1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghệ thuật thúc đẩy nhân viên làm việc có hiệu quả tại công ty thương mại và dịch vụ tiến thành

33 383 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 49,75 KB

Nội dung

Bài tiểu luận nghệ thuật thúc đẩy nhân viên làm việc có hiệu quả tại công ty thương mại và dịch vụ tiến thành.

Trang 1

Table of Contents

LỜI CAM ĐOAN 3

LỜI CẢM ƠN 4

Đề tài: NGHỆ THUẬT THÚC ĐẨY NHÂN VIÊN LÀM VIỆC CÓ HIỆU QUẢ 5

Phần A: MỞ ĐẦU 5

1 Đặt vấn đề: 5

2 Mục đích nghiên cứu: 5

3 Đối tượng nghiên cứu: 6

4 Phương pháp nghiên cứu: 6

5 Nội dung nghiên cứu: 6

6 Bố cục bài nghiên cứu: 6

Phần B: NỘI DUNG 7

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬN THÚC ĐẨY NHÂN VIÊN LÀM VIỆC CÓ HIỆU QUẢ: 7

1.Các khái niệm cơ bản: 7

1.1.1 Nhà quản trị: 7

1.1.2 Vai trò của nhà quản trị: 7

1.1.3 Khái niệm về nghệ thuật trong quản trị: 9

1.1.4 Khái niệm nghệ thuật thúc đẩy nhân viên làm việc: 10

1.2.1 Động lực: 11

1.2.2 Tạo động lực: 11

1.2.3 Tầm quan trọng của việc tạo động lực làm việc: 11

1.2.4 Các phương pháp tạo động lực làm việc: 12

1.2.5 Ý nghĩa của việc thúc đẩy nhân viên làm việc: 13

CHƯƠNG II: BÀI HỌC CỦA VIỆC THÚC ĐẨY NHÂN VIÊN LÀM VIỆC CÓ HIỆU QUẢ TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TIẾN THÀNH 13

2.1 GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN FLC: 13

Trang 2

2.1.2 CƠ CẤU, TỔ CHỨC CỦA TẬP ĐOÀN FLC: 15

2.1.3 ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TẬP ĐOÀN FLC: 16

2.2 PHƯƠNG PHÁP THÚC ĐẨY NHÂN VIÊN LÀM VIỆC TẠI TẬP ĐOÀN: 17

2.3 ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP THÚC ĐẨY NHÂN VIÊN LÀM VIỆC MÀ TẬP ĐOÀN ĐÃ ÁP DỤNG: 19

2.3.1 NHỮNG THÀNH TỰU MÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THÚC ĐẨY NHÂN VIÊN LÀM VIỆC MANG LẠI: 20

2.3.2 NHỮNG HẠN CHẾ, BẤT CẬP CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP MÀ TẬP ĐOÀN ÁP DỤNG 21

Chương III: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP VÀ HOÀN THIỆN NGHỆ THUẬT THÚC ĐẨY NHÂN VIÊN LÀM VIỆC CÓ HIỆU QUẢ Ở TẬP ĐOÀN FLC: 21

3.1 CHIẾN LƯỢC TUYỂN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC: 21

3.2 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY NHÂN VIÊN LÀM VIỆC CÓ HIỆU QUẢ TẠI TẬP ĐOÀN FLC: 22

3.2.1 GIẢI PHÁP TOÀN DIỆN: 22

3.2.2 GIẢI PHÁP CỤ THỂ: 23

PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan bài tiểu luận về chủ đề: “Nghệ thuật thúc đẩy nhân viên làm

việc có hiệu quả” mà em trình bày sau đây là kết quả của quá trình tìm tòi,

nghiên cứu các tài liệu liên quan và những suy ngẫm đúc kết được sau khi học

môn Quản Trị Học, tuyệt đối không có sự sao chép, gian lận trong nội dung

bài tiểu luận Em xin chịu trách nhiệm về đề tài mà em đã nghiên cứu./

Hà Nội, ngày 14 tháng 07 năm 2018

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, em xin chân thành cảm ơn Ths.Nguyễn Tiến Thành đã tận tình truyền đạt kiến thức, hướng dẫn em làm đề tài trong thời gian qua Em xin gửi tới khoa Quản trị văn phòng trường Đại học Nội vụ

Hà Nội lời cảm ơn sâu sắc vì đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu này Trong quá trình làm đề tài, với kiến thức còn hạn chế, ắt sẽ gặp sai sót khó tránh khỏi, em mong nhận được những ý kiến góp ý, phê bình từ thầy

Em xin chân thành cảm ơn./.

Trang 5

Đề tài: NGHỆ THUẬT THÚC ĐẨY NHÂN VIÊN LÀM VIỆC CÓ HIỆU

Theo các nghiên cứu của các chuyên gia, một trong những yếu tố quyết địnhviệc người lao động làm việc có hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vàotrang thái tinh thần, hay nói cụ thể hơn là sự hưng phấn trong làm việc Ngườilao động có độ hưng phấn, hào hứng nhất định thì công việc sẽ được giảiquyết nhanh chóng, chính xác với tinh thần tập trung cao độ Mặt khác, để cóđược sự hưng phấn nêu trên thì việc tạo động lực tạo ra sự hưng phấn đó làyếu tố quan trọng nhất

1 Mục đích nghiên cứu:

Trang 6

Như chúng ta đã biết, con người là nhân tố quan trọng nhất của mọi thànhcông Chúng ta sẽ gặt hái được những thành công to lớn nếu biết cách sửdụng nguồn nhân lực sẵn có một cách hiệu quả và đúng đắn, đó cũng là nhiệm

vụ quan trọng nhất của nhà quản trị Bài nghiên cứu sẽ đi từ lý luận đến thựctiễn để làm sáng tỏ vai trò của nhà quản trị và những nhiệm vụ mà nhà quảntrị phải thực hiện để tuyển dụng và vận hành bộ máy nhân lực làm việc mộtcách có hiệu quả nhất để gặt hái được những thành tựu to lớn cho công ty vàcho mỗi cá nhân trong tập thể

Chính vì vậy em xin chọn đề tài: “Nghệ thuật thúc đẩy nhân viên làm việc cóhiệu quả” để chúng ta có cái nhìn khoa học, chính xác hơn về nghệ thuật quản

lý và sử dụng nhân sự nhằm rút ra được những kinh nghiệm quý báu tronglĩnh vực quản trị

2 Đối tượng nghiên cứu:

- Hệ thống những tiền đề lý luận liên quan tới nghệ thuật thúc đẩy nhân viênlàm việc có hiệu quả

- Mô tả thực trạng, phân tích, đánh giá

- Đề xuất các giải pháp, biện pháp

3 Phương pháp nghiên cứu:

Để hoàn thành chủ đề nghiên cứu này, em đã kết hợp giữa nghiên cứu lý luận

và thực tiễn, ngoài ra còn sử dụng các phương pháp như:

- Phương pháp nghiên cứu hệ thống

- Phương pháp thu thập và xử lí thông tin

- Phương pháp tham khảo tài liệu

Trang 7

Sau khi thu thập và phân loại các tài liệu , các nguồn thông tin thì em đã sửdụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để hoàn thiện đề tài nghiêncứu.

4 Nội dung nghiên cứu:

Bài nghiên cứu: “Nghệ thuật thúc đẩy nhân viên làm việc có hiệu quả” baogồm những nội dung chính sau:

- Lý thuyết về nghệ thuật quản trị

- Kinh nghiệm đúc rút từ nghệ thuật quản trị của tập đoàn FLC

- Đánh giá cách quản trị của tập đoàn FLC

- Giải pháp thúc đẩy nhân viên làm việc có hiệu quả

5 Bố cục bài nghiên cứu:

Ngoài các phần: Mở đầu, phụ lục, kết luận và tài liệu tham khảo thì bàinghiên cứu còn được trình bài theo ba chương lớn:

CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận của việc thúc đẩy nhân viên làm việc có hiệu quả.CHƯƠNG II: Nghệ thuật thúc đẩy nhân viên làm việc có hiệu quả của tậpđoàn FLC

CHƯƠNG III: Giải pháp và kiến nghị cho sự thúc đẩy nhân viên làm việc cóhiệu quả của tập đoàn FLC

Trang 8

1.1.2 Vai trò của nhà quản trị:

Để thực hiện các nhiệm vụ của mình, trong thực tiễn hoạt động, các nhàquản trị phải thực hiện nhiều loại công việc khác nhau, phải ứng xử theonhững cách khác nhau: với cấp trên, cấp dưới, khách hàng, nhà cung ứng, cổđông, chính quyền và xã hội Nhằm làm sáng tỏ những cách thức ứng xửkhác nhau của các nhà quản trị, Henry Mintzberg đã nghiên cứu những hoạtđộng bình thường của các nhà quản trị và cho rằng mọi nhà quản trị đều phảithực hiện 10 vai trò khác nhau và chia chúng thành 3 nhóm, trong đó có một

số chồng lấn lên nhau

- Nhóm vai trò quan hệ với con người:

+ Vai trò đại diện: có tính chất nghi lễ trong tổ chức Có nghĩa, bất cứ một tổchức nào cũng đều phải có người đại diện cho tổ chức đó nhằm thực hiệncác giao dịch, đối thoại với các cá nhân và tổ chức bên ngoài Ngay cả từng

bộ phận trong tổ chức cũng phải có người đứng đầu bộ phận đó để lĩnh hộicác ý kiến, chính sách, kế hoạch của cấp trên Ví dụ, khi đang đứng ở cửachào khách, người chủ doanh nghiệp đang đóng vai trò đại diện cho doanhnghiệp đó Vai trò này cho thấy hình ảnh của tổ chức mà họ đang quản trị

Trang 9

+ Vai trò lãnh đạo: Vai trò này đòi hỏi nhà quản trị phải chỉ đạo và điều phốinhững hoạt động của những người dưới quyền, bố trí nhân sự, đôn đốcngười khác làm việc, đồng thời phải kiểm tra, đảm bảo chắc chắn rằng mọiviệc diễn ra theo đúng dự kiến Vai trò lãnh đạo phản ảnh sự ảnh hưởng,phối hợp và kiểm tra của nhà quản trị đối với cấp dưới của mình.

+ Vai trò liên lạc: Thể hiện mối quan hệ của nhà quản trị đối với người khác

cả bên trong và bên ngoài tổ chức Vai trò này buộc nhà quản trị phải can dựvào những mối liên hệ giữa các cá nhân ở trong hay ngoài tổ chức nhằm gópphần hoàn thành công việc được giao của tổ chức Vai trò liên lạc thườngchiếm khá nhiều thời gian của nhà quản trị

- Nhóm vai trò thông tin:

+ Vai trò tiếp nhận và thu thập thông tin liên quan đến tổ chức: Vai trò nàyđòi hỏi nhà quản trị phải biết cách xây dựng hệ thống thông tin nội bộ, phảithường xuyên xem xét, phân tích môi trường nhằm xác định những cơ hộicũng như những mối đe dọa đối với tổ chức Vai trò này được thực hiệnthông qua việc nghe báo cáo, đọc sách báo, văn bản hoặc qua trao đổi tiếpxúc với mọi người Những mối quan hệ giao tiếp chính thức và khôngchính thức được xây dựng trong vai trò liên lạc thường có ích cho vai trònày

+ Vai trò phổ biến thông tin: Sau khi quyết định một vấn đề nào đó, nhàquản trị cần phổ biến quyết định đến các bộ phận, các thành viên có liênquan trong tổ chức, thậm chí phổ biến đến cho những người đồng cấp haycấp trên của mình làm cho mọi người cùng được chia sẻ thông tin để gópphần hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức

Trang 10

+ Vai trò cung cấp thông tin cho bên ngoài: Nhà quản trị thay mặt cho tổchức của mình cung cấp các thông tin cho bên ngoài để giải thích, bảo vệhay tranh thủ một sự đồng tình, ủng hộ nào đó.

- Vai trò quyết định:

+ Vai trò doanh nhân (người chủ trì): Các cá nhân trong tổ chức đều có thể

đề xuất những sáng kiến để tạo ra những chuyển biến tốt trong tổ chức,nhưng do phạm vi công việc hạn chế và không đủ thông tin nên họ thườngchỉ để xuất các sáng kiến liên quan đến công việc của mình Nhà quản trị cónhiều thông tin, tầm nhìn bao quát hơn nên có thể đưa ra các đề xuất quantrọng, tạo nên thay đổi lớn Chẳng hạn nhà quản trị đề xuất áp dụng phươngpháp quản trị mới nhằm gia tăng doanh số, lợi nhuận, thị phần… của tổchức Đây là vai trò phản ảnh việc nhà quản trị tìm mọi cách cải tiến tổ chứcnhằm làm cho hoạt động của tổ chức ngày càng có hiệu quả

+ Vai trò giải quyết xáo trộn: Nhà quản trị đưa ra các quyết định hay thihành biện pháp chấn chỉnh nhằm đối phó với những biến cố bất ngờ kể cảkhách quan và chủ quan ở trong hay ngoài tổ chức Bất cứ một tổ chức nàocũng có những trường hợp xung đột xảy ra trong nội bộ dẫn tới xáo trộn tổchức như: đình công của công nhân, mâu thuẫn và mất đoàn kết giữa cácthành viên, bộ phận ….Nhà quản trị phải kịp thời đối phó, giải quyết nhữngxáo trộn đó để đưa tổ chức sớm trở lại sự ổn định

+ Vai trò phân phối các nguồn lực: Nhà quản trị phải quyết định việc phânphối các nguồn lực cho ai, số lượng bao nhiêu, khi nào… Các nguồn lực cóthể là tiền bạc, nhân lực, phương tiện làm việc Vì tổ chức thường không

có đủ tài nguyên theo mong muốn của các bộ phận, cá nhân nên nhà quản trịcần sử dụng tối ưu, phân phối hợp lý, tiết kiệm các tài nguyên ấy Việc phân

bổ nguồn tài nguyên là vai trò rất quan trọng của nhà quản trị

Trang 11

+ Vai trò thương thuyết: Nhà quản trị phải thực hiện vai trò thương thuyết,đàm phán với tư cách thay mặt cho tổ chức trong các giao dịch với các cánhân, tổ chức bên ngoài Ví dụ đàm phán ký kết hợp đồng lao động, hợpđồng kinh tế… Nhà quản trị có cấp bậc càng cao, vai trò này càng quantrọng.

Mintzberg cho rằng nhà quản trị có thể thực hiện cùng một lúc nhiều vai trò

và sự phối hợp cũng như tầm quan trọng của các vai trò này thay đổi tùytheo quyền hành và cấp bậc của nhà quản trị Các nhà quản trị cấp cao phảidành nhiều thời gian hơn cho vai trò thủ trưởng danh dự, đảm nhiệm chủ yếuvai trò liên lạc với bên ngoài tổ chức, theo dõi những ảnh hưởng của môitrường có thể ảnh hưởng đến tổ chức và đảm nhiệm các vai trò ra quyếtđịnh

1.1.3 Khái niệm về nghệ thuật trong quản trị:

Nghệ thuật quản trị chính là những kỹ năng, kỹ xảo, bí quyết, “mưu mẹo” và

“biết làm thế nào” để đạt được mục tiêu mong muốn với hiệu quả cao Nếukhoa học là sự hiểu biết kiến thức có hệ thống, thì nghệ thuật là sự tinh lọckiến thức để vận dụng cho phù hợp trong từng lĩnh vực, trong từng tìnhhuống Vì thế nghệ thuật quản trị luôn gắn với các tình huống, các trườnghợp cụ thể Nghệ thuật quản trị thường được biểu hiện trong một số lĩnh vựcnhư:

- Nghệ thuật sử dụng người: Nói về thuật dùng người, Khổng Tử đã có

dạy: “Dụng nhân như dụng mộc” Mỗi con người đều có những ưu,nhược điểm khác nhau, nếu biết sử dụng thì người nào cũng đều cóích, họ sẽ cống hiến nhiều nhất cho tổ chức, cho xã hội, cho cộngđồng mà họ đang sinh sống Điều đó, đòi hỏi nhà quản trị phải amhiểu đặc điểm tâm lý của từng người, nên sử dụng họ vào việc gì, ở

Trang 12

đâu là phù hợp nhất Có như vậy, mỗi cá nhân mới có điều kiện, cơhội phát huy hết khả năng của mình, cống hiến nhiều nhất cho tập thể

- Nghệ thuật giáo dục con người: Để giáo dục con người, thông

thường người ta sử dụng các hình thức: khen, chê, thuyết phục, tự phêbình và phê bình, khen thưởng và kỷ luật… Với ai, nên áp dụng hìnhthức nào, biện pháp gì, mức độ cao hay thấp, và được tiến hành ở đâu,khi nào đều là những vấn đề mang tính nghệ thuật Cùng một vấn đềnhưng mỗi đối tượng khác nhau có khi phải giải quyết khác nhau Nếu

áp dụng không phù hợp chẳng những không giúp cho con người pháttriển theo chiều hướng tích cực mà trái lại sẽ làm tăng thêm tính tiêucực trong tư tưởng lẫn hành vi của họ

- Nghệ thuật ứng xử: Được thể hiện trong quá trình giao tiếp Sự lựa

chọn lời nói, cách nói và thái độ phù hợp với người nghe là nghệ thuậtứng xử trong giao tiếp Ca dao Việt Nam có câu: “Lời nói chẳng mấttiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” đó là tư tưởng cơ bản củathuật lựa lời trong giao tiếp Cách nói thẳng, nói gợi ý, nói triết lý,…

là những cách nói cần lựa chọn cho phù hợp với từng trình độ, tâm lýcủa người nghe Thái độ tôn trọng, thành ý, khiêm tốn, hoà nhã,… lànghệ thuật giao tiếp không thể thiếu trong quá trình giao tiếp Ngoài

ra, nghệ thuật quản trị còn biểu hiện ở nghệ thuật tạo thời cơ, nghệthuật sử dụng các đòn bẩy trong quản lý, nghệ thuật ra quyết định…Ngoài ra, nghệ thuật quản trị còn biểu hiện ở nghệ thuật tạo thời cơ,nghệ thuật sử dụng các đòn bầy trong quản lý, nghệ thuật ra quyếtđịnh…

1.1.4 Khái niệm nghệ thuật thúc đẩy nhân viên làm việc:

Nghệ thuật thúc đẩy nhân viên làm việc được hiểu là tập hợp nhữngphương pháp

Trang 13

mềm dẻo, linh hoạt và có hiệu quả cao nhằm kích thích, thúc đẩy độingũ nhân sự

thực hiện các hoạt động, công việc đạt kết quả tốt nhất

Trang 14

1.2.1 Động lực:

Động lực là sự khao khát và tự nguyện của con người để nâng cao mọi nỗ lựccủa mình nhằm đạt được mục tiêu hay kết quả cụ thể nào đó Như vậy độnglực xuất phát từ bản thân của mỗi con người Khi con người ở những vị tríkhác nhau, với những đặc điểm tâm lý khác nhau sẽ có những mục tiêu mongmuốn khác nhau Chính vì những đặc điểm này nên động lực của mỗi conngười là khác nhau vì vậy nhà quản lý cần có những cách tác động khác nhauđến mỗi người lao động

1.2.2 Tạo động lực:

Tạo động lực được hiểu là sự vận dụng các chính sách, biện pháp, công cụquản lý thích hợp nhằm tác động đến nhân viên, làm cho nhân viên xuất hiệnđộng lực trong quá trình làm việc từ đó thúc đẩy họ hài lòng với công việc,mong muốn và nỗ lực làm việc hơn nữa để đóng góp cho tổ chức

1.2.3 Tầm quan trọng của việc tạo động lực làm việc:

Qua nghiên cứu một số học thuyết, quan điểm quản trị trên ta thấy được độnglực có vai trò quan trọng trong việc quyết định hành vi người lao động

- Người lao động sẽ có những hành vi tích cực trong việc hoàn thiện mìnhthông qua công việc

- Động lực thúc đẩy hành vi ở hai góc độ trái ngược nhau đó là tích cực vàtiêu cực Người lao động có động lực tích cực thì sẽ tạo ra được một tâm lýlàm việc tốt, lành mạnh đồng thời cũng góp phần làm cho doanh nghiệp ngàycàng vững mạnh hơn Tạo động lực luôn là vấn đề đặt ra đối với mỗi nhàquản lý Chính sách tiền lương, tiền thưởng có phù hợp hay không? Bố trí

Trang 15

công việc có hợp lý hay không? Công việc có làm thoả mãn được nhu cầu củangười lao động hay không?… Tất cả những yếu tố này quyết định đến việchăng hái làm việc hay trì trệ bất mãn dẫn đến từ bỏ doanh nghiệp mà đi củangười lao động.

1.2.4 Các phương pháp tạo động lực làm việc:

*Tạo động lực thúc đẩy làm việc bằng yếu tố vật chất:

Yếu tố vật chất được thể hiện thông qua hệ thống thù lao lao động, bao gồm:Thù lao gián tiếp và thù lao trực tiếp

Mức lương hợp lý để mang lại hiệu quả cao phải đảm bảo các tiêu chí sau:Thỏa đáng, hợp lý, cân đối chi phí – hiệu quả, an toàn, khuyến khích đượcnhân viên chấp nhận Thực hiện chế độ thưởng, các khoản phụ cấp, các khoảnphúc lợi xã hội một cách công bằng Đảm bảo cơ chế trả lương phát huy hiệuquả, cần cân nhắc kỹ các yếu tố sau: Quy định của pháp luật, tính chất đặc thùcông việc và mức độ ưu tiên đối với các vị trí, chức danh, cách thứ trả lương,quan điểm và ý kiến của nhân viên, khả năng chi trả của tổ chức

*Tạo động lực thúc đẩy làm việc bằng yếu tố tinh thần:

- Xây dựng môi trường làm việc thân thiện:

Thứ nhất, đảm bảo công bằng xã hội trong lao động Thứ hai, tạo bầu khôngkhí tâm lý xã hội vui tươi lành mạnh, tinh thần làm việc tích cực của mọingừoi trong công việc Thứ ba, tổ chức tốt các phong trào thi đua Thứ tư,thưởng phạt, khen chê đúng lúc đúng chỗ Thứ năm, đảm bảo đủ việc làm chomỗi người Thứ sáu, cải thiện điều kiện làm việc

- Thúc đẩy sự thăng tiếng hợp lý:

Tạo động lực thúc đẩy người lao động bằng sự thăng tiến hợp lý được các nhà

Trang 16

phấn đấu, đưa ra những tiêu chuẩn, tiêu chí để nhân viên biết và phấn đấu,xem xét đến việc bổ nhiệm vượt bậc, bổ nhiệm trước thời hạn.

- Tạo động lực bằng cách thay đổi môi trường làm việc:

Tạo động lực thúc đẩy người lao động bằng cách thay đổi vị trí làm việc đặtnhân viên vào những vị trí công việc mới để kích thích nhân viên làm việchiệu quả hơn Thay đổi vị trí làm việc được thực hiện bằng cách nhà quản lýluân chuyển công việc để người lao động tìm những vị trí công việc phù hợpvới sở trường

- Tạo động lực thúc đẩy bằng công tác đào tạo, phát triển nghề nghiệp:

Đào tạo là tiến trình nỗi lực cung cấp cho nhân viên những thông tin, kĩ năng

và sự thấu hiểu về tổ chức công việc trong tổ chức cũng những mục tiêu, giúp

đỡ hỗ trợ nhân viên tiếp tục có những đóng góp tích cực cho tổ chức, làm chonhân viên có thể thực hiện chức năng, nhiệm vụ có hiệu quả hơn trong côngtác của họ Công tác đào tạo thực hiện theo tiến trình sau: Ấn định nhu cầuđào tạo và phát triển, xác định các mục tiêu đào tạo cụ thể, lựa chọn cácphương pháp thích hợp, lựa chọn các phương tiện thích hợp, thực hiệnchương trình đào tạo, đánh giá chương trình đào tạo

1.2.5 Ý nghĩa của việc thúc đẩy nhân viên làm việc:

- Đối với tổ chức: Việc thúc đẩy nhân viên làm việc quyết định đến sự thànhcông hay thất bại của công ty

- Đối với cá nhân: Sự thúc đẩy vừa là nhân tố điều kiện vừa là nhân tố đóngvai trò quyết định đến hành vi, thái độ và hiệu quả công việc Khi lao độngđược thúc đẩy thì họ sẽ hăng say hơn trong công việc của mình, luôn cố gắngphấn đấu, đóng góp nhữn giá trị đích thực và hữu hiệu

Ngày đăng: 12/09/2018, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w