ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 10 Chương I. MỆNH ĐỀ TẬP HỢP. Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI (Hình thức trắc nghiệm khách quan gồm 20 câu hỏi ) II. KHUNG MA TRẬN 1.Ma trận nhận thức Chủ đề Tổng Mức độ nhận thức Trọng số Số câu Điểm số số tiết 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1+2 3+4 Mệnh đề 2 0.6 0.6 0.6 0.2 3 3 3 1 0.6 0.6 0.6 0.2 0.6 0.4 Tập hợp 1 0.3 0.3 0.3 0.1 1.5 1.5 1.5 0.5 0.3 0.3 0.3 0.1 0.3 0.2 Các phép toán về tập hợp 3 0.9 0.9 0.9 0.3 4.5 4.5 4.5 1.5 0.9 0.9 0.9 0.3 0.9 0.6 Tập hợp số 3 0.9 0.9 0.9 0.3 4.5 4.5 4.5 1.5 0.9 0.9 0.9 0.3 0.9 0.6 Hàm số 3 0.9 0.9 0.9 0.3 4.5 4.5 4.5 1.5 0.9 0.9 0.9 0.3 0.9 0.6 Hàm số bậc nhất 4 1.2 1.2 1.2 0.4 6 6 6 2 1.2 1.2 1.2 0.4 1.2 0.8 Hàm số bậc hai 4 1.2 1.2 1.2 0.4 6 6 6 2 1.2 1.2 1.2 0.4 1.2 0.8 Tổng 20 6 6 6 2 6 4
Trang 1- Biết cách xét tính Đ–S của một mệnh đề, lập mệnh đề phủ định, ,MĐ kéo theo.
- Biết sử dụng các điều kiện cần, đủ, cần và đủ.Kí hiệu , .
Tập hợp
- Biết cách xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng.
- Biết cách xác định hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp.Đặc biệt là tập hợp số
- Bài toán thực tế
Hàm số, hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai
- Biết tìm TXĐ của các hàm số đơn giản.
- Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản.
- Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất
- Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai, xác định toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai
- Các bài toán liên quan: Tương giao, xác định hàm số,vận dụng thực tế
3 Về thái độ
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong khi làm bài.
- Phát triển khả năng sáng tạo khi giải toán
4 Phát triển năng lực
- Năng lực phát biểu và tái hiện định nghĩa, kí hiệu, các phép toán và các khái niệm.
- Năng lực tính nhanh, cẩn thận và sử dụng kí hiệu.Năng lực dịch chuyển kí hiệu.
- Năng lực phân tích bài toán và xác định các phép toán có thể áp dụng
- Năng lực liên tưởng, quy lạ về quen
Trang 2hợp 3 0.9 0.9 0.9 0.3 4.5 4.5 4.5 1.5 0.9 0.9 0.9 0.3 0.9 0.6 Tập hợp số 3 0.9 0.9 0.9 0.3 4.5 4.5 4.5 1.5 0.9 0.9 0.9 0.3 0.9 0.6 Hàm số 3 0.9 0.9 0.9 0.3 4.5 4.5 4.5 1.5 0.9 0.9 0.9 0.3 0.9 0.6 Hàm số bậc nhất 4 1.2 1.2 1.2 0.4 6 6 6 2 1.2 1.2 1.2 0.4 1.2 0.8 Hàm số bậc hai 4 1.2 1.2 1.2 0.4 6 6 6 2 1.2 1.2 1.2 0.4 1.2 0.8
Cấp độ tư duy
Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
15%
Trang 35 Tìm tập xác định của hàm số dạng đơn giản
6 Tìm tọa độ đỉnh của hàm số bậc hai
Thông hiểu
7 Kiểm tra tính Đ, S của mệnh đêg có chứa kí hiệu ,
8 Tìm các phép toán của hai tập hợp và tính số phần tử của một tập hợp
9 Tìm các phép toán của hai tập hợp số
13 Lập mênh đề đảo và xét tính Đ, S của nó
14 Thực hiện các phép toán của hai tập hợp
15 Thực hiện các phép toán của hai tập hợp số
Trang 4A Nếu P thì Q B P kéo theo Q
C P là điều kiện đủ để có Q D P là điều kiện cần để có Q
Câu 8: Trong số 37 học sinh của lớp 10A có 15 bạn được xếp loại học lực giỏi, 17 bạn xếp loại hạnh kiểm tốt, trong đó
10 bạn vừa học lực giỏi, vừa có hạnh kiểm tốt Cô giáo chủ nhiệm muốn trao thưởng cho những bạn được khen, biết rằng muốn được khen thì bạn đó có học lực giỏi hoặc có hạnh kiểm tốt Hỏi lớp 10A có bao nhiêu bạn được khen?
B
2
;33
C.
23;
Trang 6V ĐÁP ÁN
VI PHÂN TÍCH MỘT SỐ CÂU HỎI Ở CẤP ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 12: Biết rằng Parabol y ax 2 bx 2 đi
qua hai điểm A(1;5) và B(-2;8) Tính a +2b
Trang 76 Mức độ vận dụng thấp Câu 13: Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào có
5 Giải thích phương án nhiễu:
A.HS giải thiếu trường hợp
B Thiếu trường hợp a = - b
C HS chia 2 vế của ac bc mà quên đk c 0
6 Mức độvận dụng thấp là phù hợp Câu 14: Cho hai tập hợp
Trang 84 Đáp án đúng: C
5 Giải thích phương án nhiễu:
A Nhìn sai đề, không nắm vững khái niệm hàm số chẵn
B Nhầm khái niệm hàm số chẵn với hàm số lẻ
D Do hiểu sai bản chất
6 Mức độ vận dụng thấp Câu 17: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm
Trang 9B Sót điều kiện, chỉ nghĩ đến điều kiện mẫu số khác 0
C Sót điều kiện, chỉ nghĩ đến điều kiện tử số khác 0
D Nhầm điều kiện hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất khi cả
a và b khác 0
6 Mức độ vận dụng thấp Câu 18: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số
3 Cách giải: * Nếu – m = 0, hàm số nghịch biến trên R (loại)
* Nếu m 0, để hàm số đồng biến trên 1; thì
0, (1)1
1
m m
5 Giải thích phương án nhiễu:
A.Giải sai hệ phương trình (1)B.Chỉ giải điều kiện của hệ số a = - m
D Giải sai hệ bất phương trình (1)
6 Mức độvận dụng thấp Câu 19:
t , Điều kiện: 4 t 4 2Đưa về hàm số bậc 2: 1 2
Trang 105 Giải thích phương án nhiễu:
A.Nhầm giá trị nhỏ nhất đạt tại t 4 2
B Không chuyển đk của x thành đk của t Do đó lấy GTNN tại t
Trang 1116 2 16
2 1
- Biết cách tìm điều kiện của phương trình và hệ phương trinh
- Biết giải phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai và giải hệ phương trình
- Biết tìm tham số để phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn có nghiệm, vô nghiệm
Trang 12Phát triển khả năng sáng tạo khi giải toán.
4 Phát triển năng lực
Năng lực giải PT, HPT và nhận biết ĐK để PT, HPT có nghiệm, vô nghiệm; giải quyết bài toán thực tế
Năng lực tính nhanh, cẩn thận và sử dụng kí hiệu
Năng lực dịch chuyển kí hiệu
Năng lực phân tích bài toán và xác định các phép toán có thể áp dụng
Cấp độ tư duy
Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
15%
PT quy về PT bậc nhất, bậc hai
Câu 4Câu 5Câu 6
Câu 7Câu 8
Câu 9Câu 10Câu 11
45%
Trang 131 Nhận biết: Tìm ĐKXĐ của phương trình
2 Thông hiểu: Tìm nghiệm của một phương trình cơ bản
3 Vận dụng thấp: Tìm điều kiện hai phương trình tương đương
PT quy về
PT bậc nhất,
bậc hai
4 Nhận biết: Nghiệm của phương trình giá trị tuyệt đối cơ bản
5 Nhận biết: Đk cơ bản nhất để PT chứa căn vô nghiệm
6 Nhận biết : Định lý Viet tìm tổng, tích
7 Thông hiểu : Đk để PT bậc nhất vô nghiệm
8 Thông hiêu : Đk để PT bậc hai có nghiệm duy nhất
9 Vận dụng thấp : Giải PT quy về PT bậc hai
10 Vận dụng thấp : Giải PT chứa dấu giá trị tuyệt đối
11 Vận dụng thấp : Sử dụng định lý Viet để giải toán
12 Vận dụng cao : Tìm m để PT f x g x có nghiệm duy nhất
16 Thông hiểu : Giải HPT bậc nhất 3 ẩn
17 Thông hiểu : Đk để HPT bậc nhất 2 ẩn vô nghiệm
18 Vận dụng thâp: Bài toán thực tế đưa về HPT bậc nhất 2 ẩn
19 Vận dụng thấp: Bài toán thực tế đưa về HPT bậc nhất 3 ẩn
20 Vận dụng cao : Tìm m để HPT có nghiệm duy nhất
V.ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA
Câu 1 Điều kiện của phương trình
Trang 14Trong ba phương trình này có bao nhiêu phương trình vô nghiệm?
Trang 15Câu 11:Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn
Trang 16người mua Ông ta đổi được tất cả 1450 đồng tiền xu các loại 2000 đồng, 1000 đồng, 500 đồng Biết rằng số tiền xu loại 1000 đồng bằng hai lần hiệu của số tiền xu loại 500 đồng với số tiền xu loại 200 đồng Hỏi mỗi loại có bao nhiêu đồng tiền xu ?
A 250 xu loại 2000 đồng, 550 xu loại 1000 đồng, 600 xu loại 500 đồng
B 350 xu loại 2000 đồng, 500 xu loại 1000 đồng, 600 xu loại 500 đồng
C 450 xu loại 2000 đồng, 350 xu loại 1000 đồng, 400 xu loại 500 đồng
D 550 xu loại 2000 đồng, 350 xu loại 1000 đồng, 4500 xu loại 500 đồng
Câu 20 Tìm m để hpt
1 5 1
Câu 1 Điều kiện của phương trình
Trang 17Trong ba phương trình này có bao nhiêu phương
C: sai dấu cuả B
D Sai dấu của A
Trang 18A 0 B 1 C 2 D 3
Thông hiểu
Trang 19Câu 9:Phương trình 2
7 10 3 1
x x x có bao nhiêu nghiệm ?
A 1 B 2 C 3 D 0
1 Câu TNKQ thuộc dạng câu hỏi.
2.Giải thích phương án nhiễu:
B:Gây nhiễu: Giải bằng cách bình phương nhưng không có điều kiện hoặc không thử lại.
1 Câu TNKQ NLC thuộc dạng câu hỏi.
2.Giải thích phương án nhiễu:
A, D: Gây nhiễu : Tính toán sai
C :Gây nhiễu: Giải bằng cách bình phương nhưng không có điều kiện hoặc không thử lại.
1 Câu TNKQ NLC thuộc dạng câu lệnh.
2.Giải thích phương án nhiễu:
A: Gây nhiễu : Tính toán sai
C :Gây nhiễu: nhầm dấu khi giải phương trình tìm m.
D: Gây nhiễu : nhầm x1x2=-1
3 Mức độ vận dụng thấp.
Trang 20Câu 12 Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình
1 Câu TNKQ NLC thuộc dạng câu lệnh.
2 Giải thích phương án nhiễu :
B, C, D : do học sinh nhầm thay m vào và thấy
Trang 21Câu 15 Tìm m để (1; -2) là một nghiệm của
B m = -2 B m = -1
C m = 1 D m = 2
Thông hiểu
Câu 18 Một miếng bìa hình tam giác vuông, khi
tăng mỗi cạnh góc vuông 2cm thì diện tích miếng
bìa tăng 17 cm2
; khi giảm cạnh góc vuông này 3cm
và cạnh góc vuông kia 1cm thì diện tích giảm
Trang 22x y
5 Giải thích phương án nhiễu:
B: nhầm công thức tính diện tích tam giác vuông a.b
C, D: Nhầm tính toán
6 Mức độ vận dụng thấp là phù hợp.
Câu 19 Một chủ cửa hàng bán lẻ mang 1.500.000
đồng đến ngân hàng đổi tiền xu để trả lại cho người
mua Ông ta đổi được tất cả 1450 đồng tiền xu các
loại 2000 đồng, 1000 đồng, 500 đồng Biết rằng số
tiền xu loại 1000 đồng bằng hai lần hiệu của số tiền
xu loại 500 đồng với số tiền xu loại 200 đồng Hỏi
mỗi loại có bao nhiêu đồng tiền xu ?
1 Câu TNKQ NLC thuộc dạng câu hỏi
2 Cách giải : Gọi x, y, z lần lượt là số đồng tiền
xu loại 2000 đồng, 1000 đồng, 500 đồng đ/k : x>0, y>0, z>0
Đưa ra hpt
1450
2000 1000 500 1500000 2
350 500 600
x y z
x y z
Trang 23Câu 20 Tìm m để hpt
1 5 1
Trang 24I MỤC TIÊU:
1 Về kiến thức:
- Xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai
- Giải bất phương trình bậc hai, bất phương trình bậc nhất và hệ bất phương trình bậc nhất, bậc hai
- Vận dụng kiến thức giải các bài toán về tam thức bậc hai và phương trình bậc nhất, bậc hai
- Bất đẳng thức
2 Về kỹ năng:
- Có kỹ năng phân tích, biến đổi biểu thức
- Sữ dụng thành thạo các phép toán tập hợp khi giải hệ bất phương trình
- Vận dụng vào bài toán thực tế
Trang 25Từ bảng trên ta làm tròn số câu cho hợp lí
Trang 26Vận dụng cao
Bất đẳng thức
Câu 1Câu 2
16%
BPT và HBPT bậc nhất một ẩn
Câu 3Câu 4
Câu 9Câu 10 Câu 17
Trang 27III BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI
1. Nhận biết Tính chất của BĐT
2. Nhận biết Tính chất của BĐT
3. Nhận biết Khái niệm bất phương trình bậc nhất
4. Nhận biết Nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất
5. Nhận biết Dấu của nhị thức bậc nhất
6. Nhận biết Một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
7. Nhận biết Dấu của tam thức bậc hai
8. Thông hiểu Các phép biến đổi BĐT
9. Thông hiểu Tìm tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn
10. Thông hiểu Tìm tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
11. Thông hiểu Từ bảng xét dấu tìm công thức của nhị thức bậc nhất
12. Thông hiểu Giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối
13. Thông hiểu Miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
14. Thông hiểu Từ bảng xét dấu tìm công thức của tam thức bậc hai
15. Thông hiểu Tìm tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc hai một ẩn
16. Vận dụng thấp Phân tích áp dụng BĐT A 0
17. Vận dụng thấp Tìm điều kiện để hệ bất phương trình bậc nhất có nghiệm
Trang 2819. Vận dụng thấp Dấu nhị thức giải BPT có chứa dấu giá trị tuyệt đối
20. Vận dụng thấp Tìm điều kiện để điểm thuộc miền nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn
21. Vận dụng thấp Tìm điều kiện để bất phương trình bậc hai vô nghiệm
22. Vận dụng thấp Tìm điều kiện để hệ bất phương trình bậc hai có nghiệm
23. Vận dụng cao Tập nghiệm BPT bậc nhất chứa tham số
24. Vận dụng cao Bài toán thực tế áp dụng HBPT bậc nhất
25. Vận dụng cao Tập nghiệm BPT bậc nhất chứa tham số
IV.ĐỀ KIỂM TRA TNKQ CHƯƠNG IV ĐẠI SỐ 10 Câu 1 Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
Trang 29A mx 1 0 B 1 2 x2 0 C 1 2 x2x3 D 2x 3 0
Câu 4 Giá trị nào của x thỏa mãn hệ bất phương trình 1 0
3 0
x x
Trang 31Câu 18 Với giá trị nào của m thì bất phương trình mx m 2x vô nghiệm.
Câu 24 Một phân xưởng có hai loại máy đặc chủng là M ,M1 2 sản xuất hai loại sản phẩm là A và B.Mỗi tấn sản phẩm
loại A lãi 2 triệu đồng, mỗi tấn sản phẩm loại B lãi 1,6 triệu đồng Muốn sản xuất 1 tấn sản phẩm loại A phải dung máy
M1 trong 3 giờ và máy M2 trong 1 giờ Muốn sản xuất 1 tấn sản phẩm loại B phải dung máy M1 trong 1 giờ và máy
M2 trong 1 giờ Biết mỗi máy không thể sản xuất đồng thời hai sản phẩm A và B Máy M1làm việc không quá 6 giờ
một ngày, máy M2làm việc không quá 4 giờ một ngày Hỏi số tiền lãi lớn nhất mà phân xưởng có thể thu được trong
một ngày là bao nhiêu?
A 6,8 triệu đồng B, 4 triệu đồng C 6,4 triệu đồng D 8 triệu đồng
Câu 25 Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình mx2 2 m 1 x m 2 0 thỏa mãn với mọi x 2 0 ; .
V PHÂN TÍCH CÁC CÂU Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Trang 34Câu 20 Tìm tất cả các giá trị của m
để điểm A 1;1 thuộc miền nghiệm
Trang 35hai loại sản phẩm là A và B.Mỗi tấn
sản phẩm loại A lãi 2 triệu đồng, mỗi
tấn sản phẩm loại B lãi 1,6 triệu đồng
Muốn sản xuất 1 tấn sản phẩm loại A
phải dùng máy M1 trong 3 giờ và máy
M2 trong 1 giờ Muốn sản xuất 1 tấn
sản phẩm loại B phải dung máy M1
trong 1 giờ và máy M2 trong 1 giờ
Biết mỗi máy không thể sản xuất đồng
thời hai sản phẩm A và B Máy M1làm
việc không quá 6 giờ một ngày, máy
M2làm việc không quá 4 giờ một
ngày Hỏi số tiền lãi lớn nhất mà phân
xưởng có thể thu được trong một
ngày là bao nhiêu?
1 Câu TNKQ dạng câu hỏi
2 Phần câu dẫn
3 Cách giải.Gọi x, y là số tấn sản phẩm loại A, B mà phân xưởng sản xuất
trong một ngày x, y 0 Khi đó số tiền lãi trong một ngày là
Trang 366,4 triệu đồng D 8 triệu đồng
4 Đáp án: A
5 Phương án nhiểu:
+ B,C: Kết luận GTLN của f x; y 2 x 16 , y sai.
+ Tính f x; y 2 x 16 , y tại một trong các điểm
Trang 37Chương VI CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
( Hình thức : TNKQ – Thời gian : 45 phút)
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức
Kiểm tra các kiến thức thuộc chương :
- Cung và góc lượng giác
- Giá trị lượng giác của một cung
- Công thức lượng giác.
2 Về kỹ năng
- Tính được GTLG của 1 góc hoặc 1 cung LG
- Biến đổi hoặc rút gọn một đẳng thức LG
- Chứng minh một đẳng thức lượng giác
- Áp dụng được vào bài toán thực tế
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực phân tích bài toán
- Phát triển khả năng sáng tạo khi giải toán.
cung 4 1.2 1 1.2 0.4 10.0 10.0 10.0 3.3 2.5 2.5 2.5 0.8 2.0 1.3Công thức LG 6 1.8 2 1.8 0.6 15.0 15.0 15.0 5.0 3.8 3.8 3.8 1.3 3.0 2.0
Từ bảng trên ta làm tròn số câu cho hợp lí.
Trang 38Chủ đề
Chuẩn KTKN
Cấp độ tư duy
Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng
cao
Cung và góc LG
16%
Giá trị LG của 1 cung
Câu 2.3 Câu 10,11 Câu 17,18,19
1 Nhận biết: Đổi số đo từ độ sang rad
8 Thông hiểu: Dấu của giá trị lượng giác
9 Thông hiểu: Tính độ dài cung tròn
16 Vận dụng thấp: Cung và góc lượng giác
Giá trị LG
của 1 cung
2 Nhận biết: Tính giá trị lượng giác của một góc
3 Nhận biết: Mối quan hệ giữa cung(góc) LG đặc biệt
10 Thông hiểu: Tính giá trị của biểu thức lượng giác
Trang 39Công thức
LG.
4 Nhận biết: Mối quan hệ giữa cung(góc) đặc biệt
5 Nhận biết: Công thức lượng giác cơ bản
6 Nhận biết: Công thức lượng giác cơ bản
7 Nhận biết : Công thức lượng giác cơ bản
12 Thông hiểu: Công thức lượng giác
13 Thông hiểu: Dấu của giá trị lương giác
14 Thông hiểu: Mối quan hệ giữa GTLG của các góc trong tam giác
15 Thông hiểu: Rút gọn biểu thức lượng giác
20 Vận dụng thấp: Tính giá trị của biểu thức lượng giác
21 Vận dụng thấp: Rút gọn biểu thức lượng giác
22 Vận dụng thấp: Bài toán thực tế
24 Vận dụng cao: Tính giá trị biểu thức lượng giác
25 Vận dụng cao: Tính giác trị biểu thức lượng giác
VI.ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA
Câu 1 Cho một cung có số đo bằng 1500, hãy đổi số đo của cung đó sang radian
Câu 2 Cos1200 có giá trị bằng :
D 3
.2
Câu 3 Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
A sin sin(1800 ) B tan tan(1800 )
C cos cos 180 o D cot cot 180o
Câu 4 Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng ?
Câu 5 Với mọi , , các khẳng định sau khẳng định nào đúng ?
A cos( ) cos cos B sin( ) sin sin
C cos( ) cos cos sin sin D sin( ) sin cos cos sin
Câu 6 Với mọi , , các khẳng định sau khẳng định nào đúng ?
Trang 40A sin sin (cos( ) cos( ))
Câu 7 Với mọi , , các khẳng định sau khẳng định nào sai?
A cos sin2 cos2
B cos 2 1 2sin2
C cos 2 2cos2 1 D cos 4 cos 22 sin 22
Câu 8 Giá trị sin 0 khi và chỉ khi điểm cuối của cung thuộc góc phần tư thứ mấy trên đường tròn lượng giác ?
A I và IV B II C I và II D I
Câu 9 Cho một đường tròn có bán kính 30cm Độ dài của cung tròn có số đo
3
bằng:
Câu 11 Với mọi góc , thì cos cos( ) bằng :
A 0 B 2cos . C cos 2 . D 2cos .
Câu 12 Với mọi , đẳng thức nào sau đây đúng ?
A sin 4
tan 2 cos 2
B sin 2 tan 2 cos 2
C sin 4 sin 2 cos 2 D sin 2 cos2 sin2