MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Cán bộ và công tác cán bộ là một vấn đề hệ trọng đối với sự thành bại của cách mạng. Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc” 31, tr.269 “muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” 31, tr.273. Nếu có đội ngũ cán bộ tốt, cán bộ ngang tầm thì việc xây dựng đường lối sẽ đúng đắn và là điều kiện tiên quyết để đưa sự nghiệp cách mạng đi đến thắng lợi. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng công tác cán bộ, trong đó có công tác quy hoạch cán bộ. Đảng đã ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết, quyết định, thông tri về công tác quy hoạch cán bộ để lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương tổ chức thực hiện. Nhờ vậy, công tác cán bộ đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần từng bước đổi mới, nâng cao chất lượng công tác cán bộ nói chung. Thực tiễn cho thấy, có làm tốt công tác quy hoạch cán bộ mới từng bước nâng cao được chất lượng, đảm bảo được số lượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ; bảo đảm tính liên tục, kế thừa và phát triển sự chuyển tiếp liên tục, vững vàng giữa các thế hệ cán bộ; khắc phục tình trạng hụt hẫng, bị động, chắp vá và không đồng bộ trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý; giữ vững đoàn kết nội bộ và sự ổn định chính trị. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII đã xây dựng chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hội nghị khẳng định: “Quy hoạch cán bộ là một khâu trọng yếu của công tác cán bộ, đảm bảo công tác cán bộ đi vào nền nếp, chủ động có tầm nhìn xa, đáp ứng cả nhiệm vụ trước mắt và lâu dài”. Để thực hiện chủ trương này, ngày 30 – 11 – 2004 Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 42NQTW “về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Từ đây, công tác quy hoạch đã có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực, góp phần từng bước đổi mới công tác cán bộ nói chung; tiếp đó, Hướng dẫn số 22 – HDTCTW ngày 21102008 của Ban Tổ chức Trung ương về quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nêu rõ: “Quy hoạch cán bộ cần được tiến hành đồng bộ trong cả 4 cấp từ Trung ương đến cơ sở, quy hoạch cán bộ cấp dưới làm căn cứ quy hoạch cán bộ cấp trên”, đây cũng là căn cứ để các cấp ủy đảng thực hiện tốt hơn công tác quy hoạch cán bộ. Tiếp đó, hướng dẫn số 15 HDBTCTW ngày 05 tháng 11 năm 2012 hướng dẫn về công tác quy hoạch, quản lý theo tinh thần nghị quyết số 42 – NQTW ngày 30 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị và Kết luận số 24 KLTW ngày 05 tháng 6 năm 2012 của Bộ Chính trị (khóa XI) càng nêu rõ hơn các yêu cầu về công tác quy hoạch cán bộ trong thời kỳ mới, là cơ sở để các cấp ủy Đảng thực hiện tốt hơn công tác quy hoạch cán bộ của địa phương, đơn vị mình. Ngày nay, trong quá trình hội nhập quốc tế, chúng ta có nhiều thuận lợi nhưng cũng phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức do diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, đòi hỏi công tác cán bộ phải được nâng cao về chất lượng và hiệu quả, xứng tầm với sự phát triển thời đại. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, công tác quy hoạch cán bộ vẫn là một khâu yếu, chất lượng và hiệu quả còn hạn chế. Trong Báo cáo của Bộ Chính trị trước Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X đã khẳng định: “Quy hoạch cán bộ ở một số địa phương, bộ, ngành còn chung chung, dàn trải, thiếu tính khả thi…chưa gắn với công tác đào tạo, luân chuyển, bố trí, sử dụng cán bộ, nhất là khi bầu cử cần thay thế” . Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng tiếp tục nhấn mạnh: “Làm tốt công tác quy hoạch và tạo nguồn cán bộ, chú ý cán bộ trẻ, nữ, dân tộc thiểu số, chuyên gia trên các lĩnh vực; xây dựng quy hoạch cán bộ cấp chiến lược”. Trong kết luận số 24 – KLTW ngày 0562012 về đẩy mạnh công tác quy hoạch và luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý đến năm 2020 và những năm tiếp theo, Bộ Chính trị khóa XI nhận định: Bên cạnh những thành tựu, việc xây dựng và thực hiện quy hoạch cán bộ ở một số địa phương, đơn vị chưa căn cứ chủ yếu vào đánh giá cán bộ, chưa xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ và năng lực thực tiễn của cán bộ, chưa gắn quy hoạch với đào tạo, bố trí, sử dụng cán bộ, dẫn đến nhiều đề án quy hoạch còn hình thức, thiếu tính khả thi. Chất lượng quy hoạch cán bộ chưa cao, chưa đồng đều và hầu hết các đề án quy hoạch chưa có tầm nhìn xa, chưa bảo đảm cơ cấu 3 độ tuổi. Cơ cấu cán bộ trong quy hoạch chưa cân đối, ít cán bộ trẻ, cán bộ nữ; trình độ ngành nghề đào tạo của cán bộ ở nhiều nơi chưa phù hợp, chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. Nhìn tổng thể, quy hoạch cán bộ thời gian qua chưa có sự liên thông giữa cấp dưới và cấp trên, giữa địa phương với Trung ương, giữa các ngành, các lĩnh vực công tác” 10, tr.2 . Bộ Chính trị yêu cầu trong thời gian tới phải “thực hiện nghiêm cơ cấu 3 độ tuổi trong quy hoạch cấp ủy và ban lãnh đạo, quản lý các cấp; tăng cường kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, bảo đảm tính thực chất, khả thi của đề án quy hoạch cán bộ” 10, tr.5. Quận Long Biên là một quận nội thành mới của Thành phố Hà Nội, có vị trí chiến lược rất quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh của thủ đô và đất nước. Nơi đây là đầu mối của các tuyến đường giao thông quan trọng gồm cả đường sắt, đường bộ, đường thủy nối liền với các tỉnh phía Bắc, Đông Bắc; có sân bay Gia Lâm, khu vực quân sự; nằm trong vùng tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh đang phát triển sôi động trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; có khu công nghiệp liên doanh với nước ngoài, nhiều công trình kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, cơ quan, nhà máy, đơn vị sản xuất kinh doanh của Trung ương và địa phương. Quán triệt những tư tưởng, quan điểm của Đảng, ngay từ khi thành lập, các cấp ủy Đảng nói chung, Ban Thường vụ Quận uỷ Long Biên nói riêng đã quan tâm đến công tác quy hoạch cán bộ, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý từ cơ sở đến quận, trong đó chú trọng quy hoạch đội ngũ cán bộ phường thuộc diện Ban thường vụ Quận uỷ quản lý, bởi đây là đội ngũ cán bộ chủ chốt của hệ thống chính trị ở cơ sở, là lực lượng chủ yếu, trực tiếp lãnh đạo và tổ chức thực hiện các chỉ thị, nghị quyết, quyết định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trên địa bàn quận; là nguồn phát triển thành cán bộ chủ chốt cấp Quận. Nhờ đó công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ đã bước đầu đi vào nền nếp, đạt được những kết quả nhất định, góp phần thực hiện tốt hơn công tác cán bộ của địa phương. Tuy nhiên, trong điều kiện đất nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH và hội nhập quốc tế hiện nay, nhất là trong việc đẩy mạnh cải cách bộ máy hành chính, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thì việc quy hoạch đội ngũ cán bộ phường thuộc diện Ban Thường ng vụ Quận ủy quản lý còn bộc lộ nhiều hạn chế. Một số cán bộ, đảng viên trong đó có cả cấp ủy viên, vẫn nhận thức chưa đầy đủ vị trí, tầm quan trọng và ý nghĩa của quy hoạch cán bộ. Nhiều cấp ủy, tổ chức Đảng và cán bộ lãnh đạo chưa chủ động xây dựng quy hoạch cán bộ, không tích cực chuẩn bị người kế nhiệm. Hiện tượng làm quy hoạch cán bộ một cách hình thức, chiếu lệ còn tồn tại. Một số nơi còn có biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, bệnh hẹp hòi, ích kỷ, tư tưởng lạc hậu trong quy hoạch cán bộ. Công tác quy hoạch cán bộ chưa gắn chặt với đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng cán bộ…. Thực tế đó, đòi hỏi phải được tiếp tục nghiên cứu và có giải pháp khắc phục, Trong tình hình chung đó, công tác quy hoạch cán bộ phường diện BTV quận uỷ Long Biên quản lý cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém cần khắc phục. Xuất phát từ tình hình nêu trên, tác giả chọn đề tài “Công tác Quy hoạch cán bộ phường thuộc diện Ban Thường vụ quận ủy Long Biên, thành phố Hà Nội quản lý hiện nay” làm luận văn thạc sỹ khoa học, chuyên ngành Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước.
Trang 1MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 CÔNG TÁC QUY HOẠCH ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP PHƯỜNG DIỆN BAN THƯỜNG VỤ QUẬN ỦY LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI QUẢN LÝ – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11
1.1 Ban Thường vụ quận ủy Long Biên và đội ngũ cán bộ phường diện BTV Quận ủy Long Biên quản lý………11
1.2 Công tác quy hoạch cán bộ phường diện BTV quận ủy Long Biên, thành phố Hà Nội quản lý – quan niệm, nội dung, vai trò, những vấn đề có tính nguyên tắc: ……….……….23
CHƯƠNG 2 ĐỘI NGŨ CÁN BỘ PHƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUY HOẠCH ĐỘI NGŨ CÁN BỘ PHƯỜNG DIỆN BAN THƯỜNG VỤ QUẬN ỦY LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI QUẢN LÝ – THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, KINH NGHIỆM………47
2.1 Thực trạng đội ngũ cán bộ phường diện BTV quận ủy Long Biên quản lý đương chức và trong quy hoạch………47
2.2 Thực trạng công tác quy hoạch cán bộ phường diện BTV quận ủy Long Biên quản lý 52
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC QUY HOẠCH ĐỘI NGŨ CÁN BỘ PHƯỜNG DIỆN BAN THƯỜNG VỤ QUẬN ỦY LONG BIÊN,THÀNH PHỐ HÀ NỘI QUẢN LÝ ĐẾN NĂM 2020……….……… ……71
3.1 Dự báo những nhân tố tác động và mục tiêu, phương hướng 71
3.2 Những giải pháp chủ yếu 82
KẾT LUẬN 120
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 123
PHỤ LỤC……… 127
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Cán bộ và công tác cán bộ là một vấn đề hệ trọng đối với sự thành bạicủa cách mạng Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Cán bộ làcái gốc của mọi công việc” [31, tr.269] “muôn việc thành công hay thất bạiđều do cán bộ tốt hay kém” [31, tr.273] Nếu có đội ngũ cán bộ tốt, cán bộngang tầm thì việc xây dựng đường lối sẽ đúng đắn và là điều kiện tiên quyết
để đưa sự nghiệp cách mạng đi đến thắng lợi
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng công táccán bộ, trong đó có công tác quy hoạch cán bộ Đảng đã ban hành nhiều chỉthị, nghị quyết, quyết định, thông tri về công tác quy hoạch cán bộ để lãnhđạo, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương tổ chức thực hiện Nhờ vậy,công tác cán bộ đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần từng bước đổimới, nâng cao chất lượng công tác cán bộ nói chung
Thực tiễn cho thấy, có làm tốt công tác quy hoạch cán bộ mới từngbước nâng cao được chất lượng, đảm bảo được số lượng, cơ cấu đội ngũ cánbộ; bảo đảm tính liên tục, kế thừa và phát triển sự chuyển tiếp liên tục, vữngvàng giữa các thế hệ cán bộ; khắc phục tình trạng hụt hẫng, bị động, chắp vá
và không đồng bộ trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý; giữ vững đoàn kếtnội bộ và sự ổn định chính trị
Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII
đã xây dựng chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước, Hội nghị khẳng định: “Quy hoạch cán bộ là một khâu trọng yếucủa công tác cán bộ, đảm bảo công tác cán bộ đi vào nền nếp, chủ động cótầm nhìn xa, đáp ứng cả nhiệm vụ trước mắt và lâu dài” Để thực hiện chủtrương này, ngày 30 – 11 – 2004 Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 42-NQ/TW “về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo quản lý thời kỳ đẩy mạnh
Trang 3công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” Từ đây, công tác quy hoạch đã cónhiều chuyển biến theo hướng tích cực, góp phần từng bước đổi mới công táccán bộ nói chung; tiếp đó, Hướng dẫn số 22 – HD/TCTW ngày 21/10/2008của Ban Tổ chức Trung ương về quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý trongthời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nêu rõ: “Quy hoạch cán bộcần được tiến hành đồng bộ trong cả 4 cấp từ Trung ương đến cơ sở, quyhoạch cán bộ cấp dưới làm căn cứ quy hoạch cán bộ cấp trên”, đây cũng là căn
cứ để các cấp ủy đảng thực hiện tốt hơn công tác quy hoạch cán bộ Tiếp đó,hướng dẫn số 15 - HD/BTCTW ngày 05 tháng 11 năm 2012 hướng dẫn vềcông tác quy hoạch, quản lý theo tinh thần nghị quyết số 42 – NQ/TW ngày 30tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị và Kết luận số 24 - KL/TW ngày 05 tháng
6 năm 2012 của Bộ Chính trị (khóa XI) càng nêu rõ hơn các yêu cầu về côngtác quy hoạch cán bộ trong thời kỳ mới, là cơ sở để các cấp ủy Đảng thực hiệntốt hơn công tác quy hoạch cán bộ của địa phương, đơn vị mình
Ngày nay, trong quá trình hội nhập quốc tế, chúng ta có nhiều thuận lợinhưng cũng phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức do diễn biến phứctạp của tình hình thế giới, đòi hỏi công tác cán bộ phải được nâng cao về chấtlượng và hiệu quả, xứng tầm với sự phát triển thời đại Tuy nhiên, thực tế chothấy, công tác quy hoạch cán bộ vẫn là một khâu yếu, chất lượng và hiệu quảcòn hạn chế Trong Báo cáo của Bộ Chính trị trước Hội nghị lần thứ chín BanChấp hành Trung ương khóa X đã khẳng định: “Quy hoạch cán bộ ở một sốđịa phương, bộ, ngành còn chung chung, dàn trải, thiếu tính khả thi…chưagắn với công tác đào tạo, luân chuyển, bố trí, sử dụng cán bộ, nhất là khi bầu
cử cần thay thế” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng tiếp tụcnhấn mạnh: “Làm tốt công tác quy hoạch và tạo nguồn cán bộ, chú ý cán bộtrẻ, nữ, dân tộc thiểu số, chuyên gia trên các lĩnh vực; xây dựng quy hoạchcán bộ cấp chiến lược” Trong kết luận số 24 – KL/TW ngày 05-6-2012 về
Trang 4đẩy mạnh công tác quy hoạch và luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý đếnnăm 2020 và những năm tiếp theo, Bộ Chính trị khóa XI nhận định: "Bêncạnh những thành tựu, việc xây dựng và thực hiện quy hoạch cán bộ ở một sốđịa phương, đơn vị chưa căn cứ chủ yếu vào đánh giá cán bộ, chưa xuất phát
từ yêu cầu nhiệm vụ và năng lực thực tiễn của cán bộ, chưa gắn quy hoạchvới đào tạo, bố trí, sử dụng cán bộ, dẫn đến nhiều đề án quy hoạch còn hìnhthức, thiếu tính khả thi Chất lượng quy hoạch cán bộ chưa cao, chưa đồngđều và hầu hết các đề án quy hoạch chưa có tầm nhìn xa, chưa bảo đảm cơcấu 3 độ tuổi Cơ cấu cán bộ trong quy hoạch chưa cân đối, ít cán bộ trẻ, cán
bộ nữ; trình độ ngành nghề đào tạo của cán bộ ở nhiều nơi chưa phù hợp,chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ Nhìn tổng thể, quy hoạch cán bộ thờigian qua chưa có sự liên thông giữa cấp dưới và cấp trên, giữa địa phương vớiTrung ương, giữa các ngành, các lĩnh vực công tác” [10, tr.2] Bộ Chính trịyêu cầu trong thời gian tới phải “thực hiện nghiêm cơ cấu 3 độ tuổi trong quyhoạch cấp ủy và ban lãnh đạo, quản lý các cấp; tăng cường kiểm tra việc thựchiện quy hoạch, bảo đảm tính thực chất, khả thi của đề án quy hoạch cán bộ”[10, tr.5]
Quận Long Biên là một quận nội thành mới của Thành phố Hà Nội, có
vị trí chiến lược rất quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốcphòng an ninh của thủ đô và đất nước Nơi đây là đầu mối của các tuyếnđường giao thông quan trọng gồm cả đường sắt, đường bộ, đường thủy nốiliền với các tỉnh phía Bắc, Đông Bắc; có sân bay Gia Lâm, khu vực quân sự;nằm trong vùng tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - QuảngNinh đang phát triển sôi động trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; có khucông nghiệp liên doanh với nước ngoài, nhiều công trình kinh tế, văn hóa,khoa học - kỹ thuật, cơ quan, nhà máy, đơn vị sản xuất - kinh doanh của
Trang 5Trung ương và địa phương
Quán triệt những tư tưởng, quan điểm của Đảng, ngay từ khi thành lập,các cấp ủy Đảng nói chung, Ban Thường vụ Quận uỷ Long Biên nói riêng đãquan tâm đến công tác quy hoạch cán bộ, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo xâydựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý từ cơ sở đến quận, trong đó chútrọng quy hoạch đội ngũ cán bộ phường thuộc diện Ban thường vụ Quận uỷquản lý, bởi đây là đội ngũ cán bộ chủ chốt của hệ thống chính trị ở cơ sở, làlực lượng chủ yếu, trực tiếp lãnh đạo và tổ chức thực hiện các chỉ thị, nghịquyết, quyết định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trên địa bànquận; là nguồn phát triển thành cán bộ chủ chốt cấp Quận Nhờ đó công tácquy hoạch đội ngũ cán bộ đã bước đầu đi vào nền nếp, đạt được những kếtquả nhất định, góp phần thực hiện tốt hơn công tác cán bộ của địa phương.Tuy nhiên, trong điều kiện đất nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH
và hội nhập quốc tế hiện nay, nhất là trong việc đẩy mạnh cải cách bộ máyhành chính, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thì việc quy hoạch đội ngũcán bộ phường thuộc diện Ban Thường ng vụ Quận ủy quản lý còn bộc lộnhiều hạn chế Một số cán bộ, đảng viên trong đó có cả cấp ủy viên, vẫn nhậnthức chưa đầy đủ vị trí, tầm quan trọng và ý nghĩa của quy hoạch cán bộ.Nhiều cấp ủy, tổ chức Đảng và cán bộ lãnh đạo chưa chủ động xây dựng quyhoạch cán bộ, không tích cực chuẩn bị người kế nhiệm Hiện tượng làm quyhoạch cán bộ một cách hình thức, chiếu lệ còn tồn tại Một số nơi còn có biểuhiện của chủ nghĩa cá nhân, bệnh hẹp hòi, ích kỷ, tư tưởng lạc hậu trong quyhoạch cán bộ Công tác quy hoạch cán bộ chưa gắn chặt với đào tạo, bồidưỡng, bố trí sử dụng cán bộ…
Thực tế đó, đòi hỏi phải được tiếp tục nghiên cứu và có giải pháp khắcphục, Trong tình hình chung đó, công tác quy hoạch cán bộ phường diện BTV
Trang 6quận uỷ Long Biên quản lý cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém cầnkhắc phục.
Xuất phát từ tình hình nêu trên, tác giả chọn đề tài “Công tác Quy hoạch cán bộ phường thuộc diện Ban Thường vụ quận ủy Long Biên, thành phố Hà Nội quản lý hiện nay” làm luận văn thạc sỹ khoa học, chuyên
ngành Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Vấn đề cán bộ nói chung, QHCB nói riêng là nội dung được nhiều nhàlãnh đạo, các cấp ủy đảng và các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong
số các đề tài, công trình nghiên cứu, các luận văn, luận án đã công bố, bài viết
đã đăng trên các tạp chí liên quan đến các vấn đề cán bộ, nhiều công trình, bàiviết đã có những lý giải, những kiến nghị sâu sắc, có giá trị thực tiễn cao vềquy hoạch cán bộ Có thể nêu ra một số công trình tiêu biểu sau:
- PGS, TS Tô Huy Rứa: “Xây dựng và thực hiện tốt công tác công tác
quy hoạch cán bộ trong thời kỳ mới”, Tạp chí Cộng sản, số 3 (tháng 2-1999).
Tác giả đã bước đầu đánh giá việc quy hoạch cán bộ và đề xuất các giải phápthực hiện tốt công tác quy hoạch cán bộ trong thời kỳ mới
- PGS Lê Văn Lý: “Quan niệm khoa học về quy hoạch cán bộ - lịch sử
vấn đề và quá trình tiếp cận vấn đề”, Tạp chí Thông tin lý luận, số 6-1999.
Trong bài viết tác giả đã khảo sát nguồn gốc vấn đề, các quan niệm khác nhau
về quy hoạch cán bộ, từ đó đưa ra quan niệm có tính khái quát và thuyết phục
về quy hoạch cán bộ
- Nguyễn Công Soái: “Quy hoạch cán bộ của Đảng bộ thành phố Hà
Nội”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 11-2007.
- “Công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp quận, huyện thuộc
diện BTV Thành ủy Hà Nội quản lý trong giai đoạn hiện nay” (2006), luận
Trang 7văn thạc sĩ Xây dựng Đảng của Nguyễn Thị Thắng, Học viện chính trị Quốcgia Hồ Chí Minh.
- “Quy hoạch cán bộ chủ chốt thuộc diện Ban Thường vụ Quận ủy
Hoàng Mai, thành phố Hà Nội quản lý giai đoạn hiện nay”, Luận văn thạc sĩ
khoa học chính trị, chuyên ngành xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam củaTrần Thị Thanh Nhàn, Học viên Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ ChíMinh, năm 2007
- “Chất lượng quy hoạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp
huyện vùng Đông bắc bộ nước ta giai đoạn hiện nay”, luận văn thạc sĩ
khoa học chính trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam củaHoàng Nguyên Hòa, học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ ChíMinh, năm 2007
- “Quy hoạch đội ngũ cán bộ diện Ban thường vụ Quận ủy Ba Đình,
thành phố Hà Nội quản lý trong giai đoạn hiện nay”, luận văn thạc sĩ khoa
học chính trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam của LưuTiến Định, Học viện Chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006
- “Công tác quy hoạch cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản
lý ở các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn hiện nay” (2012) của Thân Minh
Quế, Luận án tiến sĩ khoa học chính trị, học viện chính trị - hành chính Quốcgia Hồ Chí Minh
Qua các đề tài, luận án, luận văn trên đây, có thể thấy các tác giả đãbước đầu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao chất lượng vàhiệu quả công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý đáp ứng yêu cầu củathời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, làm rõ các vấn đềchủ yếu về cán bộ lãnh đạo, quản lý đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trang 8Đối với các đề tài, luận văn nghiên cứu cụ thể về công tác cán bộ, côngtác quy hoạch cán bộ của một địa phương, đơn vị cụ thể, các tác giả đề tài,luận văn đã làm rõ vị trí, vai trò của cấp hành chính của tỉnh, thành phố, quận,huyện và cơ sở khoa học của công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ chủ chốtthuộc diện Ban Thường vụ cấp ủy quản lý Những đề tài, luận văn đã nhậnđịnh chung về thực hiện công tác cán bộ, công tác quy hoạch cán bộ diện BanThường vụ cấp ủy quản lý trong những năm qua: Công tác quy hoạch đội ngũcán bộ lãnh đạo, quản lý của các tỉnh, thành phố, quận, huyện đã có nhữngchuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị nhân sự Đại hộiĐảng các cấp Song công việc này còn nhiều lúng túng, nhiều nơi quy hoạchcòn mang tính hình thức, chất lượng và tác dụng chưa cao.
Các đề tài, luận văn này đã làm rõ tính cấp thiết của công tác quy hoạchcán bộ chủ chốt các cấp Trên cơ sở làm rõ những khái niệm cán bộ, cán bộchủ chốt và công tác quy hoạch cán bộ chủ chốt, các tác giả khẳng định vaitrò, nội dung của công tác quy hoạch cán bộ; đề cập các vấn đề lý luận vàthực tiễn trong xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo của hệ thống chính trị nước
ta nói chung, các địa phương, đơn vị nói riêng Từ đó các tác giả khẳng địnhquy hoạch đội ngũ cán bộ nói chung, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nóiriêng là yêu cầu cấp thiết đối với công tác cán bộ trong giai đoạn hiện nay
Từ nhận định đó, các đề tài đã đánh giá được thực trạng quy hoạch cán
bộ cấp tỉnh, thành phố, quận, huyện diện Ban Thường vụ cấp ủy quản lý, xácđịnh nguyên nhân và rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết Trên cơ sởnhững dự báo thuận lợi, khó khăn, biến động trong công tác cán bộ, các tác giả
đã đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu để thực hiện tốt công tácquy hoạch cán bộ nói chung, quy hoạch cán bộ diện Ban Thường vụ cấp ủyquản lý nói riêng nhằm nâng cao chất lượng công tác quy hoạch đội ngũ cán bộdiện ban thường vụ cấp ủy quản lý trong những giai đoạn tiếp theo
Trang 9Ngoài ra còn nhiều luận án, luận văn, bài viết có liên quan đến đề tàinày, Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu côngtác quy hoạch cán bộ diện Ban Thường vụ quận uỷ Long Biên quản lý.
3 Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
3.1 Mục đích
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và đánh giá đúng thực trạngchất lượng công tác quy hoạch cán bộ phường diện Ban Thường vụ quậnLong Biên, thành phố Hà Nội quản lý, luận văn đề xuất phương hướng, nhữnggiải pháp khả thi góp phần thực hiện tốt công tác này trong thời gian tới
3.2 Nhiệm vụ
Luận văn có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Làm rõ cơ sở lý luận của quy hoạch cán bộ phường diện Ban Thường
vụ quận uỷ Long Biên, thành phố Hà Nội quản lý trong giai đoạn hiện nay
- Khảo sát, đánh giá đúng thực trạng đội ngũ cán bộ trong quy hoạch vàcông tác quy hoạch cán bộ phường diện Ban thường vụ quận uỷ Long Biên,thành phố Hà Nội quản lý hiện nay, xác định những nguyên nhân và rút ranhững kinh nghiệm
- Đề xuất phương hướng và những giải pháp khả thi nhằm thực tốt công tácquy hoạch cán bộ phường diện BTV quận uỷ Long Biên quản lý đến năm 2020
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quy hoạch cán bộ phường,diện Ban Thường vụ quận ủy Long Biên, thành phố Hà Nội quản lý trong giaiđoạn hiện nay
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Luận văn khảo sát, nghiên cứu thực trạng đội ngũ cán bộ trong quyhoạch các chức danh diện BTV quận uỷ Long Biên trực tiếp quản lý, gồm các
Trang 10chức danh: Bí thư và phó bí thư Đảng ủy; chủ tịch và phó chủ tịch HĐND,Chủ tịch và phó chủ tịch UBND phường.
- Luận văn tập trung phân tích thực trạng chất lượng công tác QHCBphường diện BTV quận uỷ Long Biên, thành phố Hà Nội quản lý từ năm
2010 đến nay, từ đó đề xuất các giải pháp có giá trị đến năm 2020
5 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn
- Luận văn được thực hiện theo của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác cán bộ
và quy hoạch đội ngũ cán bộ; vận dụng lý luận khoa học về xây dựng Đảng
và công tác cán bộ của các đảng bộ quận, ở thành phố Hà Nội trong giai đoạnhiện nay
- Cơ sở thực tiễn của luận văn là công tác quy hoạch cán bộ phường, diệnBan Thường vụ quận ủy Long Biên, thành phố Hà Nội quản lý trong thời gian
từ 2010 đến nay
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp phân tích - tổng hợp, so sánh, thống
kê, khảo sát, tổng kết thực tiễn
6 Đóng góp và ý nghĩa của luận văn
6.1 Đóng góp của luận văn
- Góp phần làm rõ quan niệm về chất lượng và tiêu chí đánh giá chấtlượng công tác quy hoạch cán bộ phường diện Ban Thường vụ quận ủy LongBiên quản lý
- Những kinh nghiệm về nâng cao chất lượng công tác quy hoạch cán
bộ phường diện Ban Thường vụ quận ủy Long Biên, TP Hà Nội quản lý tronggiai đoạn từ năm 2010 đến nay
Trang 11- Đề xuất những giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm thực hiện tốtcông tác quy hoạch cán bộ phường diện Ban Thường vụ quận ủy Long Biênquản lý từ nay đến năm 2020.
6.2 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu nghiêncứu, phục vụ cho công tác quy hoạch cán bộ phường diện BTV quận uỷ LongBiên, thành phố Hà Nội quản lý đến năm 2020 và phục vụ cho việc học tậpnghiên cứu về quy hoạch cán bộ
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục.Luận văn gồm 3 chương, 6 tiết
Trang 12CHƯƠNG 1 CÔNG TÁC QUY HOẠCH ĐỘI NGŨ CÁN BỘ PHƯỜNG DIỆN BAN THƯỜNG VỤ QUẬN ỦY LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI QUẢN
LÝ – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Ban Thường vụ quận ủy Long Biên và đội ngũ cán bộ phường diện BTV Quận ủy Long Biên quản lý
1.1.1 Quận Long Biên và Ban Thường vụ Quận ủy Long Biên
1.1.1.1 Khái quát về quận Long Biên
Quận Long Biên thuộc Thành phố Hà Nội, nằm ở vị trí phân lưu giữahai dòng sông Hồng và sông Đuống Phía đông giáp huyện Gia Lâm, phía tâygiáp các quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, phía nam giáp huyện Thanh Trì,phía bắc giáp các huyện Đông Anh, Gia Lâm
Theo Nghị định số 132/2003/NĐ- CP về việc điều chỉnh địa giới hànhchính để thành lập quận Long Biên, quận Long Biên có diện tích 6.038,24 ha,dân số 170.706 người; gồm 14 đơn vị hành chính phường: Cự Khối, ThạchBàn, Long Biên, Bồ Đề, Ngọc Thụy, Ngọc Lâm, Gia Thụy, Thượng Thanh,Việt Hưng, Phúc Đồng, Sài Đồng, Phúc Lợi, Giang Biên, Đức Giang Đếnnăm 2013 dân số của quận tăng lên 271.950 người
Long Biên ra đời trên cơ sở chia tách huyện Gia Lâm, là vùng đất “Địalinh - Nhân kiệt”, một vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa Địa
danh Long Biên ra đời từ thời Lý, sách Đại Nam nhất thống chí ghi: “Đất
Rồng Long Biên”, là nơi sông Cái (Hồng Hà) chia ra thành sông Hồng vàsông Đuống (Thiên Đức) Thời Lý thuộc phủ Thiên Đức; thời Trần, Lê Sơthuộc lộ Bắc Giang; thời Hậu Lê thuộc phủ Thuận An; thời Nguyễn thuộctrấn Bắc Ninh và sau là tỉnh Bắc Ninh
Trang 13Năm 1946, Đặc khu Ngọc Thụy được lập, là đơn vị tương đương cấphuyện Đặc khu vừa nhận sự chỉ đạo của tỉnh Bắc Ninh vừa trực tiếp nhậnlệnh từ Mặt trận Hà Nội
Tháng 3-1949, Mặt trận Đường 5 thành lập, Đặc khu Ngọc Thụy vàhuyện Gia Lâm nhập về tỉnh Hưng Yên Cuối năm 1949, đặc khu Ngọc Thụy
và huyện Gia Lâm nhập trở lại tỉnh Bắc Ninh
Tháng 10-1954, thành lập Quận 8 (bao gồm phần lớn địa bàn LongBiên ngày nay) thuộc thành phố Hà Nội
Ngày 20-4-1961, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kỳ họpthứ 2 quyết định và ngày 31-5-1961 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết địnhhuyện Gia Lâm nhập về Thủ đô Hà Nội (bao gồm Quận 8, huyện Gia Lâm vàmột số xã thuộc huyện Tiên Du, Từ Sơn, Thuận Thành (Bắc Ninh), VănGiang (Hưng Yên)
Ngày 6-11-2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 132/2003/NĐ-CP
về việc điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập quận Long Biên
Ngày 01-01-2004, quận Long Biên chính thức đi vào hoạt động Khithành lập, Đảng bộ quận Long Biên có 41 cơ sở đảng (gồm 31 đảng bộ và 10chi bộ cơ sở) được bàn giao từ Đảng bộ huyện Gia Lâm Trong đó có 13 cơ sởđảng xã, thị trấn; 28 cơ sở đảng trong doanh nghiệp và trong cơ quan sựnghiệp, bệnh viện, nhà trường với 7.071 đảng viên
Đảng bộ và nhân dân Long Biên luôn có ý thức sâu sắc về những giá trịtruyền thống được các thế hệ đi trước tạo dựng, cũng như ý thức rõ về tráchnhiệm phát huy những giá trị đó trong hoàn cảnh mới Tình đoàn kết, gắn bóđặc biệt giữa Long Biên - Gia Lâm là một nguồn sức mạnh để Đảng bộ vànhân dân Long Biên, Gia Lâm tiếp tục vươn lên đóng góp ngày càng nhiềuvào tiến trình phát triển của Thủ đô, đất nước
Trang 14Quận Long Biên có vị trí chiến lược rất quan trọng về chính trị, kinh tế,văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh của Hà Nội và đất nước Nơi đây là đầumối của các tuyến đường giao thông quan trọng gồm cả đường sắt, đường bộ,đường thủy nối liền với các tỉnh phía Bắc, Đông Bắc; có sân bay Gia Lâm,khu vực quân sự; nằm trong vùng tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - HảiPhòng - Quảng Ninh đang phát triển sôi động trong quá trình hội nhập kinh tếquốc tế Long Biên có khu công nghiệp liên doanh với nước ngoài, nhiềucông trình kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, cơ quan, nhà máy, đơn vị sảnxuất - kinh doanh của Trung ương và địa phương.
Long Biên là quận nội thành có diện tích tự nhiên lớn, với quỹ đất quyhoạch cho phát triển đô thị còn khá nhiều, là điều kiện để phát triển nhanhtrong tương lai
Long Biên là quận thành lập sau nên học hỏi được nhiều kinh nghiệm từcác quận thành lập trước đó, được các đồng chí lãnh đạo của Đảng, Nhà nước
và Thành phố quan tâm chỉ đạo, được thành phố tăng cường cán bộ, đáp ứngyêu cầu nhiệm vụ Toàn thể cán bộ, đảng viên, nhân dân trong quận vui mừng,phấn khởi khi chuyển từ huyện, xã, sang quận, phường, là nguồn động lực tinhthần to lớn… Đây là những yếu tố thuận lợi cho Long Biên phát triển nhanh,mạnh và bền vững về mọi mặt, quyết định chiều hướng phát triển của Quận
Các phường ở quận Long Biên cũng như các phường khác trên địa bànthành phố Hà Nội là đơn vị hành chính cuối cùng thuộc hệ thống hành chínhbốn cấp ở nước ta, gần trụ sở của các trung tâm đầu não chính trị - hành chínhquốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, kinh tế, vàgiao dịch quốc tế của cả nước Đây là thế mạnh của các phường trên địa bànquận Long Biên trong việc thiết lập các mối quan hệ, hợp tác giữa các phườngvới các cơ quan, chính quyền của Trung ương, các tổ chức trên thế giới đểthực hiệ thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, mục tiêu kinh tế - xã hội của các
Trang 15phường và của Thủ đô Hà Nội Đồng thời đặc thù này cũng chi phối đến vaitrò rất quan trọng của các phường trong việc đảm bảo trật tự, trị an và môitrường, là địa bàn hết sức nhạy cảm của Thủ đô và của cả nước Vì thế, sựvững mạnh và ổn định của cấp phường là điều kiện tiên quyết để đảm bảo tốtcho các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng củaquận Long Biên, của Thủ đô và của cả nước diễn ra ổn định và thành công.
Số lượng dân cư trên địa bàn các phường khá lớn, thành phần dân cư đadạng, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân của các phường khá ổnđịnh, được cải thiện cao hơn so với nhiều thành phố, thị xã khác trong cảnước, trình độ dân trí ở các phường nhìn chung vào loại cao so với cả nước.Đây là những điều kiện thuận lợi để thúc đẩy sự phát triển của phường và củaThủ đô Hà Nội
Các phường thuộc quận Long Biên có lịch sử hình thành giống nhaunên có nhiều điều kiện tương đồng về kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội.Thuận lợi cho việc hoạch định các đường lối, chính sách và việc quản lý củacác cơ quan chức năng
Các phường trên địa bàn quận có số lượng dân nhập cư khá đông bởi vìngười dân các địa phương khác đến công tác, làm ăn; sinh viên, học sinh củacác trường đại học, cao đẳng, dạy nghề và những người nước ngoài sang ViệtNam công tác tại các tổ chức, cơ quan Đây vừa là những yếu tố thuận lợinhưng cũng vừa là những khó khăn đối với chính quyền và các cấp uỷ đảngLong Biên trong việc thực hiện lãnh đạo thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh
tế - xã hội của phường, lãnh đạo phát triển cơ sở hạ tầng, quản lý đô thị, giữ
gì an ninh trật tự, giữ gìn môi trường trong sạch, ổn định
Những đặc điểm trên đã góp phần quan trọng để đảng bộ Quận LongBiên thực hiện tốt vai trò lãnh đạo, hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của địaphương, xây dựng Đảng vững mạnh về cả ba mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức,
Trang 16trong đó có công tác quy hoạch cán bộ phường diện BTV quận ủy Long Biênquản lý.
1.1.1.2 Ban Thường vụ quận ủy Long Biên
Ban Thường vụ quận ủy Long Biên là cơ quan thay mặt Ban Chấp hànhĐảng bộ quận Long Biên lãnh đạo và chỉ đạo mọi công tác của Đảng bộ giữahai kỳ Hội nghị của Ban Chấp hành Đảng bộ quận, có trách nhiệm, quyền hạnsau:
1/ Cụ thể hóa và có kế hoạch tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát việcthực hiện các Nghị quyết, Chỉ thị của Trung ương Đảng, Nghị quyết củaThành ủy và Nghị quyết của quận uỷ đối với các cấp uỷ Đảng, chính quyềnmặt trận, các cơ quan, ban ngành đoàn thể trên địa bàn quận
2/ Căn cứ vào Nghị quyết của Trung ương, của Tỉnh ủy, của quận uỷ đểtriển khai thảo luận và quyết định về chủ trương, nhiệm vụ, biện pháp pháttriển các lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, công tác xây dựngĐảng, xây dựng hệ thống chính trị, công tác tổ chức cán bộ, công tác quầnchúng của quận
3/ Xác định mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội (Kế hoạch 10 năm, Kế hoạch 5 năm và hàng năm)
và ngân sách Nhà nước hàng năm trình quận uỷ Định hướng qui hoạch vàđiều chỉnh qui hoạch tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội của quận, quyhoạch phát triển ngành, lĩnh vực, quy hoạch phường
4/ Thảo luận và quyết định những chủ trương đầu tư các dự án, côngtrình trọng điểm, những vấn đề liên doanh, liên kết với bên ngoài, những vấn
đề có liên quan đến tôn giáo và chính sách dân tộc của Đảng, các chủ trương,chính sách quan trọng của địa phương
5/ Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát của quận uỷ theo quy định củaĐiều lệ Đảng; xem xét, quyết định và đề nghị thi hành kỷ luật đối với tổ chứcđảng và đảng viên theo thẩm quyền
Trang 176/ Quyết định điều động, đề bạt, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, nâng
và xếp lương, cho nghỉ chính sách đối với cán bộ chủ chốt theo phân cấp quản
lý cán bộ Xây dựng phương hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủchốt của phường, các ban, ngành, đoàn thể của quận theo phân cấp quản lý.Quyết định những vấn đề thuộc về chính sách cán bộ của quận Biểu quyếtbằng phiếu kín đối với việc đề bạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm, thi hành kỷ luậtcán bộ thuộc diện Ban Thường vụ quận uỷ quản lý
7/ Quyết định việc thành lập mới, sát nhập, chia tách hoặc giải thể cácChi bộ, Đảng bộ trực thuộc; cho chủ trương về việc thành lập mới, sát nhậphoặc giải thể các đơn vị hành chính, các phòng, ban của chính quyền, các tổchức chính trị, chính trị - xã hội… theo phân cấp quản lý
8/ Quyết định chức năng, nhiệm vụ, qui chế làm việc, tổ chức bộ máycác ban xây dựng Đảng của quận uỷ và cấp uỷ cấp dưới
9/ Quyết định phân công công tác các đồng chí Uỷ viên Thường vụ, Uỷviên Ban Chấp hành Đảng bộ quận
10/ Kiểm tra các cấp, các ngành, sơ kết, tổng kết việc thực hiện đườnglối, chủ trương, Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng Chỉ đạo việc làm thí điểm đểrút kinh nghiệm những vấn đề lớn và mới để nhìn ra diện rộng
11/ Những vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định của quận ủy, nhưng vìyêu cầu cấp bách, không kịp họp Ban Chấp hành, thì tập thể Ban Thường vụquận uỷ họp bàn bạc quyết định và báo cáo với Ban Chấp hành quận uỷ trong
kỳ họp gần nhất và chịu trách nhiệm trước Ban Chấp hành về những quyếtđịnh đó
12/ Chuẩn bị nội dung và triệu tập các kỳ họp của Ban Chấp hành.Thay mặt Ban Chấp hành báo cáo các mặt công tác theo định kỳ hoặc độtxuất với Ban Thường vụ Thành uỷ Hà Nội và thông báo cho các cấp ủy trựcthuộc theo quy định của Điều lệ Đảng; tham gia hoặc kiến nghị với Thành uỷnhững vấn đề về đường lối, chủ trương, chính sách thuộc quyền của cấp trên
Trang 18Từ sau khi thực hiện Nghị định 132 của Chính phủ về chia tách địa giới
hành chính (năm 2004), đến nay Đảng bộ quận Long Biên có 58 chi, đảng bộ
cơ sở và chi, đảng bộ trực thuộc Trong đó có 14 Đảng bộ phường; 22 chi,đảng bộ khối hành chính sự nghiệp; 02 đảng ủy khối lực lượng vũ trang; 20chi, đảng bộ khối doanh nghiệp Hàng năm có trên 80% số tổ chức cơ sởĐảng đạt trong sạch vững mạnh, trên 95% số đảng viên xếp hạng đủ tư cáchhoàn thành nhiệm vụ trở lên
Ban Thường vụ quận ủy Long Biên khóa II (2010 – 2015) có 13 đồngchí Trong đó: Đồng chí bí thư quận ủy phụ trách chung (kiêm chủ tịchHĐND), 3 phó bí thư quận ủy (1 phó bí thư thường trực, 1 phó bí thư, 1 phó
bí thư kiêm chủ tịch UBND quận), các đồng chí khác gồm Phó chủ tịchUBND, trưởng Ban Tổ chức, trưởng Ban Dân vận, trưởng Ban Tuyên giáo,chánh Văn phòng quận ủy, chủ nhiệm UBKT quận ủy, chủ tịch ủy banMTTQ, chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự quận, trưởng công an
Cơ cấu Ban Thường vụ quận ủy Long Biên khóa II, nhiệm kỳ 2010 –
2015 có 03 đồng chí nữ chiếm 23 %, độ tuổi trung bình từ 38 đến 55 tuổi vềtrình độ chuyên môn: 100% có bằng Đại học, về trình độ Lý luận chính trị:100% cao cấp lý luận chính trị
Thực hiện Hướng dẫn số 01-KH/TU và chỉ đạo của Thành ủy, quận ủy
và các cấp ủy trực thuộc đã tiến hành rà soát, bổ sung quy hoạch cán bộnhiệm kỳ 2010-2015; xây dựng quy hoạch cán bộ nhiệm kỳ 2015 -2020 vàcác nhiệm kỳ tiếp theo Quá trình thực hiện công tác quy hoạch được tiếnhành dân chủ, công khai, minh bạch, đúng quy trình Nhiệm kỳ 2015-2020 vàcác nhiệm kỳ tiếp theo đã quy hoạch BCH Đảng bộ quận 56/41 đồng chí (hệsố: 1,36), tỷ lệ cán bộ nữ đạt 25%, tỷ lệ cán bộ trẻ đạt 26%; 100% cán bộđược quy hoạch có trình độ chuyên môn đại học, 96.4% có trình độ trung caocấp LLCT Quy hoạch Ban Thường vụ quận ủy 30 đ/c (hệ số 2,3) và 23 lượt
Trang 19cán bộ quy hoạch các chức danh cán bộ chủ chốt quận Có 497 đ/c được quyhoạch cấp ủy cơ sở (hệ số 1,67); có đ/c được quy hoạch các chức danh cán bộchủ chốt phường (hệ số 2,1)
1.1.2 Đội ngũ cán bộ phường diện Ban Thường vụ quận ủy Long Biên, thành phố Hà Nội quản lý – Quan niệm, vai trò, đặc điểm.
1.1.2.1 Quan niệm về đội ngũ cán bộ phường diện BTV quận ủy quản lý
Công tác cán bộ là một vấn đề hệ trọng trong công tác xây dựng Đảng nóichung và sự nghiệp đổi mới của Đảng nói riêng Đảng ta luôn coi trọng và thựchiện theo đúng tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác cán bộ “Cán bộ
là cái gốc của mọi công việc”, trong chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng đã khẳng định: “Cán bộ là nhân tố quyết định sự
thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế
độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng” (Đảng Cộng sản Việt Nam
(1997), văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII),
NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.) Đến Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc XI đã
nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ công tác cán bộ Thực hiện tốt
chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đổi mới tư duy, cách làm, khắc phục những yếu kém trong từng khâu của công tác cán bộ”
(Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thú
XI, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.)
* Khái niệm cán bộ theo Luật Cán bộ, công chức:
Luật cán bộ, công chức được Quốc hội khóa XII thông qua ngày 28/11/2008 đã quy định:
- Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữchức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,Nhà nước, tổ chức chính trị, xã hội ở Trung ương, ở Tỉnh, thành phố trực thuộc
Trang 20Trung ương, ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, trong biên chế vàhưởng lương từ ngân sách Nhà nước.
- Cán bộ xã, phường, thị trấn là công dân Việt Nam (gọi chung là cán bộxã), được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong thường trực HĐND, UBND,
Bí thư, phó Bí thư đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội
* Cán bộ phường diện Ban Thường vụ quận ủy quản lý
Về bản chất, cán bộ phường diện Ban Thường vụ quận ủy Long Biên quản
lý gồm những người đứng đầu quan trọng nhất, có tác dụng chi phối toàn bộhoạt động của hệ thống chính trị phường Vì vậy, để hoàn thành nhiệm vụ củamình, người cán bộ đó phải có khả năng, trình độ, nghiệp vụ chuyên môn vềcông việc được giao, với tư cách là thủ lĩnh, họ phải có uy tín lôi kéo và thuyếtphục được hoạt động của quần chúng Điều đó cũng có nghĩa là vị trí, vai trò củacán bộ bắt nguồn từ vị trí, vai trò, chức năng nhiệm vụ của tổ chức
Từ sự phân tích như trên, có thể rút ra khái niệm cán bộ diện BTV quận ủy
quản lý như sau: Cán bộ phường diện Ban Thường vụ quận ủy Long Biên
quản lý là những người đứng đầu, giữ cương vị trọng yếu nhất trong bộ máy đảng, chính quyền, các đoàn thể chính trị - xã hội phường, có vai trò quan trọng đối với hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quản lý đô thị,
an ninh, quốc phòng và xây dựng hệ thống chính trị trên địa bàn phường.
Theo quy định của Thành ủy Hà Nội, hiện nay cán bộ phường diện BanThường vụ quận ủy Long Biên quản lý gồm các chức danh: Bí thư, Phó bí thư,Chủ tịch UBND, Phó chủ tịch UBND, Chủ tịch HĐND, Phó chủ tịch HĐND
1.1.2.2 Vai trò đội ngũ cán bộ phường diện BTV quận ủy quản lý
Trước hết đội ngũ cán bộ phường thuộc diện ban thường vụ quận ủyquản lý có các vai trò của người cán bộ nói chung, ngoài ra họ còn có vai tròquan trọng thể hiện trên các mặt sau:
Trang 21Một là, cán bộ phường diện BTV quận ủy quản lý có vai trò là hạt nhân
lãnh đạo đối với hoạt động của hệ thống chính trị ở phường, tổ chức chỉ đạo
thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách Pháp luật của Nhànước Khác với cấp thành phố, cấp quận; cán bộ phường là người vận dụng,hướng dẫn, kiểm tra, thẩm định chính sách và đề xuất các vấn đề cần bổ sung,sửa đổi, chính sách đảm bảo liên thông giữa chính sách và cuộc sống Cán bộthuộc diện BTV quận uỷ quản lý vừa là cán bộ trực tiếp tổ chức thực hiện vừa
có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo cấp cơ sở thực hiện, biến các chủ trương,chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trở thành hiện thực
Cán bộ phường thuộc diện Ban thường vụ quận ủy Long Biên quản lý
có trách nhiệm xây dựng và điều hành các tổ chức trong hệ thống chính trịcủa phường Cán bộ chủ chốt phường giỏi thì tổ chức mới mạnh, việc triểnkhai thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của địa phươngmới đạt kết quả cao và ngược lại, tổ chức mạnh thì vai trò lãnh đạo, điều hànhcủa cán bộ càng tốt hơn
Hai là, cán bộ phường thuộc diện Ban Thường vụ quận ủy Long Biên
quản lý có vai trò quan trọng trong việc xác định, đề ra các dự án phát triểnkinh tế xã hội ở phường trên cơ sở định hướng của Thành phố và Trung ương.Với cương vị là người đứng đầu có trách nhiệm trước đảng bộ và nhân dântrong phường; có nhiều năm gắn bó với các công việc và phong trào quầnchúng, đội ngũ cán bộ phường diện Ban Thường vụ quận uỷ quản lý có khảnăng nắm vững được tiềm năng thế mạnh của địa phương mình Cán bộ cấpphường là những người đứng đầu một ngành, một địa phương, một đơn vịcông tác, sản xuất - kinh doanh, chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện đường lối,nhiệm vụ chính trị ở đó, phân công nhiệm vụ, chỉ đạo cán bộ công chức củamình hoàn thành nhiệm vụ được giao phó Cùng một tổ chức bộ máy tương
tự, cùng một cơ chế, chính sách giống nhau, nhưng có địa phương phát triển
Trang 22kinh tế - xã hội nhanh, mọi nhiệm vụ đều thực hiện và hoàn thành xuất sắc; cóđịa phương kinh tế - xã hội trì trệ, mọi nhiệm vụ bê trễ.
Ba là, cán bộ phường diện Ban Thường vụ quận ủy Long Biên quản lý,
là người trực tiếp tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị của hệ thống chính trịphường Với tư cách là người lãnh đạo, quản lý vừa là người trực tiếp chị đạo
và tham gia thực hiện, đòi hỏi trước hết đối với người cán bộ phải luôn là tấmgương để cán bộ, đảng viên và nhân dân noi theo Do đó, cán bộ phải thườngxuyên tự giác học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ, tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống trong sạch, lành mạnh,luôn là tấm gương đi đầu trong việc thực hiện các chủ trương của Đảng, chính
sách và pháp luật của Nhà nước, phấn đấu trở thành người cán bộ “vừa hồng,
vừa chuyên”, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ mới.
Bốn là, cán bộ phường diện Ban Thường vụ quận ủy Long Biên quản lý
còn là người trực tiếp xây dựng và duy trì các phong trào cách mạng trên địabàn phường Thông qua các phong trào mà thường xuyên gắn bó với nhândân, hiểu được tâm tư nguyện vọng chính đáng của nhân dân Từ thực tiễn đó,cán bộ có những kinh nghiệm để tổng kết thực tiễn, đưa ra những dự đoánmang tính khoa học, đề ra được phương hướng để xây dựng và phát triển địaphương về mọi mặt ngày càng tốt hơn Đồng thời, thông qua thực tiễn cácphong trào, cán bộ có thể nắm bắt rõ những chủ trương, chính sách… hiện tại
có phù hợp hay không, chủ trương nào nên tiếp tục duy trì, chủ trương nàonên dừng lại hay cần khắc phục để báo cáo lên cấp trên, từ có có những chỉnhsửa kịp thời và phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương
Năm là, cán bộ phường diện Ban Thường vụ quận ủy Long Biên quản
lý là trung tâm của sự đoàn kết, tập hợp mọi nguồn lực, trí tuệ của địaphương, đơn vị, động viên được mọi người ra sức thực hiện các nhiệm vụchính trị của quận và của phường Thực tế cho thấy, nơi nào cán bộ chủ chốt
Trang 23là người có uy tín, có khả năng vận động, thuyết phục thì nơi đó thường tránhđược tình trạng mất đoàn kết nội bộ, phân chia bè cánh, đồng thời tập trungdân chủ được đề cao, vấn đề phê và tự phê bình được thực hiện một cáchcông tâm với tinh thần xây dựng, đoàn kết, tạo dựng được niềm tin trong nhândân, từ đó việc lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm cũng đạt kết quảcao Ngược lại, những nơi có hiện tượng mất đoàn kết nội bộ mà đội ngũ cán
bộ chủ chốt không đủ khả năng giải quyết, thì thường đạt hiệu quả thấp tronglãnh đạo, quản lý gây ảnh hưởng chung đến nhiệm vụ phát triển mọi mặt củađịa phương
1.1.2.3 Đặc điểm đội ngũ cán bộ phường diện Ban Thường vụ quận ủy quản lý.
Một là, đội ngũ cán bộ phường diện Ban Thường vụ quận ủy Long Biên
quản lý đều có quá trình tham gia công tác nhiều năm, gắn bó và có sự trưởngthành tại quận Với số đông là cán bộ trưởng thành từ cơ sở, đây cũng là mộtđặc điểm thuận lợi cho quá trình phấn đấu, trưởng thành của đội ngũ cán bộphường thuộc diện quận ủy quản lý
Hai là, trải qua quá trình nhiều năm phấn đấu và phát triển, đặc biệt trong
gần 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo;đội ngũ cán bộ phường diện Ban Thường vụ quận ủy Long Biên quản lý khôngngừng phát triển về chất lượng, với độ tuổi ngày càng được trẻ hóa hơn, cơ cấuhợp lý hơn, trình độ về mọi mặt cao hơn sau mỗi nhiệm kỳ của Đảng bộ quận.Hiện nay, đội ngũ cán bộ phường diện Ban Thường vụ quận ủy Long Biênquản lý được đào tạo khá cơ bản: 94,3 % đạt trình độ Đại học, trên đại học5,7%, trình độ lý luận chính trị: Cao cấp và cử nhân 18,3%; trung cấp 81,7%,ngoài ra hàng năm số cán bộ thuộc diện này đều được cử đi học các lớp bồidưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ theo chuyên đề Vì vậy, trình độ của đội ngũ
Trang 24cán bộ khá đồng đều, có chất lượng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong nhữngnăm qua và yêu cầu nhiệm vụ trong những năm tới
Ba là, đội ngũ cán bộ phường diện Ban Thường vụ quận ủy Long Biên
quản lý đều có bản lĩnh chính trị vững vàng, luôn có ý thức rèn luyện, giữvũng phẩm chất, đạo đức chính trị, xây dựng khối đại đoàn kết thống nhất nội
bộ, có năng lực lãnh đạo, quản lý và điều hành công việc, có khả năng xử lýđược các tình huống phức tạp trong công việc Thông qua hoạt động thực tiễn,
đã tích lũy được kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý, góp phần nâng cao chấtlượng và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở
Bốn là, đội ngũ cán bộ phường diện Ban Thường vụ quận ủy Long Biên
quản lý đều có tính chủ động, sáng tạo, hăng hái thực hiện đường lối, chủtrương chính sách đổi mới của Đảng và nhà nước, có kinh nghiệm lãnh đạochính trị, vận động nhân dân tiếp tục tiến hành đổi mới Đa số đều có tinhthần cầu tiến, tích cực và chịu khó học hỏi, tìm tòi, sáng tạo, vươn lên để hoànthành nhiệm vụ được giao
1.2 Công tác quy hoạch cán bộ phường diện BTV quận ủy Long Biên, thành phố Hà Nội quản lý – quan niệm, nội dung, vai trò, những vấn đề có tính nguyên tắc:
1.2.1 Quan niệm
Trong đại từ điển Tiếng Việt của nhà xuất bản Văn hóa thông tin năm
1999, “quy hoạch” được định nghĩa là bố trí, sắp xếp kế hoạch dài hạn, kếhoạch tổng thể trong một thời gian dài
Quán triệt Nghị quyết số 42-NQ/TW của Bộ Chính trị, công tác QHCBphường diện BTV quận ủy quản lý phải xuất phát từ những quan điểm cơ bảncủa Đảng ta về công tác cán bộ là:
Một là, Lấy việc phục vụ nhiệm vụ chính trị trong từng thời kỳ cách
mạng để xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý; thông qua thực tiễn của
Trang 25sự nghiệp đổi mới, phong trào thi đua yêu nước của quần chúng nhân dân đểphát hiện những người có phẩm chất và năng lực, nhất là năng lực chỉ đạothực tiễn tốt, làm việc năng động, sáng tạo, có hiệu quả, cũng như các nhân tốmới có nhiều triển vọng phát triển để đưa vào quy hoạch cán bộ.
Hai là, Có quan điểm giai cấp công nhân trong công tác QHCB: Chú ý
phát hiện, bồi dưỡng cán bộ trưởng thành từ thực tế sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước; chủ động và sớm phát hiện cán bộ có triển vọng, các tàinăng trẻ nhằm sớm đưa vào quy hoạch dự nguồn cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo,quản lý để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước; quan tâm tạonguồn để tăng tỷ lệ cán bộ lãnh đạo, quản lý trẻ, xuất thân từ công nhân, nôngdân, con em các gia đình có công với cách mạng, cán bộ dân tộc thiểu số, cán
bộ nữ, không phân biệt đảng viên hay quần chúng ngoài Đảng
Từ đó có thể hiểu quy hoạch theo nghĩa thường là bố trí, sắp xếp toàn
bộ theo một trình tự hợp lý trong từng giai đoạn, làm cơ sở để lập các kếhoạch cụ thể, ngắn hạn, dài hạn Trên thực tế thường có quy hoạch trong xâydựng, quản lý đô thị, v.v… Khác với hình thức quy hoạch đó, quy hoạch cán
bộ là một loại quy hoạch đặc biệt Đối tượng của nó không phải là cơ sở vậtchất, mà là con người, con người ở đây vừa là đối tượng, vừa là chủ thể củaquy hoạch cán bộ Công tác quy hoạch phường diện ban Thường vụ quận ủyLong Biên quản lý là toàn bộ hoạt động của BTV quận ủy trong việc quántriệt, vận dụng các quan điểm, nguyên tắc của Đảng, Nhà nước để tạo nguồncán bộ, lập dự án xây dựng, bố trí, sắp xếp tổng thể đội ngũ cán bộ phườngdiện BTV quận ủy quản lý có chất lượng trong một khoảng thời gian nhấtđịnh, nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ có chất lượng tốt, đảm bảo thực hiện thắnglợi các nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ chính trị của Đảng ủy, chính quyềnphường
Trang 26QHCB là khái niệm có nội hàm lớn tương đối rộng, có quy hoạchđội ngũ cán bộ và quy hoạch các chức danh lãnh đạo, quản lý Cụm từ
“quy hoạch cán bộ” xuất hiện ở nước ta sau cách mạng tháng 8 năm 1945
và được dùng nhiều trong công tác cán bộ của Đảng từ thời kỳ đổi mớiđến nay Hiện tại, QHCB đã trở thành một thuật ngữ chuyên ngành trongcông tác tổ chức, cán bộ của Đảng và trong môn khoa học tổ chức đượchình thành dựa trên sự tổng kết thực tiễn công tác này
Hướng dẫn 15 - HD/BTCTW ngày 05/11/2012 của Ban Tổ chứcTrung ương về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý theo tinh thầnnghị quyết số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 của Bộ Chính trị (khóa IX) vàkết luận số 24 – KL/TW ngày 05/6/2012 của Bộ Chính trị (khóa XI) đãchỉ rõ:
Quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý là công tác phát hiện sớm nguồn cán bộ trẻ có đức, có tài, có triển vọng về khả năng lãnh đạo, quản
lý, đưa vào quy hoạch để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn các chức danh lãnh đạo, quản lý, đáp ứng nhiệm vụ chính trị trước mắt và lâu dài của từng địa phương, cơ quan, đơn vị và của đất nước
* Công tác quy hoạch cán bộ nhằm đạt được những mục tiêu sau: Một là, tạo sự chủ động, có tầm nhìn chiến lược trong công tác cán
bộ; khắc phục tình trạng hẫng hụt trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý;bảo đảm tính kế thừa, phát triển sự chuyển biến liên tục, giữ vững giữacác thế hệ cán bộ, giữ vững đoàn kết nội bộ và sự ổn định chính trị
Hai là, chuẩn bị từ xa và tạo nguồn cán bộ dồi dào làm cơ sở để đào
tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán bộ đảm nhận các chức danh lãnhđạo, quản lý các cấp trong hệ thống chính trị vững vàng về chính trị, trongsáng về đạo đức, thành thạo về chuyên môn, nghiệp vụ, đủ về số lượng,đồng bộ về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xãhội và bảo vệ Tổ quốc
Trang 271.2.2 Nội dung
Căn cứ vào các văn bản hướng dẫn của Trung ương, của BTC Thành ủy
HN, kế hoạch và hướng dẫn cuả BTV quận ủy Long Biên, có thể xác địnhcông tác quy hoạch cán bộ phường diện Ban Thường vụ quận ủy Long Biênquản lý gồm những nội dung sau:
Một là, quán triệt chủ trương, xây dựng các kế hoạch quy hoạch
Đây là công việc đầu tiên mà chủ thể công tác quy hoạch cán bộphường diện Ban Thường vụ quận ủy Long Biên quản lý cần thực hiện Chủtrương mà BTV quận ủy Long Biên, các ban Đảng quận ủy, đảng ủy, lãnh đạocác cơ quan, đơn vị thuộc Quận Long Biên cần tổ chức quán triệt là nhữngphương hướng, mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc, yêu cầu, nội dung, quytrình, phương pháp cụ thể được xác định trong chiến lược cán bộ của Đảng,các văn kiện của Đảng, hội nghị Trung ương Đảng, các Chỉ thị, Nghị quyếtcủa Bộ Chính trị, Ban Bí thư, các Hướng dẫn của Trung ương, Thành ủy, kếhoạch và hướng dẫn của quận ủy liên quan đến công tác cán bộ nói chung,công tác quy hoạch cán bộ nói riêng
Trên cơ sở các văn bản đó, Ban Thường vụ quận ủy chỉ đạo xây dựng
kế hoạch triển khai công tác QHCB theo hướng dẫn bằng việc ban hành chỉthị hoặc nghị quyết, kế hoạch, hướng dẫn…) Các chủ thề của công tác quyhoạch cán bộ có nhận thức, quán triệt đầy đủ, đúng đắn các quan điểm chỉđạo, nguyên tắc, phương châm, quy trình công tác QHCB thì việc thực hiệnmới đúng đắn, hiệu quả
Hai là, xây dựng tiêu chuẩn chức danh cán bộ phường diện BTV quận
ủy quản lý.
Ban Tổ chức quận ủy dưới sự chỉ đạo của Ban Thường vụ Quận ủy, là
cơ quan, tham mưu, giúp việc BTV xây dựng dự thảo tiêu chuẩn, tổ chức cáchội nghị xin ý kiến đóng góp vào dự thảo trước khi quyết định ban hành tiêu
Trang 28chuẩn Các tiêu chuẩn này sau khi có quyết định ban hành được gửi tới tất cảcác đồng chí quận ủy viên, Đảng ủy các phường để thực hiện đảm bảo tínhcông khai, minh bạch.
Căn cứ vào Hướng dẫn của Trung ương, của Ban Tổ chức Thành ủy HàNội, BTV quận ủy Long Biên đã xây dựng tiêu chuẩn chức danh cán bộ chủchốt phường như sau:
* Tiêu chuẩn chung:
a Phẩm chất chính trị:
- Có bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành và kiên quyếtđấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước
- Chấp hành nguyên tắc tổ chức của Đảng, tôn trọng sự lãnh đạo và sẵnsàng chấp hành sự phân công công tác của cấp ủy
b Đạo đức cách mạng:
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm cao trong công việc
- Có ý thức tự phê bình và phê bình, gương mẫu, trung thực, thẳngthắn, giản dị, khiêm tốn, có tín nhiệm với quần chúng
- Bản thân, gia đình (vợ hoặc chồng, con) chấp hành nghiêm chỉnhđường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước; các quyđịnh của cơ quan và địa phương nơi cư trú
Trang 29d Phong cách làm việc:
- Có phong cách làm việc dân chủ, sâu sát cơ sở; biết quy tụ, đoàn kết
và phát huy trí tuệ tập thể Chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thểlãnh đạo, cá nhân phụ trách
- Có phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo, có hiệu quả
* Những tiêu chuẩn cụ thể
a Bí thư đảng ủy:
- Hiểu biết cơ bản tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh,quốc phòng của Thành phố, quận, am hiểu toàn diện các mặt công tác củaphường Nắm vững Điều lệ Đảng, nguyên tắc, nghiệp vụ về công tác xâydựng Đảng
- Có năng lực tiếp thu, truyền đạt nghị quyết, chỉ thị của cấp ủy cấp trêntrong cán bộ, đảng viên và nhân dân, cụ thể hóa các Nghị quyết, chỉ thị củacấp trên thành chương trình, kế hoạch công tác và biết cách tổ chức lãnh đạo,chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chương trình, kế hoạch trên mộtcách hiệu quả
- Có khả năng quy tụ, đoàn kết nội bộ, tập hợp quần chúng thực hiệnnhiệm vụ chính trị của phường
Trang 30- Có năng lực chủ trì, tổng hợp, kết luận các vấn đề hội nghị cấp ủy,đảng bộ.
- Có khả năng dự báo, định hướng phát triển của phường và khái quát,tổng kết, đúc rút kinh nghiệm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo; đề xuất vớicấp trên những vấn đề thực tế tại địa phương, góp phần thực hiện nhiệm vụchung của Quận
- Có trình độ đại học chuyên môn và trung cấp lý luận chính trị trở lên,
có chứng chỉ A tin học trở lên
- Độ tuổi bố trí lần đầu (đối với những cán bộ chưa giữ các chức vụ chủchốt phường, trưởng, phó phòng, ban ngành đoàn thể quận): nói chung khôngquá 45 tuổi đối với nam, 40 tuổi đối với nữ
b Phó bí thư đảng ủy:
- Có khả năng giúp bí thư đảng ủy chuẩn bị nội dung câc cuộc họp và
đự thảo nghị quyết của ban chấp hành, ban thường vụ, duy trì hoạt động theoquy chế chung của đảng bộ Nắm vững Điều lệ Đảng, nghiệp vụ công tácĐảng
- Tổ chức việc thông tin tình hình và chủ trương của Ban Chấp hành,Ban Thường vụ tới các ủy viên Ban Chấp hành và các tổ chức, chi bộ đảngtrong đảng bộ
- Có năng lực tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghị quyết, chỉthị của cấp ủy cấp trên, của BCH, BTV
- Có trình độ Đại học chuyên môn và trung cấp lý luận chính trị trở lên,
có chứng chỉ A tin học trở lên
- Độ tuổi bố trí lần đầu (đối với những cán bộ chưa giữ các chức vụ chủchốt phường, trưởng, phó phòng, ban ngành đoàn thể quận): Nói chung khôngquá 40 tuổi đối với nam, 35 tuổi đối với nữ
c Chủ tịch Hội đồng nhân dân
Trang 31- Có khả năng thực hiện trách nhiệm của chủ tịch HĐND cấp phườngquy định tại quy định của HĐND các cấp.
- Có khả năng xây dựng hoặc tổ chức xây dựng các chương trình làmviệc, các báo cáo, đề án trình HĐND trong các kỳ họp của HĐND phường (có
sự phối hợp với UBND)
- Có khả năng triển khai, đôn đốc, kiểm tra, phát hiện những vướngmắc, đề xuất được các giải pháp để thực hiện được các nghị quyết củaHĐND
- Có khả năng thuyết phục quần chúng, giải thích hoặc kiến nghị vớicác cơ quan giải quyết các khiếu nại, khiếu nại, tố cáo của công dân
- Thường xuyên giữ được mối liên hệ với các đại biểu HĐND, các tổđại biểu HĐND và UBND trong quá trình xây dựng và triển khai thực hiệnnghị quyết HĐND, thường xuyên báo cáo tình hình hoạt động của HĐND củacấp mình lên HĐND và UBND cấp trên trực tiếp Tổ chức quán triệt Hiếnpháp, Luật tổ chức HĐND và UBND, quy chế hoạt động của HĐND các cấp,văn bản pháp luật khác, các chủ trương, chính sách của Nhà nước cho đạibiểu HĐND cấp mình
- Có trình độ đại học chuyên môn và trung cấp lý luận chính trị trở lên,
có chứng chỉ A tin học trở lên
- Độ tuổi bố trí lần đầu (đối với những cán bộ chưa giữ các chức vụ chủchốt phường, trưởng, phó phòng, ban, ngành đoàn thể quận): nói chung khôngquá 40 tuổi đối với nam, 40 tuổi đối với nữ
Trang 32- Có trình độ đại học chuyên môn và trung cấp lý luận chính trị trở lên,
có chứng chỉ A tin học trở lên
- Độ tuổi bố trí lần đầu (đối với những cán bộ chưa giữ các chức vụ chủchốt phường, trưởng, phó phòng, ban, ngành đoàn thể quận): nói chung khôngquá 40 tuổi đối với nam, 35 tuổi đối với nữ
- Có trình độ chuyên môn đại học và trung cấp lý luận chính trị trởlên, có chứng chỉ A tin học trở lên
- Độ tuổi bố trí lần đầu (đối với những cán bộ chưa giữ các chức vụchủ chốt phường, trưởng, phó phòng ban, ngành đoàn thể quận): nói chungkhông quá 40 tuổi đối với nam, 35 tuổi đối với nữ
Có trình độ đại học chuyên môn phù hợp lĩnh vực được phân công phụtrách và trung cấp lý luận chính trị trở lên, có chứng chỉ A tin học trở lên
* Yêu cầu về số lượng, độ tuổi và cơ cấu cán bộ nữ trong công tác quy
hoạch cán bộ phường diện BTV quận ủy Long Biên quản lý:
Quy định về số lượng nguồn đưa vào quy hoạch
Trang 33- Đối với quy hoạch BCH, BTV cấp ủy, cần đảm bảo nguồn quy hoạch
có số lượng 1,5-2 lầm so với số lượng cấp ủy, BTV cấp ủy đương nhiệm
- Đối với các chức danh lãnh đạo, quản lý tối thiểu phải quy hoạch 2-3người vào một chức danh; không quy hoạch 01 người cho một chức danh vàcần gắn với lĩnh vực chuyên môn công tác của từng chức danh, nhất là cácchức danh quản lý
- Không quy hoạch một người vào quá 3 chức danh; không quy hoạchmột chức danh quá 03 người
Yêu cầu về độ tuổi và cơ cấu cán bộ nữ đưa vào quy hoạch
Yêu cầu về độ tuổi ghi trong Nghị quyết số 42-NQ/TW xuất phát từyêu cầu trẻ hóa đội ngũ cán bộ (mỗi nhiệm kỳ đổi mới 30% - 40% cấp ủy viêncác cấp), cần đưa vào quy hoạch những đồng chí có triển vọng, nhưng phải trẻtuổi, để có quỹ thời gian cho việc đào tạo, bồi dưỡng về lý luận, chuyên môn,nghiệp vụ và thực tiễn lãnh đạo ở cấp dưới Do vậy, những đồng chí được đưavào quy hoạch lần đầu tham gia cấp ủy hoặc lần đầu bổ nhiệm, giới thiệu, ứng
cử các chức danh lãnh đạo, quản lý phải đủ tuổi để tham gia được 02 nhiệm
kỳ trở lên, ít nhất phải tham gia trọn 01 nhiệm kỳ
- Thời điểm tính tuổi cán bộ đưa vào quy hoạch cấp ủy là thời điểm tiếnhành đại hội Đảng các cấp (quy hoạch cấp ủy ở nhiệm kỳ 2015 – 2020 cấpquận là tháng 6/2015; cấp cơ sở là tháng 3/2015) Do vậy, những đồng chíđược đưa vào quy hoạch BCH, BTV quận ủy ở nhiệm kỳ 2015 – 2020 thí ítnhất nam sinh từ tháng 6/1960, nữ sinh từ tháng 6/1965 trở lại đây; quy hoạchcấp ủy viên, BTV cấp ủy cơ sở ít nhất nam sinh từ tháng 3/1960, nữ sinh từthắng 5/1966 trở lại đây
- Những đồng chí đã có trong quy hoạch nhưng không đủ tuổi bổ nhiệmhoặc giới thiệu ứng cừ lần đầu vào chức danh quy hoạch, cần đưa ra khỏidanh sách quy hoạch
Trang 34Khi xây dựng mới và rà soát, bổ sung quy hoạch, Ban Thường vụ Quận
ủy, cấp ủy cơ sở sẽ căn cứ vào độ tuổi nêu trên để xem xét, giới thiệu cán bộvào quy hoạch Khi tiến hành đại hội đảng bộ và bầu cử HĐND các cấp, trên
cơ sở quy định của Trung ương, Thành ủy, quận ủy sẽ quy định cụ thể về độtuổi cán bộ tham gia ứng cử
- Về cơ cấu 3 độ tuổi: Đề án quy hoạch BCH, BTV cấp ủy phải đảm
bảo cơ cấu 3 độ tuổi BTV quận ủy chỉ phê duyệt quy hoạch khi đáp ứng yêucầu này
Định hướng độ tuổi đối với BCH Đảng bộ Quận như sau:
+ Dưới 35 tuổi: không dưới 15%
+Từ 35 đến 45 tuổi: khoảng 55% - 65%
+Trên 45 tuổi: Khoảng 20% - 30%
Định hướng độ tuổi đối với cấp ủy cơ sở như sau:
+ Dưới 35 tuổi: không dưới 15%
+Từ 35 đến 45 tuổi: khoảng 55% - 65%
+Trên 45 tuổi: Khoảng 20% - 30%
- Về tỷ lệ cán bộ nữ trong quy hoạch: Bảo đảm tỷ lệ nữ cán bộ khôngdưới 15% trong danh sách quy hoạch cấp ủy và ban lãnh đạo chính quyền cáccấp Đồng thời thực hiện chủ trương đối với cấp Quận nhất thiết phải có cán
bộ nữ trong cơ cấu lãnh đạo
- Độ tuổi bố trí lần đầu (đối với những cán bộ chưa giữ các chức vụ chủchốt phường, trưởng, phó phòng ban, ngành đoàn thể quận): nói chung khôngquá 35 tuổi đối với nam, 30 tuổi đối với nữ
Ba là, rà soát, đánh giá cán bộ diện đối tượng quy hoạch
Rà soát, đánh giá cán bộ trước khi đưa vào quy hoạch là nhiệm vụ quantrọng để BTV quận ủy xem xét, đánh giá, kết luận về thực trạng đội ngũ cán
bộ nguồn cho công tác quy hoạch cán bộ chủ chốt phường
Trang 35Rà soát tập trung vào tình hình thực tế của đội ngũ cán bộ về số lượng,chất lượng, cơ cấu, nhất là cơ cấu ngành, lĩnh vực, độ tuổi, thành phần xuấtthân, cán bộ nữ, trẻ…
Đánh giá để lựa chọn, giới thiệu cán bộ vào quy hoạch căn cứ vào tiêuchuẩn cán bộ quy hoạch các chức danh BTV quận ủy quản lý Nội dung đánhgiá trước hết là về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, hai là năng lực hoạtđộng thực tiễn, ba là uy tín cá nhân, bốn là sức khỏe và chiều hướng, triểnvọng phát triển, khả năng đáp ưng yêu câu nhiệm vụ khi được bố trí vào chức
vụ cao hơn
Trên cơ sở tiêu chuẩn các chức danh cán bộ phường diện BTV quận ủyquản lý, Ban Tổ chức quận ủy tham mưu BTV phân loại cán bộ theo chiềuhướng phát triển (cán bộ có triển vọng, đảm nhiệm chức vụ cao hơn; cán bộtiếp tục giữ chức vụ cũ; cán bộ cần đào tạo, bồi dưỡng thêm; cán bộ không đủđiều kiện vào khóa tới…); dự thảo kết luận về rà soát, đánh giá cán bộ bằngvăn bản và công khai gửi đến các thành phần liên quan
Bốn là, phát hiện, giới thiệu nguồn, bỏ phiếu tín nhiệm cán bộ quy hoạch
Căn cứ kết quả đánh giá cán bộ của các phường, và định hướng đốitượng giới thiệu vào quy hoạch của BTV Quận ủy, Ban Tổ chức chủ độngtham mưu, xây dựng kế hoạch, phối hợp với UBKT đề xuất danh sách trìnhBTV, có ghi rõ thông tin lý lịch trích ngang và tỷ lệ phiếu giới thiệu vào quyhoạch các chức danh lãnh đạo chủ chốt phường
Tiếp theo, việc phát hiện, giới thiệu nguồn cán bộ quy hoạch vào cácchức danh cán bộ phường diện BTV quận ủy quản lý được thực hiện thôngqua Hội nghị gồm BCH Đảng bộ phường; Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND,UBND phường; trưởng đoàn thể chính trị phường; bí thư chi bộ trực thuộc; tổtrưởng tổ dân phố; trưởng các đơn vị trực thuộc
Trang 36*Đồng chí bí thư Đảng ủy chủ trì quán triệt mục đích, yêu cầu, tiêuchuẩn, cơ cấu nguồn quy hoạch vào các chức danh.
+ BTV phát danh sách nhân sự có triển vọng dự kiến đưa vào quyhoạch Ban Chấp hành, BTV Đảng ủy, các chức danh Chủ tịch, Phó chủ tịchHĐND, UBND kèm theo thông tin về cán bộ
+ Các đồng chí tham dự hội nghị có thể giới thiệu thêm nguồn quyhoạch ngoài danh sách đã được chuẩn bị
- Các đại biểu dự hội nghị xem xét, viết phiếu, bỏ phiếu giới thiệu;BTV Đảng ủy thu phiếu, kiểm phiếu Kết quả kiểm phiếu không công bố tạiHội nghị
* Các đồng chí đảng ủy viên; UVTV Đảng ủy; Chủ tịch, Phó chủ tịchHĐND, Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND phường giới thiệu nguồn quy hoạch:
- Người thay thế cương vị mình (2-3) người;
- Nguồn quy hoạch Ban Chấp hành, BTV, các chức danh Bí thư, Phó bíthư Đảng ủy; Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND, UBND phường
* Tổng hợp kết quả phát hiện, giới thiệu nguồn
Ban Thường vụ Đảng ủy phường tổng hợp kết quả giới thiệu quy hoạchcủa hội nghị trên, thảo luận, thống nhất phương án và danh sách nhân sự dựkiến đưa vào quy hoạch Nếu số lượng, cơ cấu dự kiến đưa vào quy hoạchBCH, BTV, các chức danh cán bộ chủ chốt phường còn thiếu, BTV Đảng ủyphường lựa chọn, giới thiệu thêm các đồng chí có số phiếu giới thiệu của hộinghị từ cao xuống thấp hoặc phát hiện, giới thiệu bổ sung để đạt hệ số tốithiểu khoảng 1,5 lần số lượng ủy viên BCH, ủy viên BTV khóa mới và 2-3nguồn cho một chức danh quy hoạch
Hội nghị Đảng ủy phường nghiên cứu các phương án quy hoạch doBTV chuẩn bị, phân tích chất lượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ chủ chốt phường,tham khảo các thông tin về cán bộ, tiêu chuẩn chức danh cán bộ, kết quả giớithiệu quy hoạch đối với nhân sự, phát hiện, giới thiệu thêm nguồn quy hoạch,
Trang 37trên cơ sở đó các đảng ủy viên bó phiếu biểu quyết giới thiệu quy hoạchBCH, BTV Đảng ủy và các chức danh cán bộ chủ chốt phường
- Tại hội nghị này, Đảng ủy cũng xem xét giới thiệu cán bộ có trongquy hoạch BCH, BTV và các chức danh cán bộ lãnh đạo chủ chốt của phường(nếu có)
- Những người được trên 50% tổng số đảng ủy viên biểu quyết giớithiệu được đưa vào danh sách quy hoạch Danh sách người được đưa vào quyhoạch được công bố ngay tại hội nghị đảng ủy phường
Trong trường hợp bỏ phiếu lần thứ nhất mà chưa đạt số lượng và cơ cấucần thiết, tập thể đảng ủy có thể bó phiếu giới thiệu nguồn bổ sung hoặc tổchức các phiên họp tiếp theo để thảo luận, giới thiệu bổ sung cán bộ trẻ, cán
bộ nữ, cán bộ xuất thân từ công nhân, khoa học, công nghệ, văn hóa nghệthuật và gia đình có truyền thống cách mạng…các Đảng ủy phường cần quantâm xem xét, đưa vào quy hoạch để đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ có triểnvọng phát triển
Sau khi có kết quả giới thiệu quy hoạch của Đảng ủy phường, đồng chí
bí thư Đảng ủy tổng hợp, báo cáo danh sách quy hoạch cấp ủy, Ban Thường
vụ, cán bộ chủ chốt phường đề nghị BTV quận ủy xét, phê duyệt
Năm là thẩm định, ra quyết định quy hoạch
Trên cơ sở quy hoạch của phường và phương án quy hoạch do Ban Tổchức quận ủy đề xuất, BTV quận ủy chỉ đạo Ban Tổ chức, UBKT và các đơn
vị chức năng phối hợp thẩm định lại hồ sơ cán bộ dự kiến quy hoạch Sauthẩm định, BTV quận ủy thảo luận, có thể tiếp tục phát hiện, giới thiệu nguồn
bổ sung nguồn quy hoạch (là cán bộ tại chỗ hoặc ở nơi khác) và bỏ phiếu giớithiệu nguồn quy hoạch Những người được trên 50% số phiếu trong tổng số
ủy viên BTV quận ủy giới thiệu được đưa vào danh sách QHCB diện BTVquận ủy quản lý
Trang 38Sáu là, chuẩn hóa cán bộ quy hoạch theo tiêu chuẩn cán bộ diện BTV quận
ủy quản lý
Vì tiêu chuẩn cán bộ quy hoạch chưa hoàn toàn đạt đến chuẩn của chứcdanh quy hoạch, nên việc chuẩn hóa chức danh cho cán bộ quy hoạch luôn làyêu cầu phải đặt ra Căn cứ vào quy hoạch cán bộ và tiêu chuẩn chức danhquy hoạch, BTV Quận ủy chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạchluân chuyển, đào tạo, bồi dưỡng và bố trí, sắp xếp cán bộ theo quy hoạch
Việc cử cán bộ đi đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bổ nhiệm và giớithiệu cán bộ ứng cử giữ các chức vụ lãnh đạo, quản lý các cấp phải căn cứvào Quy hoạch cán bộ
Kế hoạch đaò tạo, bồi dưỡng cần thực hiện đúng mục tiêu quy định,đảm bảo nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ trong quy hoạch nhằm đáp ứngyêu cầu nhiệm vụ của ngành, lĩnh vực, địa phương cụ thể trong tình hình hiệnnay Quy hoạch chức danh gì thì đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn ấy; đồngthời bổ sung thêm kiến thức về lý luận chính trị, quản lý Nhà nước
Kế hoạch luân chuyển để đào tạo, rèn luyện cán bộ nguồn quy hoạchthực hiện theo tinh thần Nghị quyết số 11-NQ/TW và kết luận số 24-KL/TWcủa Bộ Chính trị Luân chuyển đảm bảo lượng thời gian (ít nhất là 3 năm), cókiểm tra, giám sát, tạo điều kiện vật chất để cán bộ yên tâm rèn luyện ở nơiluân chuyển
Kế hoạch sắp xếp, bố trí, điều chuyển cán bộ nguồn quy hoạch vào các
vị trí công tác mới phù hợp với năng lực sở trường và xu hướng phát triển,đảm bảo qua công tác thực tế, cán bộ nguồn được rèn luyện, thử thách, xáclập được uy tín và vị thế cần thiết để chuẩn bị cho việc giới thiệu bầu cử, bổnhiệm vào các chức danh quy hoạch về sau
Bảy là, rà soát, bổ sung quy hoạch
Trang 39Việc quy hoạch cán bộ phường diện BTV quận ủy quản lý trong mỗinhiệm kỳ chỉ tiến hành 1 lần, vào năm thứ hai của nhiệm kỳ đại hội Đảng bộquận, Đảng bô phường Tuy nhiên, căn cứ vào sự biến động thực tế của độingũ cán bộ và nhu cầu công tác nhân sự, việc rà soát, bổ sung điều chỉnh quyhoạch là nhiệm vụ thường xuyên của những năm tiếp theo của các cấp ủyđảng Lúc này, BTV quận ủy chỉ đạo và thực hiện rà soát, bổ sung nhữngcán bộ có triển vọng phát triển vào quy hoạch và đưa ra khỏi quy hoạchnhững người không còn đủ tiêu chuẩn, điều kiện và tín nhiệm thấp Khi ràsoát, bổ sung quy hoạch, BTV căn cứ vào đánh giá cán bộ để xem xét, bỏphiếu tín quyết định, không cần thực hiện đầy đủ các bước như xây dựngquy hoạch ban đầu
1.2.3 Vai trò
Ở thời kỳ nào, quốc gia nào, cũng vậy, cán bộ và công tác cán bộ đều làvấn đề hết sức hệ trọng, liên quan trực tiếp đến vận mệnh của đất nước, sựtồn, vong của chế độ, sự thành bại của cách mạng
C.Mác và Ph Ăngghen, là những người đặt nền móng cho vấn đề cán
bộ của giai cấp vô sản Hai ông không chỉ là những người sáng lập ra chủnghĩa xã hội khoa học, mà còn là những người đem lý luận khoa học kết hợpvới phong trào công nhân lập nên tổ chức cộng sản đầu tiên trên thế giới Từkinh nghiệm lịch sử của xã hội loài người và từ chính quá trình nghiên cứu,truyền bá lý luận khoa học vào phong trào công nhân C Mác đã khẳng định:
"Tư tưởng căn bản không thể thực hiện được gì hết, muốn thực hiện tư tưởngthì cần có những con người sử dụng lực lượng thực tiễn"
V.I.Lênin là người kế thừa và phát triển sáng tạo tư tưởng của C.Mác
và Ph.Ăngghen, xây dựng một đảng cách mạng của giai cấp công nhân Bảnthân V.I Lênin vừa là lãnh tụ của Đảng, đồng thời cũng là một lãnh tụ củanhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới Trong di sản lý luận của người về
Trang 40đảng kiểu mới, những quan điểm về cán bộ, vai trò của cán bộ có ý nghĩa thựctiễn sâu sắc Ngay từ những ngày đầu chuẩn bị cho việc thành lập một Đảngcách mạng của giai cấp công nhân Nga, trong bài "Những nhiệm vụ bức thiếtcủa phong trào chúng ta" đăng trên tờ báo "Tia lửa" số 1 (tháng chạp năm1900) V.I Lênin đã chỉ rõ: "Trong lịch sử chưa hề có một giai cấp nào đượcquyền thống trị, nếu nó không đào tạo ra được trong hàng ngũ của mình nhữnglãnh tụ chính trị, những đại biểu tiên phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạophong trào" Theo Người, với lôgíc đó, giai cấp công nhân Nga chỉ có thể lật đổchế độ Nga Hoàng, giành chính quyền khi xây dựng cho mình được một đội ngũnhững nhà cách mạng chuyên nghiệp cho phong trào vô sản Đó là đội ngũ cán
bộ nòng cốt đầu tiên của Đảng Cộng sản Bônsêvích Nga, những người giúpĐảng "đảo ngược nước Nga lên", "những nhà chính trị của giai cấp thực sự củamình, những nhà chính trị vô sản và không thua kém những nhà chính trị tưsản" Sau khi đã giành được chính quyền, Người khẳng định: "nghiên cứu conngười tìm những cán bộ có năng lực, biết làm việc, thực chất vấn đề hiện naychính là ở những chỗ đó, nếu thiếu những điểm này thì tất cả mọi mệnh lệnh,mọi quy định sẽ chỉ là mớ giấy lộn" Trong hoạt động thực tiễn, Người đã trựctiếp tiến hành nhìn nhận đánh giá, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ lãnh đạo, tổchức ĐTBD cán bộ để lãnh đạo giai cấp công nhân, nhân dân lao động Ngahoàn thành cuộc Cách mạng Tháng Mười vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại
Như vậy, C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I Lênin đã thống nhất cách nhìnnhận và đánh giá vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, nhất là những người lãnhđạo chủ chốt trong sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản và các đảng cộngsản, đó là lực lượng biến "tư tưởng", "mệnh lệnh", các "quyết định" của Đảngthành hiện thực
Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ kiệt xuất của nhân dân Việt Nam, làngười vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lênin, phù hợp vớiđiều kiện cụ thể ở Việt Nam và hình thành nên một tư tưởng cách mạng đặc