HỆ THỐNG KIẾN THỨC MÔN LÍ LUẬN CHUNG NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT PHẦN PHÁP LUẬT

54 19 1
HỆ THỐNG KIẾN THỨC MÔN LÍ LUẬN CHUNG NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT PHẦN PHÁP LUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa quan hệ pháp luật và quan hệ xã hội: Giống: Quan hệ pháp luật và quan hệ xã hội đều thể hiện các mối quan hệ. Khác: Quan hệ pháp luật là các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh. Quan hệ xã hội là quan hệ giữa các cá nhân, giữa cá nhân với các tổ chức xã hội, giữa cá nhân với các cơ quan đoàn thể. Mối quan hệ của quan hệ pháp luật và quan hệ xã hội hoàn toàn khác nhau. Quan hệ Xã hội là mối quan hệ mang tính nhân văn, mối quan hệ xã hội không bị ràng buộc bởi không gian, thời gian và vị trí địa lý. Trong mối quan hệ xã hội có mối quan hệ pháp luật

Dung Nga K6G PHẦN PHÁP LUẬT CHƯƠNG 8: NGUỒN GỐC VÀ KIỂU PHÁP LUẬT I Khái niệm Pháp Luật - Là hệ thống quy định (quy tắc) chung cho xã hội (bao gồm quy tắc xử chung nguyên tắc, khái niệm pháp lý) nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực để điều chỉnh quản lý xã hộinhằm thiết lập, giữ gìn trật tự xã hội thực mục tiêu lực lượng cầm quyền * Các đặc trưng Pháp Luật: - Tính quyền lực nhà nước: + Vì pháp luật da nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực + Tính quyền lực nhà nước đặc trưng đặc điểm riêng pháp luật tất quy phạm xã hội pháp luật có đặc điểm + Các quy định pháp luật nhà nước đặt Ví dụ, quy định luật tổ chức Quốc hội, + Các quy định pháp luật nhà nước thừa nhận quy tắc khác xã hội phong tục, quy tắc đạo đức Chẳng hạn , Bộ luật dân năm 2015 Việt Nam quy định “ Trong trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt hại chủ sở hữu súc vật phải bồi thường theo tập quản không trái pháp luật, đạo đức xã hội ” ( khoản , Điều 603 ) + Pháp luật nhà nước bảo đảm thực biện pháp mang tính quyền lực nhà nước, từ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết phục, động viên, khen thưởng, tổ chức thực áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước + Khác với pháp luật, quy định tổ chức đoàn thể bảo đảm thực tự giác hình thức kỷ luật tổ chức + Cịn phong tục tập qn, quy tắc đạo đức bảo đảm thực thói quen, lương tâm, dư luận xã hội biện pháp cưỡng chế phi nhà nước - Tính quy phạm phổ biến: + “Quy phạm” khuân mẫu, chuẩn mực cho hành vi người + “Phổ biến” tức có tính chất chung áp dụng cho tập hợp tượng xã hội Dung Nga K6G -> Các quy định pháp luật khuân mẫu, chuẩn mực định hướng cho nhận thức hành vi người, cách xử cho tổ chức, cá nhân, để điều kiện, hoàn cảnh pháp luật dự liệu xử cách thức mà pháp luật quy định - VD: Luật giao thông đường 2008, người biết đường bên tay phải mình, phần đường, đường phải tuân thủ tất tín hiệu giao thơng - Tính hệ thống: + Bản thân pháp luật hệ thống quy phạm hay quy tắc xử chung, nguyên tắc, khái niệm pháp lý để điều chỉnh quan hệ xã hội pháp sinh lĩnh vực khác đời sống (dân sự, thương mại, lao đọng, hành chính, ) + Các quy định pháp luật lĩnh vực khơng tồn biệt lập mà có quan hệ thống với => hệ thống pháp luật thống + Là đặc trưng pháp luật làm cho pháp luật khác so với phong tục tập quán, đạo đức - Tính xác định hình thức: Tính xác định biểu cách thông nội dung hình thức biểu pháp luật + Tính xác định mặt hình thức thể là: Nội dung pháp luật phải thể hình thức xác định, như: tập quán pháp, tiền lệ pháp hay văn pháp luật + Pháp luật cần phải thể ngôn ngữ pháp lý - cân rõ ràng, xác nghĩa, có khả áp dụng trực tiếp + Tính xác định chặt chẽ hình thức pháp luật cịn thể phương thức hình thành pháp luật + Văn quy phạm pháp luật xác định chặt chẽ thủ tục, thẩm quyền ban hành - Pháp luật có tính xác định chặt chẽ mặt hình thức xuất phát từ nguyên nhân chất pháp luật ý chí chung xã hội nên xuất nhu cầu ngăn chặn lạm dụng chủ thể thực pháp luật để chủ thể thực pháp luật Nguồn gốc pháp luật Pháp luật đời nhà nước với nguyên nhân: kinh tế + xã hội - Nguyên nhân kinh tế: phát triển lực lượng sản xuất ba lần phân công lao động lớn xã hội, làm suất dư thừa chế độ tư hữu nhiều Nhờ đó, sản xuất hàng hóa đời thay sản xuất tự cấp, tự túc Dung Nga K6G - Nguyên nhân xã hội: xuất tư hữu nên xã hội có phân chia giai cấp: giàu- nghèo, q tộc- bình dân, người tự do, chủ nơ- nơ lệ, người bóc lột- người bị bóc lột tức thành tầng lớp đẳng cấp giai cấp lực lượng xã hội có khả kinh tế địa vị xã hội khác Đồng thời tích tụ vào số người nên họ tập trung quyền lực vào tay họ -> Pháp luật đời tất yếu khách quan nhu cầu xã hội đời nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, thiết lập trật tự xã hội theo mong muốn giai cấp thống trị, pháp luật đời đường nhà nước thừa nhận quy tắc xử có sẵn, nhà nước thừa nhận án lệ, nhà ước đặt quy phạm pháp luật Các kiểu pháp luật - Khái niệm : Kiểu pháp luật dạng thức hay loại pháp luật đời, tồn phát triển hình thái – xã hội định chủ yếu thể ý chí, bảo vệ lợi ích giai cấp, lực lượng xã hội - Muốn xem xét pháp luật quốc gia thuộc kiểu nào: + Dựa vào hình thái kinh tế xã hội mà pháp luật đời, tồn phát triể + Dựa vào tính giai cấp pháp luật - Tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội (trong xã hội có giai cấp) có kiểu pháp luật bản: + Kiểu pháp luật chủ nô; + Kiểu pháp luật phong kiến; + Kiểu pháp luật tư sản; -> kiểu pháp luật xây dựng sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, bóc lột người lao động nhằm bảo vệ chế độ + Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa -> Công hữu tư liệu sản xuất, quan hệ bình đẳng, hữu nghị, hợp tác người lao động * Sự thay kiểu pháp luật lịch sử: - Thể tiến trình phát triển lịch sử - Kiểu pháp luật sau phát triển kiểu pháp luật trước - Sự thay kiểu pháp luật diễn không Không phải quốc gia trải qua đầy đủ kiểu pháp luật Kiểu pháp luật sau kế thừa kiểu pháp luật trước, mức độ kế thừa phụ thuộc vào tính chất quan hệ xã hội ý chí, lợi ích giai cấp cầm quyền Dung Nga K6G Kiểu pháp luật: 3.1 Pháp luật chủ nô: - Tạo sở pháp lý cho việc củn cố bảo vệ quan hệ sản xuất chiếm hữu nơ lệ, hợp pháp hóa chế độ bóc lột chủ nộ nơ lệ - Ghi nhận củng cố tình trạng bất bình xã hội gia đình - Quy định hệ thống hình phạt dã man - Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ đạo đức, tôn giáo có tính tản mạn, thiếu thống 3.2 Pháp luật phong kiến: - Xác lập bảo vệ trật tự đẳng cấp đồng thời thừa nhận bảo vệ đặc quyền đẳng cấp xã hội - Dung túng việc sử dụng bạo lực tùy tiện kẻ có quyền lực xã hội - Quy định hình phạt cách thi hành hình phạt dã man, hà khắc - Thiếu tính thống chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tôn giáo, đạo đức phong kiến 3.3 Pháp luật tư sản - Ghi nhận bảo vệ chế độ sở hữu TBCN + Chế độ sở hữu TNCN sở kinh tế nhà nước pháp luật tư sản nên pháp luật tư sản phải ghi nhận bảo vệ chế độ đó, bảo vệ chế độ sở hữu bảo vệ quyền thống trị kinh tế giai cấp tư sản thơng qua bảo vệ quyền thống trị giai cấp lĩnh vực khác - Bảo vệ thống trị trị tư tưởng giai cấp xã hội + Mặc dù, mặt pháp lý, pháp luật tư sran thừa nhận số quyền tự trị cho công dân, song thực tế giai cấp tư sản có đủ điều kiện khả thực quyền cho phép + Pháp luật tư sản bảo vệ hệ tư tưởng tư sản thông qua quy định tạo điều kiện cho việc tuyên truyền, phổ biến tư tưởng lối sống tư bản, ngăn chặn, hạn chế, đàn áp việc tuyên truyền cho tư tưởng cộng sản tư tưởng trái với tư tưởng, lối sống tư sản - Có tính dân chủ, thừa nhận quyền tự bình đẳng mặt pháp lý cho công dân Dung Nga K6G + Đặc điểm xuất phát từ nguyên tắc pháp luật tư sả, kiểu pháp luật xây dựng sở nguyên tắc bình đẳng, tư dân chủ Đây điểm tiến vượt bậc pháp luật tư sản so với kiểu pháp luậy trước + Khơng thừa nhận quyền bình đẳng mặt pháp lý công dân với nhau, mà cịn thừa nhận quyền bình đẳng cơng dân với nhà nước thông qua việc thừa nhận quyền nghĩa vụ công dân hiến pháp luật + Pháp luật tư sản ghi nhận số nguyên tắc tiến tổ chức hoạt động máy nhà nước nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước, nguyên tắc dân chủ - Hiện nhân đạo kiểu pháp luật trước tính xã hội có xu hướng thể ngày rộng rãi rõ rệt + Ngoài việc thừa nhận quyền cuẩ người, quyền tự dân chủ cơng dâ, nhân đạo mà khơng cịn quy định hình phạt cách thi hành hình phạt dã man, tàn bạo + Sự nhân đạo pháp luật tư sản cịn thể tính xã hội ngày sâu sắc hơn.Trong luật tư sran đại, quy định thể heiejn ý chí bảo vệ lợi ích người lao động, đa só dân cư cộng đồng ngày nhiều Bên cạnh đó, số lĩnh vực, pháp luật tư sản tỏ bảo vệ hiệu quyền lợi ích hợp pháp cơng dân 3.4 Pháp luật XHCN - Tính xã hội pháp luật XHCN thể rộng rãi, rõ rệt sâu sắc kiểu pháp luật khác +Do xây dựng dựa sở chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu quan hệ bình đẳng, hữu nghị hợp tác người lao động, đồng thời công cụ để xác lập bảo vệ chế độ sở hữu nên pháp luật XHCN hướng tới việc thực lợi ích mang tính xã hội, cho cộng đồng, hướng tới triệt tiêu lợi ích cựa đoan phận thiểu số ngước lại lợi ích cộng đồng - Pháp luật XHCN thể ý chí bảo vệ lợi ích giai cấp cơng nhân người lao động khác lãnh đạo Đảng giai cấp công nhân +Trong chủ nghĩa xã hội, giai cấp thống trị giai cấp nhân người động khác nên pháp luật trước tiên phải thể ý chí nhằm bảo vệ lợi ích họ Pháp luật ghi nhận bảo vệ quyền thống trị giai cấp công nhân người lao động xã hội, góp phần tích cực vào việc thiết lập bảo vệ quyền nhân dân Dung Nga K6G + Đây điểm khác biệt pháp luật xã hội chủ nghĩa kiểu pháp luật khác, vì, lực lượng thông trị xã hội đại đa số dân cư, người lao động mà thiêu số dân cư, phần tử bóc lột xã hội trước Điểm khác biệt giai cấp thông trị xã hội không theo đuổi mục đích trì vĩnh viễn quyền thống trị mà mong muốn xây dựng xã hội khơng cịn phân chia giai cấp thống trị giai cấp, khơng cịn cảnh người áp bức, bóc lột người; xã hội mà người tự bình đẳng với lao động, hưởng thụ, hội đảm nhận chức vụ công cộng, tham gia vào công việc chung, điều kiện phát triển toàn diện cá nhân - Pháp luật XHCN thể chế hóa đường lối chủ trương, sách Đảng giai cấp cơng nhân + Ở nước xã hội chủ nghĩa, lực lượng lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội Đảng tiên phong giai cấp công nhân, người đại diện cho ý chí nguyện vọng đơng đảo giai cấp công nhân người lao động khác + Đường lối, sách ln giữ vai trị đạo pháp luật, đạo phương hướng xây dựng pháp luật, đạo nội dung pháp luật cách thức thể pháp luật thực tế Đây đặc điểm thể tính giai cấp cảu pháp luật đồng thời thể vai trò pháp luật trị xã hội XHCN - Pháp luật XHCN có phạm vi điều chỉnh rộng rãi ngày hoàn thiện + Pháp luật cơng cụ quan trọng có hiệu để nhà nước quản lý xã hội, thế, phạm vi điều chỉnh pháp luật XHCN rộng, tương ứng với phạm vi quản lý nhà nước, tức lĩnh vực hoạt động đời sống Những quy định pháp luật không cố định mà sửa đổi, bổ sung, thay cho ngày phù hợp với thực tế sống, phản ánh quy định pháp khách quan xã hội hiệu điều chỉnh quan hệ xã hội ngày cao - Pháp luật XHCN vừa phản ánh chuẩn mực đạo đức xã hội chủ nghĩa vừa góp phần xây dựng bảo vệ đạo đức + Hệ thống pháp luật xây dựng dựa sở tảng đạo đức định Đạo đức xã hội chủ nghĩa đạo đức thống xã hội xã hội chủ nghĩa Pháp luật XHCN thể chế hoá quan niệm đạo đức xã hội chủ nghĩa, vừa khuyến khích vừa bảo vệ hành vi phù hợp với quan niệm đạo đức đó, góp phân loại trừ quan niệm, quy tắc đạo đức trái với đạo đức xã hội chủ nghĩa, qua góp phần xây dựng bảo vệ nên đạo đức xã hội chủ nghĩa Dung Nga K6G CHƯƠNG 9: BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT Bản chất pháp luật Bản chất pháp luật phương diện (những mặt) quy định tồn pháp triển pháp luật thể hai phương diện tính giai câp tính xã hội - Tính giai cấp: Pháp luật có tính giai cấp tính giai cấp nguyên nhân đời pháp luật pháp luật công cụ hiểu hiệu việc trấn áp, đấu tranh giai cấp, bảo vệ lợi ích giai cấp + Phản ánh ý chí nhà nước giai cấp nắm quyền lực nhà nước: ý chí nhà nước dạng quy tắc xử chung bắt buộc tổ chức cá nhân xã hội phải thực + Pháp luật luân bảo vệ lợi ích, thực mục đích giai cấp thống trị, vũ khí giai cấp mà giai cấp thống trị dùng để chống lại giai cấp khác, trì thống trị cuả giai cấp + Điều chỉnh quan hệ xã hội theo trật tự mà giai cấp cầm quyền nhà nước mong muốn + Phương tiện bảo vệ lợi ịch quốc gia dân tộc, đấu tranh chống lại xâm lược từ bên ngồi - Tính xã hội: Pháp luật có tính xã hội nhu cầu quản lý xã hội, trật tự chung xã hội nguyên nhân dẫn đế đời pháp luật Và pháp luật phương tiện mơ hình hóa cách thức xử thành viên xã hội + Pháp luật công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội-> trì ổn định, cơng xã hội lợi ích chung, tồn tại, phát triển xã hội + Tính xã hội ngày củng cố, mở rộng phát triển, khơng bó hẹp quốc gia mà ngày mở rộng sang quốc gia khác, tồn nhân loại nói chung => Tính giai cấp ngày thu hẹp, tính xã hội ngày mở rộng * Mối quan hệ pháp luật với tượng xã hội khác: _ Mối quan hệ pháp luật với kinh tế: Đây mối liên hệ yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng yếu tố thuộc sở hạ tầng, quan hệ có tính độc lập tương đối - Pháp luật phụ thuộc vào kinh tế: điều kiện, quan hệ kinh tế không nguyên nhân trực tiếp định đời pháp luật, mà cịn định tồn nội dung, hình thức, cấu phát triển pháp luật Dung Nga K6G + Cơ cấu kinh tế, hệ thống kinh tế định cấu hệ thống pháp luật; + Tính chất, nội dung quan hệ kinh tế, chế quản lý kinh tế định tính chất nội dung quan hệ pháp luật, phạm vi điều chỉnh pháp luật + Chế độ kinh tế định việc tổ chức máy phương thức hoạt động thiết chế trị pháp lý - Sự tác động trở lại pháp luật kinh tế: theo hướng + Tác động tích cực: ổn định trật tự xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển pháp luật phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội + Tác động tiêu cực: cản trở, kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội pháp luật phản ánh khơng trình độ phát triển kinh tế - xã hội _ Mối quan hệ pháp luật với trị: + Đây mối liên hệ yếu thuộc kiến trúc thượng, chúng có mối liên hệ động qua lại Cụ thể: - Sự tác động pháp luật trị: + Pháp luật hình thức, thể ý chí giai cấp thống trị; + Pháp luật công cụ để chuyển hố ý chí giai cấp thống trị; + Biên ý chí giai cấp thống trị trở thành quy tắc xử chung, có tính bắt buộc người - Sự tác động trị pháp luật: trị giai cấp cầm quyền quy định chất, nội dung pháp luật _Mối quan hệ pháp luật với Nhà nước: Đây mối quan hệ yếu tố thuộc thượng tầng kiến trúc, chúng có mối liên hệ tác động qua lại Cụ thể: - Sự tác động Nhà nước pháp luật: Nhà nước ban hành bảo đảm cho pháp luật thực sống - Sự tác động pháp luật Nhà nước: quyền lực Nhà nước triển khai có hiệu lực sở pháp luật Đồng thời, Nhà nước phải tốn trọng pháp luật _Môi quan hệ pháp luật với quy phạm xã hội khác Dung Nga K6G Pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với quy phạm xã hội khác (quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo, quy phạm tập quán , quy phạm trị ), cụ thể: -Pháp luật thể chế hố nhiều quy phạm đạo đức, tập qn, trị, thành quy phạm pháp luật; - Phạm vi điều chỉnh pháp luật với loại quy phạm xã hội khác trùng hợp với nhau, mục đích điều chỉnh thống với nhau; - Các loại quy phạm xã hội khác đóng vai trị hỗ trợ đê pháp luật phát huy hiệu lực, hiệu việc điều chỉnh quan hệ xã hội Chức pháp luật: - Khái niệm: Chức pháp luật phương diện (mặt) tác động pháp luật, thể chất, điều kiện tồn thực tế giá trị xã hội pháp luật 2.1 Chức phản ánh: - Pháp luật thể qua trình nhận thức chủ quan nhu cầu khách quan đời sống xã hội - Phản ánh đặc điểm, trạng thái vận động quan hệ kinh tế tảng xã hội - Ghi nhận, phản ánh ý chí nhà nước giai cấp cầm quyền việc điều chỉnh, xác lập trật tự xã hội theo mục đích định - ND: pháp luật chịu quy định quan điểm đường lối trị giai cấp cầm quyền -> Pháp luật kết hoạt động có ý thức người, chức phản ánh pháp luật phụ thuộc lớn vào khả nắm bắt, độ nhạy cảm q trình nhận thức người 2.2 Chức điều chỉnh - Pháp luật có chức điều chỉnh quan hệ xã hội nhờ nhận thức sâu sắc quy luận vận động nội nó, pháp luật khơng điều chỉnh quan hệ xã hội loại quan hệ xã hội khác cần điều chỉnh khác - Cách thức điều chỉnh: + Ghi nhận tồn tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ xã hội tiến bộ, có lợi cho xã hội phát triển + Hạn chế tới loại bỏ quan hệ xã hội không cần thiết đời sống giai cấp thông trị cộng đồng Dung Nga K6G + Trận tự quan hệ xã hội tạo nên chỉnh thể thống nhất, hài hòa, phát huy giá trị đích thực - Hình thức điều chỉnh: ngăn cấm, bắt buộc, cho phép, khuyến khích -> Suy cho điều chỉnh quan hệ người, định hướng cho họ quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ 2.3 Chức giáo dục - Thơng qua q trình tác động đến ý thức tâm lý người - Giáo dục pháp luật thể rõ nét theo hai phương diện: tư tưởng nhận thức - Khi cá nhân, tổ chức năm nội dung, u cầu pháp luật qua hình thành họ thái độ, trách nhiệm thận lối sống theo pháp luật, làm chủ hoạt động xã hội, đảm bảo tính hợp pháp hành vi 2.4 Chức bảo vệ - Pháp luật có chức đảm bảo trật tự hệ thống quan hệ xã hội - Pháp luật thực chức này: + Pháp luật hình thành mơi trường an tồn cho quan hệ xã hội vận động, phát triển pháp huy giá trị + Pháp luật yêu cầu chủ thể tham gia có trách nhiệm bảo vệ giá trị xã hội, đấu tranh phòng chống hành vi phá vỡ trật tự pháp luật xã hội + Pháp luật tác động vào ý thức chủ thể đỏi hỏi chủ thể thực thiq uyển nghĩa vụ pháp lý -> Bảo vệ đường lối, sách lực lượng cầm quyền, giá trị, đạo đức, phong tục tập quán, truyền thống dân tộc Bản chất chức pháp luật VN * Khái niệm pháp luật VN: hệ thống quy tắc xử chung mang tính bắt buộc nhà nước CHXHCNVN ban hành đảm bảo thực hiện, thể hiệ ý chí nhà nước nhân dân, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội lợi ích, mục đích nhân dân, nghiệp xây dựng CNXH đất nước VN * Sự đời: - Khi tiến hành cách mạng dân chủ nhân dân, nhân dân VN xóa bỏ ách thống trị thực dân, phong kiến -> Xây dựng nhà nước pháp luật 10 Dung Nga K6G + Tìm hiểu, điều tra, nghiên cứu khách quan, tồn diện tình tiết việc, bao gồm hoàn cảnh, điều kiện, mục đích chủ thể thực việc có yêu cầu ADPL + Tuân thủ quy định thủ tục gắn với loại việc => Kết thúc giai đoạn này, quan NN, người có thẩm quyền phải kết luận việc xảy thực tế có cần ADPL hay khơng? Nếu thấy khơng cần thiết khơng đủ điều kiện định chấm dứt Nếu thấy cần ADPL chuyển sang giai đoạn - Giai đoạn 2: Lựa chọn QPPL để giải làm rõ nội dung, ý nghĩa QPPL trường hợp cần áp dụng Giai đoạn cần phải thực nội dung: + Xác định vụ việc thuộc điều chỉnh ngành luật nào, sau lựa chọn QPPL tương ứng QPPL lựa chọn phải QP công nhận thức có hiệu lực PL + Làm sáng tỏ tình tiết khách quan vụ việc có nội dung ý nghĩa tương ứng với QPPL lựa chọn, phù hợp với mục đích nguyên tắc PL, chủ trường sách NN Trong thực tế, việc xảy thường đa dạng, phức tạp nên đòi hỏi chủ thể ADPL cần làm rõ tình tiết quan trọng để việc ADPL xác - Giai đoạn 3: Ban hành định ADPL Quyết định ADPL có đặc điểm sau: + Về thẩm quyền ban hành: định ADPL quan NN, cá nhân có thẩm quyền ban hành + Về ban hành:  Thứ nhất: định ADPL phải ban hành sở QPPL hành Nó định tính hợp pháp định PL  Thứ hai: định ADPL vào tình vào điều kiện thực tế Đây yêu cầu tính hợp lí định ADPL + Về tính chất định ADPL: có tính chất cá biệt, nghĩa chủ áp dụng lần cá nhân, tổ chức cụ thể + Về hình thức định ADPL: thường văn bản, hình thức có ý nghĩa pháp lí cao Các yêu cầu định ADPL: + Yêu cầu tính hợp pháp: phải ban hành mục đích, nội dung, thẩm quyền, trình tự, thủ tục PL quy định Bên cạnh 40 Dung Nga K6G đó, cần tuân thủ quy định trình tự ban hành hình thức văn + Yêu cầu tính hợp lí: thể rõ nét việc định quyền nghĩa vụ chủ thể PL tình thự tế có tính khả thi + Yêu cầu cam kết chủ thể PL: chủ thể PL cần thể rõ ràng định áp dụng PL cam kết, yêu cầu thực quyền nghĩa vụ bên tham gia, đặc biệt chủ thể bị ADPL - Giai đoạn 4: Tổ chức thực định ADPL + Giai đoạn bao gồm hoạt động tổ chức kĩ thuật, vật chất cho thực định ADPL + Giai đoạn bao gồm hoạt động để đảm bảo cho việc thi hành nghĩa vụ chủ thể PL hoạt động tra, kiểm tra, giám sát, kiểm sát V Áp dụng PL tương tự - Có thể áp dụng PL tương tự trường hợp: + Áp dụng tương tự QPPL: việc giải vụ việc cụ thể sở QPPL áp dụng cho trường hợp khác tương tự, có nội dung gần giống với vụ việc cần áp dụng + Áp dụng tương tự PL: việc giải vụ việc cụ thể dựa mục đích, nguyên tắc chung PL ý thức PL - Điều kiện chung: + Vụ việc xem xét để ADPL tương tự có liên quan ảnh hưởng lớn đến lợi ích NN, quyền lợi ích cơng dân tổ chức cá nhân khác sinh sống làm việc hợp pháp VN + Phải chứng minh, khẳng định khơng có QPPL điều chỉnh vụ việc xem xét giải - Điều kiện cụ thể: + Trường hợp áp dụng tương tự QPPL: cần tìm QPPL điều chỉnh trường hợp gần giống với vụ việc, sau lựa chọn QPPL có nội dung điều chỉnh phù hợp với vụ việc cần xem xét giải + Trường hợp áp dụng tương tự PL: cần xác định rõ nội dung sau: 41 Dung Nga K6G  Một là, áp dụng tương tự QPPL vụ việc xem xét giải Chỉ áp dụng tương tự PL áp dụng tương tự QPPL  Hai là, phải xác định rõ mục đích nào, nguyên tắc nào, tư tưởng PL phù hợp để làm giải vụ việc xem xét C GIẢI THÍCH PL I Khái niệm - Giải thích PL việc làm sáng tỏ nội dung quy định PL, làm sở cho việc thực áo dụng PL cách xác thống II Các hình thức giải thích PL Căn vào chủ thể tiến hành giải thích PL: giải thích quan lập pháp, giải thích quan hành pháp, giải thích quan tư pháp,… Căn vào hình thức PL: hình thức giải thích tập qn pháp, tiền lệ pháp, văn QPPL Căn vào giá trị pháp lí nội dung giải thích PL: hình thức giải thích thức hình thức giải thích khơng thức - Giải thích PL thức: giải thích quan NN trao quyền giải thích PL, tiến hành theo trình tự, thủ tục định PL quy định Có loại giải thích PL thức + Một là, giải thích thức mang tính quy phạm: việc giải thích quy định PL văn giải thích có chức đựng quy tắc xử xự chung, nhằm làm rõ nội dung quy định PL văn QPPL + Hai là, giải thích thức tình hay cịn gọi giải thích vụ việc cụ thể - Giải thích PL khơng thức: giải thích tổ chức, cá nhân khơng trao quyền giải thích PL III Các phương pháp giải thích PL Dựa vào mục đích giải thích PL, chủ thể có phương pháp tiếp cận việc giải thích PL khác nhau: - Phương pháp giải thích mặt lịch sử, trị: phương pháp giải thích sở q trình lịch sử bối cảnh, nhiệm vụ trị trị ban hành quy định PL cần giải thích 42 Dung Nga K6G - Phương pháp giải thích logic: phương pháp giải thích PL sở lập luận, tương tác với quy định PL khác thực tế khách quan để khẳng định nội dung, phạm vi quy định tình cần giải thích - Phương pháp giải thích hệ thống: phương pháp giải thích PL sở làm rõ nội dung, phạm vi, mục đích quy định PL mối liên hệ với quy định PL khác có liên quan - Phương pháp giải thích ngữ nghĩa: phương pháp giải thích PL sở xem xét, phân tích ngữ nghĩa khái niệm, học thuyết CHƯƠNG 14: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ A VI PHẠM PHÁP LUẬT I Dấu hiệu VPPL - Thứ nhất, VPPL hành vi người: + Như biết, PL chuẩn mực cho hành vi người Hành vi phản ứng, cách ứng xử biểu bên người hoàn cảnh điều kiện định Như vậy, VPPL trước hết phải hành vi cá nhân hoạt động tổ chức, chủ thể PL PL điều chỉnh hây gọi hành vi PL + Nếu khơng có hành vi, PL điều chỉnh người khơng có VPPL Hành vi PL thể hành động không hành động chủ thể  Hành vi hành động hành vi mà chủ thể thực thao tác định: trộm cắp tài sản,…  Hành vi không hành động hành vi mà chủ thể thực cách khơng tiến hành thao tác định: không tố giác người phạm tội,… + PL không điều chỉnh suy nghĩ đặc tính cá nhân người, vậy, suy nghĩ, đặc tính cá nhân người dù có nguy hiểm cho xã hội không liên quan đến VPPL - Thứ hai, VPPL hành vi trái PL, xâm hại quan hệ xã hội PL bảo vệ + Hành vi trái PL hành vi thực không với quy định PL không tiến hành việc mà PL yêu cầu, tiến hành 43 Dung Nga K6G việc mà PL cấm tiến hành hoạt động vượt giới hạn, phạm vi cho phép PL + Một cách khái qt, PL khơng cấm, khơng xác lập bảo vệ dù có làm trái, có xâm hại khơng bị coi VPPL - Thứ ba, VPPL hành vi có lõi chủ thể + Mỗi hành vi hình thành sở nhận thức kiểm soát chủ thể Nếu dấu hiệu trái PL biểu bên ngồi hành vi, lỗi yếu tố chủ quan thể thái độ chủ thể hành vi trái PL + Có hình thức lỗi: cố ý vơ ý Cố ý tức nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại mà thực Cịn vơ ý khơng thấy trước hành vi gây thiệt hại biết trước khả năng, cho thiệt hại không xảy ngăn ngừa + Nếu hành vi trái PL thực điều kiện hoàn cảnh khách quan, chủ thể hành vi khơng cố ý không vô ý thực nhận thức được, chủ thể hành vi khơng bị coi có lỗi hành vi không liên quan đến VPPL + Kể hành vi trái PL mà chủ thể buộc thực điều kiện bất khả kháng khơng bị coi VPPL + Những hành vi trái PL mang tính khách quan, khơng có lỗi chủ thể thực hành vi khơng bị coi VPPL => Như vậy, hành vi trái pháp luật có lỗi (được chủ thể thực cách cố ý vô ý) bị coi VPPL - Thứ tư, chủ thể thực hành vi trái PL có lực trách nhiệm pháp lí + Năng lực trách nhiệm pháp lí khả chịu trách nhiệm pháp lí chủ thể hành vi + Năng lực trách nhiệm pháp lí chủ thể NN quy định pháp luật + Năng lực trách nhiệm pháp lí cá nhân xác định dựa vào yếu tố độ tuổi khả nhận thức, điều khiển hành vi chủ thể thời điểm hành vi thực  Đối với trẻ em: chưa đủ khả nhận thức đánh giá hậu nên chưa phải chịu trách nhiệm pháp lí cá nhân  Đối với người khả nhận thức điều khiển hành vi: thời điểm thực hành vi PL quy định họ khơng có 44 Dung K6G Nga lực trách nhiệm pháp lí, họ khơng phải chịu trách nhiệm pháp lí trường hợp II Khái niệm Vi phạm pháp luật hành vi trái PL, xâm hại quan hệ xã hội PL bảo vệ, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực III Các yếu tố cấu thành VPPL Mặt khách quan VPPL Mặt khách quan VPPL biểu bên ngồi VPPL Nó gồm yếu tố sau:; - Hành vi trái PL: VPPL cấu thành hành vi trái PL Nếu không tồn hành vi trái PL khơng có VPPL xảy - Hậu quả: VPPL mức độ nguy hiểm gây hại cho xã hội mặt vật chất, tinh thần thiệt hại khác Mức độ nguy hiểm hành vi trái PL xác định phụ thuộc vào tính chất mức độ thiệt hại cho xã hội mà hành vi gây - Mối quan hệ nhân hành vi trái PL với hậu mà gây cho xã hội: thiệt hại cho xã hội hậu tất yếu hành vi trái PL Nếu hành vi trái PL thiệt hại cho xã hội khơng có mối quan hệ nhân thì thiệt hại xã hội khơng phải hành vi trái pháp luật gây mà ngun nhân khác - Ngồi ra, cịn số yếu tố thời gian, địa điểm, phương tiện, … Mặt chủ quan VPPL Mặt chủ quan VPPL biểu tâm lí bên chủ thể VPPL Nó gồm yếu tố sau: - Lỗi chủ thể VPPL: trạng thái tâm lí chủ thể hành vi vi phạm hậu hành vi gây Lỗi thể thái độ tiêu cực chủ thể xã hội Lỗi có loại: lỗi cố ý lỗi vơ ý Lỗi cố ý là: + Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây mong muốn hậu xảy + Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã 45 Dung Nga K6G hội hành vi gây để mặc cho hậu xảy + Lỗi vơ ý q tự tin: chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây hy vọng, tin tưởng hậu khơng xảy ngăn chặn + Lỗi vơ ý cẩu thả: chủ thể vi phạm không nhận thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây buộc phải thấy trước điều - Động vi phạm: động lực thúc đẩy chủ thể thực hành vi VPPL Ví dụ: vụ lợi, trả thù,… - Mục đích vi phạm: kết cuối mà suy nghĩ chủ thể mong muốn đạt thực hành vi VPPL Khách thể VPPL - Khái niệm: quan hệ xã hội PL bảo vệ bị hành vi VPPL xâm hại Chủ thể VPPL - Là cá nhân tổ chức có lực trách nhiệm pháp lí, nghĩa theo quy định PL họ phải chịu trách nhiệm hành vi trái PL + Nếu chủ thể VPPL cá nhân: phải người đạt đến độ tuổi định theo quy định PL, có khả nhận thức kiểm soát hoạt động thân) + Nếu chủ thể VPPL tổ chức: phải có tư cách pháp nhân địa vị pháp lí VI Phân loại VPPL - Căn vào đối tượng bị xâm hại: VPPL tài chính, lao động, đất đai,… - Căn vào mức độ nguy hiểm cho xã hội VPPL: tội phạm VPPL khác - Căn vào tính chất đặc điểm chủ thể, khách thể VPPL: + Tội phạm: hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định tỏng BLHS, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm hại độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, 46 Dung Nga K6G kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, xâm phạm quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân + Vi phạm hành chính: hành vi cách chủ thể có lực trách nhiệm hành thực cách cô ý vô ý, xâm phạm quy tắc quản lí NN mà khơng phải tội phạm hình theo quy định PL phải bị xử phạt hành + Vi phạm dân sự: hành vi trái PL, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm dân thực hiện, xâm hại tới quan hệ tài sản, quan hệ thân nhân có liên quan tới tài sản, quan hệ phi tài sản,… + Vi phạm kỉ luật: hành vi có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm kỉ luật trái với quy chế, quy tắc xác lập trật tự nội quan, doanh nghiệp,… B TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ I Khái niệm -Trách nhiệm pháp lí khả phải chịu hậu bất lợi chủ thể VPPL, thể mối quan hệ đặc biệt NN với chủ thể VPPL, quy phạm PL xác lập điều chỉnh, chủ thể VPPL phải chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế PL quy định II Đặc điểm - Trách nhiệm pháp lí thể sư lên án thức NN xã hội chủ thể VPPL, phản ứng tất yếu cần thiết NN VPPL Bởi trách nhiệm pháp lí đặt chủ thể có lí trí (họ có khả nhận thức, điều khiển hành vi hậu gây cho xã hội) có tự ý chí (họ có khả điều kiện để tự lựa chọn cho cách xử xự có hồn cảnh, điều kiện định) Vì vậy, chủ thể chọn cách xử xự trái với ý chí NN thể QPPL họ phải chịu trách nhiệm pháp lí - Cơ sở trách nhiệm pháp lí VPPL Nếu thực tế khơng xảy VPPL khơng tồn trách nhiệm pháp lí Vi phạm pháp luật hành vi trái PL, xâm hại quan hệ xã hội PL bảo vệ, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực Trách nhiệm pháp lí khơng áp dụng với trường hợp sau (mặc dù chủ thể có thực hành vi trái PL) + Chủ thể khơng có lực trách nhiệm pháp lí: chủ thể khơng có khả nhận thức điều khiển hành vi + Sự kiện bất ngờ: chủ thể thấy trước không buộc phải thấy trước hậu hành vi gây 47 Dung Nga K6G + Phịng vệ đáng, phù hợp với tình cấp thiết - Trách nhiệm pháp lí ln gắn liền với quy định PL Chỉ quan NN hay chủ thể có thẩm quyền tiến hành hoạt động cần thiết mà PL cho phép để yêu cầu chủ thể bị truy cứu trách nhiệm PL giải thích hành vi buộc chủ thể gánh chịu hậu Tuy nhiên, thân trách nhiệm pháp lí khơng phải cưỡng chế mà nghĩa vụ phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế PL quy định - Như vậy, hình thức, trách nhiệm pháp lí việc chủ thể có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể VPPL thực biện pháp cưỡng chế ) chế tài) quy định PL Tuy nhiên, có số biện pháp cưỡng chế mà NN áp dụng khơng liên quan đến trách nhiệm pháp lí, nghĩa áp dụng không xảy VPPL: cách li người mắc bệnh truyền nhiễm, đưa người nghiện ma túy cai nghiện,… III Các loại trách nhiệm pháp lí - Trách nhiệm pháp lí hình - Trách nhiệm pháp lí hành - Trách nhiệm pháp lí kỉ luật - Trách nhiệm pháp lí dân vật chất - Trách nhiệm IV Truy cứu trách nhiệm pháp lí Mục đích việc truy cứu trách nhiệm pháp lí - Nhằm bảo vệ chế độ xã hội, bảo vệ lợi ích NN, quyền, lợi ích nhân dân, tổ quốc, bảo vệ trật tự PL, tạo điều kiện cho quan hệ xã hội phát triển hướng - Nhằm trừng phạt chủ thể VPPL, buộc họ phải chịu hậu bất lợi - Phòng ngừa, cải tạo giáo dục chủ thể VPPL - Răn đe tất chủ thể khác, giáo dục tổ chức cá nhân ý thức thực nghiêm minh PL Căn để truy cứu trách nhiệm pháp lí - Căn để truy cứu trách nhiệm pháp lí VPPL Vì vậy, cần xác định thực tế họ thực hành vi VPPL - Về sở pháp lí: 48 Dung Nga K6G + Xác định VPPL: quy định PL cho phép xác định hành vi có phải VPPL hay không? + Xác định thời hiệu để giải vụ việc đó: thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lí thời hạn PL quy định mà thời hạn kết thúc chủ thể VPPL không bị truy cứu trách nhiệm pháp lí + Xác định thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải vụ việc đó, biện pháp mà PL quy định áp dụng chủ thể vi phạm Đó quy định PL quy định quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét, giải vụ việc trình tự, thủ tục mà họ phải thực tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lí + Xác định hậu bất lợi: biện pháp cưỡng chế NN mà chế tài PL quy định mà chủ thể VPPL phải gánh chịu - Về sở thực tiễn: + Mặt khách quan VPPL: phải xác định thực tế xảy hành vi trái PL, tiếp đến đánh giá mức độ nguy hiểm hành vi trái PL thông qua thiệt hại vật chất, tinh thần gây cho xã hội; làm rõ mối quan hệ nhân hành vi trái PL với hậu + Mặt chủ quan VPPL: trách nhiệm pháp lí áp dụng chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí họ thực hành vi trái PL, tức chủ thể có khả nhận thức hậu gây nguy hiểm cho xã hội hành vi gây + Về chủ thể VPPL: chủ thể cá nhân phải xác định xem người đạt độ tuổi theo quy định PL hay chưa trạng thái tâm lí họ thời điểm Nếu chủ thể tổ chức ý đến tư cách pháp nhân địa vị pháp lí tổ chức + Về khách thể VPPL: cần ý tới tính chất tầm quan trọng khách thể để đánh giá mức độ nguy hiểm hành vi VPPL Trách nhiệm pháp lí chấm dứt xảy kiện pháp lí định ân xá, thời hạn trừng phạt kết thúc,… CHƯƠNG 15: XÂY DỰNG PL, HỆ THỐNG HÓA PL A XÂY DỰNG PHÁP LUẬT I Khái niệm - Xây dựng PL trình hoạt động với tham gia cá nhân, tổ chức với vai trị định NN thơng qua quan, tổ 49 Dung Nga K6G chức cá nhân có thẩm quyền theo trình tự thủ tục PL quy định tạo hệ thống quy phạm PL + XDPL hoạt động mang tính quyền lực NN, thể ý chí NN, thơng qua quan NN có thẩm quyền, quy tắc xử xự trở thành quy phạm PL + XDPL hoạt động tiến hành theo trình tự thủ tục PL quy định XDPL hoạt động nhằm tạo quy phạm PL, trình XDPL phải tiến hành theo trình tự thủ tục định + XDPL hoạt động mang tính sáng tạo: sản phẩm hoạt động XDPL – quy phạm PL kết hoạt động tư người + Kết hoạt động XDPL quy phạm PL: nước ta, quy phạm PL chủ yếu kết hoạt động ban hành văn quy phạm PL quan NN có thẩm quyền Vì thế, nói đến hoạt động XDPL, ta chủ yếu đề cập đến hoạt động ban hành văn PL II Xây dựng PL Việt Nam - Nguồn PL VN văn QPPL, hoạt động XDPL VN chủ yếu hoạt động ban hành văn QPPL Các nguyên tắc hoạt động xây dựng PL 1.1 Nguyên tắc khách quan khoa học - Xuất phát từ yêu cầu thân PL với tư cách phương tiện để điều chỉnh mối quan hệ xã hội, PL phản ánh điều kiện kinh tế, trị, xã hội - Ý nghĩa: QPPL ban hành có tính khả thi đảm bảo hiệu việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội - Về quy trình XDPL: địi hỏi tổ chức, bố trí công việc giao nhiệm vụ phải khách quan khoa học Cần có phân cơng rõ ràng thành viên đảm nhận giai đoạn khác trình XDPL cách khách quan khoa học để đảm bảo QPPL có nội dung khách quan, hợp lí, tránh tình trạng soạn thảo nhiều nội dung có lợi ích cục cho ngành - Về nội dung QPPL: + Xuất phát từ thực tiễn: đáp ứng cầu thực tiễn, phản ánh cách khách quan nhu cầu, lợi ích tầng lớp khác xã hội + Các thuật ngữ sử dụng QPPL: phải xác, rõ ràng, thật ngữ khoa học chuyên ngành Vì vậy, địi hỏi quy 50 Dung Nga K6G trình XDPL cần tham gia nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác để đưa QPPL phù hợp thực tế, đảm bảo tính khoa học => Như vậy, văn QPPL phải xuất phát từ cầu thực tế, đồng thời phải có luận cứ, sở khoa học 1.2 Nguyên tắc tuân thủ PL - Nhằm đảm bảo giá trị pháp lí QPPL - Về quy trình XDPL: + Nguyên tắc địi hỏi phải tơn trọng PL quy trình từ xây dựng chương trình PL đến việc cơng bố QPPL văn QPPL + Các văn ban hành thẩm quyền nội dung hình thức + Các khâu soạn thảo, thảo luận công bố phải thực PL - Về nội dung QPPL: + Nguyên tắc đòi hỏi chủ thể đặt thừa nhận quy tắc xử xự phải đảm bảo trật tự giá trị pháp lí (cụ thể QPPL cấp ban hành phải phù hợp với QPPL quan NN cấp trên) + Đảm bảo quy định hiệu lực văn QPPL xác định PL + Giải hợp lí mối quan hệ QPPL quốc gia QPPL quốc tế 1.3 Nguyên tắc dân chủ - Về quy trình xây dựng: + Đòi hỏi đảm bảo tham gia tầng lớp nhân dân + Trong trường hợp cần thiết, dự thảo PL phải đưa lấy ý kiến nhân dân để đảm bảo thể ý chí nguyện vọng dân + Khi soạn thảo, thảo luận, phải đảm bảo nguyên tắc dân chủ, tôn trọng ý kiến nhóm khác - Về nội dung QPPL: + Các QPPL phản ánh ý chí nguyện vọng tầng lớp nhân dân + Đảm bảo việc tôn trọng quyền tự dân chủ nhân dân, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động đồng thời giải cách vấn đề lợi ích nhóm xã hội khác Các giai đoạn trình xây dựng văn QPPL 51 Dung Nga K6G - Giai đoạn 1: Quyết định việc ban hành sửa đổi, bổ sung văn QPPL + Các cá nhân, tổ chức đề nghị ban hành văn QPPL sửa đổi, bổ dung văn QPPL Trên sở đó, quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền định việc tiến hành xây dựng VBQPPL theo chương trình XDPL chung - Giai đoạn 2: Soạn thảo, thẩm định; thảo luận, lấy ý kiến chỉnh lí + Nội dung thẩm định dự án VBQPPL bao gồm:      Sự cần thiết phải ban hành VBQPPL Đối tượng phạm vi điều chỉnh VBQPPL Tính hợp hiến, hợp pháp tính thống dự án VB Việc tuân thủ trình tự, thủ tục soạn thảo VB Tính khả thi dự án VBQPPL - Giai đoạn 3: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét định nội dung văn QPPL + Cơ quan có thẩm quyền xem xét định nội dung thức VBQPPL quan có thẩm ban hành VBQPPL theo quy định PL + Tuy thuộc vào cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động quan mà xem xét định nội dung thức VBQPPL quan khac tiến hành theo trình tự thủ tục khác - Giai đoạn 4: Công bố văn QPPL + Đối với loại VBQPPL khác thủ tục cơng bố PL quy định khác + Việc cơng bố thực quan có thẩm quyền hình thức lệnh cơng bố Bên cạnh đó, việc cơng bố VBQPPL thực đăng toàn nội dung VBQPPL vào báo cáo yết thị trụ sở quan ban hành VBPL địa điểm định quan có thẩm quyền định B HỆ THỐNG HĨA PL I Khái niệm - Hệ thống hóa PL hoạt động thu thập, xếp QPPL theo trật tự định nhằm tạo điều kiện cho việc thực áp dụng PL hoàn thiện hệ thống PL 52 Dung Nga K6G II Các hình thức hệ thống hóa PL Hệ thống hóa PL khơng thức (tập hợp hóa) - Khái niệm: Hệ thống hóa PL khơng thức (tập hợp hóa) việc tập hợp, xếp QPPL văn QPPL hành theo trật tự định với tiêu chí định tạo thành tập hợp QPPL có hiệu lực làm sở cho việc thực áp dụng PL đời sống xã hội - Đặc điểm: + Thứ nhất, tập hợp hóa khơng làm thay đổi nội dung, hình thức, hiệu lực giá trị pháp lí văn QPPL Các QPPL đưa vào tập hợp hóa giữ nguyên văn gốc, từ số thứ tự, tên chương, điều khoản, ngôn ngữ,… + Thứ hai, tập hợp hóa khơng nhằm tạo chế định PL nhóm QPPL Việc tập hợp hóa tiến hành dựa sở QPPL chế định PL có sẵn Trong trình tập hợp hóa, cá nhân hay tổ chức tiến hành không tạo QPPL + Thứ ba, tập hợp hóa PL tiến hành cá nhân, tổ chức nào, việc tập hợp hóa khơng làm thay đổi nội dung QPPL giá trị pháp lí + Thứ tư, kết tập hợp hóa tập văn QPPL QPPL hành xếp theo tiêu chí Hệ thống hóa PL thức (pháp điển hóa) - Khái niệm: Hệ thống hóa PL thức (pháp điển hóa) hoạt động quan NN có thẩm quyền nhằm tập hợp quy định, nguồn PL hành xếp chúng chỉnh thể thống khoa học để tạo thành văn QPPL pháp điển - Hệ thống hóa PL thức tiến hành theo cách pháp điển hóa nội dung pháp điển hóa hình thức + Pháp điển hóa nội dung:  Là việc xây dựng luật sở tập hợp quy định PL hành, loại bỏ, sửa đổi quy định khơng cịn phù hợp, bổ sung thêm quy định để đáp ứng điều chỉnh PL quan hệ xã hội  Kết quả: luật đời thay cho nguồn luật tập hợp  Đặc điểm: 53 Dung K6G Nga  Thứ nhất, pháp điển hóa lầm thay đổi nội dung, hình thức, hiệu lực giá trị pháp lí QPPL lựa chọn để đưa vào luật  Thứ hai, chủ thể pháp điển hóa loại bỏ QPPL lạc hậu, lỗi thời chúng có hiệu lực thi hành Ngồi ra, chủ thể đặt QPPL  Thứ ba, pháp điển hóa tiến hành chủ thể định tiến hành theo trình tự thủ tục PL quy định Chủ thể quan tọng định việc pháp điển hóa quan có quyền ban hành văn luật - nước ta Quốc hội  Thứ tư, kết pháp điển hóa luật + Pháp điển hóa hình thức:  Là hoạt động quan NN có thẩm quyền tập hợp, xếp quy định PL, nguồn luật có hiệu lực PL thành pháp điển theo chủ đề định  Pháp điển hóa hình thức khơng có sửa đổi nội dung quy định PL mà sửa đổi mặt kĩ thuật làm cho quy định phù hợp, thống với đảm bảo giá trị pháp lí chúng 54

Ngày đăng: 25/04/2021, 22:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan