... bài: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngày giảng: Tiết 21 Lớp 6A: 50 Lớp 6B: Lớp 6C: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I Mục tiêu 1.Về kiến thức - Hiểu công. .. 48 Lớp 6A: Lớp 6B: Lớp 6C: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (tiếp) I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu quyền trẻ em theo công ước Liên Hợp Quốc Thái độ - Học sinh tự hào tương lai dân. .. tập nhằm khắc phục môn học yếu kế hoạch học tập cho môn thích - Sưu tầm tài liệu an toàn giao thông chuẩn bị thực hành 40 Ngày giảng: Lớp 6A: Lớp 6B: Lớp 6C: Tiết 16 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA:
Trang 11 Giáo viên: Tài liệu về phương pháp học tập bộ môn.
2 Học sinh: Chuẩn bị trước bài.
III Tiến trình dạy học:
- CH: Thông tin trong SGK được thể
hiện như thế nào ?
- CH: Ngoài sử dụng sách giáo khoa
phục vụ cho bộ môn cần có những tài
liệu nào khác?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách học
môn GDCD.
- CH: Theo em học giáo dục công dân
như thế nào để đạt được kết quả cao?
+ Sách pháp luật, báo, thông tin trong thực tế…
2 Cần học môn GDCD như thế nào?
- Cần chuẩn bị trước bài ở nhà
- Phải biết kết hợp khai thác kiến thức trên cả kênh chữ và kênh hình
Trang 2- Biết sử dụng tình hống để Sắm vai…
4 Củng cố: (10’)
- GV: Tổng hợp chủ đề theo bản đồ tư duy
5 Hướng dẫn học bài ở nhà: (4’)
- Hướng dẫn học sinh sưu tầm tranh ảnh tư liệu liên quan đến môn GDCD lớp 6
- Chuẩn bị nội dung bài mới: “Tự chăm sóc rèn luyện thân thể.”
Trang 3
- Biết cách tự chăm sóc và tự rèn luyện thân thể.
- Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục, thể thao (TDTT)
3 Thái độ
- Có ý thức thường xuyên tự rèn luyện thân thể
II Chuẩn bị
1 Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ.
2 Học sinh: Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về sức khỏe và chăm sóc sức khỏe.
III Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc
- HS: Đọc truyện “Mùa hè kì diệu”
- CH: Câu truyện trên kể về điều gì? có
những nhân vật nào?
- CH: Điều kì diệu nào đã đến với Minh
trong mùa hè vừa qua?
( Minh đi tập bơi và biết bơi)
- CH: Vì sao Minh có được điều kì diệu
nào để vượt qua những khó khăn đó?
(Nước vào mũi, mồm, miệng – Minh cố
gắng kiên trì rập luyện , không bỏ qua
(15 ' ) 1 Truyện đọc
“ Mùa hè kì diệu ”
Trang 4một buổi tập nào)
- CH: Theo em vì sao khi tập bơi phải có
người lớn hướng dẫn?
- CH: Cuối cùng Minh đã đạt được kết
quả gi? Việc làm này chứng tỏ điều gì?
(Minh là một tấm gương sáng về chăm
sóc sức khỏe để mọi người noi theo)
- CH: Em đã học hỏi được gì ở Minh qua
nội dung câu truyên trên?
(Sự kiên trì vượt khó trong cuộc sống…)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
học.
- CH: Sức khỏe là gì ? Cần phải làm gì
để bảo vệ sức khỏe?
( Giới thiệu nghị quyết 46 của BCH
trung ương về công tác bảo vệ, chăm sóc
và nâng cao sức khỏe nhân dân trong
tình hình mới, giải thích để hs nắm vững
kiến thức hơn)
- HS: Thảo luận nhóm về ý nghĩa của
việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện
+ Nhóm 2,4: Chủ đề nếu sức khỏe không
tốt (Uể oải, mệt mỏi, chất lượng công
Học sinh đánh dấu X vào ý kiến đúng
Ăn uống điều độ đủ dinh dưỡng
Ăn uống kiên khem để giảm cân
Ăn thức ăn có chứa các loại khoáng
chất thì chiều cao phát triển
Nên ăn cơm ít, ăn vặt nhiều
(10 ' )
5'
- Minh là người đã biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể, sự kiên trì vượt khó đã giúp Minh có được một sức khỏe tốt
2 Nội dung bài học
a Sức khỏe:
- Là vốn quí của con người
- Phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, tập thể dục…
b ý nghĩa:
- Có sức khỏe giúp học tập tốt, lao động có hiệu quả, cuộc sống lạc quan, vui vẻ
- Sức khỏe không tốt dễ mệt mỏi, chất lượng công việc giảm sút, ít hứng thú với các hoạt động xã hội
Trang 5Hằng ngày luyện tập thể dục thể thao.
Phòng bệnh hơn chữa bệnh
Vệ sinh cá nhân không liên quan đến
sức khoẻ
Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ
Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt
để
* Hoạt động 3: Luyện tập
- GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập a
trong sách giáo khoa
- HS: Trình bày kết quả, nhận xét, bổ
sung
- GV: Nhận xét, đánh giá( Cho điểm)
- GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập b
trong sách giáo khoa
* Bài tập bKhông hút thuốc lá, không uống ruợu, bia, đầu tóc gọn gàng…
Trang 6- Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng.
- Phác thảo dược kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động và các hoạt động khác để trở thành người tốt
2 Học sinh: Sưu tầm ca dao, tục ngữ về siêng năng, kiên trì
III Tiến trình dạy học:
+ Sức khỏe là vốn quý của con người
+ Mỗi người cần rèn luyện để có một sức khoẻ tốt để cuộc sống được thoải mái, lạc quan, làm việc và học tập đạt kết quả cao…
+ Ăn uống điều độ, về sinh cá nhân sạch sẽ, thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao
3 Bài mới:
Trang 7* Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc
- Bác nhờ thuỷ thủ giảng bài, viết
10 từ mới vào cánh tay, vừa làm vừa học
- Bác Hồ có lòng quyết tâm và sự kiên trì
- Đức tính siêng năng đã giúp Bác thành công trong sự nghiệp
2 Nội dung bài học.
a Khái niệm siêng năng, kiên trì.
- Siêng năng là phẩm chất đạo đức của con người Là sự cần cù, tự
Trang 8Đức, ý, Nhật Khi đến nước nào Bác
(Bác không được học ở trường lớp,
Bác làm phụ bếp trên tàu, thời gian
làm việc của Bác từ 17 – 18 tiếng
đồng hồ, tuổi cao Bác vẫn học.)
- GV: Bổ sung: Bác học ngoại ngữ
trong lúc Bác vừa lao động kiếm sống
vừa tìm hiểu cuộc sống các nước, tìm
hiểu đường lối cách mạng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm,
ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
- CH: Em hãy kể tên những danh nhân
mà em biết nhờ có đức tính siêng
năng, kiên trì đã thành công xuất sắc
trong sự nghiệp của mình.?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét, bổ sung
( Nhà bác học Lê Quý Đôn, GS – bác
sĩ Tôn Thất Tùng, nhà nông học
Lương Đình Của, nhà bác học Niutơn,
Giáo sư Ngô bảo Châu )
- CH: Trong lớp học sinh nào có đức
tính siêng năng, kiên trì trong học tập?
- HS: Liên hệ những học sinh có kết
quả học tập cao trong lớp
- GV: Ngày nay có rất nhiều những
doanh nhân, thương binh, thanh
niên thành công trong sự nghiệp của
mình nhờ đức tính siêng năng, kiên trì
- CH: Thế nào là siêng năng, kiên trì ?
- GV: Tổ chức cho hs hoạt động nhóm
- GV: Chia lớp thảo luận( 4 nhóm, mỗi
nhóm 4- 5 hs), giao nhiệm vụ cho các
- Ăn kỹ no lâu , cày sâu lúa tốt…
Trang 9kiên trì trong lao động
+ Nhóm 3, 4 :Biểu hiện của siêng năng
kiên trì trong các hoạt động xã hội
khác ?
- HS: Thảo luận theo nhóm, thư ký ghi
lại ý kiến thống nhất Đại diện nhóm 1,
2, 3 trình bày Các nhóm nhận xét, bổ
sung cho nhóm kia
- GV: Nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến
- GV: Treo bảng phụ ghi nội dung, yêu
cầu bài tập gọi hs lên bảng làm
- HS: Thực hiện trên bảng phụ
- HS: Nhận xét
- GV: Nhận xét, kết luận( cho điểm)
- CH: Hãy kể một số câu ca dao, tục
ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì mà
- Không bỏ dở công việc
- Bảo vệ môi trường
- Đến vùng sâu,xa, dạy chữ, xóa đói, giảm nghèo
Trang 10I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tiết kiệm
- Biết được những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm
2 Kĩ năng:
- Có thể tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm chưa
- Thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân, gia đình và xã hội
3 Thái độ:
- Biết quý trọng người tiết kiệm, giản dị, phê phán lối sống xa hoa lãng phí
II Chuẩn bị :
1 Giáo viên: Bài soạn, sgk, sách tình huống gdcd6.
2 Học sinh: Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về tiết kiệm
- ĐA:+Siêng năng, kiên trì giúp con người có được sự thành công trong cuộc sống
+ Nếu chúng ta cần cù, chăm chỉ, quyết tâm làm một công việc gì đó đến cùng
dù có vất vả, khó khăn đến mấy thì một lúc nào đó chúng ta sẽ thành công
3 Bài mới:
* Hoạt động1: Khai thác truyện đọc
(Không nhận vì thương mẹ, Thảo muốn
dành số tiền đó để Mẹ mua gạo).
- CH: Việc làm của Thảo thể hiện đức
Trang 11động)
- CH: Phân tích diễn biến suy nghĩ của
Hà trước và sau khi đến nhà Thảo?
Suy nghĩ của Hà thế nào?
(Sau khi đến nhà Thảo, Hà thấy mình có
lỗi với mẹ)
- CH: Qua câu truyên trên em có suy
nghĩ gì?
(Thảo không những là một học sinh
ngoan, giỏi mà còn là một người con có
hiếu, hình ảnh của Thảo đại diện cho
các bạn nhỏ lao động chăm chỉ để phụ
giúp gia đình và có tiền ăn học , Thảo là
một tấm gương sáng về thực hành tiết
kiệm )
* Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm,
biểu hiện và ý nghĩa của sự tiết kiệm
- GV: Đưa ra 2 tình huống sau:
+ Tình huống 1: Lan xắp xếp thời gian
học tập rất khoa học, không lãng phí thời
gian vô ích, để kết quả học tập tốt
(Việc làm tiết kiệm thời gian )
+ Tình huống 2: Anh em nhà bạn Đức
rất ngoan, mặc dù đã lớn nhưng vẫn mặc
áo quần cũ của anh trai
(Tiết kiệm tiền của, quý trọng sức lao
động của người khá)
- CH: Em có nhận xét gì về việc làm của
Lan và Đức ở 2 tình huống trên?
(Cả Lan và Đức đều sống tiết kiệm….)
- CH: Như vậy tiết kiệm là gì? chúng ta
phải tiết kiệm những gì? Biểu hiện của
tiết kiệm trong cuộc sống?
( Tiền , thời gian, tài nguyên….)
- CH: Theo em những hình thức nào có
tác dụng bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên ? Vì sao?
(Giữ gìn vật dung lâu bền, tái chế, tái sử
dụng nguyên vật liệu, kết hợp giữa khai
thác và tu bổ…Vì trước hết làm giảm
lượng nước thải ra môi trường , gây ô
nhiễm môi trường, tắc nghẽn sông ngòi
…)
- CH: Tìm những biểu hiện trái với tiết
kiệm trong cuộc sống ?
(13 ’ )
- Hà ân hận vì việc làm của mình
Hà càng thương mẹ hơn và hứa sau này cũng sẽ tiết kiệm
2 Nội dung bài học.
a Thế nào là tiết kiệm.
- Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình
và người khác
- Biểu hiện tiết kiệm là quý trọng kết quả lao động của người khác
Trang 12- CH: Tiết kiệm có ý nghĩa gì?
( Mỗi người khi tiết kiệm và thực hành
tiết kiệm là đã góp vào lời ích xã hội )
- CH: Bản thân em đã tiết kiệm chưa? ở
nhà, ở trường và ngoài xã hội em đã
thực hành tiết kiệm như thế nào?
(Chúng ta phải thực hiện tiết kiệm ở mọi
nơi mọi lúc ,vì của cải là do công sức
lao động vất vả mà có, Tài nguyên cũng
không phải là vô tận ….)
* Hoạt động3: Luyện tập
- GV: Nêu yêu cầu bài tập a
- HS: Lên bảng làm
- HS: Nhận xét
- GV: Nhận xét, kết luận ( cho điểm)
- GV: Học sinh làm bài tập sau trên bảng
phụ: Khoanh tròn vào thành ngữ nói về
- GV: Nhắc nhở học sinh: Ở lứa tuổi các
em chưa làm ra của cải vật chất , cần tiết
kiệm để thể hiện sự quý trọng thành quả
lao động của cha mẹ và người khác…
- Học bài và làm các bài tập còn lại, giảI thích câu tục ngữ: Tích tiểu thành đại
- Đọc trước bài mới: Lễ độ: Yêu cầu sưu tầm những câu tục ngữ, ca dao nói về lễ độ
Kí duyệt của tổ chuyên môn
Trang 13- Hiểu được thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ.
- Ý nghĩa và sự cần của việc rèn luyện tính lễ độ
2 Kĩ năng:
- Có thể tự đánh giá được hành vi của mình, từ đó đề ra phương hướng rèn luyện tính
lễ độ
- Rèn luyện thói quen giao tiếp có lễ độ với người trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè
và những người xung quanh mình
- Tấm gương về sự lễ độ trong cuộc sống
III Tiến trình dạy học:
3 Bài mới
* Hoạt động 1: Khai thác nội dung
truyện đọc
- HS: Đọc truyện
- CH: Ở trong thôn Thủy được đánh giá
là một cô bé như thế nào?
( Thủy được đánh giá là một cô bé nết
na , ngoan ngoãn , hiền lành nhất làng)
- CH: Hãy kể lại những việc làm của
Trang 14+ Mời Bà, mời khách uống trà
+ Xin phép Bà nói truyện
+ Giới thiệu bố mẹ
+ Vui vẻ kể truyện học , hoạt động đội
+ Thủy tiễn khách và hẹn gặp lại)
(Thủy là một tấm gương sáng cho sự lể
độ để mọi người học tập và noi theo.)
- HS: Liên hệ bản thân
* Hoạt động2: Tìm hiểu khái niệm,
biểu hiện và ý nghĩa của sự lễ độ
trong cuộc sống
- GV: Đưa ra 2 tình huống trên bảng
phụ :
Tình huống 1: Mai và An học cùng lớp
Một hôm 2 bạn gặp cô giáo dạy Văn,
Mai lễ phép chào cô còn An không chào
mà chỉ đứng nép sau lưng Mai
Tình huống 2: Tuấn cùng Hải vui vẻ
đến trường trên một chiếc xe đạp Bên
phải đang có một cụ già chuẩn bị sang
đường Hai bạn dừng lại và dắt cụ qua
đường rồi tiếp tục đi học
- CH: Qua 2 tình huống trên em có nhận
xét gì về cách cư xử, đức tính của các
nhân vật?
(Mai, Tuấn, Hải có cách cư xử đúng
mực, lễ độ, quan tâm đến người khác )
- CH: Dựa vào những phân tích ở trên
và thông tin SGK cho biết thế nào là lễ
độ? Lễ độ được biểu hiện ở những khía
- GV: Tổ chức cho hs sắm vai thi giữa
các tổ ( 4 tổ) để giải quyết bài tập b
b Biểu hiện
- Lễ độ thể hiện ở sự tôn trọng, hoà nhã, quý mến người khác, thể hiện người có văn hoá, đạo đức
Trang 15- HS: Đại diện các tổ nhận xét, đánh giá
- GV: Nhận xét, kết luận ( cho điểm)
- GV: Nhân dân Việt Nam ta rất quý
trọng những người vừa có đạo đức vừa
ứng xử có tình có lý.Có câu :
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- CH: Hãy giải thích câu ca dao trên?
- CH: Lễ độ có ý nghĩa gì? Là học sinh
em phải làm gì để rèn luyện tính lễ độ?
(Thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện, học
hỏi, tự điều chỉnh hành vi của mình,
- Quan hệ với mọi người tốt đẹp
- Xã hội tiến bộ văn minh
4.Củng cố: (4’)
- GV: Đưa ra từ khóa Lễ Độ và hướng dẫn học sinh
5 Hướng dẫn học ở nhà: (1’ )
- Học bài, làm bài tập b, sưu tầm những câu ca dao, tục nhữ nói về Lễ độ
- Đọc trước bài mới: Tôn trọng kỷ luật( Yêu cầu chuẩn bị đồ dùng thảo luận nhóm)
Trang 16I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật
- Ý nghĩa và sự cần thiết của tôn trọng kỉ luật
2 Kĩ năng
- Có khả năng rèn luyện tính kỉ luật và nhắc nhở người khác cùng thực hiện
- Có khả năng đấu tranh chống các biểu hiện vi phạm kỉ luật
3 Thái độ
- Có ý thức tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về ý thức kỉ luật, có thái độ tôn trọng kỉ luật
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Những mẩu truyện về tấm gương, tôn trọng kỉ luật Tục ngữ, ca dao,
danh ngôn nói về tôn trọng kỉ luật, bảng phụ Một số tình huống về tôn trọng kỳ luật trên giấy A4 cho hs sắm vai
2 Học sinh: Những tấm gương, những câu tục ngữ ca dao nói về tôn trọng kỷ luật III Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Tg
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
đọc truyện và khai thác nội dung
truyện đọc
- GV: Gọi 1 học sinh đọc truyện
- HS: Đọc truyện
- GV: Nhận xét
- CH: Qua câu truyện Bác Hồ đã tôn
trọng những quy định chung như thế
nào khi vào chùa? Nêu cụ thể từng
việc làm của Bác?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét ,bổ sung, kết luận
(Bác bỏ dép trước khi vào chùa , đi
theo sự hướng dẫn của các vị sư Bác
đến mỗi gian thờ thắp hương )
- CH: Khi tham gia giao thông trên
đường Bác thực hiện những quy định
(13’) 1 Truyện đọc
Giữ luật lệ chung
Trang 17chung như thế nào ?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét, kết luận
( Qua ngã tư gặp đèn đỏ , Bác bảo
chú lái xe dừng lại Khi đèn xanh bật
lên mới đi …)
- CH: Những việc làm và hành động
của Bác thể hiện trong nội dung câu
truyện trên em hiểu Bác là người như
* Hoạt động 2: Tìm hiểu, phân tích
khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của
HS: Thảo luận Thư ký ghi lại kết quả
Các nhóm tráo đổi kết quả nhận xét ,
đánh giá dựa trên đáp án chuẩn của
giáo viên
- GV: Nhận xét, kết luận bằng bảng
phụ:
- CH: Qua phân tích trên cho biết tôn
trọng kỷ luật là gì ? Biểu hiện của tôn
trọng kỷ luật là gì?
( Việc tôn trọng kỉ luật là tự mình
thực hiện các quy định chung.)
- CH: Hãy lấy ví dụ về hành vi không
(12’)
4'
- Mặc dù là Chủ tịch nước, nhưng mọi cử chỉ của Bác đã thể hiện sự tôn trọng luật lệ chung đựơc đặt ra cho tất cả mọi người Bác là người luôn thực hiện tốt các quy định chung, là tấm gương sáng cho mọi người noi theo
2 Nội dung bài học
a Khái niệm
- Là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của tổ chức ở mọi nơi, mọi lúc
b Biểu hiện của tôn trọng kỉ luật là
- Đoàn kết
- Bảo vệ môi trường
- Bảo vệ của công
Trang 18tự giác thực hiện kỉ luật ở một số bạn
trong trường, lớp em ?
- CH: Việc tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa
gì?
- HS:Trả lời
- GV: Kết luận: Mỗi cá nhân khi
không tự giác tôn trọng kỷ luật sẽ đem
lại sự bất ổn định , kìm hãm sự phát
triển của xã hội…
- GV: Giải thích khẩu hiệu : Sống và
làm việc theo pháp luật Nhấn mạnh :
Pháp luật là những đều quy định chung
do Nhà nước đặt ra , tất cả mọi người
đèu phải thực hiện
* Hoạt động 3: Luyện tập nâng cao
nhận thức và rèn luyện sự tôn trọng
kỉ luật
- CH: Có người cho rằng thực hiện nếp
sống kỷ luât làm con người mất tự do
Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì
sao?
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét, kết luận
- GV: Tổ chức cho hs thi sắm vai giữa
2 đội với chủ đề: Thực hiện tôn trọng
kỷ luật trong trường học ( Bài tập 8,
4 Cũng cố: (3’)
- CH: Là học sinh em phải làm gì để rèn luyện tính kỷ luật?
5 Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài, làm các bài tập còn lại Chuẩn bị trước bài Biết ơn
- Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về kỉ luật
Kí duyệt của tổ chuyên môn
Trang 19I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là biết ơn và biểu hiện của lòng biết ơn
- Ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện lòng biết ơn
1 Giáo viên: Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về lòng biết ơn.
2 Học sinh: Sưu tầm những câu tục ngữ, ca dao nói về lòng biết ơn.
III Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc
- HS: Đọc truyện
- CH: Tóm tắt lại nội dung câu truyện
Câu truyện trên kể về vấn đề gì?
- CH: Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng
như thế nào?
(Rèn viết tay phải, thầy khuyên “Nét chữ
là nết người”.)
- CH: Việc làm, ý nghĩ của chị Hồng?
(Ân hận vì làm trái lời thầy Quyết tâm
rèn viết tay phải Luôn nhớ kỉ niệm và
lời dạy của thầy Sau 20 năm chị tìm
được thầy và viết thư thăm hỏi thầy.)
- CH: Vì sao chị Hồng không quên thầy
giáo cũ dù đã hơn 10 năm? Ý nghĩ và
việc làm của chị Hồng nói lên đức tính
gì?
(10 ’ ) 1 Truyện đọc
Thư của một học sinh cũ
- Thầy giáo Phan đã dạy dỗ chị Hồng cách đây 20 năm, chị vẫn nhớ
và trân trọng
- Chị đã thể hiện lòng biết ơn thầy giáo – một truyền thống đạo đức của dân tộc ta
Trang 20(Chị Hồng rất biết ơn sự chăm sóc dạy
dỗ của thầy Truyền thống của dân tộc
ta là sống có tình , có nghĩa , thủy chung
trước sau như một Trong các mối quan
hệ , sự biết ơn là một trong những nét
đẹp truyền thống ấy Chị Hồng trong
câu truyện trên là môt tấm gương tiêu
biểu về sự biết ơn trong cuộc sống ,
hành động và việc làm của chị xứng
đáng được mọi người học tập và noi
theo )
* Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm,
biểu hiện, ý nghĩa của biết ơn
- HS: Thảo luận.(Nhóm lớn)
- CH: Chúng ta cần biết ơn những ai? Vì
sao?
- HS: Thảo luận ghi vào phiếu
- Các nhóm trao đổi phiếu, nhận xét
Các nhóm khác bổ sung
(+ Tổ tiên , ông bà, cha mẹ (những
người sinh thành , nuôi dưỡng ta)
+ Anh hùng liệt sĩ (có công bảo vệ tổ
- CH: Em hãy lấy ví dụ về việc làm thể
hiện lòng biết ơn của bản thân, gia đình
và xã hội?
- CH: Từ những phân tích ở trên cho biết
thế nào là biết ơn ? biểu hiện biết ơn
trong cuộc sống ?
- CH: Tìm những câu tục ngữ ca dao thể
hiện sự biết ơn trong cuộc sống?
(Ân trả nghĩa đền , đói cho sạch , rách
cho thơm, ân khoai nhớ kẻ cho dây mà
c Rèn luyện lòng biết ơn
- Thăm hỏi, chăm sóc, vâng lời,
Trang 21luyện lòng biết ơn ?
- CH: Tìm hiểu những biểu hiện trái với
lòng biết ơn trong cuộc sống Những
việc làm vô ơn, ban ơn của một số
người trong thời đại ngày nay?
- HS : Trình bày ý kiến cá nhân
- CH:Trong xã hội ngày nay ta cần rèn
luyện lòng biết ơn như thế nào?
( Thế hệ hôm nay phải sống có ích,
phải biết ơn người sinh thành , biết ơn
bao thế hệ dựng nước và giữ nước của
dân tộc ta Mọi người sống trong xã hội
luôn tôn trọng nhau , giúp đỡ nhau thì
- CH : Trong nhửng việc làm đó việc
làm nào thể hiện sự biết ơn ?
- HS : Phát biểu ý kiến cá nhân
- GV : Nhận xét, kết luận ( cho điểm )
- Phê phán sự vô ơn, bạc bẽo, vô lễ diễn ra trong cuộc sống hàng ngày
Cố gắng học tập đạt nhiều điểm cao
Tu dưỡng rèn luyện đạo đức Đoàn kết giúp đỡ bạn bè ………
4 Cũng cố: ( 4’)
- CH: Em hiểu thế nào là lòng biết ơn? Mục đích của lòng biết ơn?
- CH: Lấy ví dụ về việc làm thể hiện lòng biết ơn của bản thân, gia đình và xã hội ?
5 Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học thuộc nội dung bài học, làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị trước bài Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên
- Sưu tầm tranh ảnh về vấn đề môi trường thiên nhiên
Trang 221 Giáo viên: Luật bảo vệ môi trường của nước ta, tranh ảnh, bài báo nói về vấn đề
môi trường thiên nhiên
2 Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh nói về vấn đề môi trường thiên nhiên
III Tiến trình dạy học
- CH: Chúng ta cần phải biết ơn những ai? Vì sao? Sắp đến ngày 20/11 em sẽ làm gì
để thể hiện sự biết ơn các thầy giáo,cô giáo ?
- ĐA: Chúng ta cần biết ơn:
+ Tổ tiên ông bà cha mẹ ( những người sinh thành , nuôi dưỡng ta)
+ Người giúp đỡ ta lúc khó khăn ( Mang đến điều tốt lành cho ta)
+ Anh Hùng liệt sĩ ( có công bảo vệ tổ quốc )
+ Đảng cộng sản Việt Nam và Bác Hồ ( đem lại độc lập tự do)
+ Các dân tộc trên thế giới ( Vật chất và tinh thần để bảo vệ và xây
dựng đất nước)
- Ý 2: Học sinh tự liên hệ
3 Bài mới.
* Hoạt động 1: Khai thác truyện đọc:
- HS: Đọc truyện trong sgk
- CH: Câu truyện trên nói về vấn đề gì ?
- CH: Những tình tiết nói về cảnh đẹp của
quê hương đất nước?
(+ Đồng ruộng xanh ngắt màu xanh
+ Tia nắng vàng , mặt trời rực rỡ
+ Vùng đất xanh mướt khoai
(9 ) 1 Truyện đọc’
Một ngày chủ nhật bổ ích
Trang 23+ Tam Đảo hùng vĩ mờ trong sương
+ Mây trắng như khói )
- CH: Qua nội dung câu truyện em có suy
nghĩ gì trước vể đẹp của thiên nhiên?
(Thiên nhiên là tài sản quý giá của con
người Con người sẽ không tồn tại nếu
không tồn tại và phát triển được nếu
không có thiên nhiên.)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
học.
- HS: Quan sát bức tranh về thiên nhiên
- CH: Quan sát tranh em hiểu thiên nhiên
là gì?
- CH: Hãy kể một vài danh lam thắng
cảnh của đất nước mà em biết?
( Vịnh Hạ Long, Đồ Sơn , Sầm Sơn, rừng
Cúc Phương, hang Bích Động ….)
- GV: Tổ chức cho hs chơi trò chơi nhanh
tay, nhanh mắt : Tìm những hành vi , việc
làm thể hiện bảo vệ thiên nhiên và những
hành vi làm phá hoại thiên nhiên ( 2 hs )
- HS: hs1- Việc làm bảo vệ thiên nhiên
hs2- Việc làm phá hoại thiên nhiên
- GV: Nhận xét, kết luận
- CH: Thế nào là sống hòa hợp với thiên
nhiên? Theo em thiên nhiên có vai trò gì
đối với con người ? Con người sẽ như thế
nào nếu không có thiên nhiên?
(con người sẽ không tồn tại và phát triển
được …)
- CH: Em hãy giải thích câu nói của Chủ
tịch Hồ Chí Minh:
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
- CH: Con người cần làm gì để bảo vệ
thiên nhiên? Ngày nay vấn đề bảo vệ thiên
nhiên được con người thực hiện như thế
2 Nội dung bài học.
a Thiên nhiên là gì?
- Thiên nhiên bao gồm: nước, không khí, sông, suối, cây xanh, bầu trời, đồi núi
b Thiên nhiên đối với con người
Thiên nhiên là tài sản vô giá rất cần thiết cho con người
c Ý thức của con người với thiên nhiên:
- Trồng cây gây rừng
- Phủ xanh đồi trọc
- Tích cực tham gia Tết trồng cây
- Không bẻ cành cây để lấy lộc
- Không hái hoa trong công viên
- Không gây ô nhiễm môi trường
- Chặt cây rừng trái phép lấy gỗ
- Đốt rừng làm nương rẫy
- Đi tắm biển
- Vứt giác bừa bãi ở khu vực tham quan
- Săn bắn chim bừa bãi
……
Trang 2411-2001 và luât bảo vệ môi trường ngày
25-12-2001 của quốc hội khóa X.)
- CH: Là học sinh em sẽ làm gì để bảo vệ
thiên nhiên?
(Những hành vi tàn phá thiên nhiên, khai
thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên là tự
đẩy con người vào chỗ trừng phạt Hãy
giữ gìn và bảo vệ lá phổi xanh mà thiên
nhiên trao tặng cho chúng ta)
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
- CH: Trong những viêc làm đã nêu hành
vi nào thể hiện tình yêu thiên nhiên và
cuộc sống hòa hợp với thiên nhiên ?
- HS: Phát biểu ý kiến cá nhân
- GV: Nhận xét, kết luận ( cho điểm)
(5 ) ’
- Phải bảo vệ, giữ gìn
- Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
- Sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên
- Học bài và làm lại các bài tập
- Ôn tập các nội dung đã học chuẩn bị Kiểm tra 1 tiết.
Kí duyệt của tổ chuyên môn
Trang 251 Giáo viên: Ma trận, đề bài, đáp án, biểu điểm.
2 Học sinh: Ôn lại toàn bộ kiến thức
III Tiến trình dạy học
1 2 20%
3 2.5 25%
nghĩa của tiết kiệm
Sử lí được tình huống về việc tiết kiệm.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1 1 10%
1 3 30%
2 4 40%
2 0.5
5 % Tôn trọng kỉ
luật
Nhớ được thế nào là tôn trọng kỉ luật
Liên hệ được với bản thân
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
0,5 1 10%
0,5 1 10%
1 2 20%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1 1 10%
1 1 10%
Trang 26Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ: %
2.5 1.5 15%
4.5 3.5 35%
2 5 50%
9 10 100%
B Đề bài.
Phần I Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng đáp án đúng.(Từ câu 1 đến câu 4, mỗi ý đúng 0,25đ )
Câu 1: Việc làm nào sau đây thể hiện tính siêng năng?
A: Sáng nào Nam cũng dậy sớm quét nhà
B: Gặp bài khó là Bắc không làm
C: Đến phiên trực nhật Hồng toàn nhờ bạn làm hộ
D: Chưa làm song bài tập Nam đã đi chơi
Câu 2: Hành vi nào không thể hiện sự kiên trì?
A Tìm cách giải bài toán khó
B Tự kết thúc công việc khi thấy không thích
C Tự học thêm tin học
D Học hết bài mới đi ngủ
Câu 3: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
A Lễ độ là cách cư xử khéo léo để lấy lòng người khác
B Lễ độ là cách cư xử đề cao người khác trong giao tiếp
C Lễ độ là cách cư xử đúng mực thể hiện sự tôn trọng mọi người
D Lễ độ là cách cư xử nhún nhường, xu nịnh người khác
Câu 4 : Hành vi nào sau đây thể hiện sự " thiếu " lễ độ?
A: Đi xin phép về chào hỏi B: Kính thầy yêu bạn
C: Gọi dạ bảo vâng D: Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người
Câu 5 (1đ): Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thiện khái niệm tiết kiệm:
Tiết kiệm là biết (1)………một cách hợp lí, đúng mức của cải (2)
………,.…………, sức lực của mình và người khác Tiết kiệm thể hiện sự (3) kết quả lao động của bản thân mình và (4)
Câu 6 (1đ): Nối các chủ đề ở cột A phù hợp với biểu hiện ở cột B.
c Thực hiện trật tự an toàn giao thông
d Nhịn ăn sáng để ủng hộ người nghèo
e Việc hôm nay để đến ngày mai
Phần II: Tự luận ( 7đ)
Câu 7( 2đ): Thế nào là tôn trọng kỷ luật? Em hãy kể những việc làm của em thể hiện
sự tôn trọng kỷ luật?
Câu 8(2đ) Em hiểu thế nào câu tục ngữ: “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”?
Câu 9 (3 ): Một lần đến nhà Nam chơi, Hưng thấy nước chảy tràn bể liền nhắc bạn
khóa vòi nước nhưng Nam bảo: Nước rẻ lắm, chẳng đáng bao nhiêu, kệ cho nó chảy,
tớ không muốn bỏ phí ván điện tử đang chơi dở”
a Em có đồng tình với suy nghĩ của Nam không
b Nếu là Hưng, trong tình huống đó em sẽ làm gì?
Trang 27C Đáp án + Biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm )
Đúng mỗi ý đúng được 0,25đ ( Từ câu 1 đến câu 6 )
sự phân công của tập thể như lớp học cơ quan
- Những việc làm thể hiện tôn trọng kỷ luật:
- Câu tục ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì
- Khuyên chúng ta cần phải có tính siêng năng kiên trì
- Vì có siêng năng kiên trì, bền bỉ sẽ đạt được những kết quả như mong muốn, những thành quả tốt
Câu 9 (3 đ):)
- Không đồng tình với suy nghĩ của Nam vì Nam chưa biết tiết kiệm
- Nếu là Hưng em sẽ khóa vòi nước lại và khuyên Nam nên biết tiết kiệm nước vì nước là tài nguyên quý giá của con người, cần tiết kiệm nước để mọi người cùng được dùng nước
4 Củng cố:
- GV: Thu bài, nhận xét bài kiểm tra
5 Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại toàn bộ các bài đã học
- Chuẩn bị bài mới: Sống chan hòa với mọi người.
Kí duyệt của tổ chuyên môn
Trang 28I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Biết được những biểu hiện của người, biết sống chan hoà và những biểu hiện không biết sống chan hoà với mọi người xung quanh
- Biết được lợi ich của việc sống chan hoà và cần phải xây dựng mạnh tập thể, bạn
bè sống chan hoà cởi mở
1 Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, tranh ảnh (nếu có)
2 Học sinh: Sưu tầm một số hình ảnh về các hoạt động tập thể.
III Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc.
- HS: Đọc nội dung truyện 1-2 em
- GV: Treo ảnh "Bác Hồ cho bé ăn cơm"
- CH: Qua nội dung truyện và tranh ảnh
em có suy nghĩ gì về Bác Hồ ?
- CH: Hãy tìm những chi tiết trong truyện
chứng tỏ Bác Hồ là người sống chan hoà,
quan tâm đến mọi người?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
"Bác Hồ với mọi người"
- Bác Hồ là người sống chan hoà với mọi người
+ Cùng ăn cơm, làm việc, vui chơi với các đồng chí trong cơ quan.+ Tranh thủ đi thăm hỏi đồng bào
ở mọi nơi, nhất là vùng khó khăn.+ Đã 12giờ trưa Bác vẫn tiếp một
cụ già từ xa tới, Chuẩn bị xe đưa
cụ về
2 Nội dung bài học.
a Sống chan hoà là sống vui vẻ
Trang 29- Nhóm 1,3: Thế nào là sống chan hoà
với mọi người? Để sống chan hoà với
mọi người chúng ta phải làm gì?
- Nhóm 2,4: Vì sao phải sống chan hoà
với mọi người? Biết sống chan hoà với
mọi người có lợi như thế nào?
(1,3, - Phải sống chan hoà, trung thực
thắm thiết, biết nhường nhịn, nghĩ tốt về
nhau, biết thương yêu giúp đỡ nhau một
cách ân cần chu đáo không đố kị, ghen
ghét, giấu dốt, ích kỷ
2,4, - Có lợi: Góp phần hiểu biết nhau
hơn, có thể tiếp thu kinh nghiệm và ý kiến
của mọi người, đóng góp ý kiến với mọi
người, có thể tự điều khiển hành vi thái
độ, nhận thức của minh )
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
->Nhóm khác nhận xét bổ xung
- CH: Hãy lấy ví dụ thực tế ở trường em
về một người sống chan hoà với mọi
người? Biểu hiện của người đó?
- CH: Nêu biểu hiện trái với sống chan
b Sống chan hoà sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ, góp phần vào việc xây dựng mối quan
- Về nhà học thuộc nội dung và làm bài tập SGK
- Đọc và trả lời trước bài: Lịch sự tế nhị
Trang 30I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Biết được những biểu hiện của lịch sự tế nhị trong giao tiếp hàng ngày
- Lịch sự và tế nhị là biểu hiện của người có văn hoá trong giao tiếp
- Học sinh thấy được lợi ích của lịch sự tế nhị trong cuộc sống
- Chuẩn bị tước bài
III Tiến trình dạy học:
* Hoạt động 1: Phân tích tình huống.
- HS: Đọc tình huống trong SGK
( Hình thức đọc: Sắm vai)
- GV: Cho học sinh thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1,2: Hãy nhận xét hành vi của
những bạn chạy vào lớp khi thầy giáo
đang giảng bài?
Trang 31Vì sao em nhắc nhở như vậy?
(+ Phê bình gay gắt trước lớp trong giờ
- CH: Em hãy chỉ ra cả những ưu, nhược
điểm của ý kiến đó?
- CH: Nếu các em đến họp lớp, họp đội,
muộn mà người điều khiển buổi họp là
bạn cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn thì em sẽ
sử sự như thế nào?
(Nhất thiết phải xin lỗi vì đến muộn)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
2 Nội dung bài học.
a Khái niệm:
- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc
- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hóa
Trang 32Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài
- Về nhà học thuộc nội dung bài học và làm bài tập SGK
- Chuẩn bị bài: Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
I Mục tiêu :
1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Hiểu được những biểu hiện tích cức tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội
- Hiểu được tác dụng của việc tích tực tự giác tham gia vào hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
2 Kỹ năng
- Biết tự giác, chủ động, tích cức trong học tập, trong hoạt động tập thể và hoạt động
xã hội, quan tâm lo lắng đến công việc của tập thể, của trường, cũng như của xã hội
3 Thái độ:
- Có ý thức lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia vào hoạt động của tập thể của lớp của đội
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bài soạn, sgk, một số hình ảnh hoạt động về tập thể.
2 Học sinh: Chuẩn bị trước bài, tấm gương, tranh vẽ về hoạt động tập thể.
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức: (1’)
Lớp 6A: Vắng
Lớp 6B: Vắng
Lớp 6C: Vắng
Trang 33* Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc
- HS: Đọc nội dung truyện
- HS: Thảo luận nhóm
+ Nhóm 1, 2: Những chi tiết nào chứng tỏ
Trương Quế Chi tích cực tự giác tham gia
hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?
Những chi tiết nào chứng tổ Trương Quế
Chi tự giác tham gia giúp đỡ cha mẹ?
+ Nhóm 3, 4: Em đánh giá Trương Quế
Chi là người bạn như thế nào Động cơ
nào giúp Trương Quế Chi hoạt động tích
cực tự giác như vậy?
( Luôn phải để bố mẹ nhắc nhở làm bài
tập, không tự giác vượt khó khăn: Thấy
+ Tự nguyện, tự giác nhận công việc
được phân công khi có điều kiện, khả
năng tham gia
2 Nội dung bài học.
a Tích cực, tự giác
+ Tích cực: Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập và rèn luyện + Tự giác: Chủ động làm mọi việc, không cần ai nhắc nhở, giám sát
Trang 34+ Nhắc nhở bạn bè thực hiện công việc
được phân công.
+ Có quyết tâm và sáng tạo thực hiện
nhiệm vụ được phân công.)
- HS: Quan sát một số tranh ảnh hoạt động
tập thể
- CH: Làm thế nào để có được tính tích
cực tự giác?
- CH: Em có ước mơ gì về nghề nghiệp
tương lai của mình? Em phải làm gì để
thực hiện ước mơ đó?
- HS: Tự liên hệ
b Làm thế nào để có được tính tích cực tự giác:
- Phải có ước mơ
- Phải có quyết tâm
4 Củng cố: (3 ' )
- Đọc lại nội dung bài học
5 Hướng dẫn học ở nhà: (2 ’ )
- Về nhà học thuộc nội dung bài học và làm bài tập SGK
- Chuẩn bị những nội dung tiếp theo của bài
Trang 35- Biết tự giác, chủ động, tích cức trong học tập, trong hoạt động tập thể và hoạt động
xã hội, quan tâm lo lắng đến công việc của tập thể, của trường, cũng như của xã hội
- Tấm gương, tranh vẽ về hoạt động tập thể
III Tiến trình dạy học
+ Tích cực : Là luôn cố gắng vượt khó, kiên trì học tập, làm viêc rèn luyện
+ Tự giác: Chủ động làm việc, học tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát
3 Bài mới :
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn
- CH: Tích cực tham gia các hoạt động tập
thể có ý nghĩa như thế nào?
- HS: Xử lý tình huống
- GV: Đưa tình huống
- Nhân dịp 22/12 nhà trường phát động
thi văn nghệ Phương lớp trưởng 6A khích
(15’) 2 Nội dung bài học
a.Khái niệm+ Tích cực+ Tự giác
b Ý nghĩa
- Mở rộng hiểu biết, luyện kĩ năng, xây dựng quan hệ tập thể, được mọi người quý mến
Trang 36lệ các bạn trong lớp tham gia phong trào,
Phương phân công các bạn trong lớp:
Người viết kịch bản, người diễn xuất, hát
múa còn Phương chăm lo nước uống cho
lớp trong các buổi tập Cả lớp đều sôi nổi
nhiệt tình tham gia Duy nhất bạn Khánh
không nhập cuộc, mặc dầu có rất nhiều
người động viên Khi lớp được giải xuất
sắc ai cũng xúm vào công kênh khen ngợi
Phương Chỉ có Khánh thui thủi một mình.
- CH: Em hãy nêu nhận xét của mình về
Phương và Khánh?
HS: Thảo luận và trình bày
- CH: Qua tình huống trên nếu tích cực
tham gia các hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội sẽ có lợi như thế nào?
- CH: Hãy nêu những tấm gương về
những người tích cực trong các hoạt động
tập thể và hoạt động xã hội mà em biết?
- CH: Bản thân em đã tích cực tham gia
các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
- Bài tấp b HS đọc nội dung -> Thảo luận
theo bàn -> Các nhóm trình bày ý kiến ->
- GV: Tổ chức chơi đóng vai Tình huống bài tập b
- HS: Tự phân vai, lời thoại, diễn xuất, nhận xét
Trang 37- Có ý thức nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, kế hoạch học tập.
- khiêm tốn học hỏi bạn bè và mọi người xung quanh, sẵn sàng hợp tác với mọi người trong học tập
- CH: Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể, xã hội có lợi ích gì? Biểu hiện của
tính tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã hội ?
- ĐA:
- Mở rộng hiểu biết, rèn kĩ năng cần thiết, xây dưng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với mọi người, được mọi người yêu quý…
- Biểu hiện của tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, xã hội: ( HS tự liên hệ,
gv tùy theo liên hệ của học sinh cho điểm)
3 Bài mới :
* Hoạt động 1 : Phân tích truyện đọc
- HS: Đọc truyện
- GV: Cho 2-> em đọc nd truyện
- HS: Hoạt động nhóm (4 nhóm)
+ Nhóm 1,2: Hãy nêu những biểu hiện
về tự học, kiên trì vượt khó trong học tập
Trang 38tích cao trong học tập ? Tú đã mơ ước
gì? Để đạt dược ước mơ Tú đã suy nghĩ
có ý nghĩa như thế nào?
- CH: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học
tập bằng cách nào ?
* Liên hệ bản thân
(12 ’ )
vượt khó để học tốt, không phụ lòng cha mẹ và thầy cô
- Qua tấm gương bạn Tú, chúng ta phải xác định được mục đích học tập, phải có kế hoạch để mục đích trở thành hiện thực
2 Nội dung bài học
a Học sinh xác định mục đích học tập
- Là chủ nhân tương lai của đất nước
- Nỗ lực học tập để trỏ thành con ngoan trò giỏi, công dân tốt…
b ý nghĩa
- Xác định đúng mục đích học tập mói có thể học tập tốt
c Nhiệm vụ học tập
- Tu dưỡng rèn luyện đạo đức
- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể…
Trang 39- Có ý thức nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, kế hoạch học tập.
- Khiêm tốn học hỏi bạn bè và mọi người xung quanh, sẵn sàng hợp tác với mọi người trong học tập
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ
2 Học sinh: Chuẩn bị trước bài tập
III Tiến trình dạy học
* Hoạt động 1 : Nhắc lại kiến thức
học tập cho bản thân mình chưa?
- CH: Sau này em muốn làm nghề gì?
Em cần làm như thế nào để mơ ước
của mình trở thành hiện thực?
- HS: Tự bày tổ
- Em có đồng ý với quan điểm của bạn
về mục đích học tập như vậy không?
(12 ’ ) 2 Nội dung bài học
Trang 40* Hoạt động 2: Luyện tập
- HS: Đọc bài tập a
- CH: Em hãy trình bày quan điểm của
mình về nhiệm vụ học tập?
- CH: Theo em những quan điểm nào
là tich cực, còn quan điểm nào là quan
điểm tíêu cực?
- CH: Tại sao em lại không đồng ý với
quan điểm 3 trong bài tập?
- HS: Đưa ra nhận xét, đánh giá riêng
của mình
- CH: Em có đồng ý với ý kiến của bạn
không? Tại sao?
- HS: Đọc yêu cầu bài tâp b
- CH: Em hãy xác định những quan
điểm mà em cho là không hợp lí?
- CH: Tại sao em lại cho là quan điểm
đó kjông hợp lí?
- CH: Em có đồng tình với ý kiến của
bạn không? Tại sao?
- HS: Đọc yêu cầu bài tập c
- HS: Hoạt động nhóm (4 nhóm)
- GV : Yêu cầu học sinh làm bài tập
tình huống trong sách bài tập GDCD 6
a Không đồng ý với quan điểm 3
b Những quan điểm không hợp lí:+ Giàu có
5 Hướng dẫn về nhà: (2 ’ )
- Làm các bài tập còn lại và học nội dung bài học
- Xây dựng một kế hoạch học tập nhằm khắc phục một môn học còn yếu kém hoặc kế hoạch học tập cho môn mình thích nhất
- Sưu tầm tài liệu về an toàn giao thông chuẩn bị thực hành