Bài luận án chính trị ĐỘC QUYỀN gồm 121 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo bằng phần mềm Adobe Pro DC. MỤC LỤC MỞ ĐÂU ........................................................................................................ .. 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG VĂN HÓA VÀ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG TRONG XÂY DỰNG LÀNG VĂN HÓA HIỆN NAY ........ .. 8 1.1. Làng Văn hóa Và tiêu Chí của làng Văn hóa ........................................... .. 8 1.2. Công tác tư tưởng Và vai trò của công tác tư tưởng trong xây dựng làng Văn hóa hiện nay ........................................................................................ ..21 1.3. Sự cần thiết phải đẩy mạnh công tác tư tưởng đốỈ với vấn để xây dựng làng Văn hóa ............................................................................................... ..44 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG TRONG XÂY DỰNG LÀNG VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY .......................................................... ..51 2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác tư tưởng trong Xây dựng làng Văn hóa ở thành phố Hà Nội ...................................................................... ..51 2.2. Thực trạng công tác tư tưởng về Xây dựng làng Văn hóa Ớ thành phố Hà Nội hiện nay ............................................................................................... ..57 2.3. Những vấn đề đặt ra của công tác tư tưởng trong xây dụng làng Văn hóa ở thành phố Hà Nội hiện nay ..................................................................... ..80 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG TRONG XÂY DỰNG LÀNG VĂN HÓA Ớ THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY .......................................................... ..87 3.1. Phương hướng ..................................................................................... ..87 3.2. Một số giải pháp tăng cường công tác tư tưởng trong xây dựng làng Văn hóa ở thành phố Hà Nội hiện nay .............................................................. ..90 KẾT LUẬN ................................................................................................ .. 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ .. 112 PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT ........................................................................ .. 116 MỞ ĐÀU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là nước có nền văn minh nông nghiệp từ lâu đời, qua nhiều giai đoạn phát triển của lịch sử tới nay nước ta vẫn lấy nông nghiệp là điều kiện để con người sống và phát triển. Hiện nay có khoảng 75% dân số nhân dân ta sinh sống trên địa bàn nông thôn, nghề chính của họ vẫn là nông nghiệp. Nhận thấy được tầm quan trọng của việc phát triển nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn hiện nay cho nên trong Đại hội Đại biểu toàn quốc, Đảng ta đã xác định rõ muốn thực hiện tốt công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước một cách toàn diện thì trước hết ta phải quan tâm tới quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Đây là quá trình có vai trò đặc biệt quan trọng mà công tác tu tưởng lại là lĩnh vực có khả năng tạo sự thống nhất, nhất quán mọi mặt, cũng là tiền đề tạo nên sự thắng lợi cho sự nghiệp mới. Đồng thời cùng việc đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội nông thôn thì không thể bỏ qua vấn đề phát triển văn hóa, vi văn hóa luôn gắn chặt với sự phát triển kinh tế xã hội, phát triển văn hóa là mục tiêu, động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tốt đẹp hơn. Văn hóa ở nông thôn hiện nay vẫn còn tồn tại rất nhiều các vấn đề, trong đó phát triển nông nghiệp nông thôn không chỉ là sự cải cách, đổi mới diện mạo, mà còn là sự thay đổi trong nội tại, sự thay đổi mang tính bản chất chứ không đơn thuần là sự hào nhoáng. Như chúng ta biết ở các vùng nông thôn, văn hóa chủ yếu tồn tại là văn hóa làng xã. Làng đối với người nông dân, đại diện cho một nét văn hóa truyền thống tạo nên sự riêng biệt khó trộn lẫn của mồi địa phương. Bên cạnh đó thì văn hóa làng cũng có những mặt trái mà chúng ta cần có những cách thức tiến hành, có mục tiêu, nội dung, biện pháp rõ ràng cần hạn chế như tính cục bộ, những quan niệm” phép vua thua lệ làng”, tệ cường hào ở địa phương đang có xu hướng trỗi dậy, hay các tập tục cưới xin, ma chay hiếu hỷ vẫn được diễn ra rườm rà, tốn kém xen lẫn cả sự2 mê tín di đoan... Không chỉ có thê, hiện nay trong điêu kiện phát triên kinh tê mạnh mẽ, nền kinh tế thi trường đang dần len lỏi, có nguy cơ phá hỏng những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta, phá vỡ những nét thanh bình của những ngôi làng, phá v5 những kiến trúc cổ để xây dựng nên tòa cao ốc có giá trị làm cho hình ảnh làng quê đang có xu hướng biến dạng dần. Phong trào xây dựng làng văn hóa đã tiến hành được sáu năm (2010 2016) và trở thành một phong trào thi đua sâu rộng trong phạm vi cả nước. Tuy vậy so với những thành quả trên lĩnh vực chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, thành quả trong lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng, chưa đủ tầm mức để tác động có hiệu quả xây dựng con người và môi trường văn hóa lành mạnh. Nghị quyết Trung ương Đảng Khóa XII nhận định: đạo đức, loi sông có mặt xuống cấp đáng 1o ngại. Đời sống văn hóa tinh thần ở nhiều nơi còn nghèo nàn, đơn điệu; khoảng cách hưởng thụ văn hóa giữa miền núi, vùng sâu, vùng xa với đô thị và trong các tầng lóp nhân dân chậm được rút ngắn. Môi trường văn hóa còn tồn tại những biểu hiện thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với thuần phong, mỹ tục. Tình trạng nhập khẩu, quảng bá, tiếp thu dễ dãi, thiếu chọn lọc sản phẩm văn hóa nước ngoài đã tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa của một bộ phận nhân dân, nhất là lớp trẻ. Công tác xây dựng làng văn hóa hiện nay được tiến hành rộng rãi trên khắp cả nước, trong đó Hà Nội cũng không phải là ngoại lệ. Hà Nội là thành phố lớn nên việc tiến hành xây dựng làng văn hóa được quan tâm đặc biệt. Vi như ta biết Hà Nội là nơi diễn ra quá trình xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhanh chóng như những mảnh ruộng của người nông dân được thay thế bằng những nhà máy, phân xưởng sản xuất lớn, các chính sách quy hoạch ruộng đất, các ngôi làng bi di rời, phá di để xây dựng các công trình mới, hàng loạt các tòa nhà cao ốc được mọc lên... quá trình đô thị hóa lớn đang làm mất dần di những nét văn hóa làng vốn có, những ngôi làng truyền thống cũng không còn lưu giữ tồn tại nhiều như trước. Đó là những vấn đề bất cập mà công nghiệp hóa đã tạo ra cho nên Đảng và Nhà nước cùng co quan chức năng ở Hà Nội, những năm qua cũng đã đưa ra nhiều chính sách mới nhằm xây dựng làng văn hóa trong điều kiện phát triển mạnh mè của thủ đô, bước đầu cũng đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình cả người dân đó cũng là thành công đáng mong đợi. Tuy nhiên Hà Nội là một thủ đô mới được mở rộng, có quá nhiều huyện, xã, làng văn hóa khác nhau cho nên trong quá trình thực hiện cũng gặp phải những vướng mắc về lý luận và thực tiễn chưa tạo ra được nhưng mô hình vững chắc và phù họp với từng huyện, xã... Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển mạnh mẽ đó ở thủ đô, vẫn còn có một bộ phận nhân dân trăn trở, 1o lắng trước những vấn đề liên quan đến vệ sinh môi trường, đến ùn tắc giao thông, đến chất lượng sống có biểu hiện suy giảm. Muốn công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xây dựng làng văn hóa thành công, rất cần sự nhận thức đúng đắn và sự đồng thuận cao của mọi tầng lớp nhân dân. Từ những điều đó nhận thấy được tầm quan trọng của công tác tu tưởng trong xây dựng làng văn hóa hiện nay, để làm rõ vấn đề và di sâu vào nghiên cứu, nên em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Công tác tư tưởng trong xây dựng làng văn hóa ở thành phố Hà Nội hiện nay”. 2. Lịch sử nghiên cứu Công tác tu tưởng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Đảng ở tất cả các thời kỳ cách mạng và đó cũng là vấn đề được Đảng và Bác Hồ hết sức quan tâm: Hồ Chí Minh (1985): về công tác tu tưởng, Nxb. Sự thật, Hà Nội. Đảng Cộng sản Việt Nam (1992): Nghị quyết của Bộ Chính trị về công tác lý luận trong giai đoạn hiện nay. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995): Nghị quyết của Bộ Chính trị vê một sổ định hướng lớn trong công tác tu tưởng. Ban Tu tưởng văn hóa Trung ương (2000): Một số văn kiện của4 Đảng về công tác tư tưởng văn hóa, Nxb. Chính tri quốc gia, tập 1 và 2 Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2000): 70 năm công tác tư tưởng văn hóa của Đảng, Truyền thống vẻ vang, trách nhiệm to lớn, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2000): Tài liệu bồi dưỡng cán bộ tư tưởng văn hóa cấp huyện. Đào Duy Tùng (1999): Một số vấn đề công tác tư tưởng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. PGS.TS. Lương Khắc Hiếu (chủ biên)(2008): Nguyên lý công tác tư tưởng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. Trong cuốn sách 290 trang, PGS.TS.Lương Khắc Hiếu cùng một số nhà khoa học đã hình thành khung lý luận cơ bản của công tác tư tưởng, bao gồm các chương: PGS.TS.Lương Khắc Hiếu viết các chương: • Đối tượng, hệ thống khái niệm và phương pháp nghiên cứu • Các hình thái công tác tư tưởng • Mục đích, chức năng, nhiệm vụ của công tác tư tưởng • Những nguyên tắc cơ bản của công tác tư tưởng • Phương châm công tác tư tưởng • Giáo dục thế giới quan và sự hình thành thế giới quan khoa học (PGS.TS. Phạm Văn Chúc) • Giáo dục tư duy, lý luận (TS. Mai Đức Ngọc) • Giáo dục kinh tế và sự hình thành văn hóa kinh tế (TS. Đoàn Phúc Thanh) • Giáo dục đạo đức và sự hình thành văn hóa đạo đức (PGS.TS. Phạm Huy Kỳ) • Đấu tranh tư tưởng ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (PGS.TS. Phạm Huy Kỳ)5 PGS.TS. Phạm Quang Nghị (chủ biên)(1996): Một sô vân đê lý luận và nghiên vụ công tác tư tưởng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. Tác phẩm được hoàn thành với sự công tác của nhà báo Hữu Thọ, PGS.TS. Hà Học Hợi, PGS .TS. Nguyễn Nghĩa Trọng, PGS.TS. Hồ Văn Chiểu... Nhiều công trình nghiên cứu đã được công bố, với nhiều cách tiếp cận khác nhau về “văn hóa và xây dựng làng văn hóa ” như của GS.TS Nguyễn Duy Quý, PGS.TS Thành Duy và GS.TS Vũ Ngọc Khánh; “ Văn hóa làng và sự phát triển” của GS.TS Nguyễn Duy Quý; “Bản sac vần hóa trong xây dựng nông thôn đồng bằng Bac Bộ “ của TS Lê Quý Đức; “ Làng xã Việt Nam một so van đề kinh te xã hội” của GS. Phan Đại Doãn; “ Sự biến đổi của làng xã Việt Nam ngày này” của Tô Duy Họp”; “ Văn hỏa Làng ở Việt Nam” của GS.TS Vũ Ngọc Khánh; “Làng văn hóa cổ truyền Việt Nam” của GS. Vũ Ngọc Khánh; “Làng Việt Nam đa nguyên và chặt” của GS. TS Nguyễn Quang Ngọc Viện trưởng Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển; “Cộng đồng làng xã Việt Nam hiện nay” của tập thể tác giả Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; “Nep cũ Làng xóm Việt Nam” của Toan Ánh. Ở những công trình trên, các tác giả đã bàn về văn hóa tinh thần, văn hóa vật chất ở làng xã. Nhiều tác giả đề cập đến hội làng, nếp sống, phong tục, tôn giáo, sân khấu dân gian, văn hóa nghệ thuật dân gian... Một số chuyên luận nhưng không những có ý kiến nhận xét về di sản của làng xã, về các mặt kinh tế xã hội, văn hóa mà còn nêu lên những điểm tích cực và cả những tiêu cực của làng xã trong quá trình dựng nước và giữ nước. Hay cuốn sách “ Xây dựng mô hình làng văn hóa hiện nay” của PGS.TS. Phạm Ngọc Trung, cuốn sách tập trung nghiên cúư những vấn đề lý luận về xây dựng mô hình làng văn hóa, đồng thời nêu lên thực trạng và giải pháp xây dựng mô hình làng văn hóa ở nước ta hiện nay. Cuốn sách mang một thông điệp thôi thúc mọi người cùng chung tay góp sức giữ gìn, bảo tồn, trao truyền và phát huy các giá trị văn hóa cho thế hệ hôm nay, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam.6 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục dich nghiên cứu Tìm hiểu vai trò của công tác tư tưởng trong xây dựng làng văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cim Hệ thống hóa các khái niệm, tiêu chí về công tác tư tưởng và công tác tư tưởng trong xây dựng làng văn hóa hiện nay. Nghiên cứu thực trạng công tác tư tưởng trong xây dựng làng văn hóa ở thành phố Hà Nội hiện nay. Đề xuất phương hướng và giải pháp tăng cường công tác tư tưởng trong xây dựng làng văn hóa ở thành phố Hà Nội hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cun của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu công tác tư tưởng trong xây dựng làng văn hóa ở thành phố Hà Nội hiện nay. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận văn là xây dựng làng văn hóa ở thành phố Hà Nội hiện nay, thông qua việc khảo sát một số huyện ở Thành phố Hà Nội. Thời gian khảo sát: 2010 đến nay.
MỤC LỤC MỞ Đ À U CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN VÈ LÀNG VĂN HÓA VÀ CÔNG TÁC T TƯỞNG TRONG XÂY DựNG LÀNG VAN HÓA HIỆN NAY 1.1 Làng văn hóa tiêu chí làng văn hóa 1.2 Công tác tu tưởng vai trò công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa 21 1.3 Sự cần thiết phải đẩy mạnh công tác tư tưởng vấn đề xây dựng làng văn hóa 44 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG VÀ NHŨNG VẤN ĐÈ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG TRONG XÂY DựNG LÀNG VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 51 2.1 Những yếu tố ảnh hướng đến công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa thành phố Hà N ội 51 2.2 Thực trạng công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa thành phố Hà Nội 2.3 Những vân đê đặt công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa thành phố Hà Nội 80 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG TRONG XÂY DựNG LÀNG VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 87 3.1 Phương hướng 87 3.2 Một số giải pháp tăng cường công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa thành phố Hà Nội 90 KÉT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT 116 MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có văn minh nông nghiệp từ lâu đời, qua nhiều giai đoạn phát triển lịch sử tới nước ta lấy nông nghiệp điều kiện để người sống phát triển Hiện có khoảng 75% dân số nhân dân ta sinh sống địa bàn nông thôn, nghề họ nông nghiệp Nhận thấy tầm quan trọng việc phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn Đại hội Đại biểu toàn quốc, Đảng ta xác định rõ muốn thực tốt công nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách toàn diện trước hết ta phải quan tâm tới trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp - nông thôn Đây trình có vai trò đặc biệt quan trọng mà công tác tu tưởng lại lĩnh vực có khả tạo thống nhất, quán mặt, tiền đề tạo nên thắng lợi cho nghiệp Đồng thời việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội nông thôn bỏ qua vấn đề phát triển văn hóa, vi văn hóa gắn chặt với phát triển kinh tế - xã hội, phát triển văn hóa mục tiêu, động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tốt đẹp Văn hóa nông thôn tồn nhiều vấn đề, phát triển nông nghiệp nông thôn không cải cách, đổi diện mạo, mà thay đổi nội tại, thay đổi mang tính chất không đơn hào nhoáng Như biết vùng nông thôn, văn hóa chủ yếu tồn văn hóa làng xã Làng người nông dân, đại diện cho nét văn hóa truyền thống tạo nên riêng biệt khó trộn lẫn mồi địa phương Bên cạnh văn hóa làng có mặt trái mà cần có cách thức tiến hành, có mục tiêu, nội dung, biện pháp rõ ràng cần hạn chế tính cục bộ, quan niệm” phép vua thua lệ làng”, tệ cường hào địa phương có xu hướng trỗi dậy, hay tập tục cưới xin, ma chay hiếu hỷ diễn rườm rà, tốn xen lẫn mê tín di đoan Không có thê, điêu kiện phát triên kinh tê mạnh mẽ, kinh tế thi trường dần len lỏi, có nguy phá hỏng giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp nhân dân ta, phá vỡ nét bình làng, phá v5 kiến trúc cổ để xây dựng nên tòa cao ốc có giá trị làm cho hình ảnh làng quê có xu hướng biến dạng dần Phong trào xây dựng làng văn hóa tiến hành sáu năm (20102016) trở thành phong trào thi đua sâu rộng phạm vi nước Tuy so với thành lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, thành lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng, chưa đủ tầm mức để tác động có hiệu xây dựng người môi trường văn hóa lành mạnh Nghị Trung ương Đảng Khóa XII nhận định: đạo đức, loi sông có mặt xuống cấp đáng 1o ngại Đời sống văn hóa tinh thần nhiều nơi nghèo nàn, đơn điệu; khoảng cách hưởng thụ văn hóa miền núi, vùng sâu, vùng xa với đô thị tầng lóp nhân dân chậm rút ngắn Môi trường văn hóa tồn biểu thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong, mỹ tục Tình trạng nhập khẩu, quảng bá, tiếp thu dễ dãi, thiếu chọn lọc sản phẩm văn hóa nước tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa phận nhân dân, lớp trẻ Công tác xây dựng làng văn hóa tiến hành rộng rãi khắp nước, Hà Nội ngoại lệ Hà Nội thành phố lớn nên việc tiến hành xây dựng làng văn hóa quan tâm đặc biệt Vi ta biết Hà Nội nơi diễn trình xây dựng công nghiệp hóa, đại hóa nhanh chóng mảnh ruộng người nông dân thay nhà máy, phân xưởng sản xuất lớn, sách quy hoạch ruộng đất, làng bi di rời, phá di để xây dựng công trình mới, hàng loạt tòa nhà cao ốc mọc lên trình đô thị hóa lớn làm dần di nét văn hóa làng vốn có, làng truyền thống không lưu giữ tồn nhiều trước Đó vấn đề bất cập mà công nghiệp hóa tạo Đảng Nhà nước co quan chức Hà Nội, năm qua đưa nhiều sách nhằm xây dựng làng văn hóa điều kiện phát triển mạnh mè thủ đô, bước đầu nhận ủng hộ nhiệt tình người dân thành công đáng mong đợi Tuy nhiên Hà Nội thủ đô mở rộng, có nhiều huyện, xã, làng văn hóa khác trình thực gặp phải vướng mắc lý luận thực tiễn chưa tạo mô hình vững phù họp với huyện, xã Trong trình công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển mạnh mẽ thủ đô, có phận nhân dân trăn trở, 1o lắng trước vấn đề liên quan đến vệ sinh môi trường, đến ùn tắc giao thông, đến chất lượng sống có biểu suy giảm Muốn công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng làng văn hóa thành công, cần nhận thức đắn đồng thuận cao tầng lớp nhân dân Từ điều nhận thấy tầm quan trọng công tác tu tưởng xây dựng làng văn hóa nay, để làm rõ vấn đề di sâu vào nghiên cứu, nên em lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa thành phố Hà Nội nay” Lịch sử nghiên cứu Công tác tu tưởng nhiệm vụ quan trọng Đảng tất thời kỳ cách mạng vấn đề Đảng Bác Hồ quan tâm: - Hồ Chí Minh (1985): công tác tu tưởng, Nxb Sự thật, Hà Nội - Đảng Cộng sản Việt Nam (1992): Nghị Bộ Chính trị công tác lý luận giai đoạn - Đảng Cộng sản Việt Nam (1995): Nghị Bộ Chính trị vê sổ định hướng lớn công tác tu tưởng - Ban Tu tưởng - văn hóa Trung ương (2000): Một số văn kiện Đảng công tác tư tưởng - văn hóa, Nxb Chính tri quốc gia, tập - Ban tư tưởng - văn hóa Trung ương (2000): 70 năm công tác tư tưởng - văn hóa Đảng, Truyền thống vẻ vang, trách nhiệm to lớn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Ban tư tưởng - văn hóa Trung ương (2000): Tài liệu bồi dưỡng cán tư tưởng - văn hóa cấp huyện - Đào Duy Tùng (1999): Một số vấn đề công tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - PGS.TS Lương Khắc Hiếu (chủ biên)(2008): Nguyên lý công tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong sách 290 trang, PGS.TS.Lương Khắc Hiếu số nhà khoa học hình thành khung lý luận công tác tư tưởng, bao gồm chương: PGS.TS.Lương Khắc Hiếu viết chương: • Đối tượng, hệ thống khái niệm phương pháp nghiên cứu • Các hình thái công tác tư tưởng • Mục đích, chức năng, nhiệm vụ công tác tư tưởng • Những nguyên tắc công tác tư tưởng • Phương châm công tác tư tưởng • Giáo dục giới quan hình thành giới quan khoa học (PGS.TS Phạm Văn Chúc) • Giáo dục tư duy, lý luận (TS Mai Đức Ngọc) • Giáo dục kinh tế hình thành văn hóa kinh tế (TS Đoàn Phúc Thanh) • Giáo dục đạo đức hình thành văn hóa đạo đức (PGS.TS Phạm Huy Kỳ) • Đấu tranh tư tưởng nước ta giai đoạn (PGS.TS Phạm Huy Kỳ) - PGS.TS Phạm Quang Nghị (chủ biên)(1996): Một sô vân đê lý luận nghiên vụ công tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác phẩm hoàn thành với công tác nhà báo Hữu Thọ, PGS.TS Hà Học Hợi, PGS TS Nguyễn Nghĩa Trọng, PGS.TS Hồ Văn Chiểu Nhiều công trình nghiên cứu công bố, với nhiều cách tiếp cận khác “văn hóa xây dựng làng văn hóa ” GS.TS Nguyễn Duy Quý, PGS.TS Thành Duy GS.TS Vũ Ngọc Khánh; “ Văn hóa làng phát triển” GS.TS Nguyễn Duy Quý; “Bản sac vần hóa xây dựng nông thôn đồng Bac Bộ “ TS Lê Quý Đức; “ Làng xã Việt Nam - so van đề kinh te - xã hội” GS Phan Đại Doãn; “ Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày này” Tô Duy Họp”; “ Văn hỏa Làng Việt Nam” GS.TS Vũ Ngọc Khánh; “Làng văn hóa cổ truyền Việt Nam” GS Vũ Ngọc Khánh; “Làng Việt Nam đa nguyên chặt” GS TS Nguyễn Quang Ngọc - Viện trưởng Viện Việt Nam học Khoa học phát triển; “Cộng đồng làng xã Việt Nam nay” tập thể tác giả Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; “Nep cũ Làng xóm Việt Nam” Toan Ánh Ở công trình trên, tác giả bàn văn hóa tinh thần, văn hóa vật chất làng xã Nhiều tác giả đề cập đến hội làng, nếp sống, phong tục, tôn giáo, sân khấu dân gian, văn hóa nghệ thuật dân gian Một số chuyên luận có ý kiến nhận xét di sản làng xã, mặt kinh tế - xã hội, văn hóa mà nêu lên điểm tích cực tiêu cực làng xã trình dựng nước giữ nước Hay sách “ Xây dựng mô hình làng văn hóa nay” PGS.TS Phạm Ngọc Trung, sách tập trung nghiên cúư vấn đề lý luận xây dựng mô hình làng văn hóa, đồng thời nêu lên thực trạng giải pháp xây dựng mô hình làng văn hóa nước ta Cuốn sách mang thông điệp thúc người chung tay góp sức giữ gìn, bảo tồn, trao truyền phát huy giá trị văn hóa cho hệ hôm nay, góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục dich nghiên cứu Tìm hiểu vai trò công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cim - Hệ thống hóa khái niệm, tiêu chí công tác tư tưởng công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa - Nghiên cứu thực trạng công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa thành phố Hà Nội - Đề xuất phương hướng giải pháp tăng cường công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cun luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn xây dựng làng văn hóa thành phố Hà Nội nay, thông qua việc khảo sát số huyện Thành phố Hà Nội Thời gian khảo sát: 2010 - đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cửu 5.1 Cơ sở lý luận Dựa sở lý luận nguyên lý lý luận chủ nghĩa Mác Lenin, tu’tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước văn hóa 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh vận dụng thêm phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp điều tra, phương pháp diễn r r r giai quy nạp, phương pháp so sánh, đôi chiêu sở ket họp chặt chẽ 1^ lý luận thực tiên khách quan Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa, góp phần làm rõ số khái niệm làng văn hóa, công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa - Nhận thức thực trạng công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa Hà Nội - Đưa số đề xuất, phương hướng, giải pháp tăng cường công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa Hà Nội Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập nghiên cứu công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa sinh viên học viên cao học 7.1 Ỷ nghĩa lý luận Góp phần làm sáng tỏ tầm quan trọng yêu cầu công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa thành phố Hà Nội 7.2 Ỷ nghĩa thụv tien Ket nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa thành phố Hà Nội Đồng thời, góp phần định vào việc nâng cao nhận thức vai trò công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa thành phố Hà Nội Ket nghiên cứu cung cấp sở khoa học để vận dụng thực tiễn nhằm tăng cường công tác tư tưởng tiến hành xây dựng làng văn hóa thành phố Hà Nội Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Luận văn gồm có 03 chương, 08 tiết CHƯƠNG C SỞ LÝ LUẬN VÈ LÀNG VĂN HÓA VÀ CÔNG TÁC T TƯỞNG TRONG XÂY DựNG LÀNG VĂN HÓA HIỆN NAY 1.1 Làng văn hóa tiêu chí làng văn hóa 1.1.1 Một số khái niệm chung Khái niệm văn hóa, theo nhà Ngôn ngữ học người Đức W.Vun dơ(W.WUndt) bắt nguồn từ động từ tiếng La tinh ”colere” sau chuyển thành “cuntura” với nghĩa cày cấy, vun trồng Trong vận động ngôn ngữ, “cuntura” chuyển nghĩa từ trồng trọt cối sang hàm nghĩa trồng trọt tinh thần, trí tuệ, hàm chứa nội dung sâu sắc so với nghĩa ban đầu Quan niệm văn hóa E.B.Tylor đề cập công trình” Văn hóa nguyên thủy"(1871) trở thành định nghĩa đối tượng nghiên cứu văn hóa học Theo ông, văn hóa hay văn minh nói chung bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán số lực thói quen khác người chiếm lĩnh với tu cách thành viên xã hội” [55, tr 18] Trong kỷ xx, nhà nghiên cứu văn hóa giới tiếp tục đưa nhiều định nghĩa khác văn hóa, tiếp cận nhiều góc độ khác Theo khảo sát PGS Phan Ngọc, có 400 định nghĩa văn hóa Điều cho thấy “mảnh đất” văn hóa để cày xới, thâm nhập, tiếp cận rộng, da dạng phong phú Đặc biệt tuyên ngôn chung Hội nghị quốc tế Mehico UNESCO chủ trì họp từ ngày 26 tháng đến ngày tháng năm 1982, người ta chấp nhận quan điểm văn hóa sau: Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lôi sông quyên người, hệ thông giá trị, tập tục tín ngưỡng [45, tr 5-6] Tổng giám đốc UNESCO F May-Ơ (Federio Mayor Zaagora) có quan niệm: Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa quan niệm văn hóa: Vi lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ phục vụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương tiện sử dụng - toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa [28, tr 28-291Điểm thống quan điểm xem lao động sáng tạo cội nguồn văn hóa văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân làm cho trở thành sinh vật đặc biệt mang tính nhân sâu sắc, có lý trí, có óc phê phán dấn thân cách có lý trí tình cảm khát vọng vươn tới chân - thiện - mỹ Cũng nhờ văn hóa mà người phẩm chất, tự ý thức thân, tự biết chưa hoàn thành, đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tòi mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo nên công trình vượt trội lên thân Xác định lao động sáng tạo cội nguồn, khởi điểm văn hóa hướng giá trị nhân nhằm hoàn thiện người, nhà nghiên cứu Hoàng Vinh có quan niệm: “ Văn hóa toàn sáng tạo người, tich lũy lại trình hoạt động thực tiền xã hội, đúc kết thành hệ giá tri chuẩn mực xã hội, biểu thông qua vốn di sản văn hóa hệ ứng xử văn hóa cộng đồng người Hệ giá trị xã hội thành tố cốt lõi làm nên sắc riêng cộng đồng xã hội, 106 Tích cực đào tạo, bôi dưỡng đội ngũ cán tư tưởng, lý luận theo tinh thần Nghị Trung ương 5, khóa XI cấp ủy Đảng, quyền cần tuyển chọn hàng ngũ, nhung cán hoạt động tích cực có lực, sở trường tổ chức trị - xã hội để đưa di đào tạo nghiệp vụ làm công tác tu tưởng, sau đưa di làm việc chuyên trách làng, xã tạo nhân tố tích cực thúc đẩy phong trào Quy hoạch lại tổng thể xây dựng phát triển đội ngũ người làm công tác tu tưởng toàn hệ thống trị từ Trung ương đến sở, trọng tạo nên sức mạnh công tác tư tưởng hệ thống trị sở Tăng cường sở vật chất, đại hóa trang thiết bi, điều kiện làm việc, tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động cán tư tưởng hiệu công tác tư tưởng Những điều kiện vật chất hệ thống đài phát toàn làng, hệ thống bưu điện, thư viện văn hóa làng, sân chơi thể dục thể thao, nhà văn hóa làng Đây thiết chế văn hóa, điều kiện vật chất có tác dụng lớn đến hiệu phong trào xây dựng làng văn hóa sở Bên cạnh đó, thiết chế hoạt động công tác tư tưởng cần cấp ủy Đảng, quyền, thành phố, làng quan tâm tạo chế, tài nhằm đại hóa trang thiết bi phục vụ công tác tư tưởng máy vi tính, hệ thống loa đài, âm thành trang bi hội trường, phòng họp Đặc biệt để thực nhiệm vu vừa có tính cấp bách trước • • • • • • • JL mắt vừa mang tính lâu dài, cần có hệ thống giải pháp hữu hiệu Trước tiên, cần hoàn thiện máy quản lý Nhà nước văn hóa theo hướng tinh, gọn, giảm bớt tính hành chính, hướng sở, cần ý, xây dựng đồng hệ thống thể chế, sách, hành lang pháp lý cho hoạt động văn hóa; ý tới tính hiệu văn pháp quy Chúng ta có Luật Di sản văn hóa, Luật Xuất bản, Luật Báo cho, Luật Điện ảnh, Luật Bản quyền,Luật Sở hữu trí tuệ việc thực nghiêm túc luật chưa mong muốn 107 Cần tiếp tục trì sách bảo hộ sản phẩm văn hóa nước phù hợp với lộ trình cam kết quốc tế Trong lĩnh vực điện ảnh cần cân thiết thiêt truyen hình phát sóng phim nước, nhat vào xác định tỷ lệ cần “giờ vàng” nâng dần tỷ lệ vào năm sau Sự nghiệp xây dựng văn hóa nghiệp toàn dân, nguồn lực da dạng nhân dân to lớn Chính vi vậy, cần đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa, đặc biệt lĩnh vực xây dựng kinh tế văn hóa, văn hóa kinh te, dịch vụ văn hóa làm cho văn hóa không lĩnh vực tinh thần đơn thuần, mà đem lại nguồn lợi kinh tế to lớn Nhà nước cần tăng cường đầu tu từ ngân sách cho lĩnh vực văn hóa phấn đầu nâng dần mức chi tiêu cho lĩnh vực lên tới 2% tổng chi ngân sách, đồng thời với việc huy động vốn đầu tu nội lực ngoại lực Trong năm tới, cần hoàn thành sở hạ tầng kỹ thuật, công trình văn hóa trọng điểm, coi dự án mang tính đột phá để thúc đẩy nghiệp văn hóa nước nhà phát triển Đó công trình mang tầm quốc gia: Làng văn hóa du lịch dân tộc Việt Nam Đồng Mô, Trường quay sở kỹ thuật điển ảnh cổ Loa, Bảo tàng lịch sử quốc gia Tây Hồ Tây, Bảo tàng Hà Nội , Trung tâm Hội chợ triển lãm Việt Nam cần tiếp tục tôn tạo di tích lịch sử công trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, di tích gắn với cách mạng Xây dựng làng văn hóa vận động lâu dài sâu sắc quy mô lớn nên đòi hỏi phải có nồ lực đóng góp toàn xã hội, vi trình thực phải trọng phát huy nội lực, huy động tối da nguồn lực nhân dân đóng góp tổ chức, cá nhân địa bàn gồm công sức, trí tuệ đồng thòi phải tranh thủ đầu tu giúp đỡ có hiệu Trung ương tổ chức nước để thực nhiệm vụ Riêng phần kinh phí từ ngân sách thành phố, thống hai khoản kinh phí bố trí cho chương trình xây dựng nếp sống văn minh - gia đình văn hóa 108 vận động” Toàn dân đoàn kết xây dựng sổng khu dân cư xây dựng nông thôn ” thành một, Ban đạo” Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ” điều hành trực tiếp Đặc biệt cần dành tỷ lệ 3% tổng chi phí thường xuyên ngân sách cho chương trình xây dựng làng văn hóa, đồng thời hàng năm dành ưu tiên phần đáng kể từ kinh phí xây dựng co để đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa sở Việc xây dựng sở vật chất cho làng văn hóa cần thiết, sở vật chất tương ứng nói đến việc nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa nói chung làng văn hóa nói riêng yêu cầu đặt vấn đề đầu tư cho đầu tư phải văn hóa, đặc điểm, điều kiện cụ thể vùng, làng, tránh bắt trước, tràn lan Đầu tư phải bảo đảm tính quy hoạch, kế hoạch, hài hòa tổng thể, toàn vẹn với cụ thể, riêng mồi địa phương sở Trong năm gần đây, với xu phát triển chung đất nước, đời sống nhân dân thành phố Hà Nội mở rộng ngày cải thiện Các công trình phúc lợi công cộng ngày ý sửa sang, tu bổ, xây dựng mới, mặt nông thôn ngày thay da đổi thịt Tuy nhiên, di sâu ngõ ngách cộng đồng dân cư, thành phần xã hội, địa bàn sinh sống nhân dân nhiều điều bất cập Do vậy, việc xây dựng làng văn hóa thành phố Hà Nội nhiều khó khăn, vướng mắc, đòi hỏi vừa phải có phấn đấu nỗ lực địa phương, vừa phải có quan tâm đầu tư mức nhà nước, thành phố ngành chức sở vật chất, thiết chế hạ tầng sở, tạo kiều kiên thuận lợi cho vùng xa có hội triển khai xây dựng làng văn hóa Điều có nghĩa đầu tư cho văn hóa, trước hết phải đầu tư cho sở, từ làng, cụ thể, từ tình hình thực tiễn yêu cầu thiết mặt vùng dân cư cần có phương pháp thích ứng để thời gian không dài xác lập cân vằng mặt vùng Hà Nội 109 Tiểu kết Chương tưởng trọng, vi thể để thời gian tới hoạt động công tác tư tưởng tốt hem cần có phương pháp hướng cách cụ thể, rõ ràng hơn, giúp cho mục tiêu, nhiệm vụ mà đưa hoàn thành cách xuât sac Bên cạnh phương hướng, giai đoạn cần phải giải vấn đề đặt thông qua số giải pháp cấp bách như: kết họp với quan khoa học đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn phong trào xây dựng làng văn hóa địa bàn thủ đô; Phối giáo dục chủ nghĩa yêu nước vân động ”7oàft dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” ; tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước việc tuyên truyền, vận động nhân dân xây dựng làng văn hóa; đổi phương thức nâng cao tính thuyết phục công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa; đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân việc tham gia vào phát triển kinh tế - xã hội giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp mình; đổi nội dung, phương thức hoạt động công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa; hoàn thiện chế, sách để nâng cao chất lượng cán làm công tác tư tưởng tham gia có hiệu vào phong trào xây dựng làng văn hóa; không ngừng nâng cao trình độ, phẩm chất đội ngũ cán làm công tác tư tưởng văn hóa Từ cho ta thấy với hàng loạt phương hướng, giải pháp thiết thực, giải sát vấn đề cấp bách đặt sở, điều kiện để công tác tư tưởng sớm hoàn thành tốt công tác xây dựng làng văn hóa thành phố 110 KÉT LUẬN Xây dựng Làng Văn hóa mà phong trào cụ thể nhiệm vụ chủ yếu phong trào “Toan dân đoàn kết xây dựng đòi sống văn hóa“ Trung ương phát động phạm vi toàn quốc nhằm thực Nghị Trnng ương (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà, sắc dân tộc Những năm qua phong trào phát triển sâu rộng nước nói chung Hà Nội nói riêng trở thành vận động văn hóa lớn, vận động phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - tri, văn hóa - xã hội nông thôn nước ta nay, góp phần tiếp nối giá tri văn hóa nhân cha ông, giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, nâng cao chất lượng đời sống người dân vùng nông thôn đồng thời thúc đẩy phát triển công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp - nông thôn Những năm qua công tác xây dựng Làng Văn hóa Hà Nội có bước chuyển biến lớn cho ta thấy vai trò quan trọng công tác tư tưởng vấn đề Như ta biết Ban Tuyên Giáo từ Trung ương đến sở bám sát nhiệm vụ trị, tập trung tuyên truyền góp phần đưa chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước di vào sống, đặc biệt việc tuyên truyền cho vận động xây dựng làng văn hóa, động viên, cổ vũ tầng lóp nhân dân thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Không công tác tư tưởng chủ động tham gia vào việc hoạch định chủ trương, sách, tác động tư tưởng triển khai kế hoạch, tạo đồng thuận nhân dân Đặc biệt thường xuyên đổi nội dung, phương thức tổ chức thực công tác tư tưởng tổ chức cho phù họp với thay đổi tình hình huyện, thường xuyên nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, chủ động, nắm bắt dự báo tình hình diễn biến tư tưởng tầng lóp nhân dân Ngoài m tiên hành công tác tuyên truyen phương tiện truyen thông đại chúng để phát huy mặt tích cực báo chí tới quần chúng nhân dân Bên cạnh trình tiến hành triển khai công tác tư tưởng gặp phải khó khăn, mắc phải khuyết điểm công tác tổ chức nghiên cứu, quán triệt Nghị Đảng phong trào xây dựng Làng văn hóa chưa sâu, chưa phù họp với đối tượng, quần chúng cấp co sở Đối với cán đảng viên nhân dân chưa thường xuyên mở lóp nhằm giáo dục tư tưởng, đạo đức lối sống cho họ, biện pháp tiến hành cứng nhắc máy móc, dập khuôn Đặc biệt công tác tuyên truyền xây dựng làng văn hóa nhiều nơi làm cách qua loa, mang tính hình thức,chủ yếu tới cán đảng viên, chưa tới sát nhân dân Từ hạn chế, khuyết điểm mà công tác tư tưởng mắc phải trình thực xây dựng Làng văn hóa đòi hỏi công tác tư tưởng cần có đổi chương trình, phương pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động, nghiên cứu quán triệt Nghị Đảng Đồng thời phối hợp với co quan chức làm công tác tư tưởng để đẩy mạnh giáo dục chủ nghĩa yêu nước quần chúng nhân dân thực vận động ”Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống vãn hóa khu dân cư ” Công tác tư tưởng cần tiến hành đổi nội dung, phương thức nâng cao tính thuyết phục hoàn thiện co chế phối hợp tạo điều kiện để công tác tư tưởng tham gia có hiệu vào phong trào xây dựng làng văn hóa 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1999), Làng xóm Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung uong (2000), Một số văn kiện Đảng công tác tư tưởng - văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), 70 năm công tác tư tưởng văn hóa Đảng truyền thống vẻ vang, trách nhiệm to lớn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu bồi dưỡng cán công tác tư tưởng- văn hóa cap huyện Ban Tư tưởng Văn hóa - Trung ương (2004), Xây dựng môi trường văn hóa số vấn đề lý luận, thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hóa - thông tin (2006), Hỏi đáp xây dựng làng văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Bộ Văn hóa - thông tin (1997), Một số vấn đề xây dựng làng ap văn hóa nay, Hà Nội Người chí Dân tộc học, số Phan Ke Bính (2000), Phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 10 Nguyễn Từ Chi: Truyền thống dân tộc làng Việt Nam, Etudes Vietnammiennes, số 108 11 Phạm Diệp (1986), Gia phả họ so vấn đề làng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 12 Phan Đại Doãn (1981), Mấy van đề làng xã cổ truyền, Tạp chí Dân tộc, số 13 Phan Đại Doãn (1987), Nhìn lại làng Việt, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 14 Phan Đại Doãn (1993), làng nghề công nghiệp hóa nông thôn nay, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 15 Phan Đại Doãn (2004), Mấy vẩn đề văn hóa làng xã Việt Nam 113 lich sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1992), Nghị Bộ Chính trị công tác lý luận giai đoạn 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1995), Nghị Bộ Chính trị số định hướng lớn công tác tư tưỏng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Vãn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ưong khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Lê Quý Đức (2001), Bản sắc văn hóa xây dựng nông thôn đồng Bac Bộ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa giữ gin phát huy sắc văn hóa dân tộc kết hợp với tinh thần nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 PGS Lương Khắc Hiếu (chủ biên)(2008), Giáo trình Nguyên lý Công tác tư tưởng, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 PGS.TS Lương Khắc Hiếu (chủ biên)(2008), Giáo trình Nguyên lý Công tác tư tưởng, tập 2, Nxb Chính trị quốc giá, Hà Nội 25 Diệp Đình Hoa (1990), Tìm hiểu làng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Cộng đồng lãng xã Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hoi đáp xây dựng làng văn hỏa, gia đình văn hóa, nếp sống văn hóa, tổ chức quản lý lễ hội truyền thống (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Tô Duy Hợp (Chủ biên)(2000), Sự biến đổi làng xã Việt Nam đồng sông Hồng, Nxb Khoa học, Hà Nội 114 29 Thu Linh (1994), Mô hình văn hỏa nông thôn nay, Tạp chí Cộng sản, số 30 Hồ Chí Minh (1985), công tác tư tưởng, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập 5, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội 34 Phạm Quang Nghị (chủ biên)(1997), Một so vấn đề lý luận nghiệp vụ công tác tư tưởng Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 GS TS Nguyễn Quang Ngọc - Viện trưởng Viện Việt Nam học Khoa học phát triển(2003), Làng Việt Nam đa nguyên chặt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Hữu Ngọc (1989), Tên làng xã Việt Nam cuoi kỷ IX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Hoàng Anh Nhân (1996), Văn hóa làng làng văn hóa xứ Thanh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Đào Duy Quát (2002), Một so học kinh nghiệm công tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hà Văn Tấn (1989), Làng, liên làng siêu làng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Trần Trọng Tấn (1995), Góp phần đổi công tác lý luận tư tưởng, Nxb sách giáo khoa Mác - Lenin, Hà Nội 41 Trần Doãn Tiến (2008), Tiếp tục đổi nội dung phương thức hoạt động công tác Tuyên giáo, Tạp chí Tuyên Giáo 42 Bùi Thiết (1987), Sự hình thành, diễn biến tên làng người Việt đến 1945, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1-2 43 Trần Từ (1984), Cơ cau tổ chức làng Việt cổ Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội 44 PGS TS.Phạm Ngọc Trung (2012), Xây dựng mô hình làng hóa nước ta nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 45 PGS TS Phạm Ngọc Trung (2009), Văn hỏa thời đại toàn cầu, Nxb 115 Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 PGS.TS Phạm Ngọc Trung (chủ biên)(2010), Văn hóa phát triển - Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 47 TS Phạm Ngọc Trung TS Nguyễn Ánh Hồng (đồng chủ biên)(2012), Giáo trình Lịch sử Văn minh giới, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 48 Hà Xuân Trường (1994), Văn hóa - Khái niệm thực tiễn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội r r A Một sô vân đê công tác tư tưởng Tạp chí cộng sản 50 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hoàng Vinh (1999), Mấy vẩn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 52 Trần Quốc Vượng(chủ biên)(2000), Văn hóa đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 ủ y ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển Văn hóa -Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - ủ y ban quốc gia UNESCO Việt Nam(1993), Phươìĩg phap luận vai trò văn hóa phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Vãn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Vãn kiện hội nghị lần thứ nam Ban chấp hành Trung ương khóa IX (2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Viện Dự báo chiến lược khoa học công nghệ (1993), Mấy suy nghĩ môi trường kinh te - xã hội cho trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Viện Mác - Lênin(1991), giá trị văn hóa tỉnh thần Việt Nam, kỷ yếu hội thảo, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 116 PHIÊU ĐIÊU TRA, KHÁO SÁT về” Công tác tư tưởng xây dựng Làng Văn hóa” địa bàn Thành phố Hà Nội Kính thưa quý vi! Tôi tên Vũ Kiều Linh, học viện Trường Học viện Báo chí tuyên truyền Hiện làm Luận văn cao học với đề tai” Vai trò công tác tu tưởng xây dựng Làng văn hóa thành phố Hà Nội nay” Vi •^ muốn tiến hành • • điều tra xã hội • học • với đề tài nhằm tìm hiểu mức độ quan tâm nhân dân công tác xây dựng “ Làng Văn hóa “ địa phương Những ý kiến đóng góp quý vi thông tin quý báu giúp hoàn thành tốt đề tài Tôi mong hợp tác quý báu quý vi Chúng đảm bảo thông tin mà quý vi cung cấp phục vụ cho mục đích học tập Tôi xin chân thành cảm on! PHÀN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin quý vi cho biết thông tin sau: Họ tên: Giới tinh: Độ tuổi: Nghề nghiệp: PHÀN 2: THÔNG TIN c u THẺ Ông(Bà) đồng ý với phương án trả lời đánh dấu(X) vào phương án trả lời 5 Câu 1: Ông(Bà) có biết đến phong trào dung văn hóa phong trào xây dựng làng văn hóa “ hay không? Không Có □ Câu 2: Ý kiến Ông(Bà) việc triển khai thực nhiệm vụ xây dựng “ Làng văn hóa” địa bàn sinh sống nào? Rất đồng ý Đồng ý □ Không đồng ý 117 Câu 3: Nơi Ong(Bà) sinh sông đạt danh hiệu” Làng văn hóa” hay không? Có □ Không Có Q Không Câu 4: Theo Ông(Bà) công tác tư tưởng có giúp cho đời sống người dân tốt trình tiến hành xây dựng “Làng Văn hóa” không? Có Không Câu 5:Theo Ông(Bà) yếu tố ảnh hưởng đến công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa ? Vi trí địa lý, khí hậu, sông ngòi, dân cư nông, lâm nghiệp Giáo duc • Văn hóa đào tao • - thông tin Câu 6: Theo Ông(Bà) “công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa 11 có góp phần đẩy lùi tệ nạn phạm tội nơi sinh sống hay không ? Không Có Câu 7: Theo Ông(Bà) công tác tư tưởng có giúp người dân nâng cao tinh thần đoàn kết tập thể trình xây dựng làng văn hóa hay không ? Không Có Câu 8: Theo Ông(Bà) lễ hội hàng năm, kiện đám cưới, đám ma diễn làng diễn long trọng, chuẩn mực xã hội hay chưa? r Rat mức Đúng mức Không mức 118 Câu 9: Theo Ông(Bà)” công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa “có giúp chi xã, phường vững mạnh không ? Không Có □ Câu 10: Theo Ông(Bà) địa phương làm tốt công tác bảo tổn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa ? r Làm chưa tôt Làm tốt Không tốt Câu 11: Nơi Ông(Bà) sinh sống có nhiều gương người tốt, điển hình tiên tiến biểu dương hay không? Có Không hợp công tác tư tưởng r r cap ủy ban ngành đoàn thê đôi với phong trào xây dựng Làng văn hóa nào? Phối hợp tốt r r phoi họp chưa tôt ĩ không phôi hợp Câu 13 : Nơi Ông(Bà) sinh sống có thường xuyên đổi việc tổ chức học tập, quán triệt triển khai Nghị Đảng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán hay không? Có Không Câu 14: Tại địa phương Ông(Bà) cán làm công tác tư tưởng có tổ chức buổi nói chuyện, tọa đàm, giao lưu với người dân hay không? Có Không Câu 15: Ông(Bà) có cán tuyên truyền đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phong trào “ Xây dựng Làng văn hóa “ hay không? Có Không khai Câu 16: thị, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước kinh tế - xã hội phong trào xây dựng “ Làng Văn hóa”? Tổ chức triển khai tốt Triển khai tốt B ình thường 119 Câu 17: Nơi Ông(Bà) sinh sống, có thường xuyên tổ chức chương trình, thi với nội dung xây dựng” Làng văn hóa” hay không? r Rat thường xuyên □ Không thường xuyên Thường xuyên Câu 18: Theo Ông(Bà) lực lượng làm công tác nói chuyện thuyết phục để đại phận người dân tham gia xây dựng “Làng văn hóa”? Báo cáo viên, tuyên truyền viên Già Làng Trưởng Họ Chủ gia đình Các tổ chức trị - xã hội địa phương Câu 19: Theo Ông(Bà) công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa có tạo thống nhất, hành động hay không? Không Có Câu 20: Theo Ông(Bà) đội ngũ cán làm công tác tư tưởng thúc đẩy phong trào thi đua liên tục hay không? Rất liên tục Liên tục Chưa liên tục □ Câu 21: Theo Ông(Bà) công tác tư tưởng giúp cho trình xây dựng làng văn hóa địa phương triển khai cách khoa học hay không? Rất khoa học Khoa học Chưa khoa học Câu 22: Theo Ông(Bà) công tác tư tưởng giúp cho trình xây dựng làng văn hóa địa phương có tiến hành phù hợp với đặc điểm vùng hay không? Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù họp Câu 23: Theo Ông(Bà) với công tác tư tưởng có giúp cho người dân nâng cao nhận thức trình xây dựng làng văn hóa không? Có Không 120 Câu 24 : Theo Ông(Bà) nguyên nhân dẫn đến hạn chế, yếu công tác tư tưởng trình triển khai xây dựng làng văn hóa thành phố Hà Nội nay? Do nhận thức đội ngũ cán bộ, đảng viên Do trình độ cán bộ, đảng viên Do phận cán bộ, đảng viên không hưởng ứng Do cấp ủy, quyền chưa quan tâm Do phối họp với ngành, đoàn thể chưa tốt Do điều kiên khác • Câu 25: Ong(Bà) có đê xuât, kiên nghị gi đôi với việc công tác tư tưởng triển khai xây dựng làng Văn hóa địa bàn nơi sinh sống đạt hiệu cao trog thời gian tới ? ... công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa - Nghiên cứu thực trạng công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa thành phố Hà Nội - Đề xuất phương hướng giải pháp tăng cường công tác tư tưởng xây dựng làng. .. văn làm tài liệu tham khảo cho công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa thành phố Hà Nội Đồng thời, góp phần định vào việc nâng cao nhận thức vai trò công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa thành. .. trạng công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa Hà Nội - Đưa số đề xuất, phương hướng, giải pháp tăng cường công tác tư tưởng xây dựng làng văn hóa Hà Nội Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn