1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 theo chủ đề

153 5,4K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Với ông bà , bố mẹ , thầy cô em đã có những việc làm gì để thể hiện sự lễ độ .Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được điều đó?. + Kĩ năng hợp tác trong việc thực hiện các hoạt động t

Trang 1

- Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc , rèn luyện thân thể

- Nêu được cách tự chăm sóc , rèn luyện thân thể

2: Kĩ năng

- Biết đánh giá , nhận xét hành vi chăm sóc , rèn luyện thân thể

- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc , rèn luyệnthân thể

- Biết tự đặt ra kế hoạch tự chăm sóc , rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo

- Chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1 Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

- Giáo viên kiểm tra bài soạn của học sinh ở nhà , đồ dùng học tập …

3 Dạy bài mới

a Giới thiệu bài:(2 phút )Trong mỗi chúng ta tự chăm sóc và rèn luyện thân

thể là điều rất cần vậy các em đã chăm sóc thân thể mình đúng cách chưa ? cần

Trang 2

chăm sóc như thế nào để tốt cho bản thân bài học hôm nay cô cùng các em sẽ đi tìmhiểu

b.Nội dung bài mới ( 35 phút )

HOẠT ĐỘNG I : KIỂM TRA VỆ SINH CÁ NHÂN ( 2 phút )

GV : cho học sinh tự kiểm tra vệ sinh cá

? Điều kì diệu nào đã đến với Minh

trong mùa hè vừa qua?

? Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy?

? Theo em sức khoẻ có cần cho mỗi

người không? Vì sao?

1 Đọc truyện: Mùa hè kì diệu

- Học sinh đọc nội dung câu truyện

2 Nhận xét:

- Minh được đi tập bơi và biết bơi

- Minh được thầy giáo Quân hướng dẫn

- Sức khỏe rất cần cho mỗi người Vì cósức khỏe thì mới tham gia học tập, lao đọng, vui chơi… Tốt

- HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung

- Học sinh ghi vở

HOẠT ĐỘNG III : TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC ( 15phút )

? Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân

thể?

II Nội dung bài học:

1 Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?.

- Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể là biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, thường xuyên luyện tập thể dục, năng chơi thể thao, tích cực phòng

và chữa bệnh, không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác

2 Ý nghĩa:

- Sức khoẻ là vốn quý của con người

Trang 3

? Theo em SK có ý nghĩa gì đối với học

tập? Lao động? Vui chơi giải trí?

? Giả sử được ước một trong 3 điều sau,

em sẽ chọn điều uớc nào? Vì sao?

? Hãy nêu những hậu quả của việc

không rèn luyện tố SK? ( có thể cho HS

sắm vai )

- Sức khoẻ tốt giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả, có cuộc sống lạc quan, vui tươi hạnh phúc

- Giàu có nhưng SK yếu, ăn không ngon ngủ không yên

( Thà vô sự mà ăn cơm hẩm, còn hơn đeo bệnh mà uống sâm nhung )

- Quyền sang chức trọng nhưng bệnh tật ốm yếu luôn

- Cơ thể cường tráng, không bệnh tật, lao động hăng say, ăn ngon ngủ kĩ

3 Cách rèn luyện

- HS liên hệ, suy nghĩ và trả lời…

HOẠT ĐỘNG IV: LUYỆN TẬP ( 7 phút )

- GV Yêu cầu HS làm BT a,b SGK

trang 5

? Nêu tác hại của việc nghiện thuốc lá,

uống rượu bia?

III Bài tập.

Bài tập b)Gây ung thư phổi

Ô nhiễm không khí

Gây mất trật tự

4 Củng cố:(2 phút )

- Muốn có sức khoẻ tốt chúng ta cần làm, cần tránh những điều gì?

- GV khái quát nội dung bài học

5 Dặn dò: (1phút )

- Sưu tầm ca dao , tục ngữ , danh ngôn nói về sức khoẻ

- Làm các bài tập còn lại ở SGK/5- Xem trước bài 2

Thuỵ Việt : ngày ……tháng ……năm 2016

Tổ trưởng tổ KHXH(Ký duyệt )

Tuần : 02

CHỦ ĐỀ I

Tiết :02

Trang 4

Ngày dạy : ………

BÀI 3: TIẾT KIỆM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

-Học sinh hiểu thế nào là tiết kiệm

- Ý nghĩa của tiết kiệm trong cuộc sống

- Giáo dục cho học sinh lối sống tiết kiệm, không xa hoa, lãng phí

* RÈN KĨ NĂNG SỐNG : Qua bài học , học sinh biết Tiết kiệm nguyên vật liệu,

tài nguyên , giảm tiêu thụ điện, nước sạch, khai thác tài nguyên có kế hoạch -> Cótác dụng bảo vệ môi trường Quý trọng kết quả lao động của người khác

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1 : Thầy : - Những mẩu truyện về tấm gương tiết kiệm

- Những vụ án làm thất thoát tài sản của Nhà nước, nhân dân,

- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tiết kiệm

2 : Trò : - Soạn bài

- Chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp ( 1 phút )

2.Kiểm tra bài cũ: (5phút )

? Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?

? Theo em sức khoẻ có ý nghĩa gì đối với học tập? Lao động? Vui chơi giải trí?

3 Dạy bài mới:

a.Giới thiệu bài: ( 2 phút ) Tiết kiệm là lối sống quen thuộc của mọi người

dân việt nam chúng ta Vậy muốn tiết kiệm ta phải làm gì ? bài hôm nay cô cùng các

em tìm hiểu thêm

b Nội dung bài mới ( 32 phút )

HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC“ Thảo và Hà”( 10 phút )

1 Truyện đọc: “ Thảo và Hà”

Trang 5

-Gọi học sinh đọc truyện “ Thảo và Hà”

GV: Nêu câu hỏi:

? Thảo và Hà có xứng đáng để được mẹ

thưởng tiền không? Vì sao?

? Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ

thưởng tiền?

? Hà có những suy nghĩ gì trước và sau

khi đến nhà Thảo?

? Qua câu truyện trên đôi lúc em thấy

mình giống Hà hay Thảo?

? Việc làm của Thảo thể hiện đức tính

gì?

GV: Chuyển ý

- Học sinh đọc truyện

- Thảo và Hà rất xứng đáng để được mẹthưởng tiền.Vì đã thi đậu vào lớp 10

- Thảo thấy nhà còn khó khăn, mẹ làmlung vất vả, gạo trong nhà đã hết nênkhông nhận tiền của mẹ để đi chơi

- Trước khi đến nhà Thảo: Đòi mẹthưởng tiền để đi liên hoan với các bạn

- Sau đó: Hà Thấy bạn rất thương mẹnên cũng đã thấy ân hận, thương mẹhơn, tự hứa là không vòi tiền mẹ nữa vàbiết tiết kiệm trong tiêu dùng hằngngày

- Học sinh trả lời

- Thảo rất hiếu thảo và biết tiết kiệm,yêu thương mẹ

HOẠT ĐỘNG 2 : NỘI DUNG BÀI HỌC ( 15 phút)

GV: Đưa ra tình huống sau: rút ra kết

luận tiết kiệm là gì?

Tình huống 1: Lan xắp xếp thời gian học

tập rất khoa học, không lãng phí thời gian

vô ích, để kết quả học tập tốt

Tình huống 2: Bác Dũng làm ở xí

nghiệp may mặc Vì hoàn cảnh gia đình

khó khăn, bác phải nhận thêm việc để

làm Mặc dù vậy bác vẫn có thời gian

ngủ trưa, thời gian giải trí và thăm bạn

ngoan, mặc dù đã lớn nhưng vẫn mặc áo

quần cũ của anh trai

2 Nôi dung bài học.

a Thế nào là tiết kiệm?

HS: Giải quyết

Trang 6

? Rút ra kết luận tiết kiệm là gì

GV: Nhận xét

? Biểu hiện của tiết kiệm

? Chúng ta cần phải tiết kiệm những gì?

Cho ví dụ?

? Những hành vi biểu hiện trái ngược với

tiết kiệm?

? Em thực hiện tiết kiệm ntn?

? Đảng và Nhà nước ta đã có lời tiết kiệm

như thế nào?

? Tiết kiệm có ý nghĩa gì?

- Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức,hợp lí của cải vật chất,thời gian, sức lựccủa mình và của người khác

Có tác dụng bảo vệ môi trườngQuý trọng kết quả lao động của ngườikhác

* Trái với tiết kiệm là: xa hoa, lãng phí,keo kiệt, hà tiện

VD:HS: - Tiêu xài hoang phí tiền bạccha mẹ, của nhà nước

- Làm thất thoát tài sản, tiền của Nhànước

- Tham ô, tham nhũng

- Không tiết kiệm thời gian, la cà hàngquán, bớt xén thời gian làm việc tư

- Hoang phí sức khỏe vào những cuộcchơi vô bổ…

* Biện pháp tiết kiệm:

- Biết kiềm chế những ham muốn thấphèn

- Xa lánh lối sống đua đòi, ăn chơihoang phí

- Sắp xếp việc làm khoa học tránh lãngphí thời gian

- Tận dụng, bảo quản những dụng cụhọc tập, lao động

Trang 7

Gv: cho hs liên hệ.

GV: Em đã tiết kiệm như thế nào trong

gia đình, ở lớp, ở trường và ở ngoài xã

hội?

* Tổ chức thảo luận nhóm

“ Em đã tiết kiệm như thế nào”

Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận theo 4 nd

sau:

- N1: Tiết kiệm trong gia đình

- N2: Tiết kiệm ở lớp

- N3: Tiết kiệm ở trường

- N4: Tiết kiệm ở ngoài xã hội

HS thảo luận, trình bày, bổ sung sau đó

gv nhận xét, chốt lại

? Ở trường chúng ta có các việc làm thể

hiện sự tiết kiệm như thế nào?

? Tìm CD, TN nói về tiết kiệm

Gv: Hãy phân tích tác hại của sự keo

kiệt, hà tiện?

GV: Rèn luyện tiết kiệm là đã góp phần

vào lợi ích xã hội

no hạnh phúc

- tiết kiệm điện, nước

- Giữ gìn quần áo, sách vở để có thểdùng được lâu dài

- Tiết kiệm tiền ăn sáng

- Sắp xếp thời gian để vừa học tốt vừagiúp đỡ bố mẹ

- Học sinh tự liên hệ

- Được mùa chớ phụ ngô khoai Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng

- Nên ăn có chừng, dùng có mực

- Chẳng lo trước, ắt luỵ sau

- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí

- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại:

Tiết kiệm là gì? Tiết kiệm thì bản thân, gia đình, xã hội có lợi ích gì?

Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm ntn?

5 Dặn dò: (1 phút )

Trang 8

- Học bài, Làm các bài tập b,c,SGK/10

- Xem trước bài 4 :LỄ ĐỘ

Đọc và tìm hiểu truyện “Em Thuỷ”

Thuỵ Việt : ngày ……tháng ……năm 2016

Tổ trưởng tổ KHXH (Ký duyệt )

Tuần : 03

CHỦ ĐỀ II : QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC , VỚI CỘNG ĐỒNG ,

ĐẤT NƯỚC , NHÂN LOẠI ( 5 TIẾT )

Tiết :03

Ngày dạy : ………

Trang 9

BÀI 4 : LỄ ĐỘ

I : MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1.Về kiến thức

- Hiểu được thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ

- Ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lễ độ

- Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp thể hiện lễ độ trong các tình huống giao tiếp

- Biết cư xử lễ độ với mọi người xung quanh

II : CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1: Thầy :

- Những mẩu truyện về tấm gương lễ độ

- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về lễ độ

2 Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Thế nào là tiết kiệm? Em đã thực hành tiết kiệm như thế nào?

- Tìm những hành vi trái với tiết kiệm, và hậu quả của nó?

3 Dạy bài mới:

a.Giới thiệu bài mới (2 phút ): Lễ độ là đức tính đáng quý của con

người Người biết lễ độ là người có văn hoá , lịch sự Vậy cư xử có lễ độ là như thếnào? Với ông bà , bố mẹ , thầy cô em đã có những việc làm gì để thể hiện sự lễ

độ Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được điều đó

b.Nội dung bài mới

HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC ( 10 Phút )

GV Gọi Hs đọc truyện “Em Thuỷ” I Tìm hiểu truyện đọc : “Em Thuỷ”

Trang 10

? Thuỷ đã làm gì khi khách đến nhà?

? Khi anh Quang xin phép ra về, Thuỷ có

hành động gì? Em nói như thế nào

? Em có suy nghĩ gì về cách cư xử của

Thuỷ?

- Bạn Thuỷ giới thiệu khách với bà

- Nhanh nhẹn kéo ghế mời khách ngồi

- Mời bà và khách uống trà

- Xin phép bà nói chuyện-Vui vẻ kể chuyện học, các hoạt động

ở lớp của lên đội

- Thuỷ tiễn khách và hẹn gặp lạiThuỷ tiễn anh ra tận ngõ và nói : “Lầnsau có dịp mời anh đến nhà em chơi”.HS: Trả lời:

- Thuỷ nhanh nhẹn, lịch sự khi tiếp khách, biết tôn trọng bà và khách

- Làm vui lòng khách, để lại ấn tượng tốt đẹp

- Thuỷ là một HS ngoan cư xử đúng mực, lễ phép Đó chính là đức tính lễ

độ trong con người Thuỷ

HOẠT ĐỘNG 2 : NỘI DUNG BÀI HỌC ( 13 phút )

? Thế nào là lễ độ

*Thảo luận nhóm ( 5 phút )

GV chia HS thành nhóm nhỏ thảo luận

theo nd sau:

? Hãy nêu các biểu hiện của lễ độ

II Nội dung bài học

1 Lễ độ là gì?

a Khái niệm:

- Là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác

b.Biểu hiện

- Đi xin phép, về chào hỏi, gọi dạ, bảovâng.Nói năng nhẹ nhàng.Tôn trọng, hoà nhã, quý mến, niềm nở đối với người khác

Trang 11

? Trái với lễ độ là gì

? Tìm những hành vi tương ứng với thái

độ

Gv: Có người cho rằng đối với kẻ xấu

không cần phải lễ độ, em có đồng ý với ý

kiến đó không? Vì sao?

* Trái với lễ độ là: Nói trống không,

ngắt lời người khác.Vô lễ, hổn láo, thiếu văn hóa

Thái độ Hành vi

- Vô lễ

- Lời ăntiếng nóithiếu vănhoá

- Ngôngnghênh

- Cải lại bố mẹ

- Lời nói hành

lốc,xấc xược,xâm phạm đếnmọi người

- Cậy học giỏi,nhiều tiền của,học làm sang

- Học sinh tự đưa ra ý kiến của mình

Bài tập c : Tiên học lễ hậu học văn

GV: yêu cầu HS: Nêu những câu ca dao,

TN, DN nói về lễ độ

III Bài tập Bài tập c :

+ Muốn trở thành người công dân tốtđiều trước hết là phải học đạo đức, lễ

Trang 12

- Đi hỏi về chào

- Học ăn, học nói, học gói, học mở

- Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

- Biết chào hỏi, thưa

gửi, xin lỗi, cảm ơn

- Yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài

a Khái niệm:- Là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với

người khác

b.Biểu hiện:

- Đi xin phép, về chào hỏi, gọi dạ, bảo vâng.Nói năng nhẹ nhàng.Tôn trọng, hoà nhã,quý mến, niềm nở đối với người khác

- Biết chào hỏi, thưa gửi, cám ơn, xin lỗi

* Trái với lễ độ là: Nói trống không, ngắt lời người khác.Vô lễ, hổn láo, thiếu văn

hóa

c Ý nghĩa:

- Giúp cho quan hệ giữa con người với con người tốt đẹp hơn

- Góp phần làm cho xã hội văn minh tiến bộ

- HS liên hệ

d Cách rèn luyện:

- Học hỏi các quy tắc ứng xử, cách cư xử có văn hoá

- Tự kiểm tra hành vi thái độ của bản thân và có cách điều chỉnh phù hợp

- Tránh xa và phê phán thái độ vô lễ

Trang 13

*Tổ chức trò chơi sắm vai theo chủ đề bài học.

- Học sinh chia nhóm theo yêu cầu của giáo viên

5 Dặn dò: (2phút )

- Học bài, làm các bài tập còn lại ở sgk

- Xem trước bài 7

Thuỵ Việt : ngày ……tháng ……năm 2016

Tổ trưởng tổ KHXH (Ký duyệt )

Tuần : 04

CHỦ ĐỀ II

Tiết :04

Ngày dạy : ………

BÀI 10: TÍCH CỰC,TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG

TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI

Trang 14

+ Kĩ năng hợp tác trong việc thực hiện các hoạt động tập thể và xã hội.

+ Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người

+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trước hoạt động tập thể, hoạt động xã hội

+ Kĩ năng tư duy phê phán đánh giá hành vi, việc làm tích cực, tự giác và chưa tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội

II : CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1 Thầy : - SGK, SGV, SBT GDCD 6

- Tranh ảnh

2 Trò : Xem trước nội dung bài học

III : TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1: Ổn định lớp ( 1 phút )

2 Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

1 Thế nào là lễ độ ?

2 Em sẽ làm gì để rèn luyện phẩm chất đạo đức này? Nêu 1số biểu hiện cụ thể

3 Dạy bài mới

a.Giới thiệu bài mới : ( 2 phút ) Tích cực là luôn luôn cố gắng, vượt

khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện.Tự giác là chủ động làm việc, học tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát, không do áp lực bên ngoài Đó là điều cần thiết để tồn tại và phát triển của con người Để hiểu thêm vấn đề này , cô cùng các em đi tìmhiểu bài hôm nay

b Nội dung bài mới ( 30 phút )

HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC ( 10 phút )

Trang 15

bạn Trương Quế Chi?.

I Tìm hiểu truyện đọc:Điều ước của

trương quế Chi

- Học sinh đọc truyện

- Trương quế Chi đã suy nghĩ , ước mơ

là + Trở thành con ngoan trò giỏi – Cháu ngoan Bác Hồ

+ Muốn trở thành nhà báo cần phải giỏi văn , phải viết hay , phải có cảm xúc với cuộc sống …

+ Phải có thời gian biểu hàng ngày trong đó để dành thời gian cho tham giahoạt động tập thể và xã hội

- Bạn Trương quế Chi đã làm để thực hiện ước mơ của mình :

+ Rủ các bạn viết văn , làm thơ + Say sưa học tập và dịch thơ , truyện

từ tiếng nước ngoài rồi đăng báo + Tập làm thơ bằng tiếng Pháp + Tranh thủ vẽ

+ Sáng lập ra nhóm “ Những người nóitiếng Pháp trẻ tuổi của trường “

+ Tích cực tham gia các hoạt động đội.+ Tích cực giúp đỡ mọi người khi cầnthiết

+ Giúp mẹ việc nhà

- Kết quả + Là học sinh giỏi toàn diện + Là học sinh gương mẫu trong hoạtđộng tập thể và xã hội

+ Đạt giải huy chương vàng cuộc thi vẽtranh thiếu nhi quốc tế tại Ấn Độ + có bài đăng báo

+ Là con ngoan , trò giỏi , cháu ngoanBác Hồ

- Bài học :+ Có ước mơ và suy nghĩ đúng đắn và

có kế hoạch cụ thể , việc làm cụ thể + Cần học tập nghiêm túc , tự giác ,kiên trì vượt khó

Trang 16

+ Tích cực tham gia các hoạt động tậpthể và xã hội

HOẠT ĐỘNG 2 : NỘI DUNG BÀI HỌC ( 15phút )

? Hãy kể tên một số hoạt động tập thể và

hoạt động xã hội mà em biết

? Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt

động tập thể và hoạt động xã hội

? Hãy nêu mối quan hệ giữa tích cực và

tự giác?

Tình huống: Bạn Đức rất hiếu học, là

học sinh giỏi, lại chăm ngoan, nhưng

bạn rất ngại khi tham gia các họat động

do nhà trường, Đoàn, Đội tổ chức,

không mấy khi chịu vận động vui chơi,

vì sợ mất thời gian học tập, bạn không

thích quan tâm đến ai Chỉ cần lo cho

bản thân mình học tốt là đủ Đức suốt

ngày như con mọt sách, vóc dáng như

ông cụ non, nhìn Đức ai cũng ái ngại

? Theo em cách sống của Đức có chỗ

nào cần điều chỉnh?

? Tìm những biểu hiện thể hiện tính tích

cực, tự giác trong hoạt động tập thể và

- Tự giác là chủ động làm việc, học tập,không cần ai nhắc nhở, giám sát, không

do áp lực bên ngoài

- Có quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau

- Bạn rất ngại khi tham gia các họat động do nhà trường, Đoàn, Đội tổ chức,không mấy khi chịu vận động vui chơi,

vì sợ mất thời gian học tập, bạn không thích quan tâm đến ai Chỉ cần lo cho bản thân mình học tốt là đủ

* Hoạt động tập thể: là những hoạt

động do tập thể công đoàn, chi đội, lớp,trường, tổ chức

- Nội dung: Các hoạt động học tập, văn

hoá, văn nghệ, vui chơi giải trí, thể dục thể thao

* Hoạt động xã hội: là những hoạt

động có ý nghĩa chính trị xã hội, do các

Trang 17

? Em có mơ ước gì về nghề nghiệp,

tương lai

? Ngay từ bây giờ em đã xây dựng kế

hoạch để thực hiện ước mơ của mình

Gv: Theo kế hoạch của tổ sản xuất, thứ

bảy cả tổ đi tham quan một cơ sở sản

xuất tiên tiến nhằm học tập kĩ năng vận

hành quy trình sản xuất mới Nam ngại

không muốn đi, báo cáo ốm Sau đó ít

lâu, tổ sản xuất áp dụng công nghệ mới

tổ chức chính trị đứng ra tổ chức

- Nội dung: liên quan đến các vấn đề

toàn xã hội quan tâm có ảnh hưởng đến

sự phát triển của xã hội như: Các phongtrào xây dựng và bảo vệ tổ quốc, phát triển kinh tế, giữ gìn trật tự trị an, cứu trợ đồng bào lũ lụt, phòng chống Ma tuý, bảo vệ môi trường và các phong trào thi đua yêu nước khác

2 Ý nghĩa

- Học sinh tự trả lời

- Học sinh nêu kế hoạch

- Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt

- Rèn luyện được kỉ năng cần thiết của bản thân

- Góp phần xây dựng quan hệ tập thể lành mạnh, thân ái

- Được mọi người tôn trọng, quý mến

3 Cách rèn luyện:

- Mỗi người cần phải có ước mơ

- Phải có quyết tâm thực hiện kế hoạch

đã định để học giỏi và tham gia các HĐ tập thể HĐ xã hội

- Không ngại khó hoặc lẫn tránh những việc chung

- Tham gia tích cực vào các hoạt độngcủa trường, lớp, địa phương tổ chức

- Học sinh trả lời

Trang 18

? Em hãy kể những việc thể hiện tính

tích cực, tự giác và kết quả của công

việc đó?

- Học sinh tự trả lời

- Học sinh trả lời

- Học sinh liên hệ bản thân

HOẠT ĐỘNG III : LUYỆN TẬP ( 5 phút )

GV : Hướng dẫn học sinh làm bài tập a

- Tích cực là luôn luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện

- Tự giác là chủ động làm việc, học tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát, không do

- Nội dung: liên quan đến các vấn đề toàn xã hội quan tâm có ảnh hưởng đến sự

phát triển của xã hội như: Các phong trào xây dựng và bảo vệ tổ quốc, phát triển kinh tế, giữ gìn trật tự trị an, cứu trợ đồng bào lũ lụt, phòng chống Ma tuý, bảo vệ môi trường và các phong trào thi đua yêu nước khác

2 Ý nghĩa

- Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt

- Rèn luyện được kỉ năng cần thiết của bản thân

- Góp phần xây dựng quan hệ tập thể lành mạnh, thân ái

- Được mọi người tôn trọng, quý mến

3 Cách rèn luyện:

- Mỗi người cần phải có ước mơ

- Phải có quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học giỏi và tham gia các HĐ tập thể HĐ xã hội

- Không ngại khó hoặc lẫn tránh những việc chung

- Tham gia tích cực vào các hoạt động của trường, lớp, địa phương tổ chức

Trang 19

- Tổ chức trò chơi sắm vai theo chủ đề bài học.

5 Dặn dò: ( 1 phút )

- Học bài

- Làm tiếp các bài tập còn lại

- Xem trước nội dung bài 8

Thuỵ Việt : ngày ……tháng ……năm 2016

Tổ trưởng tổ KHXH (Ký duyệt )

Trang 20

1 Kiến thức:

- Giúp HS nắm được những biểu hiện của người biết sống chan hoà với mọi người,

- Ý nghĩa sống chan hoà với mọi người

2 Kĩ năng:

HS biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với mọi đối tượng trong xã hội

3 Thái độ:

- GD cho hs lối sống vui vẻ, cởi mở, sống chan hoà với mọi người

* RÈN KĨ NĂNG SỐNG : Qua bài học giúp học sinh có kĩ năng giao tiếp , ứng xử

đúng mực , hoà hợp cùng với mọi người trong xã hội

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1 Thầy : SGK, SGV, SBT GDCD 6 Tranh ảnh

2 Trò : Xem trước nội dung bài học.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp ( 1 phút )

2 Kiểm tra bài cũ: ( 5phút )

? Tích cực, tự giác mang lại những lợi ích gì?

? Theo em chúng ta cần phải làm gì để có tính tích cực, tự giác

? Bản thân em đã làm gì để trở thành người sống rất tích cực và tự giác

3 Dạy bài mới

a Giới thiệu bài mới( 2phút) : sống chan hoà với mọi người:là lối

sống vui vẻ, cởi mở , biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với mọi đối tượng trong xã hội Vậy sống chan hoà là như thế nào ? chúng ta phải làm gì để luôn là người sống chan hoà Bài học hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu điều đó

b Nội dung bài mới ( 30 phút )

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC ( 10 phút )

GV: Gọi HS đọc truyện sgk.

? Bác đã quan tâm đến những ai

? Bác có thái độ ntn đối với cụ già

? Vì sao Bác lại cư xử như vậy đối

với mọi người

? việc làm đó thể hiện đức tính gì của

- Bác đối xử rất ân cần, niềm nở

- Mời cụ già ở lại ăn cơm trưa

- Chuẩn bị xe đưa cụ về

Vì Bác là người sống rất tình cảm , chu đáo với tất cả mọi người nhất là người già

và trẻ nhỏ

- Bác là một người sống rất chan hoà , hoà hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích

Trang 21

HOẠT ĐỘNG 2: NỘI DUNG BÀI HỌC ( 15 phút )

? Thế nào là sống chan hoà với mọi

người

? Hãy nêu một vài ví dụ thể hiện việc

sống chan hoà với mọi người

? Trong giờ kiểm tra nếu người bạn

thân của em không làm được bài và

đề nghị em giúp đỡ thì em sẽ xử sự

ntn để thể hiện là mình biết sống chan

hoà?

? Trái với sống chan hoà là gì

? Sống chan hoà với mọi người sẽ

mang lại những lợi ích gì

? Học sinh cần sống chan hoà với

những ai? Vì sao?

HS: Thảo luận nhóm ( gv chia lớp

thành các nhóm nhỏ- theo bàn)

( 5 phút )

? Hãy kể những việc thể hiện sống

chan hoà và không biết sống chan hoà

với mọi người của bản thân em?

Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ

sung, sau đó gv chốt lại

? Để sống chan hoà với mọi người

em thấy cần học tập, rèn luyện ntn?

II Nội dung bài học:

1 Thế nào là sống chan hoà với mọi người?

Sống chan hoà là sống vui vẻ, hoà hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động chung có ích

VD : Chia sẻ suy nghĩ , công việc với mọi

người xung quanh

- Học sinh tự nêu ra suy nghĩ của mình

- Lợi dụng, ghen ghét, đố kị, ích kỉ, dấu dốt

- học sinh chia nhóm thảo luận

Trang 22

- Tránh vụ lợi, ích kỉ, bao che khuyết điểmcho nhau.

HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP ( 5 phút )

? Khi thấy các bạn của mình la cà

quán sá, hút thuốc, nói tục , Em có

- Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài

? Thế nào là sống chan hoà với mọi người

Sống chan hoà là sống vui vẻ, hoà hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động chung có ích

? Sống chan hoà với mọi người sẽ mang lại những lợi ích gì

- Sống chan hoà sẽ được mọi người quý mến, giúp đỡ

- Góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp

- Sống chan hoà với tất cả mọi thứ xung quanh mình bởi vì có như thế mới được mọi người quý mến và làm cho xã hội tốt đẹp hơn

- Tổ chức trò chơi sắm vai theo chủ đề bài học

5 Dặn dò: ( 1phút )

- Học bài, làm bài tập b SGK/25

- Xem trước nội dung bài 6

Thuỵ Việt : ngày ……tháng ……năm 2016

Tổ trưởng tổ KHXH (Ký duyệt )

Trang 23

- Giúp HS hiểu thế nào là biết ơn, cần biết ơn những ai, cách thể hiện lòng biết ơn và

ý nghĩa của nó

2 Kĩ năng:

- HS biết nhận xét, đánh gia sự biết ơn đối với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo của bản thân và những người xung quanh

- Biết đưa ra sự ứng xử phù hợp để thể hiện sự biết ơn trong các tình huống cụ thể

- Biết thể hiện sự biết ơn đối với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, các anh hùng liệt sĩ…bằng những việc làm cụ thể

3 Thái độ:

- GD cho hs biết quí trọng những người đã giúp đỡ mình

- HS trân trọng ghi nhớ công ơn của người khác đối với mình Có thái độ không đồng tình, phê phán những hành vi vô ơn, bội nghĩa

II

CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6 Tranh ảnh, máy chiếu

2 Học sinh: Bài hát, cd,tn,dn theo chủ đề bài học.

III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

? Thế nào là sống chan hoà với mọi người ? ý nghĩa của sống chan hoà ? liên hệ bản thân em ?

3 Bài mới

a.Giới thiệu bài mới : ( 2’)

Người Việt Nam thường có rất nhiều câu tục ngữ , ca dao răn dạy mọi người phải biết nhớ ơn , trân trọng và có những việc làm đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình Vậy Nhớ ơn là gì ? Chúng ta phải luôn trân trọng , biết ơn những ai Bài học hôm nay cô cùng các em đi tìm câu trả lời đó

b N i dung b i m i ột em cho là đúng ào cột em cho là đúng ới

Hoạt Động 1: TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC

GV: Gọi HS đọc truyện sgk.

? Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng

những việc gì

? Chị Hồng đã có những việc làm và ý

nghĩ gì đối với thầy

I.Tìm hiểu truyện đọc ( 8’)

1 Truyện đọc: Thư của một học sinh cũ.

- Rèn viết tay phải

- thầy khuyên" Nét chữ là nết người"

- Ân hận vì làm trái lời thầy

- Quyết tâm rèn viết tay phải

- Luôn nhớ lời dạy của thầy

- Sau 20 năm chị tìm được thầy và viếtthư thăm hỏi và mong có dịp được đến

Trang 24

? Ý nghĩ và việc làm của chị Hồng nói

lên đức tính gì?

thăm thầy

- Chị Hồng biết ơn sự chăm sóc dạy dỗ của thầy.Vì nhờ thầy mà Hồng có được cuộc sống ngày hôm nay

- Chị là một người biết trân trọng , biết đền ơn ,đáp nghĩa đối với những người đãgiúp đỡ mình

Hoạt Động 2: (15’) NỘI DUNG BÀI HỌC

? Theo em biết ơn là gì

HS: Thảo luận nhóm ( gv chia lớp

? Trái với biết ơn là gì

? Em thử đoán xem điều gì có thể xảy

ra đối với những người vô ơn, bội

nghĩa

? Hãy kể những việc làm của em thể

hiện sự biết ơn

GV: Từ xưa, cha ông ta đã luôn đề

II Nội dung bài học

1 Thế nào là biết ơn?

- Biết ơn là: sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, những người có công với dân tộc, đất nước

- Tổ tiên, ông bà, người giúp đỡ chúng ta lúc khó khăn, anh hùng liệt sĩ, ĐCSVN vàBác Hồ, các dân tộc trên thế giới

- Vì đó là : Những người sinh thành, nuôi dưỡng ta, mang đến điều tốt lành cho ta,

có công BVTQ đem lại ĐL-TD V/c và

TT để XD và BV đất nước

- Trái với biết ơn : vô ơn , bội nghĩa

- Bị xã hội xa lánh , lương tâm bị dày vò , cắn rứt

- ông bà, cha mẹ, Thầy cô giáo, những người đã giúp đỡ mình, các anh hùng liệt sỹ

Trang 25

cao lòng biết ơn Lòng biết ơn tạo nên

lối sống nhân hậu, thuỷ chung của dân

tộc và tạo nên sức mạnh cho các thế

hệ nối tiếp nhau chiến đấu xây dựng

đát nước

Lòng biết ơn là biểu hiện tình

người , nét đẹp, phẩm chất đạo đức

con người

? Vì sao phải biết ơn

? Tìm ca dao ,tục ngữ nói về biết ơn

? Phải rèn luyện lòng biết ơn như thế

nào

? Lấy ví dụ thực tế những việc làm

biết ơn

GV: Lưu ý phân biệt biết ơn với ban

ơn (việc làm biết ơn của các em phải

xuất phát từ sự tự giác

? Em rèn luyện lòng biết ơn ntn?

2 Ý nghĩa của sự biết ơn:

- Biết ơn là một trong những nét đẹp truyền thống của dân tộc ta

- Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh giữa con người với con người

- Lòng biết ơn làm đẹp nhân cách con người

- Ăn giấy bỏ bìa

Ăn tám lạng, trả nữa cân

- Lên non mới biết non caoNuôi con mới biết công lao mẹ thầy

- Một lòng thờ mẹ kính chacho tròn chữ hiếu mới là đạo con

- Phê phán sự vô ơn, bội nghĩa diễn ra

trong cuộc sống hằng ngày

- Học sinh tự trả lời

- Học sinh tự liên hệ

Hoạt đ ộng 3: (10’) LUYỆN TẬP

III Bài tập

Trang 26

BT: Trong những câu ca dao tục ngữ

sau câu nào nói về lòng biết ơn?

? Hãy kể tên và hát một bài hát thể

hiện lòng biết ơn

( nếu còn thời gian gv đọc truyện " Có

1 HS như thế" ( sbt/19) cho cả lớp

nghe)

1 Ăn cháo đá bát

2 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

3 Công cha như núi Thái sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguờn chảy ra

4 Uống nước nhớ nguồn

5 Mẹ già ở tấm lều tranhSớm thăm tối viếng mới đành dạ con

6 Tốt gỗ hơn tốt nước sơnXấu người đẹp nết còn hơn đẹp người

7 Qua cầu rút ván

- Học sinh trả lời

4 Củng cố:

- Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài

- Tổ chức trò chơi sắm vai theo chủ đề bài học

MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Nêu được thế nào là lịch sự tế nhị

- Nêu được ý nghĩa của lịch sự, tế nhị trong gia đình, với mọi người xung quanh

Trang 27

2 Kĩ năng:

- Biết phân biệt hành vi lịch sự tế nhị với hành vi chưa lịch sự tế nhị

- Biết giao tiếp hành vi lịch sự tế nhị với mọi người xung quanh

3 Thái độ:

- Yêu mến quý trọng những người lịch sự tế nhị trong giao tiếp

II /CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6 Tranh ảnh, máy chiếu

2 Học sinh: Xem trước nội dung bài học, trang phục sắm vai.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức: 6a:

6b:

2 Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

? Thế nào là sống lễ độ với mọi người?

? Vì sao phải sống lễ độ ? Nêu ví dụ?

3 Bài mới

a Giới thiệu bài ( 2’) : thế nào là lịch sự tế nhị ? ý nghĩa của lịch sự, tế

nhị trong gia đình, với mọi người xung quanh? để trả lời cho những câu hỏi này cô cùng các em đi tìm hiểu nội dung bài học hôm nay

b Nội dung bài mới

Hoạt Động 1: TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC ( 10’)

GV: Hdẫn hs đọc phân vai theo nội

dung tình huống

? Em có nhận xét gì về cách chào của

các bạn trong tình huống

? Nếu em là thầy Hùng em sẽ chọn

cách xử sự nào trong những cách sau:

- Phê bình gay gắt trước lớp trong giờ

sinh hoạt

- Phê bình gay gắt ngay lúc đó

- Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học

- Coi như không có chuyện gì xảy ra

- Phản ánh sự việc với nhà trường

- Kể cho hs nghe 1 câu chuyện về lịch

Hoạt Động 2: NỘI DUNG BÀI HỌC ( 15’)

II Nội dung bài học

Trang 28

? Thế nào là lịch sự? cho ví dụ

? Tế nhị là gì? Cho ví dụ?

? Hãy nêu mối quan hệ giữa lịch sự

và tế nhị

? Tế nhị với giả dối giống và khác

nhau ở những điểm nào? Nêu ví dụ

? Theo em lịch sự và tế nhị có ý nghĩa

ntn

? Hãy kể những việc làm thể hiện

lịch sự, tế nhị của em? Nêu lợi ích của

- Biểu hiện tế nhị:

Nói nhẹ nhàng Nói dí dỏm Biết cảm ơn, xin lỗi

BT d):

Trang 29

HS: Đọc BTd)

GV: Tổ chức thảo luận nhóm

HS: Thảo luận, cử đại diện trình bày

GV: Nhận xét, cho điểm nhóm làm

việc tốt nhất trong tiết học

- Quang: Lịch sự, tế nhị, ý thức cao ở nơi công cộng

- Tuấn: Ý thức kém, thiếu lịch sự, tế nhị

4 Củng cố: ( 5’)

- Gv khái quát nội dung bài học

- Tổ chức trò chơi sắm vai theo chủ đề bài học

5 Dặn dò: ( 1’)

- Học bài, làm bài tập b,c SGK/27

- Xem trước nội dung bài 11

Thuỵ Việt : ngày ……tháng ……năm 2015

Tổ trưởng tổ KHXH (Ký duyệt )

Trang 30

I : MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Kiến thức:

- Thế nào là mục đích học tập của HS

- Phân biệt được mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai

- Nêu được ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn

1 Giáo Viên : - sgk và sgv gdcd 6, tranh, ảnh

2 Học sinh: sách gdcd 6, vở ghi chép, vở bài tập…

III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1 Ổn định: 6a:………

6b:………

2 kiểm tra bài cũ: ( 5’)

? em hiểu thế nào là lịch sự và tế nhị ? ý nghĩa của nó ? liên hệ với bản thân

em ?

3 Bài mới:

a Vào bài ( 2’)Là một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường em đã

làm gì để xác định cho mình mục đích học tập của mình ? để trở thnàh một ngườicon ngoan trò giỏi em đã học tập như thế nào / bài học hôm nay cô cùng các em đitìm hiểu thêm

b Nội dung bài mới

Trang 31

HOẠT Đ ỘNG CỦA THÂY HOẠT Đ ỘNG CỦA TRÒ

Hoạt Động 1: TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC ( 10’)

“Tấm gương của một học sinh nghèo

vượt khó”

- gọi hs đọc diễn cảm truyện

? Vì sao bạn Tú đoạt được giải nhì

thi toán quốc tế?

? Tú đã gặp khó khăn gì trong học

tập?

? Tú đã ước mơ gì? Để đạt được ước

mơ Tú đã suy nghĩ và hành động như

- HS đọc và trao đổi theo nội dung sau:

- Bạn đã say mê, kiên trì, vượt khó tronghọc tập:

+ Bạn tự học, mỗi bài toán tìm nhiều cáchgiải khác nhau

+ Say mê học tiếng anh, sưu tầm bài toánbằng tiếng anh để giải

- Tú là con út , nhà nghèo , bố là bộ đội ,

mẹ là công nhân

- Tú mơ ước trở thành nhà toán học Tú đã

tự học , tự rèn luyện , kiên trì vượt khó khăn để học tập tốt không phụ lòng cha mẹ, thầy cô

- em học tập ở bạn Tú:

+ Sự say mê, kiên trì trong học tập+ Tìm tòi độc lập suy nghĩ trong học tập.+ Xác định được mục đích học tập

Trang 32

Hoạt Động 2: NỘI DUNG BÀI HỌC ( 15’)

Thảo luận theo chủ đề mục đích

học tập đúng nhất là gì?

- Treo bảng phụ lên bảng, nội dung

thảo luận như sau:

Điền dấu x vào ô trống tương ứng với

quê hương đất nước

6 Học tập để làm vui lòng thầy cô

giáo

7 Học tập để trở thành người có văn

hóa, hòa nhập vào cuộc sống hiện đại

8 Học tập để trở thành con người

sáng tạo, lao động có kỹ thuật

GV: Tiếp tục nêu câu hỏi cho hs thảo

Thảo luận nhóm theo chủ đề: “ước

mơ của em”

- Tổ chức cho HS thảo luận theo các

nhóm đã phân công

nội dung: Nêu ước mơ của bản thân

em

+ Yêu cầu 1 số hs nói rõ muốn ước

mơ đó trở thành hiện thực em sẽ phải

làm gì cho hiện tại, tương lai?

+ Bổ sung thêm ý kiến

II Nội dung bài học:

- Lựa chọn ý kiến HS trả lời đúng

* Những động cơ học tập hợp lý là: 2 4, 5,

7, 8

1 Xác định mục đích học tập :

+ Trước mắt: Học giỏi, cố gắng học tập đểtrở thành người lao động toàn diện (đạođức, trí tuệ, sức khoẻ…), trở thành conngoan, trò giỏi

+ Tương lai: Trở thành người công dân tốt,người lao động tốt, người hữu ích cho giađình và xã hội

- Học sinh trả lời

Trang 33

- Các nhóm thảo luận theo nội dung

- Cử thư ký ghi lại ước mơ của từng

lực phấn đấu, say mê, kiên trì học tập,

tích luỹ thêm kiến thức, trau dồi đạo

đức Có như vậy, các em mới trở

thành các nhà nghiên cứu khoa học,

nhà văn, bác sĩ, kỹ sư… như em mơ

ước

- Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là

tu dưỡng đạo đức , học tập tốt , tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách

3 Bài tập ( 5’)

Bài tập a/sgk

4 Củng cố: ( 4’)

? Em hãy cho biết mục đích học tập đúng nhất là gì

? Em đã thực hiện mục đích đó như thế nào

5 Dặn dò :

- Đọc trước nội dung bài học , làm bài tập a,b sgk

- Sưu tầm những tấm gương học tập chăm chỉ dẫn tới thành công

CHỦ ĐỀ 3

Trang 34

Tiết 2 – BÀI 11 : MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA NGƯỜI HỌC SINH (tiếp theo )

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1: Kiến thức:

- Thế nào là mục đích học tập của HS

- Phân biệt được mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai

- Nêu được ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn

1 Giáo Viên: - sgk và sgv gdcd 6, tranh, ảnh

2 Học Sinh : sách gdcd 6, vở ghi chép, vở bài tập…

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1 Ổn định tổ chức lớp : 6a:………

6b:………

2 kiểm tra bài cũ ( 5’)

- Em hãy cho biết mục đích học tập của học sinh là gì?

III Bài mới:

Giới thiệu bài học: ( 2’) Trong tiết học trước cô cùng các em đã tìm hiểu thế

nào là mục đích học tập của học sinh Vậy việc xác định mục đích học tập của mình

có ý nghĩa ntn ? cô cùng các em đi tìm hiểu tiếp bài học hôm nay

Hoạt Động 1: NỘI DUNG BÀI HỌC ( 20’)

Gv: Yêu cầu hs kể một số tấm gương xác

định mục đích học tập đúng đắn?

? Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá

nhân , gia đình và xã hội

2 Ý nghĩa:

- Học sinh kể

- vì : Mục đích cá nhân : Vì tương lai củamình, vì danh dự bản thân Thể hiện sự kính trọng của mình với cha mẹ, thầy cô

và tương lai sẽ có cuộc sống hạnh phúc

- Mục đích vì gia đình: Mang lại danh dựcho gia đình và niềm tự hào cho dong

họ, là con ngoan, có hiếu, có ích cho gia đình không phụ công nuôi dưỡng của cha mẹ

- Mục đích xã hội: Góp phần làm giàu chính đáng cho quê hương, đất nước ,

Trang 35

* Củng cố: Không vì cá nhân mà tách

rời tập thể và xã hội

? Em hãy cho biết những việc làm đúng

để thực hiện mục đích học tập

? Học sinh phải có trách nhiệm học tập

như thế nào để đạt mục đích đã đặt ra?

bảo vệ tổ quốc XHCN Phát huy rtuyền thống mang lại danh dự cho nhà trường

- Học đều các môn, đọc tài liệu

- Chuẩn bị tôt phương tiện

- Có phương pháp học tập

- Vận dụng vào cuộc sống

- Tham gia hđ tập thể, xã hội

3 Trách nhiệm của học sinh:

- Phải có ý chí, nghị lực , tự giác, sáng tạo trong học tập

- Phải tu dưỡng đạo đức, học tập tốt

GV: Có ý kiến cho rằng, Thanh thiếu

niên ngày nay ít quan tâm đến mục đích

học tập mà chỉ quan tâm đến nhu cầu

trước mắt, thực dụng Theo em ý kiến đó

dúng hay sai? Vì sao?

Danh ngôn: “Mục đích tối thượng

trong đời người không phải là sự hiểu

- Em hãy cho biết mục đích học tập đúng nhất là gì?

- Ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập ?

V Dặn dò : ( 3’)

Trang 36

- Đọc trước nội dung bài học , làm cỏc bài tập cũn lại ở sgk

- Xõy dựng kế hoạch học tập của bản thõn

Tuần : 10

Ngày dạy :……….

CHỦ ĐỀ 3 Tiết 3 – BÀI 2: SIấNG NĂNG - KIấN TRè

I: MỤC TIấU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Giúp HS hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì

- Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì

2 Thái độ:

- Quý trọng những ngời siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiệncủa sự lời biếng, hay nản lòng

3 Kĩ năng :

Trang 37

- Tự đánh giá đợc hành vi của bản thân và của ngời khác về siêng năng, kiên trì tronghọc tập, lao động.

- Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hàng ngày

II:CHUẨN BỊ

- GV:Bài tập trắc nghiệm, chuyện kể về cỏc tấm gương danh nhõn, bài tập tỡnh

huống Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranhGDCD do cụng ti Thiết bị Giỏo dục I sản xuất, SGK, SGV, giỏo ỏn

- HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dựng cần thiết.

III: TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2/Kiểm tra bài cũ: (5’) ? em đó xỏc định cho mỡnh mục đớch học tập như thế

nào ? để thực hiện được mục đớch đú em phải làm gỡ ?

3/ Bài mới

a Giới thiệu bài: (2 )’)

Nhà cô Mai có 2 con trai, chồng cô làm bộ đội ở xa, mọi việc trong nhà do 3 mẹ concô gánh vác Hai con trai cô rất ngoan Mọi công việc trong nhà, rửa bát, quyét nhà,giặt giũ cơm nớc…đều do hai con trai cô làm Hai anh em còn rất cần cù chịu khóđều do hai con trai cô làm Hai anh em còn rất cần cù chịu khóhọc tập năm nào hai anh em cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi

? Qua câu chuyện trên em thấy hai anh em có đức tính gì?

? Đức tính đó biểu hiện ntn? Có ý nghĩa gì?

b Nội dung bài mới

Hoạt động 1: TèM HIỂU TRUYỆN ĐỌC ( 10’)

GV: Gọi Học sinh đọc truyện “ Bỏc Hồ tự

học ngoại ngữ”

HS: Đọc bài

GV: nhận xột và yờu cầu HS trả lời được

cỏc cõu hỏi sau:

? Bỏc Hồ của chỳng ta sử dụng được bao

nhiờu thứ tiếng nước ngoài.

? Bỏc đó tự học như thế nào

? Qua truyện đọc trờn, em hóy cho biết

cỏch học của Bỏc thể hiện đức tớnh gỡ?

1 Truyện đọc: “ Bỏc Hồ tự học ngoại ngữ”

- Tiếng Phỏp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc

Ngoài ra Bỏc cũn biết tiếng Đức, í, Nhật

- Bỏc học thờm vào 2 giờ nghĩ ( trong đờm), nhờ thuỷ thủ giảng bài, viết 10 từ mới ra tay, vừa làm vừa học

HS: Trả lời

Trang 38

- HS quan sát một số tranh

GV: Chốt lại:

Bác Hồ của chúng ta đã có lòng quyết tâm

và sự kiên trì Đức tính siêng năng đã giúp

Bác thành công trong sự nghiệp

Hoạt đ ộng 2 NỘI DUNG BÀI HỌC( 15’)

? Thế nào là siêng năng?

? Yêu cầu mỗi HS tìm 2 ví dụ thể hiện SN

trong học tập và trong lao động?

? Thế nào là kiên trì

?Cho ví dụ

GV Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo

3 nội dung sau:

? Tìm biểu hiện SNKT trong học tập

? Tìm biểu hiện SNKT trong lao động

? Tìm biểu hiện SNKT trong các lĩnh vực

hoạt động xã hội khác

II Nội dung bài học.

1 Thế nào là siêng năng, kiên trì?

VD: Bài tập khó quyết tâm tìm

ra cách giải

b) Biểu hiện:

- Trong học tập: Đi học chuyêncần, Bài khó không nản chí, tựgiác học, không chơi la cà

-Trong lao động: Tìm tòi sáng tạo, chăm chỉ làm việc nhà, không ngại khó, tiết kiệm

-Trong các lĩnh vực hoạt động

xã hội khác: Kiên trì tập TDTT,

Trang 39

HS thảo luận, cử nhóm trưởng ghi kết quả

lên bảng

GV:Hướng dẫn nhận xét, bổ sung

GV: Chốt lại

? Tìm những biểu hiện trái với SNKT?

? Em hãy kể tên những danh nhân mà em

biết nhờ có đức tính siêng năng, kiên trì đã

thành công xuất sắc trong sự nghiệp của

mình?

? Hỏi trong lớp chúng ta bạn nào nào có

đức tính siêng năng, kiên trì trong học

tập?

GV: Ngày nay có rất nhiều những doanh

nhân, thương binh, thanh niên thành

công trong sự nghiệp của mình nhờ đức

tính siêng năng, kiên trì

bảo vệ môi trường, kiên trìchống tệ nạn xã hội Bảo vệmôi trường Đến với đồng bàovùng sâu, vùng xa, xoá đói,giảm nghèo

*Biểu hiện trái với SN:

- Lười biếng, ỷ lại, hời hợt, cẩuthả, sống dựa dẫm, ỉ lại ănbám

Biểu hiện trái với KT:

- Ngại khó, ngại khổ, nãn lòng,chống chán

- HS: Nhà bác học Lê QuýĐôn, GS – bác sĩ Tôn ThấtTùng, nhà nông học LươngĐình Của, nhà bác họcNiutơn

HS: Liên hệ những học sinh cókết quả học tập cao trong lớp

Hoạt đ ộng 3 : THỰC HÀNH , LUYỆN TẬP : ( 7’)

*Luyện tập.

GV HD học sinh làm bt a

Đánh dấu x vào tương ứng thể hiện

tính siêng năng, kiên trì

a- Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà

b- Hà ngày nào cũng làm thêm bài tập

Trang 40

Tuấn đang ngồi ôn bài thì Nam và Hải đến

rủ đi đánh điện tử Nếu em là Tuấn em sẽ

Yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài

-Thế nào là siêng năng ?

- Thế nào là kiên trì ?

- Mối quan hệ giữa siêng năng , kiên trì ?

- Nêu một số câu ca dao , tục ngữ về SNKT ?

- Giúp HS hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật

- ý nghĩa và sự cần thiết phải tôn trọng kỉ luật

- HS hiểu tôn trọng kỉ luật là trách nhiệm của mỗi thành vien của gđình, tập thể, xã hội

2/ Kĩ năng:

- HS biết tự đánh giá ý thức trọng kỉ luật của bản thân và bạn bè

- HS biết chấp hành tốt nề nếp trong gđ, nội qui của nhà trường và những qui định chung của đời sống cộng đồng và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện

3/ Thái độ:

- Gd HS biết tôn trọng kỉ luật và tôn trọng như những người biết chấp hành tốt kỉ luật

II/ CHUẨN BỊ

Ngày đăng: 07/05/2018, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w