Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ HOẠT ĐỘNG III : HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN TẬP 10 phút GV : hướng dẫn học sinh làm bài tập bàng bảng phụ III.
Trang 1CHỦ ĐỀ I : QUAN HỆ VỚI BẢN THÂN
-Hiểu được thế nào là sống giản dị
- Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị
- Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kì, phô trương hình thức với luộmthuộm, cẩu thả
-Hiểu được ý nghĩa của sống giẩn dị
2 Kĩ năng:
- Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống
3 Thái độ:
-Quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức
* RÈN KĨ NĂNG SỐNG : Qua bài học , học sinh có cách sống giản dị , đúng
mực Không sa hoa , huyênh hoang về bản thân
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
2.Kiểm tra bài cũ: không
3.Dạy bài mới:
Trang 2con người đặc biệt là người Việt Nam chúng ta Bác Hồ là tấm gương tiêu biểu chophẩm chất đó Bài học hôm nay cô cùng các em sẽ cùng tìm hiểu thế nào là giản
dị ? và sống giản dị là ntn
b Nội dung bài mới ( 32 phút )
HOẠT ĐỘNG I :TÌM HIỂU NỘI DUNG TRUYỆN ĐỌC ( 12 phút )
GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện:
Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập
GV: Hướng dẫn HS thảo luận lớp
theo câu hỏi SGK
GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên
bảng
GV: Chốt ý đúng
? Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác
phong và lời nói của Bác?
- Bác mặc bộ quần áo Ka - Ki, đội mũvải đã ngả màu và đi một đôi dép cao su
- Bác cười đôn hậu và vẫy tay chào mọingười
- Thái độ của Bác: Thân mật như ngườicha đối với các con
- Câu hỏi đơn giản: Tôi nói đồng bàonghe rõ không?
- Bác ăn mặc đơn sơ, không cầu kì, phùhợp với hoàn cảnh đất nước
- Thái độ chân tình, cở mở, không hìnhthức, lễ nghi nên đã xua tan tất cả những
Trang 3? Hãy tìm thêm ví dụ khác nói về sự
giản dị của Bác
? hãy nêu tấm gương sống giản dị ở lớp,
trường và ngoài xã hội mà em biết
*GV: tổ chức cho HS thảo luận theo
nội dung: Tìm hiểu biểu hiện của lối
sống giản dị và trái với giản dị
GV: Chia nhóm HS và nêu yêu cầu
thảo luận: mỗi nhóm tìm 5 biểu hiện của
lối sống giản dị và 5 biểu hiện trái với
giản dị? Vì sao em lại lựa chọn như vây?
GV: Gọi đại diện một số nhóm trình
- Học sinh phân nhóm thảo luận
HS: Về vị trí thảo luận, cử đại diệnghi kết quả ra giấy to
HS: Các nhóm khác bổ sung
- Giản dị được biểu hiện ở nhiều khíacạnh Giản dị là cái đẹp Đó là sự kếthợp giữa vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bêntrong Vậychúng ta cần học tập nhữngtấm gương ấy để trở thành người có lốisống giản dị
* Biểu hiện của lối sống giản dị:
- Không xa hoa lãng phí
Trang 4chất và hình thức bề ngoài.
- Thẳng thắn, chân thật, gần gũi, hoà hợpvới mọi người trong cuộc sống hàngngày
*Trái với giản dị:
- Sống xa hoa, lãng phí, phô trương vềhình thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kìtrong cử chỉ sinh hoạt, giao tiếp
- Giản dị không có nghĩa là qua loa, đạikhái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống,nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trốngkhông, tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng.Lối sống giản dị phải phù hợp với lứatuổi, điều kiện gia đình, bản thân và môitrường xã hội xung quanh
HOẠT ĐỘNG II:HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC( 10 phút )
GV: Đặt câu hỏi:
? Em hiểu thế nào là sống giản dị? Biểu
hiện của sống giản dị là gì?
II
Nội dung bài học
HS: Đọc nội dung bài
học(SGK-Tr 4)
1 Khái niệm
- Sống giản dị là sống phù hợp với điềukiện, hoàn cảnh của bản thân, của giađình và xã hội Sống giản dị biểu hiện ởchỗ: Không xa hoa lãng phí, không cầu
kì, kiểu cách không chạy theo nhữngnhu cầu vật chất và hình thức bê ngoài
Trang 5? ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc
sống?
- Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ởmỗi người Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ
HOẠT ĐỘNG III : HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN TẬP( 10 phút )
GV : hướng dẫn học sinh làm bài tập
bàng bảng phụ
III.Bài tập:
1.Bức tranh nào thể hiện tính giản
dị của hs khi đến trường?
( sgk5)
-Bức tranh 3: thể hiện đức tính giản dị:
Các bạn hs ăn mặc phù hợp với lứa tuổi,tác phong nhanh nhẹn, vui tươi thânmật
2.Đáp án:
- Lời nói ngắn gọn dễ hiểu
- Đối xử với mọi người luôn chân thànhcởi mở
3 Hãy nêu ý kiến của em về việc làm sau:
Sinh nhật lần thứ 12 của Hoa được tổchức rất linh đình
ĐA: Việc làm của Hoa là xa hoa lãng phí không phù hợp với điều kiện của bảnthân
4:Củng cố:Thực hành giải quyết tình huống ( 9 phút )
GVTổ chức cho HS chơi trò chơi sắm vai HS: Phân vai để thực hiện
Trang 6TH1: Anh trai của Nam thi đỗ vào trường
chuyên THPT của tỉnh, có giấy nhập học,
anh đòi bố mẹ mua xe máy Bố mẹ Nam
rất đau lòng vì nhà nghèo chỉ đủ tiền ăn
học cho các con, lấy đâu tiền mua xe máy!
TH2: Lan hay đi học muộn, kết quả học
tập chưa cao nhưng Lan không cố gắng
rèn luyện mà suốt ngày đòi mẹ mua sắm
quần áo, giày dép, thậm chí cả đồ mĩ
phẩm trang điểm
GV: Nhận xét các vai thể hiện và kết luận
- Thông cảm hoàn cảnh gia đìnhNam
- Thái độ của Nam và chúng ta vớianh trai nam
- Lan chỉ chú ý đến hình thức bênngoài
- Không phù hợp với tuổi học trò
- Xa hoa, lãng phí, không giản dị
Là HS chúng ta phải cố gắng rènluyện để có lối sống phù hợp vớiđiều kiện của gia đình cũng là thểhiện tình yêu thương, vang lời bố
mẹ, có ý thức rèn luyện tốt
5 Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút )
-Làm bài tập Về nhà làm bài d, đ, e (SGK - Tr 6)
-Chuẩn bị bài Trung thực
-Học kỹ phần nội dung bài học
Thuỵ Việt : ngày ……tháng ……năm 2016
Tổ trưởng tổ KHXH(Ký duyệt )
Trang 7* RÈN KĨ NĂNG SỐNG : Thông qua bài học , học sinh có cách sống trung thực
với bản thân , xã hội Từ đó học sinh có cố gắng học tập thật tốt để trở thành người
Trang 81.Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số lớp ( 1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
Câu 1: Nêu một số ví dụ về lối sống giản dị của những người sống xung quanh
3 Dạy bài mới:
a Giới thiệu bài mới ( 2 phút ) : Trung thực là đức tính cần có ở mỗi
người Vậy trung thực là gì, có ý nghĩa gì trong cuộc sống, chúng ta cần rèn luyệnnhư thế nào để có tính trung thực Để hiểu được điều này các em và cô cùng nhaunghiên cứu bài 2: trung thực
b Nội dung bài mới ( 30 phút )
HOẠT ĐỘNG I : PHÂN TÍCH TRUYỆN ĐỌC( 10 phút )
- GV cho HS đọc truyện “Sự công
minh, chính trực của một nhân tài”
? Em biết gì về Mi-ken-lăng-giơ và
Bra-man-tơ ?
? Mi-ken -lăng- giơ đã có thái độ như
thế nào đối với Bra-man- tơ, một người
vốn kình địch với ông
( Cho dù rất oán hận Bra-man-tơ vì
luôn chơi xấu mình nhưng trước những
thành công của tình địch Mi-…đã công
khai đánh giá cao…)
? Vì sao Mi - ken lại xử sự như vậy ?
điều đó chứng tỏ ông là người như thế
- trước những thành công của Bra-man- tơ , Mi-…đã công khaiđánh giá cao và k/đ và thành công của kình địch
-> là người thẳng thắn, tôn trọng
Trang 9an toàn tuyệt đối cho ngời thợ trong hầm lò, vì chỉ một tia lửa rất nhỏ trong hầm đầy khí than cũng có thể gây ra vụ nổ lớn, vùi lấp hàng nghìn ngời Nhng đây
là phát minh của Giáo s Nam tớc Đê – vi – thầy học và là ân nhân của Pha – ra - đây Chính giáo s đã nhận Pha vào làm trợ tá phòng thí nghiệm của Giáo s khi Pha là một chàng trai nghèo khổ Nhờ sự giúp đỡ của Giáo, nhờ tinh thần say mê học tập, Pha đã vơn lên thành một nhà khoa học có tên tuổi.
ơn của Đê – vi đối với ông
Trang 10GV : Trong học tập , trong quan hệ với
mọi người(khụng núi xấu, tranh cụng
đổ lỗi cho người khỏc, đ/c nhận khuyết
điểm khi mỡnh cú lỗi …), trong hành
động( bờnh vực bảo vệ chõn lớ lẽ phải,
đấu tranh phờ phỏn việc làm sai
trỏi Đú là những biểu hiện của đức
Vì tính mạng của bao nhiêu ngời thợ, Pha đã phản kháng lên Hội đồng khoa học hoàng gia Anh Sau hàng trăm lần thí nghiệm, ngời ta
đã tìm ra chỗ cha tốt của các chiếc đèn để hoàn thiện
nó Vì việc này mà Pha bị
đê – vi ghét bỏ, ngăn cản không cho gia nhập Hội
đồng Khoa học Hoàng gia.
HOẠT ĐỘNG II : RÚT RA NỘI DUNG BÀI HỌC( 15 phỳt )
? Vậy trung thực là gỡ ?
GV cho HS làm BT a – SGK
( làm cỏ nhõn )
GV cho HS thảo luận theo cỏc
cõu hỏi sau:
II: Nội dung bài học
1: Khỏi niệm
Trung thực là luụn tụn trọng sự thật,tụn trọng chõn lớ, lẽ phải; sống ngaythẳng thật thà và dỏm dũng cảm nhậnlỗi khi mỡnh mắc khuyết điểm
2:ý nghĩa của trung thực
Trang 11? Tôn trọng sự thật đem lại cho ta điều
? Qua 3 phần thảo luận chúng ta rút ra
kết luận gì về ý nghĩa của trung thực?
MT: HS cần có thái độ rõ ràng đối với
biểu hiện trung thực và không trung
thực Biết định hướng cho cách sống
của mình
? GV cho HS diễn tiểu phẩm, rút ra kết
luận về thái độ, hành vi cho tiểu phẩm
của mình
Nội dung tiểu phẩm do HS tự lựa chọn
GV có thể gợi ý:
- Lừa dối người khác một việc gì đó
làm mình ân hận, áy náy mãi
- Thẳng thắn phê bình khuyết điểm
của bạn giúp bạn sửa chữa lỗi lầm
- Bao che khuyết điểm cho bạn …
- Kiên quyết đấu tranh với những biểu
hiện không trung thực
- Đem lại sự công bằng, văn minh,pháp luật được tôn trọng, trắng đen rõ ràng
- Sửa chữa được lỗi lầm, cá nhân
và xã hội có sự tiến bộ, ,phát triển không ngừng
- Xã hội dễ đổi trắng thay đen, không
có sự công bằng bình đẳng, trật tự xã hội sẽ bị đảo lộn
- Trung thực là đức tính cần thiết và quíbáu của mỗi con người sống trung thựcgiúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng
* Cách rèn luyện
- Thái độ
+ ủng hộ sự trung thực + phê phán, lên án thói giả dối, lừa lọc, không trung thực
- Cách rèn luyện
+ Luôn thẳng thắn, thật thà, tôn trọng, bênh vực lẽ phải …
+ kiên quyết đấu tranh với những hành
vi không trung thực
HOẠT ĐỘNG III : BÀI TẬP ( 5 phút )
Lưu ý:
GV: Cần giải thích rõ đáp án và giải
thích vì sao các hành vi còn lại không
biểu hiện tính trung thực
Trang 12ví có rất nhiều tiền Hai bạn tranh luận
với nhau mãi về chiếc ví nhặt được
Cuối cùng hai bạn cùng nhau mang
chiếc ví ra đồn công an gần nhà nhờ các
chú công an trả lại cho người bị mất
HS sắm vai 2 bạn HS và 1chú công an
Sưu tầm truyện về trung thực
Tìm tục ngữ ca dao, danh ngôn nói về trung thực
-HS: Sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao về trung thực
Sưu tầm tư liệu, câu chuyện nói về trung thực
-Gợi ý:
-Tục ngữ:
Ăn ngay nói thẳng
Thuốc đắng dã tật sự thật mất lòng
Đường đi hay tối nói dối hay cùng
Thật thà là cha quỷ quái
-Ca dao: -Nhà nghèo yêu kẻ thật thà
-Nhà quan yêu kẻ vào ra nịnh thần -Truyện ngụ ngôn: chú bé chăn cừu.
Thuỵ Việt : Ngày …… Tháng … Năm 2016
Tổ trưởng tổ KHXH( Ký duyệt )
Trang 13- Biểu hiện và ý nghĩa của lòng tự trọng.
2 Thái độ: HS có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng.
3 Kĩ năng: -HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác.
-Học tập những tấm gương về lòng tự trọng
II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên - Câu chuyện về tính tự trọng
- Tài liệu tranh ảnh
Học sinh -Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tự trọng
III /TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
-Phụ hoạ, a dua với việc làm sai trái
-Đúng hẹn, giữ lời hưa
-Xử lí tế nhị, khôn khéo
Câu 2: Trung thực là biểu hiện cao của đức tính gì?
3.Bài mới
a Giới thiệu bài : Tự trọng là đức tính cần có ở mỗi người Tự trọng
không phải ai cũng có Do vậy chúng ta cần hiểu được tự trọng là gì để thấy đượcgiá trị của tự trọng.Từ đó mới có ý thức rèn luyện tính tự trọng
Trang 14Tuần : 05
Bài 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức: -Thế nào là yêu thương mọi người?
-Biểu hiện của yêu thương mọi người
-Ý nghĩa của yêu thương mọi người
2 thái độ: -Học sinh có thái độ quan tâm đến mọi người xung quanh.
-Ghét thái độ thờ ơ lạnh nhạt
-Lên án hành vi độc ác đối với con người
3 Kĩ năng: Biết sống có tình thương, biết xây dựng tình đoàn kết, yêu
thương mọi người từ trong gia đình đến những người xung quanh
* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
-Kĩ năng giao tiếp, ứng xử
2/Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
Nội dung: Những hành động nào biểu hiện tính đạo đức, hành động nào biểu hiện
tính kỉ luật?
Đi học đúng giờ
Trả sách cho bạn đúng hẹn
Trang 15Đồ dùng học tập để đúng nơi quy định
Không quay cóp trong giờ kiểm tra
Đá bóng, học tập đúng nơi quy định
Không đánh nhau, cải nhau, chửi nhau
Không đọc truyện trong giờ học
Không giấu cha mẹ điểm bài kiểm tra bị kém
Em hiểu gì về câu nói trên?
Câu nói trên khuyên chúng ta tuy là những con người khác nhau nhưng chúng tasống trên cùng trái đất, bầu trời này thì cần phải có tình yêu thương con người Vậytình yêu thương con người là gì, cần phải làm gì để phát huy truyền thống quí báucủa dân tộc Để hiểu được điều đó chúng ta nghiên cứu bài hôm nay Khuyên chúng
ta cần có tình yêu thương con người
b.Nội dung bài mới
Hoạt động 1: TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC: BÁC HỒ ĐẾN THĂM NGƯỜI
+ Hoàn cảnh gia đình chị Chín:
Chồng chị mất, chị có 3 con nhỏ.con lớn vừa đi học vừa trông em,
Trang 16tâm yêu thương của bác đối với gia đình
GV: Nhận xét cho điểm HS trả lời xuất sắc
GV: Dù phải gánh vác việc nước nặng nề,
nhưng Bác Hồ vẫn luôn quan tâm đến hoàn
cảnh khó khăn của người dân Tình cảm
yêu thương con người vô bờ bến của bác là
tấm gương sáng để chúng ta noi theo
cháu, xoa đầu, trao quà Tết, bác hỏithăm việc làm, cuộc sống của mẹcon chị
+ Chị chín xúc động rơm rớm nướcmắt
+ Bác đăm chiêu suy nghĩ:
- Bác nghĩ đến việc đề xuất với lãnhđạo thành phố cần quan tâm đến chịChín và những người gặp khó khăn.Bác thương và lo cho mọi người.+ Bác đã thể hiện đức tính:
Lòng yêu thương mọi người
Hoạt động 2: LIÊN HỆ THỰC TẾ ( 3’)
GV: Gợi ý HS
Trang 17của những người xung quanh đã thể hiện
lòng yêu thương con người
GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi
“ Nhanh mắt nhanh tay”
HS: Có em giơ tay trả lời ngay, có em suy
nghĩ và trả lời vào giấy
GV: Ghi nhanh ý kiến của HS
Hoạt động 3 : Nội dung bài học (15’)
Yêu cầu : HS cần nắm đươc những nội
dung sau:
? Thế nào là yêu thương con người
- Yêu thương con người là truyền
thống quí báu của dân tộc
? Thể hiện của lòng yêu thương con
người
? Ý nghĩa của yêu thương con người
II Nội dung bài học
1 Khái niệm
là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất lànhững người gặp khó khăn hoạn nạn
VD: Giúp đỡ bạn học yếu, giúp đỡ người già qua đường, giúp đỡ bé tìm mẹ khi em bị lạc
2 biểu hiện của lòng yêu thương con người:
- Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia
sẻ Biết tha thứ, hi sinh Có lòng vịtha
3 ý nghĩa
- yêu thương con người là truyền
thống tốt đẹp của dân tộc cần được
giữ gìn và phát huy
- Là phẩm chất đạo đức của yêuthương con người
Trang 18GV cho HS làm BT a – SGK
GV cho điểm những hs trả lời tốt
? Tại sao mỗi người cần có tình yêu
thương con người
? cho hs tìm hiểu tục ngữ ca dao về tình
yêu thương con người
*GV: Trong hai cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp, đế quốc Mỹ nếu không có
tình yêu thương con người thì chúng ta
không thể thắng nổi hai thế lực hiếu chiến
và tàn bạo Cảnh nhường cơm sẻ áo của
đồng bào với bộ đội, cảnh bà mẹ Suốt tần
tảo chở đò đưa bộ đội qua sông, cảnh tấm
áo mẹ vá cho bộ đội ở chiến trường (bài
hát tấm áo mẹ vá năm xưa)
Ngày nay tình cảm yêu thương con
người càng được thể hiện rõ nét trong
cuộc sống
? Em hãy kể những việc làm thể hiện tình
yêu thương con người ở nơi em ở?
GV : Như vậy chúng ta thấy yêu
thương con người đã trở thành truyền
thống của dân tộc Việt Nam ta, trở
thành lẽ sống của mỗi người dân đất
Việt
? Phân biệt lòng yêu thương và thương hại
có cuộc sống thanh thản hạnh phúc
- Học sinh suy nghĩ để trả lời
- Thương người như thể thương
thân
- Anh em như thể chân tay
- Hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau
- Một nắm khi đói bằng một gói khi no
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nướcphải thương nhau cùng
- Lá lành đùm lá rách
- Bầu ơi thương lấy bí cùng tuy rằng khác giống nhưng chungmột giàn
->Thăm hỏi khi ốm đau, giúp đỡnhau khi hoạn nạn, khó khăn …
Lòng yêu thương khác với lòngthương hại
Trang 19? Trái với yêu thương là gì? Hậu quả của
nó?
tấm lòng chânthành vô tưtrong sáng
- Nâng cao giátrị con người
lợi cá nhân
- hạ thấp giá trịcon người
- Trái với yêu thương là:
bị ngã, Long ở gần nhà thấy vậy đã
sang băng bó vết thương và mời thầy
thuốc khám cho em.
- Vân bị ốm một tuần, cả lớp cử Hanhj
chép vài bài và giảng bài cho Vân
nhưng Hạnh từ chối vì Vân không
phải là bạn thân của hạnh.
- Trung hỏi vay tiền Hồng để đi chơi
III Bài tập Bài tập SGK, trang 16,17
Đáp án
- Hành vi của Nam, Long và hồng là thể
hiện lòng yêu thương con người.
-Hành vi của bạn Hạnh là khôgn có lòng yêu thương con người Lòng yêu thương con người khôgn được phân biệt đối xử.
Trang 20khuyên Trung không nên chơi điện tử.
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và giải thích cho HS
GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm:
Trong các câu tục ngữ sau đây, câu
nào nói lên lòng thương người?
a Thương người như thể thương thân
b lá lành đùm lá rách
c Một sự nhịn, chín sự lành
d Chia ngọt, sẻ bùi
e Lời chào cao hơn mâm cỗ
HS: Quan sát và đánh dấu x vào các
câu đúng
GV: Nhận xét, hướng dẫn giải thích vì
sao câu c, e là không nói về lòng yêu
thương con người
Kết luận nội dung phần này
Đáp án:a, b, d
4: Củng cố : (5’)
? Em tìm một số bài hát nói về tình yêu thương con người?
- Cả nhà thương nhau
- Tấm áo mẹ vá năm xưa
- Năm anh em trên một chiếc xe tăng
- Bà ơi bà cháu thương bà lắm
* GV củng cố bài bằng câu kết của bài
GV; Tổ chức trò chơi sắm vai
Tình huống 1:
Bạn Hạnh gia đình gặp khó khăn Lớp trưởng lớp 7A đã cùng các bạn tổ chức quêngóp giúp đỡ
Trang 21giúp chúng ta sống đẹp hơn, tốt hơn Xã hội ngày càng lành mạnh, hạnh phúc, bớt
đi nỗi lo toan, phiền muộn Như thà thơ Tố Hữu đã viết: "Có gì đẹp trên đời hơnthế
Người yêu người sống để yêu nhau"
ĐÁP ÁN ĐÚNG:
- ủng hộ hành động của HS lớp 7A
- Phê phán thái độ của ông cán bộ H
5 Hướng dẫn bài tập về nhà (2’)
- Tìm một số câu tục ngữ ca dao thể hiện tình yêu thương con người?
- Em hãy tìm những tấm gương giúp đỡ nhau trong học tập mà em biết?
- Sưu tầm truyện về tình yêu thương con người?
- chuẩn bị bài 6
Ngày dạy :………
Tuần : 06
BÀI 6 : TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức:
- Thế nào là tôn sư trọng đạo
- Vì sao phải tôn sư trọng đạo
Trang 222 Thái độ:
- Học sinh có thái độ biết ơn, kính trọng với thầy cô giáo
- Phê phán những ai có thái độ và hành vi vô ơn với thầy cô giáo
3 Kỹ năng: Giúp cho HS biết tự rèn luyện để có thái độ tôn sư trọng đạo
*CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Kĩ năng suy ngẫm hồi tưởng, KN giao tiếp, ứng xử, KN tư duy phê phán, KN
tư nhân thức, kĩ năng giải quyết vấn đề
II : CHUẨN BỊ
GV : - Sách giáo khoa , sách giáo viên
- Truyện về truyền thống tôn sư trọng đạo
HS : - tục ngữ, ca dao, danh ngôn về tôn sư trọng đạo
III : TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2/Kiểm tra bài cũ ( 5’) GV mời 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nêu những biểu hiện của lòng yêu thương con người?
- Nêu việc làm cụ thể của em vè lòng yêu thương con người?
b.Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Bốn
mươi năm nghĩa nặng tình sâu ( 10’)
GV: Gọi HS đọc truyện SGK
HS: Cả lớp thảo luận về nội dung câu
chuyện theo các câu hỏi gợi ý sau:
? Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trì trong
I.Truyện đọc
- Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò sau 40
Trang 23? Những chi tiết nào trong truyện
chứng tỏ sự biết ơn của học trò cũ đối
với thầy giáo Bình?
Trên cơ sở tìm hiểu nội dung câu
chuyện; GV giúp đỡ HS tự tìm hiểu
khái niệm tôn sư trọng đạo và truyền
thống tôn sư trọng đạo
- Học trò vây quanh thầy chào hỏi thắmthiết
- Tặng thầy những bó hoa tươi thắm
- Không khí của buổi gặp mặt thật cảmđộng
- Thầy trò tay bắt mặt mừng
- Kỷ niệm thầy trò , bày tỏ biết ơn
- Bồi hồi xúc động
- Thầy trò lưu luyến mãi
- Tùng HS kể lại những kỷ niệm củamình với thầy, nói lên lòng biết ơnthầy giáo cũ của mình
II Nội dung bài học
1 Khái niệm
Trang 24- Không thầy đố mày làm nên.
GV: Rút ra kết luận về nghĩa của hai
câu tục ngữ, sau đó đưa ra các vấn đề
sau và yêu cầu HS tranh luận, tìm câu
trả lời cho từng vấn đề:
- Trong thời đại ngày nay, câu tục ngữ
trên còn đúng nữa không?
? Hãy nêu những biểu hiện của Tôn sư
trọng đạo
HS: Thảo luận sau đó tự do phát biểu ý
kiến
GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng,
sau đó nhận xét các ý kiến của HS và
rút ra kết luận về bài học:
? Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa ntn
những người làm thầy giáo, cô giáo ởmọi nơi, mọi lúc
- Trọng đạo là: Coi trọng những lờithầy dạy, trọng đạo lý làm người
HS: Phát biểu ý kiến về hai câu tục ngữtrên
- Vẫn đúng trong một mức độ nào đó
2 Biểu hiện của tôn sư trọng đạo là:
- Tình cảm, thái độ làm vui lòng thầy
cô giáo
- Hành động đền ơn, đáp nghĩa
- Làm những điều tốt đẹp để xứng đángvới thầy cô giáo
3 Ý nghĩa:
- Tôn sư trọng đạo là truyền thống quíbáu của dân tộc ta Thể hiện lòng biết
ơn đối với các thầy cô giáo
- Tôn sư trọng đạo là nét đẹp trong tâmhồn của mỗi con người, làm cho mối
Trang 25Hoạt đ ộng 3 : Thực hành, luyện tập:
( 6’)
GV: Tổ chức trò chơi đố vui cho HS
tham gia
GV: Cho HS có thời gian suy nghĩ về
các câu hỏi, sau đó với mỗi câu hỏi GV
đề nghị một HS lên bảng làm động tác
thể hiện, HS dưới lớp quan sát hành
động của bạn trên bảng và cho biết
động tác của hành động là nội dung câu
hỏi nào?
- Một bạn đang đi, bỗng bỏ mũ, cúi
người chào: Em chào cô!
- Một bạn ấp úng xin lỗi thầy Vì mải
chơi, em đã giơ quyển vở giấy trắng
- Một bạn đóng vai cô giáo, tay cầm
phong thư rút ra tấm thiếp chúc mừng
ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
- Một bạn tay cầm bài kiểm tra điểm 1,
vò nát bài
GV: Yêu cầu HS về nhà làm tiếp các
ngày càng gắn bó, thân thiết với nhauhơn Con người sống có nhân nghĩa,thuỷ chung trước sau như một đó là đạo
lý của cha ông ta từ xa xưa
- An bị điểm kém trong bài tập làm vănnày Cậu đã vò nát bài kiểm tra và némvào ngăn bàn
Trang 26-Kết luận: Chúng ta khôn lớn như ngày nay, phần lớn là nhờ sự dạy dỗ của thầy
giáo, cô giáo Các thầy cô giáo không những giúp chúng ta mở mang trí tuệ mà còngiúp chúng ta biết phải sống sao cho đúng với đạo làm con, đạo làm trò, làm người.Vậy chúng ta phải làm tròn bổn phận của HS là chăm học, chăm làm, vâng lời thầy
cô giáo và lễ độ với mọi người
- GV: Tổ chức cho HS thi hát về thầy cô
1 Kiến thức: -Thế nào là đoàn kết tương trợ?
-Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ trong quan hệ người với người
2 Thái độ: Giúp HS có ý thức đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống hàng
ngày
Trang 27-Rèn luyện mình để trở thành người biết đoàn kết, tương trợ với mọi người.
- Biết tự đánh giá mình và mọi người về biểu hiện đoàn kết tương trợ với mọingười
- Thân ái, tương trợ giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng
* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN thể hiện sự cảm thông, KN hợp tác, kĩ năng giảiquyết vấn đề
II CHUẨN BỊ
Giáo viên * Bài tập tình huống
* Chuyện kể có nội dung nói về đoàn kết và tương trợ
Học sinh * Tục ngữ, ca dao, danh ngôn về đoàn kết tương trợ
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp
2/Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) GV: Ghi bài tập lên bảng phụ
Nội dung: Em hãy tìm những câu tục ngữ ca dao nói về biết ơn và tôn sư trọngđạo (HS điền vào bảng
Đáp án
Biết ơn Tôn sư trọng đạo
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Không thầy đố mày làm nên
- Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
- Một chữ cũng là thầy, nữa chữ cũng
là thầy
- Ân trả nghĩa đền Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Làm ơn nên thoảng như không
Chịu ơn nên tạc vào lòng chớ quên
Trang 28lòng biết ơn là đạo lý của con người Việt Nam đối với thầy cô giáo.
3/Bài mới:
a Vào bài ( 2’)GV: Cho HS giải thích câu ca dao:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
HS: Cả lớp suy nghĩ, tự do trình bày ý kiến: Đề cao sức mạnh tập thể đoàn kếtGV: Chốt lại và chuyển ý vào bài
b Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu Truyện đọc
GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi:
? Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã
gặp phải khó khăn gì?
? Lớp 7B đã làm gì?
? Hãy tìm những hình ảnh, câu nói thể
hiện sự giúp đỡ nhau của hai lớp
I Truyện đọc ( 10’)
Trả lời:
- Lớp 7A chưa hoàn thành công việc
- Khu đất có nhiều mô đất cao, nhiều rễcây chằng chịt, lớp có nhiều nữ
- Các bạn lớp 7B đã sang làm giúp cácbạn lớp 7A
- Các cậu nghỉ một lúc sang bên bọnmình ăn mía, ăn cam rồi cùng làm !
- Cùng ăn mía, ăn cam vui vẻ, Bình vàHoà khoác tau nhau cùng bàn kếhoạch, tiếp tục công việc cả hai lớp
Trang 29?Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì
của các bạn lớp 7B?
GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra bài học
? liên hệ thêm những câu chuyện trong
lịch sử, trong cuộc sống để chứng minh
sự đoàn kết, tương trợ là sức mạnh giúp
chúng ta thành công
GV: Nhận xét, bổ sung và chuyển ý
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
học
GV: Trên cơ sở khai thác, tìm hiểu
truyện đọc và liên hệ thực tế, GV giúp
HS tự rút ra khái niệm và ý nghĩa của
- Cảm ơn các cậu đã giúp đỡ bọn mình
- Tinh thần đoàn kết, tương trợ
- Nông dân đoàn kết, tương trợ chốnghạn hán, lũ lụt
- Nhân dân ta đoàn kết chống giặcngoại xâm
- Đoàn kết tương trợ giúp đỡ nhaucùng tiến bộ trong học tập
II Nội dung bài học ( 15’)
1 Khái niệm
Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm,chia sẻ bằng việc làm cụ thể, giúp đỡlẫn nhau khi khó khăn
2 ý nghĩa:
- giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợptác với những người xung quanh vàđược mọi người sẽ yêu tquí giúp đỡ ta
Trang 30GV: Phát phiếu học tập theo bàn
GV: Kết luận nội dung và rút ra bài học
thực tiễn
? Giải thích câu tục ngữ sau:
- Ngựa có bầy, chim có bạn
- Dân ta nhớ một chữ đồng
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng
minh
Hoạt đ ộng 3 : Thực hành, luyện tập:
GV: Hướng dẫn HS giải bài tập sách
giáo khoa, trang 22
GV: Cho HS tự phát biểu ý kiến
GV: Nhận xét bổ sung ý kiến của HS và
cho điểm HS có ý kiến xuất sắc
GV: Cho HS làm bài tập SGK
quí báu của dân tộc ta
- Tinh thần tập thể, đoàn kết, hợp quần
- Sức mạnh, đoàn kết, nhất trí, đảm bảomọi thắng lợi thành công Câu thơ trêncủa Bác Hồ đã được dân gian hoáthành một câu ca dao có giá trị tưtưởng về đạo đức cách mạng
- HS: Giải thích câu tục ngữ HS đạidiện trả lời
- Cả lớp trả lời và bổ sung ý kiến
Trang 31Gv cho học sinh làm bài dưới Hình thức
tổ chức trò chơi:
“Nhanh mắt, nhanh tay” với câu hỏi
- Những câu tục ngữ sau, câu nào nói về
đoàn kết tương trợ?
1 Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm
2 Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
3 Chung lưng đấu cật
4 Đồng cam cộng khổ
5 Cây ngay không sợ chết đứng
6 Lời chào cao hơn mâm cỗ
7 Ngựa chạy có bầy, chim bay
có bạn
GV yêu cầu HS làm bài sau đó nhận xét
và cho điểm một số em
Hai bạn góp sức cùng làm bài là không được Giờ kiểm tra phải tự làm bài
- Học sinh tham gia trò chơi
4/Vận dụng: (2’)
Đoàn kết là đức tính cao đẹp Biết sống đoàn kết, tương trợ giúp ta vượt quamọi khó khăn tạo nên sức mạnh tổng hợp để hoàn thành nhiệm vụ Đoàn kết, tươngtrợ là truyền thống quý báu của dân tộc ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc Ngày nay Đảng và nhân dân ta vẫn nêu cao truyền thống tốt đẹp đó Tìnhđoàn kết, hữu nghị, hợp tác còn là nguyên tắc đối ngoại - là nhiệm vụ rất quantrọng, Chúng ta cần rèn luyện mình, biết sống đoàn kết, tương trợ pêh phán sự chia
rẽ Một xã hội tốt đẹp, bình yên cần đến tinh thần đoàn kết tương trợ
5/Hướng dẫn về nhà ( 1’)
Trang 32- Chuẩn bị bài sau.
Trang 33Tuần : 08
Ngày dạy :………
CHỦ ĐỀ 2
Tiết 4 - Bài 8: KHOAN DUNG
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Giúp HS hiểu
- Thế nào là khoan dung và thấy đó là một phẩn chất đạo đức cao đẹp
- Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trởthành người có lòng khoan dung
2 Thái độ: HS quan tâm và tôn trọng mọi người, không mặc cảm, không định
kiến hẹp hòi
3 Kỹ năng: Biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư
xử tế nhị với mọi người Sống cởi mở, thân ái, biết nhường nhịn
* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
-Kĩ năng giao tiếp, ứng xử
-Kĩ năng giao tiếp, tư duy phê phán
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ
II: CHUẨN BỊ :
Giáo viên : - SGK, SGV, GDCD7
- Tình huống và việc làm thể hiện lòng khoan dung
Học sinh : - sgk , vở ghi , truyện kể hoặc các câu ca dao tục ngữ nói về lòng
Trang 34? Em hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ lẫn nhau ? liên hệ bản thân em đã có nhữngviệc làm gì thể hiên tính đoàn kết tương trợ ?
3/Bài mới:
a Vào bài : ( 5’)
GV: Nêu tình huống : ( Ghi trên bảng phụ)
“ Hoa và Hà học cùng trường, nhà ở cạnh nhau Hoa học giỏi được bạn bè yêumến Hà ghen tức và thường hay nói xấu Hoa với mọi người Nếu là Hoa, em sẽ cư
xử như thế nào đối với Hà”
HS trả lời:
GV: Từ tình huống trên, dẫn dắt HS vào bài mới
b Nội dung bài mới
Hoạt đ ộng 1 : Tìm hiểu truyện đọc
? Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô
giáo như thế nào?
? Cô giáo Vân đã có việc làm như thế
nào trước thái độ của Khôi?
2 HS lên bảng trình bày
I Truyện đọc: hãy tha lỗi cho em
1.Thái độ của Khôi
- Lúc đầu: đứng dậy, nói to
- Về sau: Chứng kiến cô tập viết Cúiđầu, rơm rớm nước mắt, giọng nghènnghẹn, xin cô tha lỗi
2 Cô Vân:
- Đứng lặng người, mắt chớp, mặt đỏrồi tái dần, rơi phấn, xin lỗi học sinh
- Cô tập viết
Trang 35độ của cô giáo Vân
? Em rút ra bài học gì qua câu chuyện
trên
? Theo em, đặc điểm của lòng Khoan
Dung là gì?
Thảo luận nhóm phát triển cách ứng xử
thể hiện lòng khoan dung
* Cách thực hiện
- Tha lỗi cho học sinh
- Khôi có sự thay đổi đó là vì:
Khôi đã chứng kiến cảnh cô Vân tậpviết Biết được nguyên nhân vì sao côviết khó khăn như vậy
- Nhận xét: Cô Vân kiên trì, có tấmlòng khoan dung, độ lượng và tha thứ
- Bài học: Qua câu chuyện:
- Không nên vội vàng, định kiến khinhận xét người khác
Cần biết chấp nhận và tha thứ chongười khác
* Đặc điểm của lòng khoan dung:
- Biết lắng nghe để hiểu người khác
- Biết tha thứ cho người khác
- Không chấp nhặt, không tho bạo
- Không định kiến, không hẹp hòi khinhận xét người khác
- Luôn tôn trọng và chấp nhận ngườikhác
Trang 36GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ ( 4 - 6
em)
Các nhóm ghi câu hỏi thảo luận ra giấy
to Cử đại diện trình bày
Câu hỏi thảo luận, ghi trên bảng phụ
+ Các nhóm thuộc tổ 1: Câu1 ? Vì sao
cần phải biết lắng nghe và chấp nhập ý
kiến của người khác?
+ Các nhóm thuộc tổ 2: Câu 2 ? Làm thế
nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các
bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở
lớp,trường?
+ Các nhóm thuộc tổ 3:C âu 3 ? Phải
làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lầm,
hoặc xung đột?
+ Các nhóm thuộc tổ 4: Câu 4 ? Khi
bạn có khuyết điểm , ta nên xử sự như
thế nào?
1 Cần phải biết lắng nghe và chấpnhập ý kiến của người khác vì: có nhưvậy mới không hiểu lầm, không gây
sự bất hoà, không đối xử nghiệt ngãvới nhau Tin tưởng và thông cảm vớinhau, sống chân thành và cởi mở hơn.Đây chính là bước đầu hướng tới lòngkhoan dung
2 Muốn hợp tác với ban: Tin vào bạn,chân thành cởi mở với bạn, lắng nghe
ý kiến, chấp nhập ý kiến đúng, góp ýchân thành, không ghen ghét, địnhkiến, đoàn kết, thân ái với bạn
3 Khi có sự bất đồng, hiểu lầm hoặcxung đột: Phải ngăn cản, tìm hiểunguyên nhân, giải thích, tạo điều kiện,giảng hoà
4 Khi bạn có khuyết điểm:
- Tìm nguyên nhân, giải thích thuyếtphục, góp ý với bạn
- Tha thứ và thông cảm với bạn
Trang 37HS: Ghi nhanh vào vở
GV: Biết lắng nghe người khác là bước
đầu tiên, quan trọng hướng tới lòng
khoan dung Nhờ có lòng khoan dung
cuộc sống trở nên lành mạng, dễ chịu
Vậy khoan dung là gì? Đặc điểm của
lòng khoan dung? ý nghĩa của khoan
dung là gì? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu!
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
học ( 15’)
HS: Đọc nội dung bài học SGK tr 25
GV: Đề nghị HS tóm tắt nội dugn bài
học theo các ý sau:
? Đặc điểm của lòng khoan dung
? ý nghĩa của khoan dung
họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm
2 Ý nghĩa
Khoan dung là một đức tính quý báu
Trang 38? Cách rèn luyện lòng khoan dung
HS: Trình bày
GV: Hướng dẫn học sinh giải thích câu
tục ngữ; Đánh kẻ chạy đi không ai đánh
Các nhóm xây dựng tình huống, xây
dựng kịch bản, phân vai diễn
GV: Gọi 3 nhóm lên trình bày
của con người, Người có lòng khoandung luôn được mọi người yêu mến,tin cậy và có nhiều bạn tốt Nhờ cólòng khoan dung, cuộc sống và quan
hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh,thân ái, dễ chịu
3 cách rèn luyện
- Chúng ta hãy sống cởi mở, gần gũi với mọi người và cư xử một cách chânthành, rộng lượng, biết tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội
- HS: Khi người khác đã biết lỗi vàsửa lỗi thì ta nên tha thứ, chấp nhận vàđối xử tử tế
Trang 395/Hướng dẫn về nhà: ( 1’)
- Bài tập d, đ ( tr 26 SGK)
- Chuẩn bị bài: xây dựng gia đình văn hoá
- Tư liệu tham khảo
Nên tha thứ với lỗi nhỏ của bạn nếu bạn không sửa được Nhưng đối với lỗi nhỏcủa mình thì nên nghiêm khắc
* Nguồn giáo án: Tham khảo có chỉnh sửa và bổ sung
Tuần : 09
Ngày dạy :………
CHỦ ĐỀ 3: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ( 1tiết )
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Củng cố – khắc sâu kiến thức về các bổn phận đạo đức đã học
Trang 40-Có ý thức làm bài đúng đắn, phê phán các thái độ sai trái trong kiểm tra thi cử
*CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn đề, KN ứng phó với căng thẳng
II:CHUẨN BỊ
GV : đề kiểm tra có đáp án và biểu điểm
HS : vở kiểm tra , kiến thức học
III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
II.1.b(1 đ )
(0.25 đ)
(0.25đ)I.2(0.25)
Đề bài:
Hoạt động 1- giao đề cho hS