Rủi ro tín dụng và một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dung tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

112 765 0
Rủi ro tín dụng và một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dung tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: RỦI RO TÍN DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Diệu Hà Lớp : Anh 5-K42-KT&KDQT Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Vũ Sỹ Tuấn Hà Nội, 11/2007 Rủi ro tín dụng một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Nguyễn Thị Diệu Hà A5-K42B-KT&KDQT 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh đất nƣớc chuyển mình hòa nhập với thế giới, hệ thống ngân hàng thƣơng mại nƣớc ta đã góp phần quan trọng trong việc ổn định lƣu thông tiền tệ, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Hoạt động cơ bản nhất của ngân hàng thƣơng mại là hoạt động tín dụng. Đây là hoạt động mang lại cho ngân hàng nguồn thu nhập lớn nhất song cũng mang lại nhiều rủi ro nhất. Tác động của rủi ro tín dụng đối với một ngân hàng thƣơng mại là hết sức to lớn mà hậu quả là kết quả kinh doanh của ngân hàng bị giảm sút, trong nhiều trƣờng hợp nếu rủi ro tín dụng quá lớn có thể đƣa ngân hàng đến tình trạng phá sản. Vì vậy, việc tìm ra giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý ngân hàng cũng nhƣ các nhà nghiên cứu. Xuất phát từ thực tế đó cùng với quá trình thực tập tại Sở giao dịch ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam, em nhận thấy rủi ro tín dụng đang là vấn đề mang tính cấp thiết của hệ thống ngân hàng thƣơng mại nƣớc ta nói chung ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam nói riêng. Chính vì vậy em đã lựa chọn đề tài: “ Rủi ro tín dụng một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Khóa luận tập trung nghiên cứu lý thuyết về rủi ro tín dụng các mô hình phân tích, đánh giá, đo lƣờng rủi ro tín dụng. Bên cạnh đó, đƣa ra phân tích kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro tín dụng của một số ngân hàng trên thế giới. Phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam trong thời gian qua. Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. Rủi ro tín dụng một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Nguyễn Thị Diệu Hà A5-K42B-KT&KDQT 2 3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu về rủi ro tín dụng thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. Trên cơ sở đó nghiên cứu các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu khóa luận, phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng là phƣơng pháp duy vật biện chứng, phƣơng pháp thống kê, so sánh, phân tích, diễn giải. 5. Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, khóa luận gồm 3 chƣơng sau: Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Chƣơng 3: Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Sỹ Tuấn đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Em xin cảm ơn các thầy cô giáo đã cung cấp cho em những kiến thức vô cùng quý báu trong suốt quá trình học tập ở trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng. Đồng thời em cũng gửi lời cám ơn đến các cô chú, anh chị công tác tại Sở giao dịch I ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam đã tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận. Do kiến thức còn hạn chế nên khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các thầy cô giáo góp ý, chỉ bảo giúp em nhận thức sâu sắc hơn về vấn đề này. Rủi ro tín dụng một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Nguyễn Thị Diệu Hà A5-K42B-KT&KDQT 3 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI I. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại (NHTM) 1. Hoạt động cơ bản của NHTM NHTM là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế, thực hiện kinh doanh tiền tệ trong đó sử dụng chủ yếu là vốn nhàn rỗi huy động trong xã hội để cho vay, đầu thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác. Theo điều 20 Luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam số 20/2004/QH11 “Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”, trong đó “ hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ thanh toán”. Nhƣ vậy về cơ bản một NHTM có các hoạt động chính sau: - Hoạt động nhận tiền gửi: Tiền gửi là nguồn vốn quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động của NHTM. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng chủ yếu từ nguồn vốn huy động, chiếm khoảng 70 - 80% trên tổng nguồn vốn kinh doanh; không giống nhƣ các doanh nghiệp (DN) hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là hàng hóa để kinh doanh. Ngân hàng nhận tiền gửi từ các cá nhân, tổ chức kinh tế, các tổ chức tín dụng (TCTD) khác hoặc phát hành các giấy tờ có giá (chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu), hoặc đi vay từ các TCTD, ngân hàng nhà nƣớc (NHNN). - Cho vay: Đây là hoạt động trong đó ngân hàng sử dụng số tiền huy động đƣợc cung cấp cho ngƣời đi vay một khoản tiền nhất định để sản xuất, kinh doanh, đầu tƣ, tiêu dùng hoặc để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt vốn trong thanh toán của các TCTD. Khi thực hiện hoạt động này ngân hàng phải đảm bảo thu hồi cả vốn tiền lãi. Vì tính Rủi ro tín dụng một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Nguyễn Thị Diệu Hà A5-K42B-KT&KDQT 4 quan trọng của hoạt động này là tạo ra lợi nhuận, quyết định đến khả năng tồn tại phát triển của ngân hàng nên nó đƣợc xem là hoạt động kinh doanh chủ chốt của NHTM. Bên cạnh đó, khi kinh tế ngày càng phát triển thì loại hình cho vay cũng trở nên vô cùng đa dạng. Các ngân hàng cũng có thể cung cấp tín dụng thông qua các công cụ chiết khấu nhƣ: hối phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu… - Dịch vụ thanh toán: NHTM thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán cho việc mua hàng hóa, dịch vụ của khách hàng. - Các hoạt động khác: + Đầu tƣ: NHTM sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mình đầu tƣ kiếm lời thông qua các hình thức nhƣ: tham gia góp vốn, tài trợ dự án, mua cổ phiếu, trái phiếu công ty, trái phiếu chính phủ Thông qua đó ngân hàng không những nhận đƣợc một khoản thu nhập mà còn phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh. + Môi giới: ngân hàng thực hiện vai trò môi giới giữa tổ chức phát hành cổ phiếu, trái phiếu với nhà đầu tƣ chứng khoán nhƣ: chuyển các lệnh trên thị trƣờng chứng khoán, đảm nhiệm việc mua bán trái phiếu công ty + Cho thuê tài chính: Đây là hoạt động tín dụng trung dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là NHTM khách hàng thuê. Khi kết thúc thời hạn thuê bên thuê đƣợc quyền mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng. + Dịch vụ bảo lãnh: Là sự cam kết của ngân hàng về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng trong trƣờng hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ cam kết với bên có quyền. + Kinh doanh ngoại hối: ngân hàng đƣợc phép mua bán các loại ngoại tệ khác nhau trên cơ sở chênh lệch giá mua bán, đồng thời tham gia điều tiết thị trƣờng ngoại hối. Rủi ro tín dụng một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Nguyễn Thị Diệu Hà A5-K42B-KT&KDQT 5 + Dịch vụ ủy thác: ngân hàng thực hiện dịch vụ ủy thác theo yêu cầu của khách hàng bao gồm: bảo quản tài sản, các giấy tờ có giá chứng thƣ quan trọng, mua hộ chứng khoán, thanh toán hộ khách hàng 2. Hoạt động tín dụng của NHTM 2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng 2.1.1. Tín dụng. Tín dụng (credit) có nguồn gốc từ tiếng La Tinh “credo” có nghĩa là tin tƣởng, tín nhiệm. Hay nói cách khác là sử dụng sự tin tƣởng để thực hiện các quan hệ vay mƣợn một lƣợng giá trị vật chất hoặc tiền tệ trong một thời gian nhất định. Quan hệ tín dụng là quan hệ chuyển nhƣợng tạm thời một lƣợng giá trị (dƣới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng để sau một thời gian nhất định thu hồi về một lƣợng giá trị lớn hơn lƣợng giá trị ban đầu. Tín dụng biểu hiện ra bên ngoài là sự vận động đơn phƣơng của giá trị thuộc hai quá trình ngƣợc chiều nhau trong một khoản thời gian cụ thể. Giá trị (hàng hóa, tiền tệ) Ngƣời cho vay Ngƣời đi vay Giá trị (hàng hóa, tiền tệ) Ngƣời cho vay Ngƣời đi vay Tóm lại, tín dụng là quan hệ vay mƣợn giữa các chủ thể trong nền kinh tế, trong đó chủ thể này chuyển nhƣợng cho chủ thể khác quyền sử dụng một lƣợng giá trị (có thể dƣới hình thức hàng hóa thông thƣờng hoặc tiền tệ) với những điều kiện mà hai bên đã thỏa thuận dựa trên nguyên tắc có hoàn trả. 2.1.2. Tín dụng ngân hàng. Trong nền kinh tế thị trƣờng, tín dụng ngân hàng đƣợc coi là hình thức tín dụng phát triển, giữ vị trí chủ đạo trong hệ thống tín dụng. Nếu xem xét tín dụng nhƣ là một chức năng cơ bản của ngân hàng thì tín dụng đƣợc hiểu nhƣ sau: Tín dụngmột giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng Rủi ro tín dụng một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Nguyễn Thị Diệu Hà A5-K42B-KT&KDQT 6 các định chế tài chính khác) bên đi vay (cá nhân, DN các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay khi đến thời hạn thanh toán. Nhƣ vậy ngân hàng vừa đóng vai trò là ngƣời đi vay vừa đóng vai trò là ngƣời cho vay. Trong phạm vi luận văn này, chỉ xem xét tín dụng ngân hàng dƣới góc độ: ngân hàng là ngƣời cho vay. 2.2. Nguyên tắc tín dụng ngân hàng. Hoạt động tín dụng của NHTM dựa trên một số nguyên tắc nhất định: Thứ nhất, cho vay phải có mục đích. Mục đích đi vay đƣợc ghi trong hợp đồng tín dụng nhƣ phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu dùng hay đầu tƣ dự án đảm bảo cho ngân hàng không tài trợ cho các hoạt động trái pháp luật mục đích đi vay đó đã đƣợc ngân hàng thẩm định. Ngân hàng cho rằng khách hàng sử dụng vốn đi vay đúng mục đích thì sẽ hoàn trả cả gốc lãi đúng kỳ hạn. Thứ hai, Vay phải có đảm bảo. Bảo đảm tín dụng là việc bảo vệ quyền lợi của ngƣời cho vay dựa trên cơ sở thế chấp, cầm cố tài sản thuộc sở hữu của ngƣời đi vay hoặc bão lãnh của bên thứ ba. NHTM coi bảo đảm tín dụng là nguồn thu nợ thứ hai khi nguồn thu nợ thứ nhất không thể thanh toán đƣợc nợ. Thứ ba, Hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng kỳ hạn. Khách hàng phải cam kết hoàn trả cả nợ gốc lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Các khoản tín dụng của ngân hàng có nguồn gốc chủ yếu từ các khoản tiền gửi của khách hàng các khoản ngân hàng vay mƣợn. Ngân hàng có trách nhiệm hoàn trả cả gốc lãi nhƣ đã cam kết. Do đó ngân hàng luôn yêu cầu ngƣời đi vay phải thực hiện đúng cam kết. 2.3. Phân loại tín dụng ngân hàng Rủi ro tín dụng một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Nguyễn Thị Diệu Hà A5-K42B-KT&KDQT 7 2.3.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng. Tín dụng ngắn hạn: Là các khoản cho vay mà thời hạn dƣới 1 năm. Khoản tín dụng này thƣờng đƣợc dùng để đảm bảo nhu cầu thanh toán đến hạn, bổ sung nhu cầu vốn lƣu động hoặc đáp ứng nhu cầu chi tiêu cá nhân. Đây là loại hình tín dụng có mức rủi ro thấp vì thời hạn hoàn vốn nhanh. Tín dụng trung hạn: Là các khoản cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm, đƣợc sử dụng chủ yếu để đầu tƣ mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới thiết bị kỹ thuật, xây dựng các công trình có quy mô nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh. Đây là loại tín dụng có mức rủi ro cao. Tín dụng dài hạn: Là các khoản cho vay có thời hạn trên 5 năm, đƣợc sử dụng để đáp ứng các nhu cầu dài hạn nhƣ: xây dựng cơ bản, cải tiến, đầu tƣ công nghệ mới, mở rộng sản xuất với quy mô lớn. Đây là loại hình tín dụng có mức rủi ro cao nhất. 2.3.2. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng. Tín dụng có đảm bảo: Là loại tín dụng đƣợc ngân hàng cung cấp nhƣng phải có tài sản thế chấp hay cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của ngƣời thứ ba. Sự đảm bảo là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn thu nợ thứ hai, bổ sung nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn. Tín dụng không có đảm bảo: Là loại tín dụng không có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc sự bảo lãnh của ngƣời thứ ba mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng. 2.3.3. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng. Tín dụng sản xuất lƣu thông hàng hóa: Là loại tín dụng cung cấp cho các DN tiến hành sản xuất kinh doanh Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng cung cấp cho DN, cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. 2.3.4. Căn cứ vào phƣơng thức cho vay. Rủi ro tín dụng một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Nguyễn Thị Diệu Hà A5-K42B-KT&KDQT 8 Thấu chi: Là nghiệp vụ cho vay, qua đó ngân hàng cho phép ngƣời vay đƣợc chi vƣợt (trội) trên số dƣ tiền gửi thanh toán của họ đến một giới hạn nhất định trong khoảng thời gian. Giới hạn đó gọi là hạn mức thấu chi. Trong quá hoạt động, khách hàng có thể ký séc, lập ủy nhiệm chi vƣợt quá số dƣ tiền gửi thanh toán để chi trả song phải trong hạn mức thấu chi. Biểu đồ 1.1: Cho vay theo phƣơng thức thấu chi. Cho vay thấu chi dựa trên cơ sở thu chi của khách hàng không phù hợp về thời gian quy mô. Do vậy, hình thức cho vay này tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong quá trình thanh toán: chủ động, kịp thời. Thấu chi là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn là không có tài sản đảm bảo nên độ rủi ro khá cao. Cho vay trực tiếp từng lần: Là hình thức tín dụng phổ biến của các NHTM đối với khách hàng không có nhu cầu vay thƣờng xuyên không có đủ điều kiện để đƣợc cấp hạn mức thấu chi. Hầu hết khách hàng thuộc nhóm này chỉ kinh doanh dựa vào vốn chủ sở hữu tín dụng thƣơng mại là chủ yếu, chỉ khi có nhu cầu thời vụ hay mở rộng sản xuất đặc biệt mới đi vay ngân hàng. Trục y: Số dƣ tiền gửi thanh toán Trục x: Thời gian Hạn mức thấu chi Vay NH (thực hiện thấu chi) Số dƣ tiền gửi thanh toán Rủi ro tín dụng một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Nguyễn Thị Diệu Hà A5-K42B-KT&KDQT 9 Cho vay theo hạn mức: Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng là mức dƣ nợ tối đa đƣợc duy trì trong một thời gian nhất định. Hạn mức tín dụng có thể đƣợc tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ. Hạn mức tín dụng đƣợc duyệt trong kỳ là hạn mức mà khách hàng thực hiện vay trả nhiều lần trong kỳ song tại mọi thời điểm trong kỳ dƣ nợ tối đa bằng hạn mức tín dụng. Biểu đồ 1.2: Cho vay theo hạn mức đƣợc duyệt trong kỳ. Khác với nó, hạn mức tín dụng đƣợc duyệt cuối kỳ cho phép khách hàng có thể vay trả nhiều lần trong kỳ với mức dƣ nợ nhiều hơn hạn mức cuối kỳ, tuy nhiên tại thời điểm cuối kỳ số dƣ nợ không vƣợt quá hạn mức tín dụng. Biểu đồ 1.3: Cho vay theo hạn mức đƣợc duyệt cuối kỳ. Hạn mức đƣợc duyệt trong kỳ Dƣ nợ trong kỳ Hạn mức đƣợc duyệt cuối kỳ [...]... bảo lãnh bảo lãnh” Theo quyết định số 493/2002/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của NHNN Việt Nam thì: Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách Nguyễn Thị Diệu Hà 14 A5-K42B-KT&KDQT Rủi ro tín dụng một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam hàng không... Nguyễn Thị Diệu Hà 31 A5-K42B-KT&KDQT Rủi ro tín dụng một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Tiếp xúc khách hàng Phân tích tín dụng Thẩm định tín dụng Đánh giá RRTD Theo dõi khoản vay Hoàn tất thủ tục, giải ngân Quyết định cho vay Thứ hai, tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính nguyên tắc trong tín dụng Rất nhiều ngân hàng Thái Lan trƣớc đây chỉ quan... vay trả góp: Là hình thức tín dụng, theo đó ngân hàng cho phép khách hàng trả nợ gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận Số tiền trả nợ mỗi lần đƣợc trích từ nguồn khấu hao thu nhập sau thuế của dự án hoặc thu nhập Nguyễn Thị Diệu Hà 10 A5-K42B-KT&KDQT Rủi ro tín dụng một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam hàng kỳ của ngƣời tiêu... hệ số nợ với mức rủi ro của khoản vay B1, B2, Bn: có thể có dấu (+) hoặc dấu (-), thể hiện mức độ quan trọng của từng biểu thức đến mức rủi ro của khoản vay Nguyễn Thị Diệu Hà 28 A5-K42B-KT&KDQT Rủi ro tín dụng một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Bƣớc 4: Nhân hệ số Bi với các tiêu thức Xịj của khách hàng vay mới từ đó tính đƣợc xác suất rủi ro. .. khách hàng của ngân hàng khi ngƣời này không trả đƣợc nợ cho bên thứ nhất là ngân hàng Vấn đề chủ yếu là dù ngân hàng có cố gắng giải thích về trách nhiệm trả nợ tiềm tàng đến đâu thì ngƣời bảo lãnh cũng không bao giờ chờ đợi Nguyễn Thị Diệu Hà 21 A5-K42B-KT&KDQT Rủi ro tín dụng một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam sẽ bị gọi đến trả tiền ngân hàng. .. khoản vay thuộc nhóm này lại có mức rủi ro cao hơn nhóm 3 Tỷ lệ nợ nghi ngờ phản ánh chất lƣợng tín dụng của ngân hàng nếu càng nhỏ thì chất lƣợng tín dụng càng cao 5.1.5 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn (khó đòi) Nguyễn Thị Diệu Hà 24 A5-K42B-KT&KDQT Rủi ro tín dụng một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Nợ có khả năng mất vốn hay nợ khó... thấp 4.1.4 RRTD có thể làm cho ngân hàng phá sản Nguyễn Thị Diệu Hà 22 A5-K42B-KT&KDQT Rủi ro tín dụng một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Nếu RRTD ở mức độ ngân hàng không thể kiểm soát, không có khả năng ứng phó sẽ gây phản ứng dây chuyền trong dân chúng, họ sẽ đổ xô đến ngân hàng rút tiền, rút giao dịch làm cho ngân hàng mất khả năng thanh toán,... A5-K42B-KT&KDQT Rủi ro tín dụng một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam dƣới 5% là có thể chấp nhận đƣợc đƣợc coi là ngƣỡng an toàn đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng Tỷ lệ này nằm trong khoảng 1% - 3% là tốt 5.1.2 Chỉ tiêu nợ xấu tỷ lệ nợ xấu Theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4, 6 quy định tại điều... trình sản xuất, áp dụng công Nguyễn Thị Diệu Hà 12 A5-K42B-KT&KDQT Rủi ro tín dụng một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam nghệ hiện đại, nâng cao chất lƣợng lao động Trong đó, việc sử dụng vốn có hiệu quả luôn là bài toán của tất cả DN Nguồn vốn của DN bao gồm vốn tự vốn vay, chủ yếu vay từ ngân hàng Đặc trƣng cơ bản của tín dụng là sự vận động... của ngƣời vay trong quá khứ Điểm số Z đƣợc tính theo công thức sau: Nguyễn Thị Diệu Hà 26 A5-K42B-KT&KDQT Rủi ro tín dụng một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Z= 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6X4 + X5 Trong đó: X1 = Tỷ số “Vốn lƣu động / Tổng tài sản” X2 = Tỷ số “Lợi nhuận giữ lại / Tổng tài sản” X3 = Tỷ số “Lợi nhuận trƣớc thuế tiền lãi / Tổng . trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam trong thời gian qua. Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. Rủi ro. của ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chƣơng 3: Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển. cứu về rủi ro tín dụng và thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. Trên cơ sở đó nghiên cứu các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong

Ngày đăng: 24/05/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • I. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại (NHTM)

      • 1. Hoạt động cơ bản của NHTM

      • 2. Hoạt động tín dụng của NHTM

      • II. Rủi ro tín dụng (RRTD) đối với hoạt động của NHTM

        • 1. Khái niệm rủi ro tín dụng

        • 2. Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng

        • 3. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng

        • 4. Ảnh hưởng của RRTD đối với hoạt động ngân hàng và nền kinh tế

        • 5. Các tiêu chí và mô hình đánh giá và lượng hóa RRTD

        • III. Kinh nghiệm hạn chế rủi ro ở 1 số nước

          • 1. Kinh nghiệm của Thái Lan

          • 2. Kinh nghiệm của CHLB Đức

          • 3. Kinh nghiệm của Hàn quốc

          • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

            • I. Thực trạng hoạt động tín dụng tại BIDV

              • 1. Khái quát về BIDV

              • 2. Thực trạng hoạt động tín dụng của BIDV

              • II. Thực trạng rủi ro tín dụng tại BIDV

                • 1. Thực trạng rủi ro tín dụng tại BIDV

                • 2. Đánh giá thực trạng RRTD tại BIDV

                • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍNDỤNG TẠI BIDV

                  • I. Định hướng phát triển BIDV trong xu thế hội nhập

                    • 1. Mục tiêu của BIDV giai đoạn 2007-2010

                    • 2. Định hướng công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng của BIDV

                    • II. Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại BIDV

                      • 1. Một số giải pháp vĩ mô

                      • 2. Một số giải pháp vi mô

                      • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan