1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh Nam Hà Nội

69 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 504,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống ngân hàng đóng vai trò là huyết mạch của nền kinh tế bởi nó là các kênh trung gian huy động vốn và cũng là kênh cung cấp vốn cho nền kinh tế. Từ khi Việt Nam chính thức là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO ngày 11/01/2007, thị trường tài chính ngân hàng trở nên sôi động hơn bao giờ hết, các ngân hàng thương mại bước vào cuộc chạy đua tăng vốn điều lệ nhằm đáp ứng nhu cầu khai thác thị trường tài chính còn nhiều tiềm năng như ở nước ta. Khả năng cung ứng tín dụng của các ngân hàng thương mại cũng tăng lên cả về khối lượng cũng như số lượng sản phẩm tín dụng. Trong xu hướng tự do hóa, toàn cầu hóa kinh tế hệ thống ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với những khó khăn, thách thức chưa từng có trong hơn hai mươi năm đổi mới. Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tín dụng là hoạt động chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản và tạo nguồn thu chính đối với mỗi ngân hàng. Tuy nhiên hoạt động này lại luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, gây tổn thất lớn thậm chí dẫn đến phá sản ngân hàng. Chính vì vậy mà an toàn tín dụng luôn là vấn đề mà bất cứ ngân hàng nào cũng phải đặc biệt quan tâm trong mọi giai đoạn phát triển của mình để hạn chế thấp nhất những rủi ro, tổn thất đó. Trên thực tế hoạt động tín dụng cùa các ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua cho thấy chất lượng tín dụng chưa tốt, hiệu quả tín dụng chưa cao, tỷ lệ nợ quá hạn còn khá cao khoảng 5% và vẫn chưa có khuynh hướng giảm vững chắc, luôn tiềm ẩn rủi ro tín dụng. Trong quá trình thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội, em thấy được rằng công tác quản trị rủi ro tín dụng là một phần rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới thu nhập của ngân hàng nhưng vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Vì vậy, em quyết định chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình là: “ Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh Nam Hà Nội”. Mục đích nghiên cứu của đề tài là để bản thân em có những hiểu biết cần thiết về tầm quan trọng của việc quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng, một vấn đề luôn nhận được sự quan tâm của các ngân hàng hiện nay. Thông qua nghiên cứu thực trạng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Nam Hà Nội, từ đó đánh giá công tác hạn chế rủi ro tín dụng của chi nhánh và đưa ra những giải pháp, kiến nghị góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Chuyên đề được kết cấu gồm các nội dung chính sau: Lời mở đầu Chương I: Lý thuyết chung về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Nam Hà Nội Chương III: Giải pháp và kiến nghị đối với hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội Kết luận

Ngày đăng: 13/09/2018, 03:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), “Ngân hàng Thương mại”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Thương mại
Tác giả: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Đạihọc Kinh tế quốc dân
Năm: 2007
2. Peter S.Rose (2001), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S.Rose
Nhà XB: NXB tài chính
Năm: 2001
3. GS.TS Lê Văn Tư (2005), “ Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: GS.TS Lê Văn Tư
Nhà XB: NXB Tàichính
Năm: 2005
4. Trần Huy Hoàng (2006), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Nhà XB: NXB Laođộng Xã hội
Năm: 2006
5. Nguyễn Văn Tiến (1999), “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 1999
6. Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh BIDV Nam Hà Nội Khác
7. Báo cáo thường niên của BIDV 2006, 2007, 2008, 2009 Khác
8. Một số văn bản luật, quyết định, nghị định của chính phủ và ngân hàng nhà nước Khác
9. Website của ngân hàng BIDV www.bidv.com.vn và một số trang web khác 10. Website Ngân hàng nhà www.sbv.gov.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w