Tài liệu hệ thống kiến thức môn Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật Tài liệu hệ thống kiến thức môn Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật Tài liệu hệ thống kiến thức môn Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật Tài liệu hệ thống kiến thức môn Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật
LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Tài liệu ôn thi: LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHƯƠNG II NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC I Nguồn gốc nhà nước Các học thuyết phi Mác-xít nguồn gốc Nhà nước: - Thuyết gia trưởng: Cho nhà nước có nguồn gốc từ gia đình, nhiều gia đình tập hợp, tổ chức lại thành “gia đình lớn” “gia đình lớn” gọi nhà nước Người đứng đầu “gia đình lớn” người đứng đầu “gia đình nhỏ”, người nắm quyền gia trưởng gia đình - Thuyết thần học: Trường phái cho nhà nước thượng đế, thần linh tạo Người đứng đầu đất nước thay mặt thượng đế cai quản xã hội Do quyền lực người bất biến, vĩnh cửu - Thuyết khế ước xã hội: Đứng trước mối lo bị kẻ khác đe dọa, bị công, xâm phạm thân thành viên xã hội khơng thể tự bảo vệ nên họ tập hợp lại, thỏa thuận kí kết khế ước để lập nhà nước, theo nhà nước phản ánh ý chí lợi ích thành viên xã hội thành viên có quyền lợi cho trước xã hội - Thuyết bạo lực: Nhà nước đời từ chiến tranh Nhìn chung, nhiều nguyên nhân khác nên học thuyết giải thích nguồn gốc nhà nước với tính cách tượng xã hội vĩnh viễn, tách rời nhà nước với trình vận động phát triển đời sống vật chất xã hội, chưa giải thích nguồn gốc, chưa vạch ý nghĩa vật chất chất giai cấp giải thích nguồn gốc sự tồn tại nhà nước Học thuyết Mác-Lênin nguồn gốc nhà nước 2.1 Quá trình hình thành nhà nước theo quan điểm Mácxít Hồng Minh Tuấn LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT *Điều kiện tồn xã hội cộng sản nguyên thủy - Điều kiện kinh tế: Sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động Sản phẩm phân phối bình qn, khơng có phân biệt - Điều kiện xã hội: Chưa có phân chia giai cấp Xã hội tổ chức theo huyết thống - Quyền lực xã hội: Quyền lực chung xã hội, chưa có tách thành phận riêng biệt Quyền lực phục vụ lợi ích chung cho toàn xã hội 2.1.2 Sự tan rã tổ chức thị tộc lạc và xuất hiện Nhà nước: • Sau trải qua ba lần phân cơng lao động nhu cầu mở rộng lãnh thổ dẫn đến chiến tranh… nguyên nhân làm xã hội cộng sản nguyên thủy biến đổi sâu sắc sau: - Về kinh tế: Sự tư hữu xuất hiện, chun mơn hóa ngành nghề, nguyên tắc phân chia tư liệu sản xuất sản phẩm lao động cũ bị phá vỡ - Về xã hội: Xuất giai cấp chế độ gia đình Xã hội có phân chia giai cấp, giai cấp đối kháng với lợi ích 2.2 Các phương thức hình thành Nhà nước lịch sử: - Nhà nước Aten: Bắt nguồn từ đối kháng giai cấp gay gắt nội thị tộc, dẫn đến cách mạng Xô-Lông nổ ra, làm tan rã chế độ thị tộc hình thành nên nhà nước vào kỷ VI TCN - Nhà nước Roma: Hình thành vào khoảng kỷ VI TCN, từ đấu tranh người dân chống lại giới quý tộc La Mã - Nhà nước Giéc-Manh: Ra đời vào khoản kỷ V TCN, từ xâm lược người Giecmanh vùng lãnh thổ rộng lớn đế chế La Mã cổ đại Do nhà nước hình thành khơng đấu tranh giai cấp nên xã hội Giecmanh tồn chế độ thị tộc, phân hóa giai cấp bắt đầu - Nhà nước phương Đông: Xuất phát từ nhu cầu trị thủy chống giặc ngoại xâm dân đến đời nhà nước phương Đông II Khái niệm nhà nước: Định nghĩa: Nhà nước tổ chức quyền lực, trị xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, dân Hoàng Minh Tuấn LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT cư quyền độc lập, có khả đặt thực thi pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội định phạm vi lãnh thổ Đặc điểm: - Nhà nước tổ chức quyền lực trị cơng đặc biệt, có máy chun thực cưỡng chế quản lý công việc chung xã hội - Nhà nước thực quản lý dân cư theo lãnh thổ - Nhà nước có chủ quyền quốc gia - Nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý bắt buộc với công dân - Nhà nước quy định loại thuế thực thu thuế hình thức bắt buộc III Bản chất nhà nước • Khái niệm chất nhà nước: tất mặt quy định tồn phát triển Nhà nước Các yếu tố chất nhà nước Tính giai cấp: Nhà nước giai cấp thống trị lập Quyền lực nhà nước nằm tay giai cấp thống trị Nhà nước bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị Tính xã hội: - Nhà nước công cụ đảm bảo an ninh trật tự cho toàn xã hội - Nhà nước công cụ chủ yếu để giải vấn đề nảy sinh xã hội - Nhà nước công cụ để đảm bảo điều kiện cho trình sản xuất xã hội - Nhà nước xây dựng phát triển hệ thống an sinh, phúc lợi xã hội ➔ Tính giai cấp tính xã hội ln tồn tại nhà nước, chúng có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại với IV Chức nhà nước Khái niệm chức nhà nước Là phương hướng, phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước thể chất vai trò nhà nước, nhằm thực nhiệm vụ nhà nước Hoàng Minh Tuấn LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Phân loại chức nhà nước - Căn vào lĩnh vực hoạt động: + Chức đối nội: + Chức đối ngoại: - Căn vào lĩnh vực hoạt động: + Chức kinh tế + Chức trị + Chức xã hội - Căn vào hình thức thực quyền lực nhà nước: + Chức lập pháp + Chức hành pháp + Chức tư pháp Sự phát triển chức Nhà nước Hình thức phương pháp thực chức nhà nước 4.1 Hình thức thực chức nhà nước 4.2 Phương pháp thực chức nhà nước V Nhà nước hệ thống trị Khái niệm hệ thống trị Vị trí, vai trị nhà nước hệ thống trị 2.1 Vị trí nhà nước hệ thống trị 2.2 Vai trị nhà nước hệ thống trị CHƯƠNG III KIỂU NHÀ NƯỚC I Khái quát kiểu nhà nước Khái niệm: Là tổng thể dấu hiệu nhà nước, thể chất giai cấp, vai trò xã hội, điều kiện phát sinh, tồn tại phát triển nhà nước hình thái kinh tế - xã hội định Hoàng Minh Tuấn LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Quy luật thay kiểu nhà nước lịch sử II Các kiểu nhà nước lịch sử Kiểu nhà nước Chủ Nô: - Cơ sở kinh tế: Quan hệ sản xuất chủ nô đặc trưng chế độ chiếm hữu chủ nơ tồn tư liệu sản xuất bao gồm nô lệ - Cơ sở xã hội: Tồn hai giai cấp đối kháng chủ nô nô lệ - Cơ sở tư tưởng: Thần đạo, giai cấp chủ nô sử dụng tôn giáo làm sức mạnh tinh thần Kiểu nhà nước Phong Kiến: - Cơ sở kinh tế: Sự chiếm hữu địa chủ tư liệu sản xuất, đất đai phần sức lao động nông dân - Cơ sở xã hội: Giai cấp thông trị địa chủ bóc lột giai cấp nơng dân thơng qua địa tơ (bóc lột gián tiếp) - Cơ sở tư tưởng: Các nhà nước phong kiến xây dựng quốc đạo Kiểu nhà nước Tư sản: - Cơ sở kinh tế: Là tư hữu tư liệu sản xuất bóc lột giá trị sức lao động nhà tư sản công nhân - Cơ sở xã hội: Tồn hai giai cấp đối kháng gay gắt tư sản vô sản - Cơ sở tư tưởng: Tôn giáo thuyết đa nguyên Kiều nhà nước xã hội chủ nghĩa: - Cơ sở kinh tế: Sự công hữu tư liệu sản xuất - Cơ sở xã hội: Các giai cấp hài hòa cơng bình với lợi ích Khơng có đối kháng giai cấp - Cơ sở tư tưởng: Chủ nghĩa Marx-Lenin CHƯƠNG IV HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC I Khái niệm: Là cách tổ chức quyền lực nhà nước phương pháp để thực quyền lực nhà nước Hoàng Minh Tuấn LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT II Các phận cấu thành Hình thức thể: Là thức tổ chức trình tự thành lập quan tối cao nhà nước, xác định mối quan hệ quan • Phân loại: - Chính thể qn chủ: Quyền lực tập trung toàn phần vào cá nhân định có thừa kế quyền lực + Quân chủ tuyệt đối + Quân chủ hạn chế - Chính thể cộng hịa: Quyền lực thuộc mọt quan bầu theo nhiệm kì + Cộng hòa quý tộc + Cộng hòa dân chủ Hình thức cấu trúc: Là sự tổ chức nhà nước thành đơn vị hành – lãnh thổ xác lập mối quan hệ chúng với - Nhà nước đơn nhất: Là nhà nước có chủ quyền chung, có lãnh thổ tồn vẹn thống nhất, có hệ thống quan quyền lực quản lý thống từ trung ương đến địa phương - Nhà nước liên bang: Là nhà nước có hai hay nhiều thành viên hợp thành liên bang, có pháp luật quan chung Ngoài nước thành viên có pháp luật, quan nhà nước riêng Chế độ trị: Là tổng thể phương pháp, cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thực quyền lực nhà nước Mối liên hệ phận cấu thành CHƯƠNG V Hoàng Minh Tuấn LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BỘ MÁY NHÀ NƯỚC I Khái niệm Khái niệm: Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhằm thực nhiệm vụ chức nhà nước, lợi ích giai cấp thống trị Đặc điểm: II Sự phát triển máy nhà nước qua giai đoạn phát triển lịch sử Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ Bộ máy nhà nước phong kiến Bộ máy nhà nước tư sản Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam: • • - Bản chất nhà nước XHCN Việt Nam: Là nhà nước dân chủ Mang tính thống Thể tính xã hội rõ rệt Chủ trương hịa bình, hợp tác hữu nghị Chức nhà nước XHCN Việt Nam: Đối nội: Về kinh tế, văn hóa, giáo dục, trật tự… Đối ngoại: Bảo vệ tổ quốc, hợp tác quốc tế, ủng hộ phong trào tiến giới… • Bộ máy nhà nước XHCN Việt Nam: - Nguyên tắc tổ chức máy nhà nước: + Quyền lực thuộc nhân dân + Sự lãnh đạo Đảng cộng sản + Tập trung dân chủ + Pháp chế XHCN - Các loại quan nhà nước: + Cơ quan quyền lực: Quốc hội, HĐND… + Cơ quan hành chính: Chính phủ, UBND… + Cơ quan tư pháp: Tịa án Hoàng Minh Tuấn LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHƯƠNG VI NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN I Khái quát nhà nước pháp quyền Quá trình hình thành phát triển Khái niệm II Các đặc trưng nhà nước pháp quyền Thượng tôn pháp luật đời sống xã hội; Nhà nước có trách nhiệm thừa nhận, bảo vệ, đảm bảo quyền tự người công dân Sự giới hạn quyền lực nhà nước pháp luật, quyền, tự người cơng dân Phân chia, kiểm sốt quyền lực nhà nước ngành lập pháp, hành pháp tư pháp xác định rõ ràng Hiến pháp Luật Mối quan hệ bình đẳng nhà nước cá nhân, bình đẳng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm theo pháp luật Tính tối cao hiến pháp, luật hệ thống văn pháp luật Dân chủ lĩnh vực đời sống nhà nước xã hội, xã hội dân phát triển lành mạnh Pháp luật nhà nước pháp quyền phải đảm bảo yêu cầu công bằng, nhân đạo, bình đẳng, bảo vệ quyền tự do, lợi ích người, hài hồ loại lợi ích: cá nhân, nhà nước, cộng đồng xã hội Sự tương thích pháp luật quốc gia với nguyên tắc, quy định pháp luật quốc tế CHƯƠNG VII NHÀ NƯỚC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Hoàng Minh Tuấn LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I Quá trình hình thành phát triển II Bản chất, chức năng, hình thức Bản chất nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chức nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa 2.1 Chức đối nội nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa 2.2 Chức đối ngoại nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hình thức nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa 3.1 Hình thức thể nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa 3.2 Hình thức cấu trúc nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa 3.3 Chế độ trị nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa III Bộ máy nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc tổ chức máy nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Các quan cụ thể máy nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa 2.1 Quốc hội 2.2 Chính phủ 2.3 Chủ tịch nước 2.4 Tịa án 2.5 Viện kiểm sát IV Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện CHƯƠNG VIII NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT I Nguồn gốc pháp luật Hoàng Minh Tuấn LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Quan điểm phi Mác xit nguồn gốc pháp luật Quan điểm Mác - Lênin nguồn gốc pháp luật • Một vài nét phương pháp trì tật tự xã hội chế độ cộng sản nguyên thủy: Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, điều kiện kinh tế, xã hội nên xã hội này, lợi ích bình đẳng, tồn xã hội chung sống chịu điều chỉnh quy phạm xã hội: tôn giáo, tín ngưỡng, uy tín, niềm tin, thói quen … Do đó, quy phạm xã hội chế độ cộng sản nguyên thủy có số đặc điểm sau: - Thể ý chí chung, phù hợp với lợi ích chung cộng đồng, thị tộc, lạc - Mang nội dung tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, tính cộng đồng, bình đẳng; nhiều quy phạm xã hội có nội dung vơ lạc hậu, mang tính hoang dã - Mang tính manh mún, tả mạn nguyên tắc có hiệu lực phạm vi thị tộc – lạc - Chủ yếu thực cách tự nguyện sở thói quen, niềm tin tự nhiên, nhiều cần cưỡng chế cưỡng chế không máy đặc biệt chuyên nghiệp thực hiện, mà tồn thị tộc thực • Theo học thuyết chủ nghĩa Marx-lenin nguồn gốc đời nhà nước nguồn gốc đời pháp luật, phải dựa hai điều kiện sau đây: - Điều kiện kinh tế: Sự xuất tư hữu tư liệu sản xuất - Điều kiện xã hội: Xã hội có phân chia giai cấp, đối kháng giai cấp ➔ Các tín ngưỡng, phong tục tập quán xã hội cộng sản nguyên thủy khơng cịn phù hợp với biến đổi hình thái kinh tế - xã hội Vấn đề thiết đặt phải có loại quy phạm triệt để hơn, mạnh mẽ để điều chỉnh, quy phạm pháp luật Con đường hình thành pháp luật: Sáng tạo thừa nhận II Khái niệm pháp luật Định nghĩa: Pháp luật hệ thống quy tắc xử sự nhà nước ban hành thừa nhận, thể ý chí giai cấp thống trị nhà nước đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội Các thuộc tính pháp luật Hoàng Minh Tuấn 10 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT - Tính quy phạm phổ biến: Là khuôn mẫu, thức đo xác định cụ thể, giới hạn cần thiết mà pháp luật quy định để chủ thể xử trị phạm vi mà pháp luật cho phép - Tính xác định chặt chẽ hình thức: Pháp luật phải trình bày theo tiêu chuẩn, ngơn ngữ phù hợp, đơn nghĩa soạn thảo theo quy trình định… - Tính bắt buộc chung: Pháp luật áp dụng, điều chỉnh tất cá nhân, tổ chức xã hội khơng có phân biệt, loại trừ - Được đảm bảo thực quyền lực nhà nước: Pháp luật nhà nước lập ra, nhà nước dùng uy tín, sức mạnh quyền lực nhà nước để buộc chủ thể xã hội phải tuân theo III Bản chất pháp luật Khái niệm chất pháp luật Các yếu tố cấu thành chất pháp luật - Tính giai cấp: Xuất phát từ nguồn gốc đời pháp luật giai cấp thống trị lập ra, phục vụ cho giai cấp thống trị nên pháp luật phải mang tính giai cấp - Tính xã hội: Ngồi phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị, pháp luật điều chỉnh mối quan hệ khác xã hội, thừa nhận chuẩn mực đạo đức khác xã hội nâng chuẩn mực lên thành luật Miễn chuẩn mực, quy phạm xã hội khơng mâu thuẫn đến lợi ích giai cấp thống trị IV Chức pháp luật Khái niệm chức pháp luật Các chức pháp luật 2.1 Chức điều chỉnh 2.2 Chức bảo vệ 2.3 Chức giáo dục V Mối liên hệ pháp luật với hiện tượng khác xã hội Pháp luật với nhà nước Pháp luật với đạo đức Pháp luật với văn hoá, truyền thống tập quán Pháp luật với kinh tế Pháp luật với vấn đề xã hội Hoàng Minh Tuấn 11 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHƯƠNG IX KIỂU VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT I Kiểu pháp luật Khái niệm Kiểu pháp luật 2.Các kiểu pháp luật lịch sử 2.1 Kiểu pháp luật chiếm hữu nô lệ 2.2 Kiểu pháp luật phong kiến 2.3 Kiểu pháp luật tư sản 2.4 Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa II Hình thức pháp luật Khái niệm hình thức pháp luật Các yếu tố cấu thành hình thức pháp luật 2.1 Hình thức bên ngồi pháp luật 2.2 Hình thức bên pháp luật CHƯƠNG X QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT I Quy phạm pháp luật: Khái niệm Quy phạm pháp luật Là quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc nhà nước đặt thừa nhận, thể ý chí nhà nước nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước • Dấu hiệu quy phạm pháp luật: - Thể ý chí nhà nước; Hoàng Minh Tuấn 12 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT - Mang tính bắt buộc chung; - Được nhà nước ban hành thừa nhận - Được nhà nước đảm bảo thực Cấu trúc quy phạm pháp luật - Bộ phận giả định: Là tình mà pháp luật dự liệu trước thực tế Trả lời cho câu hỏi: ai? Trong trường hợp nào? - Bộ phận quy định: Quy định cách xử sự, quy định cách thực hành vi chủ thể rơi vào trường hợp dự liệu trước Trả lừoi cho câu hỏi: Phải làm nào? Làm sao? - Bộ phận chế tài: Là phần trách nhiệm pháp lý mà người vi phạm phải nhận không thực theo quy định pháp luật Trả lời cho câu hỏi: sao? Cách thức trình bày quy phạm pháp luật 3.1 Phương thức thể trực tiếp 3.2 Phương thức thể viện dẫn 3.3 Phương thức thể mẫu II Văn quy phạm pháp luật • Khái niệm: Văn quy phạm pháp luật hình thức thể định pháp luật quan nhà nước người có thẩm quyền ban hành theo trình tự với tên gọi định trực tiếp làm thay đổi hệ thống quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh loại quan hệ xã hội định Một số đặc điểm văn quy phạm pháp luật: - Có tính bắt buộc chung - Được áp dụng nhiều lần - Mang tính lâu dài Các loại văn quy phạm pháp luật Việt Nam - Hiến pháp - Luật - Nghị - Pháp lệnh - Lệnh - Nghị định - Thông tư Hoàng Minh Tuấn 13 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT - … Hiệu lực pháp lý: Theo cấp độ pháp lý từ cao xuống thấp Theo không gian Theo thời gian Hiệu lực theo đối tượng thi hành CHƯƠNG XI QUAN HỆ PHÁP LUẬT I Khái niệm quan hệ pháp luật Định nghĩa Đặc điểm quan hệ pháp luật II Các phận cấu thành quan hệ pháp luật Chủ thể Nội dung quan hệ pháp luật Khách thể quan hệ pháp luật III Sự kiện pháp lý Khái niệm kiện pháp lý Phân loại kiện pháp lý CHƯƠNG XII THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT I Thực hiện pháp luật: q trình hoạt động có mục đích mà chủ thể pháp luật hành vi thực quy định pháp luật thực tế đời sống II Các hình thức thực PL: - Tuân thủ pháp luật: làm điều mà pháp luật không cấp - Thi hành pháp luật: làm theo mà pháp luật quy định Hoàng Minh Tuấn 14 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT - Sử dụng pháp luật: dùng quy định pháp luật để thực hành vi, công việc - Áp dụng pháp luật III • • - Áp dụng pháp luật: hình thức thực pháp luật nhà nước tổ chức cho chủ thể khác thực pháp luật Những trường hợp áp dụng pháp luật: Khi có vi phạm pháp luật xảy Khi có tranh chấp quyền nghĩa vụ pháp lý mà chủ thể tham gia không tự giải Khi quy định pháp luật khơng thể thi hành thực tế khơng có can thiệp tổ chức nhà nước Đặc điểm áp dụng pháp luật: Là hoạt động điều chỉnh cá biệt – cụ thể quan hệ xã hội Mang tính tổ chức – quyền lực nhà nước Áp dụng pháp luật tiến hành theo hình thức thủ tục pháp luật quy định chặt chẽ Áp dụng pháp luật mang tính sáng tạo cao II Giải thích pháp luật Khái niệm Các hình thức giải thích pháp luật CHƯƠNG XIII VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I Vi phạm pháp luật Là hành vi trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Dấu hiệu vi phạm pháp luật: - Phải có hành vi thực tế: Các quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị xâm hại người vi phạm thực hành vi thực tế, chưa biểu bên ngồi chưa thể xâm hại đến quan hệ xã hội đó, đo dấu hiệu hành vi bắt buộc chủ thể Hoàng Minh Tuấn 15 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT - Làm trái với quy định pháp luật: Pháp luật đề nguyên tắc xử chung để bảo vệ khách thể, quan hệ xã hội Khi cá nhân làm trái quy tắc phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi gây - Có lỗi: + Lý trí: Khá năng, mức độ nhận thức + Ý chí: Chủ thể có mong muốn thực hành vi không? Các loại vi phạm pháp luật: Trong đời sống xã hội tồn nhiều vi phạm, theo tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội có loại vi phạm pháp luật sau: - Tội phạm (vi phạm hình sự): hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Chủ thể vi phạm hình cá nhân Ví dụ: A giết người bị Tòa án xử phạt 15 năm tù tội giết người - Vi phạm hành chính: hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước mà tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Chủ thể vi phạm hành cá nhân tổ chức Ví dụ: Cơng ty M gây ô nhiễm môi trường xả nước thải sông bị phạt 15 triệu đồng - Vi phạm dân sự: hành vi trái pháp luật, có lỗi cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm dân sự, xâm hại tới quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân pháp luật bảo vệ Chủ thể vi phạm dân cá nhân tổ chức Hồng Minh Tuấn 16 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Ví dụ: A đánh B gây thương tích, Tịa án xử buộc A phải bồi thường cho B triệu đồng tiền viện phí - Vi phạm kỷ luật nhà nước: hành vi có lỗi, trái với quy chế, quy tắc xác lập trật tự nội quan, xí nghiệp, trường học, hay nói cách khác khơng thực kỷ luật lao động, học tập, phục vụ đề quan, xí nghiệp, trường học Chủ thể vi phạm kỷ luật cá nhân, tập thể họ phải có quan hệ ràng buộc với quan, đơn vị, trường học, Ví dụ: A vi phạm vi phạm nội quy quan, Hội đồng kỷ luật họp đề nghị hình thức cảnh cáo Thủ trưởng quan định kỷ luật cảnh cáo A II Trách nhiệm pháp lý Khái niệm trách nhiệm pháp lý: Là hậu bất lợi mà người vi phạm pháp luật phải gánh chịu theo quy định pháp luật lĩnh vực vi phạm Phân loại trách nhiệm pháp lý: Tương ứng với dạng vi phạm pháp luật dạng trách nhiệm pháp lý Thông thường, trách nhiệm pháp lý phân loại sau: - Cách phân loại dựa vào quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý phân thành: trách nhiệm Tòa án áp dụng trách nhiệm quan quản lý nhà nước áp dụng - Cách phân loại dựa vào mối quan hệ trách nhiệm pháp lý với ngành luật, ta có trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm vật chất - Trách nhiệm hình sự: Tịa án áp dụng người có hành vi phạm tội quy định Bộ luật Hình sự, chế tài trách nhiệm hình nghiêm khắc (đó hình phạt: tù có thời hạn, tù chung thân tử hình,…) - Trách nhiệm hành chính: chủ yếu quan quản lý nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm hành Hồng Minh Tuấn 17 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT - Trách nhiệm dân sự: loại trách nhiệm pháp lý Tòa án áp dụng chủ thể vi phạm dân - Trách nhiệm kỷ luật: loại trách nhiệm pháp lý áp dụng chủ thể vi phạm kỷ luật, thủ trưởng quan, đơn vị tiến hành Truy cứu trách nhiệm pháp lý CHƯƠNG XIV Ý THỨC PHÁP LUẬT I Khái niệm, cấu trúc ý thức pháp luật Khái niệm ý thức pháp luật 1.1 Định nghĩa 1.2 Đặc điểm Cấu trúc ý thức pháp luật II Quan hệ ý thức pháp luật với pháp luật Sự tác động ý thức pháp luật pháp luật 1.1 Ý thức pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật 1.2 Ý thức pháp luật thực pháp luật Sự tác động pháp luật ý thức pháp luật III Giáo dục pháp luật Khái niệm giáo dục pháp luật Các phận cấu thành giáo dục pháp luật CHƯƠNG XV PHÁP CHẾ I Khái quát pháp chế Khái niệm pháp chế Hoàng Minh Tuấn 18 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Các nguyên tắc pháp chế 2.1 Bảo đảm tính thống pháp luật 2.2 Mọi chủ thể có nghĩa vụ phải chấp hành pháp luật 2.3 Bảo đảm tính tối cao hiến pháp đạo luật 2.4 Bảo đảm bảo vệ quyền tự công dân pháp luật quy định 2.5 Ngăn chặn kịp thời xử lý nhanh chóng, cơng minh vi phạm pháp luật 2.6 Tính pháp chế thống với tính hợp lý cơng 2.7 Tn thủ nghiêm chỉnh kỷ luật nhà nước xã hội II Đảm bảo pháp chế nhà nước pháp quyền Nhận thức đảm bảo pháp chế nhà nước pháp quyền Các phương thức đảm bảo pháp chế nhà nước pháp quyền 2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 2.2 Tổ chức thực pháp luật 2.3 Tăng cường lực xây dựng thi hành pháp luật, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước 2.4 Thực giáo dục pháp luật hiệu 2.5 Thực nghiêm chỉnh chế độ kiểm tra, tra, giám sát, kiểm soát quyền lực nhà nước hoạt động xây dựng, thực pháp luật, xử lý kiệp thời, nghiêm minh định hành vi vi phạm pháp luật CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN NHÀ NƯỚC Câu 3: Sự hình thành nhà nước lịch sử: quan điểm khác hình thành nhà nước, phương thức hình thành nhà nước lịch sử Câu 4: Một số trường phái (quan niệm, cách tiếp cận) tiêu biểu nhà nước Câu 5: Các đặc trưng nhà nước, vấn đề xác định định nghĩa nhà nước Câu 6: Hình thức nhà nước: khái niệm, thành tố hình thức nhà nước, yếu tố quy định, tác động đến hình thức nhà nước Nêu ví dụ Hồng Minh Tuấn 19 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Câu 7: Hình thức thể: khái niệm, phân loại so sánh dạng hình thức thể nhà nước Câu 8: Hình thức cấu trúc nhà nước, chế độ trị, liên hệ nhà nước thuộc Asean Câu 9: Liên minh NN: khái niệm, xu hướng phát triển Câu 10: Kiểu nhà nước, kiểu pháp luật, quan điểm tiếp cận kiểu nhà nước, kiểu PL Câu 11: Bản chất, hình thức, đặc điểm nhà nước CHXHCNViệt Nam Câu 12: Chức NN: khái niệm , phân loại, yếu tố quy định , tác động đến việc xác định thực chức NN, nêu ví dụ Câu 13: Hình thức phương pháp thực chức NN, liên hệ vào chức NNCHXHCN Việt Nam Câu 14: Chức nước CHXHCN Việt Nam giai đoạn nay: khái niệm, phân loại, so sánh với chức NN thời kì quản lí hành chính, tập trung bao cấp trước Câu 15: Chức kinh tế nhà nước CHXHCN Việt Nam: Câu 16: Chức xã hội nhà nước CHXHCN Việt Nam: Câu 17: Bộ máy nhà nước Câu 18+19+20+21: Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam Câu 20: Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát lẫn quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Câu 21: Nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước CHXHCN Việt Nam Câu 22: Khái quát lịch sử tư tưởng, học thuyết nhà nước pháp quyền Câu 23: Tư tưởng hồ chí minh nhà nước pháp quyền giá trị thừa kế, vận dụng trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Câu 24: Khái niệm, đặc điểm (nguyên tắc) nhà nước pháp quyền Liên hệ với hiến pháp sửa đổi năm 2013 thể đặc điểm (nguyên tắc) nhà nước pháp quyền Câu 25: Những đặc điểm pháp luật nhà nước pháp quyền Câu 26: Trách nhiệm, vai trò nhà nước quyền người, quyền công dân Liên hệ với hiến pháp năm 2013 Câu 27: Hệ thống trị Việt Nam: khái niệm, vị trí, vai trị nhà nước hệ thống trị Việt Nam PHẦN PHÁP LUẬT 1/ Pháp luật hình thành qua đường tiếp nhận, thừa nhận tập quán xã hội Anh/chị phân tích đường Cho ví dụ minh hoạ Hồng Minh Tuấn 20 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 2/ Pháp luật hình thành qua đường thừa nhận định mang tính điển hình cùa quan tư pháp, quan hành Anh/chị phân tích đường Cho ví dụ minh hoạ 3/ Vì nhà nước phải có hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật? Giải thích? 4/ Pháp luật thước đo hành vi, công cụ để điều chỉnh, định hướng quan hệ xã hội Anh/Chị phân tích nhận cho ví dụ minh hoạ 5/ Pháp luật thể ý chí giai cấp cầm quyền/thống trị Bằng kiến thức học, anh/chị chứng minh nhận định 6/ Phân tích chức pháp luật Cho ví dụ minh hoạ Việc pháp luật ghi nhận “quyền tự kinh doanh” công dân thể chức pháp luật 7/ Phân tích kiểu pháp luật chiếm hữu nơ lệ 8/ Phân tích kiểu pháp luật phong kiến 9/ Phân tích kiểu pháp luật tư sản 10/ Phân tích kiểu pháp luật XHCN 11/ Phân tích hình thức bên ngồi pháp luật Cho ví dụ 12/ Phân tích hình thức bên pháp luật Cho ví dụ 13/ So sánh cách tiếp cận hình thức bên pháp luật nước theo hệ thống pháp luật XHCN với nước theo hệ thống thông luật Common Law 14/ Hiện Việt Nam thức nguồn thức pháp luật (trong rõ nguồn trước khơng cơng nhận mà lại cơng nhận)? Vì trước Việt Nam người ta lại không công nhận số nguồn pháp luật mà lại công nhận? 15/ Một tập quán trở thành nguồn pháp luật nào? Giải thích? Cho ví dụ minh hoạ 16/ Một định mang tính điển hình quan tư pháp (hoặc quan hành chính) trở thành nguồn pháp luật nào? Giải thích? Cho ví dụ minh hoạ Hoàng Minh Tuấn 21 ... trúc ý thức pháp luật II Quan hệ ý thức pháp luật với pháp luật Sự tác động ý thức pháp luật pháp luật 1.1 Ý thức pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật 1.2 Ý thức pháp luật thực pháp luật. .. Hoàng Minh Tuấn 11 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHƯƠNG IX KIỂU VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT I Kiểu pháp luật Khái niệm Kiểu pháp luật 2.Các kiểu pháp luật lịch sử 2.1 Kiểu pháp luật chiếm hữu... LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT - Sử dụng pháp luật: dùng quy định pháp luật để thực hành vi, công việc - Áp dụng pháp luật III • • - Áp dụng pháp luật: hình thức thực pháp luật nhà nước tổ