản lý nhà nước ở những mức độ và phạm Vi khác nhau. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có công trình hay đề tài nào nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện cả về phương diện lý luận Và thực tiễn vấn đề nâng cao chất lượng ban hành Văn bản quản lý nhà nước của UBND phường hiện nay. Tuy nhiên, những công trình nói trên là nguồn tài liệu quan trọng được tác giá tham khảo trong quátrình viết luận Văn của mình. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Trên cơ Sở nghiên cứu chất lượng ban hành Văn bản quản lý nhà nước của UBND phường hiện nay, luận vẫn sẽ đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng ban hành Văn bản quản lý nhà nước của UBND phường, tiến tới xây dụng một hệ thống hoàn chính, đồng bộ các hìnhthức Văn bản quản lý nhà nước, tạo cơ Sở pháp lý cho sự đảm bảO Và tăng cường pháp chế, nâng cao hiệu lực quảnlý nhà nước, bảo Vệ các quyền Và lợi ích hợp pháp của công dân, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 3.2. Nhiệm vụ Để đạt được mục đích nêu trên, luận Văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ chính sau: Làm sáng rõ khái niệm, đặc điểm của Văn bản quản lý nhà nước của UBND phường; Xác định tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động ban hành Văn bản quản lý nhà nước của UBND phường; Phân tích thực trạng, những thành tựu Và những hạn chế, yếu kém trong công tác soạn thảo, xây dựng các Văn bản quản lý nhà nước của UBND phường thời gian qua Và nguyên nhân của nó; Xác lập CƠ SỞ lý luận, đề xuất các giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao Chất lượng Văn bản quản lý nhà nước của UBND phường trong thời gian tới.
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐÂU G521 S21 152121111211121212111121111111111211011111 0101111011 rg 1 Chuong 1: CO SO LY LUAN VE BAN HANH VAN BAN QUAN LY NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG . 7
1.1 Khái niệm và đặc trưng của văn bản quản lý nhà nước 7
1.2 Những yêu cầu chung đối với hoạt động ban hành văn bản quản lý
nhà nước của ủy ban nhân dân phường ¿+ ¿+5 ++<**+++++seeeeeerrxes 14
1.3 Những quan điểm và tiêu chí đánh giá chất lượng ban hành văn bản
quan ly nhà nước của ủy ban nhân dân phường -« «+ ««<++++ 18 Chương 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG XÂY DỰNG BAN HÀNH VAN BAN QUAN LY NHA NUOC CUA UY BAN NHÂN DÂN PHUONG TREN DIA BAN THANH PHO HA NOI GIAI DOAN 2010
1087.900101 28
2.1 Hoạt động xây dựng ban hành văn bản quản lý nhà nước của ủy ban
nhân dân phường trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 đến nay 28
2.2 Chất lượng và nguyên nhân của thực trạng xây dựng ban hành văn bản quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân phường trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 đến nayy ¿5 5229 2E+EEE2EEEEEE2E 2212121212 cree 51
Chuong 3: MOT SO KHUYEN NGHI VA GIAI PHAP NANG CAO
CHAT LUONG XAY DUNG BAN HANH VAN BAN QUAN LY NHA
NUOC CUA UY BAN NHAN DAN PHUONG TREN DIA BAN
THÀNH PHÓ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 60
3.1 Quan điểm nâng cao chất lượng ban hành văn bản quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân phường trên địa bàn thành phố Hà Nội 60
3.2 Một số khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xây dựng ban hành văn bản quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân phường trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay . 5-5 5c +x+EeEeEererxexd 63
10.9 2 88
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sô liệu va
tài liệu được sử dụng trong luận văn có nguôn gôc xuât xứ rõ ràng Các kêt
quả nghiên cứu của Luận văn chưa được công bô ở bât cứ công trình nghiên cứu khoa học nảo
NGUOI VIET CAM DOAN
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô trong
Khoa Chính trị học — Học viện Báo chí và Tuyên truyền, các thầy cô Viện
quan hệ quốc tế - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Đặc biệt là
Thầy giáo PGS.TS Phan Văn Rân - người đã nhiệt tâm hướng dẫn em trong
suốt quá trình thực hiện đề tài
Nhân dịp này, em cũng gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bẻ và những người thân luôn ở bên, động viên, giúp đỡ, khuyến khích em trong quá trình học tập và nghiên cứu Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện luận văn sẽ
không thê tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự giúp đỡ từ thầy
cô và bạn bè
Hà Nội, tháng 10 năm 2015
Tác giả
Trang 4NHUNG CHU VIET TAT TRONG LUAN VAN
HĐND: Hội đồng Nhân dân UBND: Ủy ban Nhân dân
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong điều kiện hiện nay, khi Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện chủ
trương xây dựng nhà nước pháp quyền, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, cải cách hành chính, hội nhập quốc tế và xây dựng nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, yêu cầu về xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ,
thống nhất, công khai, minh bạch, dân chủ phải được quan tâm hơn bao giờ hết
Do vậy, vấn đề bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của hệ thống
pháp luật là một trong những yêu cầu hàng đầu
Nhận thức tầm quan trọng của vấn đề này, ngay từ những năm đầu lãnh đạo
thực hiện công cuộc đôi mới, đặc biệt khi bước vào thời kỳ đây mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế và khu vực, đồng thời, đáp ứng các
yêu cầu tăng cường quản lý nhà nước theo pháp luật và xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có chủ trương tăng cường nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật
Nhăm thê chế hoá chủ trương này, Luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật số 17/2008 Quốc hội 12 ngày 03 tháng 6 năm 2008 của quốc hội khóa XII
kỳ họp thư 3 đã quy định: "Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành phải phù
hợp với Hiến pháp, bảo đảm tính thống nhất, thứ bậc hiệu lực pháp lý của văn
bản trong hệ thống pháp luật; Văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước cấp dưới ban hành phải phủ hợp với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên; Văn bản quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, trái với văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên phải được cơ quan nhà nước có thâm
quyền bãi bỏ, đình chỉ việc thi hành" (Điều 2) Đặc biệt, khi Quốc hội thông qua
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND thì nguyên tắc
này vẫn tiếp tục được khăng định tại Điều 2, Điều 15 và Điều 21 của Luật này
Trang 6nguyên tắc quan trọng trong công tác xây dựng pháp luật, đặc biệt là trong lĩnh
vực ban hành các văn bản về xử lý vi phạm hành chính
Tuy nhiên, trước tình trạng nhiều địa phương cùng ban hành văn bản trái pháp luật về lĩnh vực xử lý vi phạm hành chính cũng phản ánh thực tế là những
quy định hiện hành chưa thật sự đầy đủ, chưa hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu
quản lý nhà nước của UBND phường, mặc dù trái pháp luật nhưng việc ban hành những văn bản này đã góp phần kéo giảm tai nạn, thực hiện chủ trương dùng giải pháp mạnh (theo quan điểm của địa phương) trong duy trì, bảo đảm trật tự, an toàn g1ao thông Trong quá trình áp dụng giải pháp này một cách tràn lan đã dẫn đến những vấn đề phát sinh trong thực tiễn quản lý nhà nước của UBND phường, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Trong
lĩnh vực xử phạt vi phạm hành chính về trật tự an tồn giao thơng, quản lý đô
thị, các địa phương đã áp dụng những biện pháp như: tịch thu, tạm giữ tài sản, tạm giữ dài ngày phương tiện giao thông mà không có các biện pháp bảo quản phù hợp, chưa có quy định đầy đủ về cơ chế lưu giữ, bảo quản phương tiện và
việc quản lý còn yếu đã làm nảy sinh các hiện tượng tiêu cực trong viêc giữ xe
và trả xe, tráo đôi phụ tùng, thiết bị phương tiện giao thông đã làm giảm chat lượng, giá trị tài sản của công dân Trong một số trường hợp, ở một số địa phương, việc ban hành và áp dụng các quy định trái pháp luật này còn ảnh hưởng đến danh dự, tạo ra tâm lý lo ngại trong một bộ phận nhân dân; đã xuất hiện hiện tượng phản ứng của người bị xử phạt, cá biệt có phản ứng của đông người đối với các quyết định xử phạt (có một số người dân đã khởi kiện ra Toà hành chính về các quyết định xử phạt áp dụng quy định của địa phương)
Có thê khăng định rằng, văn bản quản lý nhà nước có vai trò rat quan trọng trong quản lý nhà nước, là cơ sở pháp lý cho toàn bộ các hoạt động xã hội Xây
dựng một hệ thống văn bản quản lý nhà nước hoàn chỉnh, đồng bộ sẽ tạo ra cơ
Trang 7Trước những yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước và yêu cầu hội nhập quốc tế, chất lượng ban hành các văn bản quản lý nhà nước của UBND phường
hiện nay còn nhiều yếu kém, chồng chéo, mâu thuẫn và bat cập, hiệu quả chưa
cao Chính vì vậy, quá trình tìm tòi nghiên cứu, ứng dụng các phương pháp,
cách thức xây dựng, soạn thảo nhằm nâng cao chất lượng ban hành các văn bản
quản lý nhà nước của UBND phường không chỉ để khắc phục những yếu kém về
chất lượng các văn bản quản lý nhà nước mà còn là đòi hỏi của quá trình đổi
mới, hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay
Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Chất lượng xây dựng, ban hành
văn bản quản lý nhà nước của UBND phường trên địa bàn thành phố Hà Nội
hiện nay” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ của mình là đáp ứng yêu cầu đặt ra cả về lý luận và thực tiễn
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn
Ở Việt Nam, những năm gần đây, chủ đề nghiên cứu của khung pháp luật
về các văn bản quản lý nhà nước đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học
thuộc nhiều chuyên ngành như: luật học, hành chính học, văn bản học ở những
góc độ và phạm vi khác nhau Về văn bản quản lý nhà nước nói chung đã có
nhiều công trình nghiên cứu được công bồ như: Giáo trình Lý luận nhà nước và
pháp luật của Học viện Hành chính quốc gia; Giáo trình Lý luận nhà nước và
pháp luật của Trường Đại học Luật Hà Nội; Ban hành văn bản quản lý nhà nước của Học viện Hành chính quốc gia; Soạn thảo và xử lý văn bản quản lý nhà
nước của Học viện Hành chính quốc gia; Những văn bản chỉ đạo, hướng dẫn soạn thảo văn bản và công tác văn thư lưu trữ của PGS.TSKH Nguyễn Văn Thâm Ngoài ra còn có một số công trình nghiên cứu ở cấp độ luận văn thạc sỹ
luật học, thạc sỹ chuyên ngành quản lý hành chính công, một số bài báo khoa
Trang 8nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện cả về phương diện lý luận và thực
tiễn vấn đề nâng cao chất lượng ban hành văn bản quản lý nhà nước của UBND phường hiện nay Tuy nhiên, những công trình nói trên là nguồn tải liệu quan trọng được tác giả tham khảo trong quá trình viết luận văn của mình
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Muc dich
Trên cơ sở nghiên cứu chất lượng ban hành văn bản quản lý nhà nước của UBND phường hiện nay, luận văn sẽ đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng ban hành văn bản quản lý nhà nước của UBND phường, tiến tới xây dựng một hệ thống hoàn chỉnh, đồng bộ các hình thức văn bản quản lý nhà nước, tạo cơ sở pháp lý cho sự đảm bảo và tăng cường pháp chế, nâng cao hiệu lực
quản lý nhà nước, bảo vệ các quyên và lợi ích hợp pháp của công dân, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 3.2 Nhiệm vụ Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ chính sau: - Làm sáng rõ khái niệm, đặc điểm của văn bản quản lý nhà nước của UBND phường;
- Xác định tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nước của UBND phường;
- Phân tích thực trạng, những thành tựu và những hạn chế, yếu kém trong
công tác soạn thảo, xây dựng các văn bản quản lý nhà nước của UBND phường thời gian qua và nguyên nhân của nó;
- Xác lập cơ sở lý luận, đề xuất các giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng văn bản quản lý nhà nước của UBND phường trong thời gian tới
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các văn bản quản lý nhà nước của
Trang 9thực tiễn với các điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước và thực tiễn
quốc tế cũng như vấn đề thực hiện các văn bản quản lý nhà nước của UBND
phường ở các địa phương trong cả nước
Phạm vi đề tài chỉ tập trung đề nghiên cứu vấn đề Chất lượng xây dựng ban hành văn bản quản lý nhà nước của UBND phường trên địa bàn thành phố Hà
Nội trong giai đoạn hiện nay
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận nghiên cứu của đề tài là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; các phương pháp cụ thể được sử dụng là: phương
pháp phân tích, phương pháp tổng hợp; phương pháp so sánh và một số
phương pháp khác
6 Đóng góp của luận văn
Luận văn bước đầu đã xác định được và cũng đã vạch ra thực trạng
Chất lượng xây dựng ban hành văn bản quản lý nhà nước của UBND phường
trên địa bàn thành phố Hà Nội, trên cơ sở đó, luận văn đề xuất một số phương
hướng và giải pháp chủ yếu để phát huy và từng bước nâng cao Chất lượng xây dựng ban hành văn bản quản lý nhà nước của UBND phường trên địa bàn
thành phố Hà Nội
7 Ý nghĩa của luận văn
- Từ kinh nghiệm về việc xây dựng ban hành văn bản quản lý nhà nước của
UBND phường thuộc quận Cầu Giấy, luận văn có thể làm tải liệu tham khảo cho
xây dựng ban hành văn bản quản lý nhà nước của UBND phường trên địa bàn
thành phố Hà Nội
- Làm tài liệu tham khảo cho các cấp ủy, chính quyền địa phương, phục vụ
công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu về công tác xây dựng ban hành văn bản
Trang 108 Kết cầu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm 3
chương, 7 tiết
Chương 1: Cơ sở lý luận về xây dựng ban hành văn bản quản lý nhà nước của UBND phường
Chương 2: Thực trạng chất lượng xây dựng ban hành văn bản quản lý nhà
nước của UBND phường trên địa bản thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 đến nay
Trang 11Chương 1
CO SO LY LUAN VE BAN HANH VAN BAN QUAN LY NHA NUOC
CUA UY BAN NHAN DAN PHUONG
1.1 Khái niệm và đặc trưng của văn bản quản lý nhà nước 1.1.1 Khái niệm văn bản quản lý nhà nước
Văn bản theo nghĩa rộng được hiểu là một công cụ dé ghi lai va truyén dat
thông tin, quyết định từ chủ thể này đến chủ thể khác bằng một ký hiệu hoặc
ngôn ngữ nhất định Theo quan niệm này, mọi giấy tờ, tài liệu, sách vở và kê cả
các loại khâu hiệu, hoành phi, câu đối, băng ghi âm v.v đều được coi là văn
bản, một phương tiện để ghi nhận và truyền đạt các thông tin Theo nghĩa hẹp,
văn bản được hiểu là các tài liệu, giấy tờ được sử dụng trong hoạt động của các
cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức quần chúng, các tô
chức kinh tế v.v hoặc các tài liệu của cá nhân có giá trị, ý nghĩa pháp lý, xã hội nhất định
Từ quan niệm về văn bản theo nghĩa hẹp như vậy, có thể hiểu văn bản quản lý nhà nước là một loại công cụ để ghi nhận những quy tắc pháp lý của các cơ quan nhà nước có thâm quyên Tuy nhiên, hiện nay, khái niệm văn bản quản lý
nhà nước còn có nhiều cách hiểu khác nhau Có tác giả cho rằng: văn bản quản
lý nhà nước là hình thức thê hiện của quyết định quy phạm pháp luật do cơ quan
nhà nước, người có thâm quyền, các tô chức xã hội được trao quyền ban hành
theo trình tự, thủ tục và hình thức do pháp luật quy định, trong đó chứa đựng
những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung nhằm điều chỉnh những quan hệ xã
hội nhất định, được áp dụng nhiều lần và hiệu lực của nó không phụ thuộc vào
Trang 12chỉnh những quan hệ xã hội nhất định, được áp dụng nhiều lần và hiệu lực của
nó không phụ thuộc vào sự áp dụng|[12;tr.201] Các quan điểm trên về cơ bản là giống nhau, điểm khác nhau chỉ ở chỗ quan điểm thứ nhất coi văn bản quản lý nhà nước là hình thức thể hiện của quyết định quy phạm pháp luật, còn quan điểm thứ hai coi văn bản quản lý nhà nước là một loại văn bản do cơ quan nhà
nước ban hành
Lần đầu tiên trong pháp luật thực định Việt Nam, tại Điều 1 Luật Ban hành
văn bản quy phạm pháp luật được Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 10 thông qua
ngày 12/11/1996, có hiệu lực ngày 01/01/1997 và Luật sửa đổi, bố sung Luật
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 16/12/2002 đã đưa ra định nghĩa văn bản quy phạm pháp luật Trên cơ sở định nghĩa văn bản quy phạm pháp luật
chúng ta có thê rút ra định nghĩa văn bản quản lý nhà nước như sau: văn bản
quản lý nhà nước là văn bản do cơ quan nhà nước có thấm quyên ban hành theo
thủ tục, trình tự luật định, trong đó có quy tắc xử sự chung được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghia[32]
Theo Điều I Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND thi: “Van bản quản lý nhà nước của HĐND và UBND là văn ban do HĐDND và UBND ban hành kèm theo thẩm quyên, trình tự, thủ tục do Luật này
quy định, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực trong phạm vì địa
phương, được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điêu chỉnh các quan hệ xã hội
của UBND phường theo định hướng xã hội chủ nghĩa văn bản quản lý nhà nước của HĐND được ban hành dưới hình thức nghị quyết văn bản quản lý nhà nước của UBND được ban hành dưới hình thức quyết định, chỉ thị” Các văn
bản này phải được ban hành theo đúng thâm quyền, trình tự, thủ tục luật định
trong đó chứa đựng các quy tắc xử sự chung, có hiệu lực trong phạm vi địa
phương, được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
Trang 13Các văn bản quản lý nhà nước này được ban hành nhằm cụ thê hóa các quy định của Hiến pháp, luật, các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước ở Trung ương, bảo đảm tính thống nhất, thứ bậc hiệu lực pháp lý của văn bản trong hệ thống pháp luật; văn bản quản lý nhà nước do UBND phường ban hành thì ngoài việc phải phù hợp với Hiến pháp, luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên thì còn phải phù hợp với
Nghị quyết của HĐND cùng cấp Văn bản quản lý nhà nước của HĐND, UBND
trái với Hiến pháp, luật và các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà
nước cấp trên, văn bản quản lý nhà nước của UBND trái với văn bản quy phạm
pháp luật của HĐND cùng cấp phải được cơ quan nhà nước, cá nhân có thâm
quyền kịp thời đình chỉ việc thi hành, sửa đôi, huỷ bỏ hoặc bãi bỏ
1.1.2 Đặc trưng của văn bản quản lý nhà nước
Văn bản quản lý nhà nước nói riêng, văn bản quy phạm pháp luật nói
chung có những đặc điểm mang tính đặc thù của nó, đó là: chúng đều thê hiện ý
chí của Nhà nước; đều mang tính pho biến, bắt buộc chung; đều được Nhà nước
bảo đảm thực hiện Những đặc trưng của văn bản quản lý nhà nước nói riêng và
văn bản quy phạm pháp luật nói chung đã được khẳng định tại khoản 1 Điều I
Nghị định số 101/CP của Chính phủ ban hành ngày 23/9/1997 quy định chỉ tiết
thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật Theo đó,
văn bản quản lý nhà nước là văn bản có đầy đủ các yếu tố sau đây[5]:
- Văn bản do cơ quan nhà nước có thấm quyền ban hành với hình thức được quy định tại Điều 1, Chương I và Chương II của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
- Văn bản được cơ quan nhà nước có thâm quyền ở Trung ương ban hành
theo đúng thủ tục, trình tự được quy định tại các Chương III, IV, V và VII của
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
- Văn bản có chứa các quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, đối
Trang 1410
quốc hoặc từng địa phương Quy tắc xử sự chung là chuẩn mực mà mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân phải tuân theo khi tham gia quan hệ xã hội được quy tắc đó
điều chỉnh
- Văn bản được Nhà nước bảo đảm thi hành bằng các biện pháp như tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, các biện pháp về tổ chức, hành chính, kinh tế
Trường hợp cần thiết, Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế bắt buộc phải thi hành và quy định chế tài với người có hành vi vi phạm
Như vậy, theo quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định số 101/CP của Chính
phủ ban hành ngày 23/9/1997 thì chỉ có những văn bản nào do cơ quan nhà nước
có thâm quyền ban hành với đầy đủ các đặc điểm trên mới là văn bản quản lý
nhả nước
Theo quy định của Điều 1 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND thì văn bản quản lý nhà nước của phường có các đặc điểm sau:
- Do HĐND ban hành dưới hình thức nghị quyết, do UBND ban hành dưới
hình thức quyết định, chỉ thị;
- Có chứa quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội của
phường, có hiệu lực áp dụng nhiều lần cho nhiều người trong phạm vi địa bàn
hành chính địa phương;
- Được Nhà nước bảm đảm thi hành bằng các biện pháp như tuyên
truyén, giao duc, thuyét phuc; cac bién phap về tô chức, hành chính, kinh tế;
trong trường hợp cần thiết thì Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế bắt
buộc thi hành
Từ những phân tích trên có thể kết luận: Văn bản quản lý nhà nước nói chung, văn bản quản lý nhà nước của UBND phường nói riêng là hình thức thể hiện của quyết định quy phạm pháp luật, là kết quả của sự thể hiện ý chí quyền
lực nhà nước của cơ quan nhà nước hoặc người có thâm quyền, được xây dựng và
ban hành theo thủ tục do pháp luật quy định, trong đó có các quy tắc xử sự mang
Trang 15II
nhóm đối tượng, đặt ra các quy phạm pháp luật mới, sửa đôi hay bãi bỏ quy phạm
pháp luật hiện hành, thay đôi phạm vi hiệu lực của quy phạm pháp luật hiện hành
về thời gian, không gian và đối tượng thi hành, được Nhà nước bảo đảm thực
hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa
1.1.3 Khái niệm hoạt động ban hành văn bán quán lý nhà nước của
UBND phường
Văn bản quản lý nhà nước là công cụ chuyền tải thông tin để các cơ quan quản lý nhà nước cụ thê hoá và truyền đạt kịp thời các chủ trương, đường lối,
chính sách của Đảng, Nhà nước vào cuộc sống Do đó, việc soạn thảo, ban hành
văn bản phải đảm bảo các yêu cầu nhất định nhằm phục vụ mọi nhu cầu chính đáng của nhân dân Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, việc ban hành văn bản đúng hình thức, thể thức và chuẩn hoá mẫu các loại văn bản quản lý nhà nước còn góp phần thực hiện mục tiêu của Chương trình cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2015 của Chính phủ là: “Xây dựng một nền hành chính dân
chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hoá, hoạt động có hiệu lực,
hiệu quả theo nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng” Trong đó, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là Nhà nước coi pháp luật là tối thượng, Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không
ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Vì vậy, việc xây dựng các văn bản
quản lý nhà nước theo đúng hình thức, thể thức và mẫu các loại văn bản quy
phạm pháp luật nói chung và văn bản quản lý nhà nước nói riêng là rất cần thiết,
cần được tiễn hành thường xuyên, nhằm tạo lập căn cứ pháp lý giúp các cơ quan nhà nước xây dựng văn bản quản lý nhà nước theo đúng quy định của pháp luật
Hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nước là quá trình sáng tạo ra các
văn bản luật và những văn bản dưới luật, tức là tạo ra các văn bản quản lý nhà
nước mới hoặc đổi mới các văn bản quy phạm Mặc dù pháp luật như là các chế
định xã hội, nhưng nó rất sống động, luôn phát triển và ngày càng hoàn thiện
Trang 1612
chỉnh kịp thời, phù hợp với những thay đổi của cuộc sống Chính quá trình này
làm cho Hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nước luôn vận động, phát triển và hoản thiện Cơ sở của sự vận động này chính là sự vận động và phát triển của xã hội Mỗi giai đoạn phát triển mới của xã hội cần có những văn bản pháp luật mới ra đời phù hợp với nó Bất kỳ một sự quản lý nào cũng kèm theo những văn
bản pháp lý nhất định
Hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nước có thê được tiễn hành bằng hình thức trực tiếp, khi các cơ quan nhà nước có thâm quyền căn cứ vào tình
huống, điều kiện, nhu cầu, thực tiễn cụ thể của việc điều chỉnh các mối quan hệ
xã hội để tự đặt ra các quy phạm pháp luật theo ý chí của mình; hoặc thông qua hình thức thể chế hoá, khi các cơ quan nhà nước có thâm quyền thê chế hoá các
quy định có sẵn hay theo đề nghị của cơ quan, tổ chức, hoặc cá nhân nảo đó
Hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nước ở Việt Nam là một hoạt
động được tiến hành theo nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam, dân chủ trong soạn thảo văn bản quản lý nhà nước, pháp chế xã hội
chủ nghĩa, khoa học và bình đẳng giữa các dân tộc
1.1.4 Đặc trưng của hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nước của
UBND phường
Hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quản lý nhà nước góp phần nhanh chóng bổ sung những quy phạm còn thiếu hụt, đồng thời loại bỏ những quy phạm đã lỗi thời Do đó, hoạt động lập pháp, lập quy vừa phải mang tính sáng tạo, vừa phải mang tính tháo gỡ Về tính sáng tạo, đó là những nỗ lực nhằm xây
dựng các thiết chế mới cần thiết cho sự vận hành đầy đủ của nên kinh tế thị
trường và đây nhanh quá trình hội nhập quốc tế Về tính tháo gỡ, đó là việc nhanh chóng loại bỏ các quy phạm lỗi thời đang trói buộc những tiềm năng to
Trang 1713
Luật pháp điều chỉnh các quan hệ xã hội, do đó có thể có các xu hướng
điều chỉnh khác nhau: 7# nhất, hành vi của con người bị điều chỉnh nhiều hơn
có nghĩa là khả năng tự do hành động bị hạn chế hơn Vấn đề đặt ra là tự đo là
động lực của sự phát triển hay sự điều chỉnh là động lực của sự phát triển Có lẽ,
tự do mới là động lực của sự phát triỀn Nhưng tự do và sự điều chỉnh của pháp
luật lại có thê dẫn đến “xung đột” Thực tiễn đã chỉ ra rằng sự điều chỉnh của
pháp luật là không thể thiếu đối với các quan hệ xã hội, nhưng pháp luật điều
chỉnh ở mức độ nào để không triệt tiêu động lực phát triển lại là một câu hỏi
không dễ trả lời Vì vậy, các nhà lập pháp, lập quy khi ban hành văn bản quản lý
nhà nước phải tính đến giới hạn của sự tác động của pháp luật, phải quy định
những quy tắc xử sự đúng đắn, hợp lý được xã hội chấp nhận 7% hai, con
người bị điều chỉnh nhiều hơn có nghĩa là các cơ quan hành chính có thể áp đặt sự tuân thủ nhiều hơn Giao thêm cho các cơ quan hành chính quyền lực, nhưng
phải khống chế được những quyền lực, đó là một nội dung khác không kém
phần quan trọng trong chiến lược lập pháp[42;tr.9-10]
Những năm gần đây, UBND phường đã có có gắng, nỗ lực lớn để đổi mới quy trình, đây nhanh tiến độ và nâng cao chất lượng xây dựng văn bản quản lý nhà nước Tuy nhiên, hệ thống pháp luật của chúng ta vẫn chưa đầy đủ, chưa
đồng bộ Việc ban hành các văn bản quản lý nhà nước, hướng dẫn thực hiện văn
bản quản lý nhà nước và văn bản của cơ quan quản lý cấp trên ở UBND phường, các địa phương nhìn chung còn yếu Nhiều văn bản quản lý nhà nước đã có hiệu lực nhưng vẫn phải chờ văn bản hướng dẫn mới đi vào cuộc sống, trong khi đó,
các văn bản này lại rất chậm được ban hành Cần nhìn nhận nghiêm túc về trách
nhiệm của các cơ quan được giao chủ trì và phối hợp trong việc chưa bảo đảm
tiễn độ và chất lượng đối với một số văn bản pháp luật Điều đáng quan tâm hiện
nay là vẫn chưa huy động được lực lượng cán bộ, công chức giỏi, có nhiều kinh
nghiệm tham gia vào soạn thảo, góp ý kiến và thâm định văn bản quản lý nhà
Trang 1814
ứng được đòi hỏi của thực tiễn phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dán và vì dán
Theo thống kê hiện nay, hàng năm có đến 90% khối lượng các văn bản
quản lý nhà nước được trình Quốc hội và số lượng không nhỏ văn bản dưới luật, nghị định do Chính phủ hoặc cơ quan thuộc Chính phủ soạn thảo Tuy nhiên,
trên thực tế, nhiều văn bản quản lý nhà nước khi đi vào cuộc sống tính khả thi
chưa cao Một trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế trên là do kỹ năng
phân tích chính sách của các cán bộ, công chức tham gia soạn thảo văn bản còn
yếu, do vậy nhiều quyết định chính sách khi thể hiện bằng pháp luật chưa phù
hợp với hoàn cảnh kinh tế, văn hoá, xã hội của Việt Nam Trong khi đó, pháp
luật cần phải được ban hành đồng bộ, bao quát mọi lĩnh vực đời sống kinh tế, chính trỊ, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại Thêm nữa, luật phải
giữ vị trí tối thượng trong toàn bộ hệ thống văn bản quản lý nhà nước và luật phải là hình thức chủ yếu quy định các vẫn đề cơ bản, quan trọng của đời sống xã
hội, quyền cơ bản của công dân Do đó, việc nâng cao năng lực xử lý thông tin,
phân tích chính sách trong quá trình soạn thảo văn bản pháp luật với mục đích để nội dung các văn bản pháp luật ngày càng khả thi hơn, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế đã trở thành nhu cầu
cap bach[1]
1.2 Những yêu cầu chung đối với hoạt động ban hành văn bản quan ly nhà nước của ủy ban nhân dân phường
Hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nước phải dựa trên cơ sở khoa học, có kết hợp chặt chẽ kinh nghiệm và thực tiễn Khoa học lập pháp, lập quy là một ngành khoa học ứng dụng nghiên cứu các vấn đề sáng kiến lập pháp, lập
quy, lập chương trình, biên soạn, thâm tra và thông qua các dự thảo văn bản
Trang 1915
khoa học xây dựng và ban hành các văn bản quản lý nhà nước, trong đó kỹ thuật
lập pháp, lập quy là bộ phận quan trọng không thể thiếu
Hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nước phải dựa vào kết quả nghiên
cứu của nhiều ngành khoa học chuyên ngành và liên ngành khác nhau nhằm
điều chỉnh có hiệu quả một cách tông hợp các vấn đề đời sống Nhà nước, chính
trị và xã hội Có thê nói, hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nước là một
hình thức lãnh đạo của Nhà nước đối với xã hội, bao gồm việc quy định, thay
đổi và bãi bỏ các quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước tiến hành, hoặc do các tổ chức xã hội khác được uý quyền tiến hành cùng với các cơ quan nhà nước có thâm quyền về những vấn đề tương ứng
Ban hành văn bản quản lý nhà nước là một hoạt động quản lý nhà nước
quan trọng, đồng thời cũng là một hoạt động chính trị cơ bản thể hiện đường lối
lãnh đạo của Đảng đối với từng thời kỳ phát triển của lịch sử đất nước, do đó nó
phải được đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Tại các Đại hội, cũng như
trong các Hội nghị Trung ương của Đảng, vấn đề xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật luôn là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu Đảm
bảo nguyên tắc này, hệ thống pháp luật sẽ biểu thị được lợi ích của giai cấp công
nhân và toàn thể nhân dân lao động, cũng tức là nhằm đảm bảo cho các văn bản quản lý nhà nước thực sự là công cụ để “điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa”
Văn bản quản lý nhà nước phải phản ánh được ý chí, nguyện vọng của đại
đa số nhân dân lao động, phản ánh đầy đủ các giá trị mà nhân dân lao động đã dày công tạo dựng nên trong suốt chiều dài của lịch sử dân tộc Đây là nét khác biệt cơ bản của pháp luật xã hội chủ nghĩa với các kiêu pháp luật khác, khi nó mang tính nhân dân sâu sắc Pháp luật xã hội chủ nghĩa là pháp luật thật sự dân
chủ vì nó bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động Sự tham
gia tích cực và đông đảo của nhân dân vào hoạt động này là cơ sở đảm bảo cho
Trang 2016
lực thi hành cao Đồng thời, cũng cần thu hút sự tham gia tích cực của các tổ
chức chính trị - xã hội nghề nghiệp vào quá trình này nhằm tạo sự thống nhất hài hoà quyền và lợi ích của mọi tầng lớp, nhóm dân cư, cộng đồng trong xã hội Đó cũng là những tiên đề để đảm bảo mối quan hệ qua lại giữa pháp luật với các quy phạm xã hội khác (quy phạm đạo đức, quy tắc xử sự của các tổ chức xã hội và các đoàn thể quần chúng, các phong tục, tập quán ) trong xã hội xã hội chủ
nghĩa Tính dân chủ của pháp luật xã hội chủ nghĩa cũng còn là cơ sở để tạo cho
nó có tính nhân đạo xã hội cao, khi pháp luật quy định những tội phạm tuyên
truyền chiến tranh, chống con người, gây hăn thù dân tộc; khi đặt ra những
phương pháp tác động của pháp luật lên đời sống xã hội theo tinh thần lấy thuyết
phục và giáo dục làm phương pháp chủ yếu, còn cưỡng chế chỉ được áp dụng khi giáo dục và thuyết phục không thể đưa tới hiệu quả mong muốn
Hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nước phải đảm bảo tôn trọng
tuyệt đối các quy định của pháp luật về thẩm quyên, trình tự vả hình thức ban
hành văn bản quản lý nhà nước Các cơ quan sáng tạo pháp luật chỉ được xây
dựng và ban hành các văn bản quản lý nhà nước trong khuôn khổ thâm quyền của mình theo trình tự nhất định (quy trình xây dựng và ban hành), đồng thời
các văn ban đó phải có nội dung và hình thức văn bản tương ứng với thắm
quyền đó Nguyên tắc pháp chế bảo đảm cho các văn bản quản lý nhà nước tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh, phù hợp với luật
Quá trình ban hành văn bản quản lý nhà nước phải hướng tới xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh bao gồm các quy tắc xử sự có tính thống nhất nội tại cao Tính hệ thống của pháp luật thê hiện sự đa dạng, đầy đủ của các loại quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hành vào những
thời điểm khác nhau để điều chỉnh các quan hệ xã hội tương ứng trên các lĩnh
vực của đời sống xã hội Dù đa dạng, phức tạp đến đâu, pháp luật không phải là
phép cộng giản đơn, tập hợp ngẫu nhiên các quy phạm bắt kỳ, cá biệt, đơn lẻ,
Trang 2117
Pháp luật xã hội chủ nghĩa có tính khoa học cao, phản ánh thế giới quan
biện chứng đối với các quy luật phát triển xã hội, phản ánh những nhu cầu xã
hội trong quá trình phát triển chung của loài người, là phương tiện thể chế hoá
những dự báo khoa học về điều chỉnh các mối quan hệ xã hội vào thực tiễn
Nguyên tắc này quy định hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nước phải
được tiễn hành dựa trên những thành tựu khoa học, đặc biệt là khoa học pháp lý
Hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nước phải được kế hoạch hoá Đây là khâu quan trọng trong kỹ thuật lập pháp, lập quy nhằm xây dựng có hiệu quả
chính sách pháp lý Tính khoa học còn đòi hỏi nội dung của các văn bản quản lý
nhà nước phải được trình bày dưới dạng các quy phạm và bằng một ngôn ngữ pháp luật hành chính chuẩn mực; hình thức chặt chẽ, rõ ràng, khuôn mẫu Căn
cứ khoa học sâu sắc sẽ đảm bảo cho tính chính xác, tính phổ thông, đại chúng
của nội dung các văn bản quản lý nhà nước, bảo đảm nội dung của các văn bản
phù hợp với trình độ phát triển hiện tại của xã hội, từ đó làm cho các văn bản có
tính khả thi cao văn bản quản lý nhà nước có tính khoa học cao còn phải thê
hiện khả năng hội nhập, mức độ tương đồng với pháp luật, tập quán và thông lệ quốc tế, sự kế thừa những tỉnh hoa của nhân loại trong lĩnh vực ban hành văn
bản quản lý nhà nước, song vẫn đảm bảo tính dân tộc, truyền thống và phù hợp
với thực tiễn Việt Nam
Khi thực hiện hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nước phải tính đến
lợi ích của các dân tộc song trên đất nước Do đó, việc Ban hành văn bản quản
lý nhà nước phải sao cho phù hợp với nguyên tắc xây dựng nhà nước có nhiều
dân tộc, bảo đảm được lợi ích chung cho toản quốc cũng như bảo đảm lợi ích
riêng cho mỗi dân tộc Để đáp ứng sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ đổi mới, hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nước của nước ta
cần giải quyết những van dé rat lớn, cần thay đôi rất nhiều quy phạm pháp luật
trong các lĩnh vực đời sống xã hội, trước hết là trong lĩnh vực kinh tế Điều này
Trang 2218
chuẩn hoá các biểu mẫu văn bản quản lý nhà nước là vẫn đề mang tính pháp lý, tính khoa học và tính kinh tế Văn bản được trình bày đúng mẫu sẽ đảm bảo kết
cấu thích hợp giữa các thành phần văn bản, thể hiện chính xác các yêu cầu cần
có của văn bản, tạo ra sự thống nhất, nghiêm túc của văn bản quản lý nhà nước;
xác định được mối quan hệ pháp lý giữa các cơ quan và cá nhân có quan hệ trao đổi về văn bản trong phạm vi hoạt động của mình, theo chức năng, quyền hạn
duoc giao[42;tr.12-15]
1.3 Những quan điểm và tiêu chí đánh giá chất lượng ban hành văn
bản quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân phường
1.3.1 Những quan điểm đánh giá chất lượng
Chất lượng của hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nước quyết định chất lượng của văn bản quản lý nhà nước với tư cách là sản phẩm của hoạt động đó Vì vậy, đánh giá chất lượng sản phẩm cũng chính là đánh giá chất lượng của
chính hoạt động tạo ra sản phẩm
Thực trạng ban hành văn bản quản lý nhà nước ở nước ta hiện nay nói
chung, của UBND phường nói riêng có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau, đôi khi
còn trái ngược nhau Có nhiều lý do để giải thích tình trạng này, nhưng lý do
chính là ở chỗ chưa có những quan điểm chung thống nhất khi đánh giá Đánh
giá thực trạng ban hành văn bản quản lý nhà nước cần xuất phát từ các quan điểm sau:
Một là: Đánh giá từ góc độ quan điểm lịch sử Nước ta đang trong tiến
trình đổi mới toàn diện và sâu sắc Đây là đòi hỏi khách quan, cấp bách có ý
nghĩa quyết định đối với vận mệnh đất nước Một số vấn đề lý luận về CNXH,
mô hình xây dựng CNXH, về hệ thống chính trị, về thời kỳ quá độ, về nền kinh
tế xã hội chủ nghĩa trước đây, chúng ta chấp nhận như là kinh dién, là khuôn mẫu tuyệt đối không được tranh cãi, thì ngày nay cần được nghiên cứu theo
Trang 23-19
xã hội ở nước ta hiện nay Đó cũng là biện chứng của sự phát triển Đánh giá
thực trạng ban hành văn bản quản lý nhà nước từ góc độ quan điểm lịch sử tạo ra kha nang sang lọc, chỉnh lý các văn bản quản lý nhà nước đã ban hành và xây
dựng các văn bản quản lý nhà nước mới phù hợp với chủ trương, đường lối đổi
mới của Đảng và định hướng các quan hệ xã hội cần điều chỉnh
Hai là: Đánh giá trên tỉnh thần coi trọng những tiến bộ của pháp luật trong những năm qua Trong các thời kỳ, giai đoạn khác nhau, pháp luật nước ta đều có vai trò, tác dụng quan trọng Đặc biệt, những năm gầy đây vai trò của pháp
luật cảng thể hiện rõ trong việc phục vụ đường lối đôi mới kinh tế, cải cách nền
hành chính nhân dân và kiện toàn bộ máy nhà nước nói chung Những tiến bộ trong thời gian qua đã góp phần nâng cao ý thức pháp luật trong xã hội Công tác xây dựng, ban hành văn bản quản lý nhà nước được chú trọng, hoàn thiện
Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật được nâng cao Việc thảo luận,
lấy ý kiến đóng góp của nhân dân được chú trọng Đánh giá đúng thực trạng, ghi nhận, coi trọng những tiến bộ trong hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà
nước sẽ tạo cơ sở phát huy các thành tựu, tiếp tục khăng định và phát triển
những đóng góp tích cực của pháp luật vào công cuộc đổi mới
Ba là: Đánh giá thực trạng ban hành văn bản quản lý nhà nước phải có quan điểm thực tiễn Pháp luật là một trong những hiện tượng trung tâm của
thượng tầng kiến trúc, phụ thuộc vào hạ tầng cơ sở Những hạn chế về kinh té,
tan tích phong kiến, phong tục, tập quán lạc hậu phải được tính đến khi đánh giá pháp luật nước ta nói chung và thực trạng ban hành văn bản quản lý nhà nước nói riêng Ngoài thực tiễn khách quan cũng cần chú ý đến thực tiễn chủ quan là ý chí của giai cấp cầm quyền Giai cấp cầm quyền của Nhà nước ta chưa tích luỹ nhiều kinh nghiệm trong quản lý nhả nước, kiến thức pháp lý còn thiếu
Trang 2420
quan trọng của pháp luật, thành quả của hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nước thời gian qua, nhưng cũng cần nhìn nhận những yếu kém, bắt cập, nghiêm túc rút ra bài học kinh nghiệm sẽ giúp cho quá trình khắc phục, hoàn thiện được tiễn hành nhanh chóng và có hiệu quả
Bốn là: Đánh giá thực trạng ban hành văn bản quản lý nhà nước từ tư duy pháp lý, tầm nhìn mới Về nội dung, nếu nhìn theo quan điểm lịch sử, quan điểm
thực tiễn thì có thể thấy ít thiếu sót, nhưng muốn hoàn thiện pháp luật và công
tác xây dựng pháp luật được nâng cao, ngang tầm với nhu cầu của sự nghiệp đổi
mới thì phải đánh giá từ tư duy mới, tầm nhìn chiến lược của pháp luật Những
nhận thức về pháp luật và thể hiện thành các quy phạm thông qua công tác xây
dựng pháp luật trước đây là đúng, hiện nay vẫn còn khẳng định tính đúng đắn
của chúng cần tiếp tục bổ sung, phát triển và vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tại Quan điểm này không những ngăn chặn cách đánh giá, phủ nhận
sạch trơn mà còn nhắn mạnh tính kế thừa và phát triển của pháp luật Những quy
phạm pháp luật đặt trong điều kiện trước đây là đúng nhưng hiện nay không còn phù hợp, cần sửa đổi Cùng với tính ôn định, pháp luật còn có tính năng động
Pháp luật đưa ra các quy tắc hành xử để điều chỉnh các quan hệ xã hội điền hình,
phô biết mà bản thân các quan hệ xã hội vốn luôn vận động, thay đổi Vì thế, nội
dung của các văn bản quản lý nhà nước cũng phải thay đổi phù hợp, đặc biệt là các văn bản quản lý nhà nước điều chỉnh các quan hệ kinh té[42;tr.26-29]
1.3.2 Những tiêu chí đánh giá chất lượng
Về chất lượng của văn bản quản lý nhà nước và các tiêu chí đánh giá chất
lượng của văn bản quản lý nhà nước nói chung, văn bản quản lý nhà nước của
UBND phường nói riêng, cho đến hiện nay vẫn chưa có công trình chuyên khảo
nào nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện Tuy nhiên, xuất phát từ các cơ sở
lý luận và thực tiễn xây dựng pháp luật ở nước ta, bước đầu có thê đưa ra các
Trang 2521
Thứ nhát, văn bản quản lý nhà nước có thê hiện trọn vẹn, có ghi nhận đầy
đủ ý chí, quyền lợi của nhân dân; pháp luật có gần với những giá trị cao quý,
những chuẩn mực xã hội mà đa số các thành viên thừa nhận hay không?
Xác định tiêu chí này bảo đảm việc ban hành các văn bản quản lý nhà nước đúng định hướng chính trị, giữ vững bản chất dân chủ nhân dân và đánh giá đúng mức sự tác động của tâm lý pháp luật vào quá trình xây dựng pháp luật Đó
cũng là một trong những điều kiện đưa pháp luật phát triển đúng hướng, củng cố
lòng tin của nhân dân vào sự công minh của pháp luật, nâng cao chất lượng, uy tín của pháp luật và tăng cường hiệu lực thi hành của pháp luật trong thực tế
Thứ hai, nội dụng văn bản quản lý nhà nước do UBND phường ban hành
có phù hợp với những điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện phát triển của địa
phương do phường quản lý hay không?
Pháp luật là một phạm trù chủ quan, phản ánh hiện thực khách quan Sự
phản ánh đó xuất phát từ đòi hỏi của đời sống hiện thực, không thể cao hơn trình độ phát triển kinh tế, xã hội trong từng thời kỳ; pháp luật có phản ánh đúng đắn
hiện thực khách quan thì mới điều chỉnh được các quan hệ xã hội, cũng như mới
được xã hội chấp nhận Ví dụ, quy định thu tiền ngày công lao động công ích,
nếu thu quá cao so với thu nhập bình quân của dân thì việc thu sẽ gặp khó khăn, dân không có tiền đóng góp, dẫn đến văn bản quản lý nhà nước hiệu quả kém,
tính khả thi thấp
Nói xây dựng văn bản quản lý nhà nước nói chung, của UBND phường nói riêng phải khách quan không có nghĩa là các cơ quan có thâm quyền bê nguyên,
sao chụp lại các sự kiện hoạt động mang tính tổ chức, kỹ thuật nghiệp vụ để mô tả chúng dưới dạng các quy tắc xử sự của hành vi Tính khách quan trong xây
dựng văn bản quản lý nhà nước đòi hỏi người có thâm quyền, cán bộ soạn thảo
Trang 2622
được thực tiễn pháp lý, trên cơ sở tổng kết tình hình thi hành pháp luật, đánh giá
thực trạng các văn bản quản lý nhà nước hiện hành có liên quan đến văn bản
quản lý nhà nước đang chuẩn bị; khảo sát đánh giá thực trạng quan hệ xã hội,
thái độ, tâm lý của cộng đồng dân cư đối với vấn đề, những nội dung chính, cơ bản của văn bản quản lý nhà nước sắp ban hành Tính khách quan trong xây dựng văn bản quản lý nhà nước của UBND phường cũng đòi hỏi phải loại trừ
tình trạng cục bộ địa phương, đề cao lợi ích của địa phương mình mà coI thường lợi ích chung, lợi ích của toàn xã hội, lợi ích của các địa phương khác
Thứ ba, hệ thông văn bản quản lý nhà nước của UBND phường có bảo đảm
tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất hay không?
Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp của văn bản quản lý nhà nước do UBND phường ban hành là một trong những tiêu chí quan trọng trong đánh giá thực trạng của hệ thống văn bản quản lý nhà nước này Hiến pháp là đạo luật cơ
bản, có hiệu lực pháp lý cao nhất, do đó mọi văn bản luật cũng như văn bản đưới
luật đều phải tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp Cùng với tính hợp hiến, các
văn bản quản lý nhà nước của UBND phường phải bảo đảm tuân thủ “thứ bậc hiệu lực pháp lý của văn bản trong hệ thống pháp luật” Yêu cầu này tồn tại song song với yêu cầu “văn bản quản lý nhà nước do cơ quan nhà nước cấp dưới ban hành phải phù hợp với văn bản quản lý nhà nước của cơ quan nhà nước cấp trên” Việc không xác định rõ thứ bậc hiệu lực pháp lý của văn bản đã và tiếp tục gây ra những khó khăn cho cơ quan kiểm tra, giám sát, rà soát văn bản quản
lý nhà nước trong quá trình thực hiện thấm quyên
Thứ tư, hệ thông văn bản pháp luật có toàn diện, đồng bộ, khả thi, công
khai, minh bạch, bảo đảm phát huy vai trò và hiệu lực của pháp luật không?
Về tính toàn diện, Nhà nước là tô chức công quyền duy nhất, nhân danh
quyền lực của nhân dân thực hiện chức năng quản lý xã hội bằng pháp luật trên
tất cả các mặt đời song xã hội Thực hiện chức năng này đòi hỏi hệ thống văn
Trang 2723
Về tính đồng bộ, hệ thống pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp luật thể hiện
dưới hình thức các văn bản quản lý nhà nước bao gồm nhiều bộ phận liên quan
chặt chế với nhau Cho nên, khi đánh giá thực trạng ban hành văn bản quản lý nhà nước phải xem bộ phận đã hình thành trong hệ thống pháp luật có mâu thuẫn, trùng lặp, chồng chéo với nhau hay không Một hệ thống văn bản quản lý nhà nước không đồng bộ khó có thê phát huy hiệu quả trong điều chỉnh các quan
hệ xã hội Nếu tiêu chí toàn diện xác định về mặt định lượng của hệ thống văn bản quản lý nhà nước thì tiêu chí đồng bộ cho thấy mặt định tính của nó Tính
đồng bộ của hệ thống văn bản quản lý nhà nước đòi hỏi văn bản quản lý nhà
nước được ban hành phải đảm bảo trọn gói, hạn chế và loại trừ khả năng xảy ra
tình trạng chia cắt trong áp dụng pháp luật; tuân thủ nguyên tắc: văn bản quản lý nhà nước và các văn bản quản lý nhà nước khác phải được quy định cụ thể để khi các văn bản đó có hiệu lực thì được thi hành ngay; văn bản hướng dẫn phải
được soạn thảo cùng lúc với văn bản quản lý nhà nước được hướng dẫn; xác
định rõ cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định và thời hạn ban hành văn bản
ngay tại điều khoản cần phải được quy định chi tiết; bảo đảm tính chắc chắn, tính ôn định của pháp luật; tính trong sáng, rõ ràng của pháp luật
Về tính khả thi, chương trình xây dựng, ban hành văn bản quản lý nhà nước
của UBND phường, dự thảo văn bản quản lý nhà nước dựa trên các căn cứ
khách quan khoa học, dự kiến các nguồn lực, cân nhắc cách thức triển khai thực hiện và kèm theo phương án đề xuất về kinh phí và tính toán các nguồn lực khác
cần thiết cho việc triển khai thực hiện; các quy định trong các văn bản quản lý nhà nước cần cụ thể, không dừng lại ở chương mục mang tính chung chung, ghi nhận chủ trương, chính sách mà không kèm theo những quy định chỉ tiết về
phương thức và biện pháp bảo đảm thực hiện, cũng như phải kèm theo xác định
rõ cơ chế thi hành văn bản quản lý nhà nước của UBND phường chỉ có thê
nhận được sự hưởng ứng, đồng tình và bảo đảm kha thi tính minh bạch, công
Trang 2824
của nhân dân đóng góp một cách rộng rãi, đầy đủ và có hiệu quả; công bố kịp
thời văn bản quản lý nhà nước trên các bảng tin thông báo ở phường; quy định
trách nhiệm của từng bộ phận trong việc cung cấp thông tin pháp lý
Thứ năm, văn bản quản lý nhà nước có được soạn thảo bằng kỹ thuật đạt
yêu cầu hay không?
Hình thức thể hiện của văn bản quản lý nhà nước chỉ được thừa nhận là tốt khi thông qua các kỹ thuật lập quy nó chuyển tải được các nội dung cần pháp
luật hoá thành những cấu trúc, phạm trù pháp lý bảo đảm khơng thốt ly ra khỏi bản chất, thuộc tính của pháp luật - tính giai cấp (bản chất dân chủ, chủ quyền nhân dân), tính quy phạm phô biến, tính chuẩn mực về hình thức biểu đạt, tính bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước Cho nên, khi đánh giá thực trạng ban hành văn bản quản lý nhà nước qua tiêu chí trên cần xem xét các yêu cầu cụ thể như: Cách thức thể hiện nội dung của dự thảo văn bản quản lý nhà nước đã tuân thủ các quy luật của chính quá trình làm luật hay chưa? Có bảo đảm sự tương quan giữa nội dung và hình thức của pháp luật hay không? Các nội dung ở
các điều khoản của văn bản quản lý nhà nước có bảo đảm về tính thống nhất,
phối hợp giữa các thành tố của quy phạm pháp luật, giữa các quy phạm pháp luật, giữa các chế định luật trong cùng ngành luật và giữa các ngành luật trong
cấu trúc tông thể là hệ thống pháp luật hay không? Cách thức diễn đạt có đơn
giản, dễ hiểu, thuật ngữ pháp lý sử dụng có chuẩn xác, thuận tiện cho nhận thức và thực hiện thống nhất hay không?
Thứ sáu, quy trình xây dựng, ban hành văn bản quản lý nhà nước nói chung có hoàn thiện không?
Văn bản quản lý nhà nước chỉ có chất lượng cao khi thông qua quy trình xây
dựng, ban hành hợp lý, khoa học, hiệu quả, đảm bảo các giai đoạn được thực hiện một cách độc lập và được xác định theo một trật tự chặt chẽ, nghiêm ngặt, hiệu
Trang 2925
năng ghi nhận đầy đủ ý chí của nhân dân, thu hút trí tuệ của các nhà khoa học, kinh nghiệm của và đóng góp của đối tượng liên quan thi hành[42;tr.29-33]
Trong những năm tới đây, cần tiếp tục tạo lập và hoàn thiện khung pháp lý cho sự phát triển bền vững và toàn diện của đất nước, trong đó hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nước của UBND phường góp phân tích cực xây dựng một hệ thống thể chế, chính sách, tạo hành lang pháp lý cho công cuộc đổi mới để
đảm bảo cho sự phát triển bền vững ngay từ cơ sở
Các thể chế, chính sách đảm bảo tính bền vững của sự phát triển ở Việt
Nam đã phát huy tác dụng, làm cho quá trình phát triển kinh tế diễn ra nhanh, tốc độ tăng trưởng cao, thời gian duy trì tăng trưởng kéo dài, đồng bộ với sự phát triển bền vững về môi trường, dấu hiệu suy thoái môi trường, cạn kiệt, tài nguyên thiên nhiên bước đầu được ngăn chặn Chẳng hạn, các văn bản quản lý nhà nước được ban hành, trên diện rộng đã tạo hành lang pháp lý tương đối toàn
diện cho các thành phần kinh tế, giải phóng mọi năng lực sản xuất, thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại, khuyến khích đầu tư trong
nước, chuyển mạnh sang quản lý nền kinh tế quốc dân bằng pháp luật Có thê
đánh giá một cách khái quát rằng, trong vòng hơn 10 năm qua (từ 1996 đến nay)
chúng ta đã xây dựng được một hệ thống văn bản pháp luật về kinh tế tương đối
đầy đủ Mặc dù còn nhiều khiếm khuyết nhưng về cơ bản đã tích cực cho việc
chuyền đổi cơ chế quản lý kinh tế, thúc đây sản xuất phát triển, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn nhân lực, tạo tích luỹ nguồn vốn cho đầu tư phát triển và nâng cao mức sống của nhân dân Như vậy, để góp phần thúc đây nền kinh tế phát triển bên vững phải sớm có được một chiến lược lập pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống luật kinh tế nói riêng
Trong những năm qua, chúng ta đã đạt được những kết quả đáng kể trong nhiều lĩnh vực liên quan tới phát triển bền vững, song vẫn còn nhiều việc phải
làm Trong số đó, xây dựng và hoàn thiện một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đề
Trang 3026
yêu cầu tiên quyết, đòi hỏi sự góp sức của các ngành, các cấp Yêu cầu này đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực xúc tiến công tác xây dựng hệ thống pháp luật về phát
triển bền vững, nhất là trong các lĩnh vực phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường,
xoá đói giảm nghèo và vấn đề giới Công tác xây dựng pháp luật vừa phải đảm bảo tính toàn diện, đồng bộ, vừa phải tập trung giải quyết những vấn đề bức xúc
về kinh tế, xã hội và môi trường Trong quá trình này, mmót mặt, chúng ta vừa
tổng kết việc thực thi pháp luật để có những sửa đôi, bổ sung thống nhất; mặt
khác; nghiên cứu sớm ban hành văn bản pháp luật mới trên một số lĩnh vực đang được hình thành và phát triển trong giai đoạn hiện nay Đồng thời, cần tiếp tục nâng cao chất lượng nghiên cứu biên soạn các văn bản quản lý nhà nước, bảo đảm tính khoa học, tính thống nhất của các văn bản Trong việc nghiên cứu chuẩn bị các văn bản quản lý nhà nước phải tổng kết thực tiễn một cách đầy đủ,
kết hợp với việc nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm nước ngoài, có chọn lọc, phù
hợp với thực tiễn và hệ thống pháp luật Việt Nam; đồng thời loại dần các quy
định chung, thiếu cụ thể, xây dựng các quy định dễ hiểu, dễ thực hiện, tiến tới
xây dựng các văn bản với các quy định chỉ tiết, đầy đủ nhằm góp phần giảm bớt việc ban hành các văn bản hướng dẫn kèm theo Mặc khác cần đây mạnh công
tác nghiên cứu dư luận xã hội về việc ban hành và thực hiện văn bản quản lý nhà
nước; gắn công tác xây dựng văn bản quản lý nhà nước với việc giám sát thi
hành Giải quyết tốt yêu cầu trên, không chỉ góp phần thực hiện mục tiêu phát triển đất nước nhanh, hiệu quả cao và bền vững mà còn góp phần đầy lùi nguy
cơ tụt hậu, hạn chế các tác động tiêu cực, tạo điều kiện thuận lợi đưa đất nước ta
theo kịp các nước trong khu vực và trên thế giới[42:tr.33-35]
Tiểu kết chương 1
Trong điều kiện hiện nay, khi Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện chủ
trương xây dựng nhà nước pháp quyền, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, cải cách hành chính, hội nhập quốc tế và xây dựng nên kinh tế thị trường định
Trang 3127
thống nhất công khai, minh bạch, dân chủ phải được quan tâm hơn bao giờ hết Trong tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hệ thống các cơ quan nhà nước ở địa phương có một vai trò rất quan trọng trong việc thi hành các quy định của Hiến pháp, Luật và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; tổ chức, động viên nhân dân thực hiện pháp luật và đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống Trên nhiều phương diện, các cấp chính quyền địa phương có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhân dân, trục tiếp giải quyết những vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân Trực tiếp
ban hành văn bản quản lý nhà nước nhằm cụ thê hóa đường lối, chủ trương của
Đảng, Nhà nước và là cầu nối giữa Nhà nước với nhân dân Do vậy, để góp phần nâng cao chất lượng ban hành văn bản quản lý nhà nước, cần thiết phải làm rõ ràng hơn quan điểm và tiêu chí đánh giá chất lượng ban hành văn bản quản lý nhà nước của các UBND cấp phường, xã
Trong điều kiện hiện nay, khi Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế,
cải cách hành chính, hội nhập quốc tế và xây dựng nên kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, yêu cầu về xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ,
thống nhất, công khai, minh bạch, dân chủ phải được quan tâm hơn bao giờ hết
Do vậy, van dé bao dam tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của hệ thống pháp luật là một trong những yêu cầu hàng đầu Trong quá trình tiến hành cải cách tư pháp, nhiệm vụ xây dựng pháp luật và chuẩn hóa quy trình xây dựng pháp luật còn được nêu rõ trong Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của Bộ Chính trị Chỉ thị số 12/2002/CT-TTg ngày 19 tháng 3 năm
2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thực hiện Nghị quyết 08/NQ- TW của Bộ Chính trị cũng đã đề cập đến vấn đề này như một trong những
Trang 3228
Chương 2
THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG XÂY DỰNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG TRÊN
DIA BAN THANH PHO HA NOI GIAI DOAN 2010 DEN NAY
2.1 Hoạt động xây dựng ban hành văn bản quản lý nhà nước của ủy ban
nhân dân phường trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 đến nay 2.1.1 Về quy trình xây dựng ban hành văn bản quản lý nhà nước
Trong những năm qua, hoạt động ban hành văn bản của UBND phường đã
đạt được những thành tựu đáng kể Tuy nhiên, thực tế cho thấy, còn khá nhiều phường chưa có quy định chính thức về quy trình ban hành văn bản quản lý nhà
nước cho phù hợp với đặc thù của phường mình, địa phương mình, mặc dù trên
thực tế hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nước ở UBND phường đó vẫn diễn ra theo những quy định hay thông lệ nào đó Ngoài ra, tính dàn trải, không đồng bộ giữa các phường, tính không thống nhất trong cách tiếp cận (tên loại văn bản, trích yếu, nội dung điều chỉnh) làm cho chất lượng ban hành tất yếu
khó có thể đồng đều Ngày nay, với quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân và dân chủ các quá trình xã hội ở nước
ta, phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế, văn bản quản lý nhà nước ngày càng có vai trò quan trọng trong điều chỉnh các quan hệ xã hội Chính vì vậy, việc xây
dựng và ban hành các văn bản quản lý nhà nước có hiệu lực pháp lý cao quy định về quy trình lập quy của UBND phường đã trở nên cấp bách hơn bao giờ hết và là một trong những trọng tâm của cải cách thể chế hành chính trong
Chương trình tông thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 — 2020
Trên thực tế, gần như toàn bộ quá trình chuẩn bị cho việc trình các văn bản
Trang 3329
pháp luật diễn ra trong đời sống kinh tế — xã hội đã cho thay vai trò của cơ quan
quản lý nhà nước của UBND phường trong những năm gần đây Hoạt động xây dựng pháp luật đã dần dần chiếm một phần lớn công việc của UBND phường vì nó cho phép tạo ra sản phẩm của “trí tuệ tập thể”, hơn là những văn bản đơn
hành mang đậm dấu ấn cá nhân, khi theo đuôi việc xử lý những công việc sự vụ,
đơn lẻ, cá biệt ở phường Thậm chí, vai trò công tác xây dựng pháp luật, thể chế
UBND phường đã quan trọng đến mức được tuyệt đối hoá trong nhận thức của
cán bộ, công chức về thực hiện chức năng quản lý nhà nước, khiến người ta sao nhãng cả những nhiệm vụ khác mà UBND phường vẫn phải tiến hành, duy trì và củng cố như thanh tra, kiểm tra, tổ chức hướng dẫn nhằm bảo đảm tính thống nhất của hệ thống hành chính nhà nước
Nhìn chung, nội dung cơ bản thuộc các quy chế liên quan đến quy trình xây dựng, ban hành văn bản quản lý nhà nước của UBND phường bao gồm các vấn đề sau đây: những quy định chung; trình tự, thủ tục lập và thông qua Chương trình xây dựng văn bản quản lý nhà nước (dài hạn và hàng năm) của UBND
phường; trình tự, thủ tục soạn thảo, tô chức lay ý kiến và tiếp thu, giải trình các
ý kiến đối với dự thảo văn bản quản lý nhà nước; trình tự, thủ tục trình ký và
phát hành các dự thảo văn bản quản lý nhà nước Các nội dung trên đây trong mỗi quy chế có thê được trình bày một cách độc lập (tách thành từng chương)
hoặc xen kẽ với nhau theo những kết cấu riêng tuỳ theo cách thể hiện của người soạn thảo Ngoài ra, ban hành kèm theo nhiều quy chế có các mẫu văn bản của UBND phường
Về việc quy định chung, nội dung thường bao gồm phạm vi, đối tượng điều
chỉnh: quy định về việc lập Chương trình xây dựng văn bản quản lý nhà nước,
soạn thảo, thâm định, trình ký ban hành những loại văn bản quản lý nhà nước
Trang 3430
nội dung này vào quy chế làm việc của UBND phường Nhìn chung, các quy chế thường nêu khái quát nguyên tắc phân công trách nhiệm của các bộ phận chủ trì văn bản quản lý nhà nước nhưng không phải quy chế của UBND phường nào cũng quy định được các nguyên tắc về phân công lãnh đạo phụ trách công
tác soạn thảo văn bản quản lý nhà nước vì vấn đề này được thường đã được nêu trong quy chế làm việc của UBND phường
Trên thực tế, hoạt động quản lý nhà nước đã phát sinh rất nhiều nhiệm vụ
mới về xây dựng văn bản quản lý nhà nước không nằm trong chương trình Một
số quy chế có điều khoản quy định về sửa đối, bố sung chương trình, nhưng có một phần không nhỏ các nhiệm vụ phát sinh đã không được tổng hợp vào
chương trình dù vẫn có thê được thực hiện hoặc bị bỏ qua Việc theo dõi, báo
cáo tiễn độ thực hiện chương trình xây dựng văn bản quản lý nhà nước nhìn chung còn hình thức, chung chung Một số dự thảo đã không chứng minh đầy đủ được sự cần thiết phải ban hành, không làm rõ được ngay từ phạm vi, đối tượng
điều chỉnh hoặc các mục tiêu cụ thể nhưng vẫn chưa đưa ra khỏi chương trình
Bộ phận chủ trì không muốn rút ra khỏi danh mục để xuất văn bản quản lý nhà nước đã đăng ký
Về quy trình soạn thảo văn bản quản lý nhà nước, các quy chế đều thống
nhất chỉ ra các hoạt động: tô chức việc soạn thảo; tô chức lay y kiến; tiếp thu,
giải trình các ý kiến; soạn thảo văn bản Căn cứ Chương trình xây dựng văn bản quản lý nhà nước của UBND phường, Cơ quan chuyên môn hoặc cán bộ,
công chức được phân công soạn thảo chuẩn bị kế hoạch soạn thảo, xây dựng nội
dung văn bản quản lý nhà nước và những cán bộ, công chức khác có trách nhiệm phối hợp Hiện nay, phần lớn UBND phường phân công bộ phận chủ trì xây dựng văn bản quản lý nhà nước theo nguyên tắc chức năng của bộ phận nào gắn với nội dung chính mà văn bản quản lý nhà nước sẽ điều chỉnh thì giao cho bộ
phận đó chủ trì Tuy nhiên, một số phường lại phân công theo hình thức, giá trị
Trang 353l
thức và rất đễ làm chia cắt quan điểm, nội dung điều chỉnh của văn bản quản lý nhà nước nếu không có sự nhất quán hoàn toàn giữa bộ phận chủ trì xây dựng
văn bản quản lý nhà nước với các Cơ quan chuyên môn khác
Sau khi dự thảo văn bản quản lý nhà nước đã được thâm định nội bộ và
được chỉnh lý, tiếp thu, giải trình hoàn chính, bộ phận được giao chủ trì soạn
thảo trình lãnh đạo UBND phường xem xét, quyết định việc trình cấp có thâm
quyền (đối với các văn bản quản lý nhà nước của cơ quan nhà nước cấp trên)
hoặc ký ban hành (đối với các văn bản quản lý nhà nước thuộc thâm quyền của
UBND phường) Văn phòng UBND phường có trách nhiệm thâm tra tính hợp lệ,
đầy đủ thủ tục của hồ sơ trình dự thảo văn bản quản lý nhà nước Các quy chế thường quy định các loại văn bản, ý kiến phải có trong hồ sơ như: Phiếu trình lãnh đạo UBND phường Dự thảo văn bản quản lý nhà nước (đối với văn bản quản lý nhà nước thuộc tham quyền của cơ quan nhà nước cấp trên phải kèm theo dự thảo phiếu trình cơ quan có thẩm quyền và các phụ lục kèm theo) Bảng
tổng hợp, tiếp thu ý kiến của UBND phường hoặc các bộ phận có liên quan
thuộc UBND phường
Tóm lại, qua nghiên cứu một số quy chế và thực trạng quy trình xây dựng,
ban hành văn bản quản lý nhà nước của UBND phường có thể nhận thấy các văn bản quy định về quy trình lập quy của UBND phường có được những ưu điểm
và hạn chế như sau:
Ưu điểm:
- Được xây dựng trên cơ sở phù hợp với Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản hướng dẫn nhằm cụ thê hoá các yêu cầu đối với công tác xây dựng thê chế, pháp luật vào công tác chỉ đạo, quản lý và điều hành ở
UBND phường Nhìn chung, văn bản quản lý nhà nước được ban hành dưới
hình thức phù hợp với thâm quyền ban hành và tính chất, lĩnh vực điều chỉnh
- Điều chỉnh một cách tương đối toàn diện về các loại văn bản quản lý nhà
Trang 3632
nhiệm giữa các cấp có thâm quyền nhằm góp phần tăng cường, thúc đây công
tác xây dựng, ban hành văn bản quản lý nhà nước ở UBND phường trong những năm gần đây Chú ý hơn không chỉ vào trách nhiệm của cán bộ, công chức chủ
trì soạn thảo (ngay từ khâu xây dựng văn bản quản lý nhà nước đến khâu tô chức soạn thảo, lấy ý kiến và tiếp thu, giải trình) mà của cả Bộ phận pháp chế trong
việc phối hợp soạn thảo và thâm định dự thảo văn bản quản lý nhà nước
- Thể hiện một cách tương đối nhất quán sự khuyến khích đối với việc chủ
động đề xuất các ý tưởng, sáng kiến xây dựng, hoàn thiện văn bản quản lý nhà
nước của ngành, lĩnh vực
Hạn chế
Tuy nhiên, các văn bản quy định về quy trình lập quy của UBND phường
nói trên vẫn còn những hạn chế nhất định
- Nặng về hình thức, thủ tục ban hành, thể hiện ở chỗ mới chú ý đến yếu tố xác định trình tự, thủ tục, tính hợp lệ, tính đầy đủ của hồ sơ hơn là chú ý đến
cách thức mang lại chất lượng thực sự của văn bản quản lý nhà nước cho phép
phát huy một cách cao nhất hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước Cơ chế
soạn thảo và tiếp thu, giải trình còn đơn giản, chưa thúc đây việc chuẩn bị kỹ lưỡng về luận cứ, chưa đảm bảo tốt kỹ thuật soạn thảo ngay từ đầu, chưa thu hút
rộng rãi các tổ chức, đoàn thể trong phường tham gia đóng góp cho công tác
soạn thảo văn bản quản lý nhà nước Hệ quả là, hệ thống văn bản quản lý nhà
nước chuyên ngành là công cụ quan trọng hàng đầu trong quản lý nhà nước của
UBND phường, ít nhiều còn phản ánh tính cục bộ, thiếu toàn diện, tính ổn định
không cao, thường ở trong tình trạng có tính chất quá độ, luôn phải điều chỉnh, bổ sung, trình độ pháp điển hoá nhìn chung còn thấp
- Hệ thống các quy định về quy trình xây dựng, ban hành văn bản quản lý nhà nước của UBND phường chưa quy định rõ trách nhiệm và tạo điều kiện
phát huy tính sáng tạo của cá nhân tham gia vào quy trình Vai trò và trách
Trang 3733
liên quan đến nội dung văn bản quản lý nhà nước được thể hiện trong các quy chế xây dựng, ban hành văn bản quản lý nhà nước nhìn chung còn hạn chế Điều này dẫn tới thực tế là trong nhiều trường hợp ý tưởng chỉ đạo phụ thuộc rất nhiều vào các đề xuất từ bên dưới lên, trong khi đây là vấn đề thuộc về vai
trò, trách nhiệm của lãnh đạo UBND phường Chưa khuyến khích tính chủ động, sáng tạo và chưa làm rõ trách nhiệm của cán bộ, công chức được giao
chủ trì biên soạn, soạn thảo
- Phần lớn các UBND phường chưa có cơ chế bảo lưu, giữ ý kiến riêng, vì
vậy, nhiều dự thảo trình lãnh đạo UBND phường thì trong nội bộ bộ phận soạn
thảo đã có nhiều bất đồng ý kiến nhưng không được báo cáo, thể hiện đầy đủ để
lãnh đạo UBND phường nắm và chỉ đạo Đối với cơ chế bảo đảm tổ chức thực hiện các quy định về quy trình xây dựng, ban hành văn bản quản lý nhà nước (hay là các điều kiện khác bảo đảm cho công tác xây dựng văn bản quản lý nhà
nước có chất lượng) còn nhiều bat cập về bố trí, sử dụng cán bộ
- Bộ phận pháp chế của UBND phường đang ở tình trạng rất thiếu cán bộ
tham mưu giỏi, thiếu cán bộ, công chức có kinh nghiệm do đầu vào thường phải
tiếp nhận, sử dụng hoặc là các cán bộ lớn tuổi không có khả năng phát huy được
năng lực trên các lĩnh vực khác hoặc là các cán bộ trẻ vừa ra trường có trình độ,
hiểu biết pháp luật nhưng thiếu kinh nghiệm, thiếu sự am hiểu về kiến thức
chuyên ngành Đối với bộ phận quản lý chuyên ngành vẫn quen với cách làm chạy theo xử lý các vấn đề sự vụ, với cơ chế xin cho nên nhiều cán bộ tham mưu rất ngại trong việc nhận chủ trì biên soạn hoặc tham gia soạn thảo văn bản quản
lý nhà nước Việc tham gia vào các đề án xây dựng, ban hành các văn bản quản lý nhà nước thường chỉ tập trung vào một bộ phận, một vài người Nhiều quy
chế chưa quan tâm đúng mức đến việc bồ trí nguồn kinh phí và sử dụng kinh phí
cho công tác xây dựng và thâm định văn bản quản lý nhà nước
Hiện nay, phần lớn văn bản quản lý nhà nước được bố trí hỗ trợ xây dựng
Trang 3834
Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý cấp phát và quyết toán kinh phí hỗ trợ xây dựng các văn bản quản lý nhà nước Đối với các văn bản quản lý nhà nước của UBND phường hồn tồn khơng được hỗ trợ kinh phí Điều này gây rất nhiều khó khăn, nhất là khi cần khuyến khích các cán bộ tham mưu tích cực, chủ động nghiên
cứu sâu các vấn đề, nâng cao kỹ năng soạn thảo cũng như lấy ý kiến các Cơ quan chuyên môn Nhiều trường hợp phải tổ chức các hội nghị lấy ý kiến đông
đảo các đối tượng thì phải bố trí nguồn kinh phí lớn hơn nhiều Đặc biệt là kinh
phí cho thẩm tra chương trình xây dựng văn bản quản lý nhà nước và thấm định văn bản quản lý nhà nước hầu như không được bảo đảm, khiến cho các cán bộ
làm công tác pháp chế không thiết tha, không phát huy hết trách nhiệm vào công việc chính Về trách nhiệm phối hợp, trao đổi, cung cấp, bảo đảm thông tin, tư liệu trong quá trình xây dựng văn bản quản lý nhà nước lẽ ra phải được quan tâm nhiều hơn trong các quy chế để góp phần nâng cao chất lượng dự thảo văn
bản quản lý nhà nước nhưng việc phối hợp bảo đảm thông tin cho chỉ đạo, điều
hành xây dựng văn bản quản lý nhà nước là rất hạn chế
2.1.2 Về việc lấy ý kiến, thẩm tra, thẩm định, kiểm tra, đánh giá, kỹ
thuật biên soạn văn bản quản lý nhà nước
Theo quy định chung, văn bản quản lý nhà nước của UBND phường không nhất thiết phải lấy ý kiến đóng góp, thẩm tra hoặc thâm định Tuy nhiên, “trong quá trình xây dựng văn bản quản lý nhà nước, căn cứ vào tính chất và nội dung
của dự thảo, cơ quan, tô chức hữu quan tạo điều kiện để các cơ quan, tơ chức,
đồn thê, cá nhân tham gia góp ý kiến; tổ chức lấy ý kiến của các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản trong phạm vi và với hình thức thích hợp”[33] Đối với việc soạn thảo các văn bản quản lý nhà nước không phải thành lập Bộ
phận soạn thảo thì tuỳ theo tính chất, phạm vi điều chỉnh của từng văn bản có
Trang 3935
để dự thảo văn bản trước khi gửi lấy ý kiến các tô chức, bộ phận, đoàn thể trong
và ngoài phường có liên quan và trình lãnh đạo UBND phường cho ý kiến
Về việc tổ chức lấy ý kiến, theo quy trình soạn thảo văn bản quản lý nhà
nước của UBND phường hiện nay, sau khi văn bản quản lý nhà nước đã được biên soạn, chỉnh sửa để thống nhất nội dung cơ bản qua các cuộc họp, văn bản quản lý nhà nước đó được bộ phận chủ trì soạn thảo cho lấy ý kiến chính thức
băng văn bản của UBND phường tới các tổ chức, bộ phận, đoản thể có liên
quan Đối với các văn bản quản lý nhà nước thuộc thâm quyền của UBND, việc tổ chức lấy ý kiến thường diễn ra ở một phạm vi hẹp hơn và trong nhiều trường
hợp đã bỏ qua nhiều đối tượng rất cần lấy ý kiến (ví dụ, việc lấy ý kiến ban hành
một cơ chế trao quyền tự chủ cho tô chức chỉ tiến hành đối với các đối tượng là
chủ thê quản lý mà không tiến hành đối với đối tượng chịu sự quản lý) Điều đó
khiến cho văn bản quản lý nhà nước bị giảm đáng kế hiệu quả áp dụng trên thực
tế vì đã mất đi cơ sở về thực tiễn khách quan
Việc xin ý kiến được thực hiện thông thường bằng những hình thức như: tổ
chức hội thảo, cuộc họp, gửi văn bản đến các tô chức và cá nhân có ghi thời hạn
xin lại để tổng hợp chỉnh lý Sau khi xin ý kiến góp ý, Bộ phận soạn thảo tổng hợp các ý kiến, nghiên cứu, tiếp thu và chỉnh lý để có bản dự thảo mới Việc xin ý kiến tham gia thường làm mất khá nhiều thời gian nhưng cũng rất quan trọng, thể hiện văn bản được xây dựng công khai, tôn trọng ý kiến và phát huy dân
chủ, phát huy tính cộng đồng có trách nhiệm xây dựng văn bản quản lý nhà
nước, tập hợp được kinh nghiệm thực tế và những yếu tố khách quan trong quá
trình xây dựng văn bản Văn bản thực sự thê hiện được tính khách quan cần ban
hành, là sản phẩm trí tuệ của tập thể, phục vụ chính những đối tượng tham gia
góp ý nêu trên
Tuy nhiên, việc này còn có những bắt cập cần lưu ý như: Việc tổ chức xin
ý kiến tham gia cho dự thảo văn bản không được thực hiện trình tự thống nhất
Trang 4036
tổ chức xin ý kiến các đối tượng cho phù hợp Thời gian tổ chức các hội nghị,
các cuộc họp không được nhiều, các đại biểu đầu giờ hăng hái phát biểu, tranh luận, đến phần các quy định nội dung cụ thê có tính chuyên môn, kỹ thuật ở các
chương, điều sau lại góp ý hời hợt, cho qua vì thời gian đã hết Đợt họp sau lại
làm lại từ đầu và điều đó lại lặp lại như đọt trước Đại biểu tham dự các cuộc
họp không cố định, thậm chí có trường hợp đi họp thay, không đúng thành phần, nên những nội dung đã được thống nhất kỳ họp trước vẫn được khơi lại, gây
lãng phí thời gian Các bộ phận được gửi văn bản xin ý kiến thường trả lời
chậm, góp ý sơ sài Có bộ phận khi nhận được văn bản đến ngày trả lời chỉ ghi
vẻn vẹn hai từ đồng ý như dự thảo, nhưng cũng chính bộ phận ay khi được mời
họp lại nêu câu hỏi nhiều nhất bởi lẽ họ không hiểu hoặc không chịu quan tâm
đến vẫn đề đang cần được quy định trong văn bản
Đối với việc tổng hợp, tiếp thu các ý kiến và chỉnh lý dự thảo, đây là khâu
ngày càng đóng vai trò then chốt trong quy trình soạn thảo Bộ phận soạn thảo văn bản quản lý nhà nước thường bảo vệ quan điểm của mình, đặc biệt là những
vấn đề liên quan đến tổ chức (xác định vị trí, loại hình, thành lập mớI) Tư tưởng
cục bộ cũng nảy sinh từ đây và thường được lồng vào các văn bản quản lý nhà nước, khiến cho tính thống nhất của hệ thống pháp luật không được bảo đảm
Rất nhiều vấn đề mà sự khác nhau một chút về ngôn ngữ pháp lý trong cách diễn
đạt đã làm biến dạng hoàn toàn bản chất khi tổ chức thực hiện Do đó, vấn đề
then chốt là những øì thì Bộ phận soạn thảo cần tiếp thu và mức độ tiếp thu đến đâu là phù hợp, nếu không sẽ chỉ là ý chí chủ quan, toàn diện phù hợp với các
điều kiện về trình độ phát triển của quan hệ xã hội trong từng giai đoạn Việc
tiếp thu ý kiến một cách phiến diện (cái gì có lợi cho UBND phường thì sử dụng, không thuận thì bỏ qua) có thê dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng
Điều 3 Nghị định số 122/2004/NĐ-CP ngày 18/5/2004 của Chính phủ quy
định trách nhiệm “thdm định hoặc tham gia ÿ kiến về mặt pháp lý đối với dự